Ngôi sao: Có thị phần tương đối lớn và ở những ngành tăng trưởng cao. Có lợi thế cạnh tranh và cơ hội để phát triển, chúng chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3508 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Áp dụng ma trận BCG vào chiến lược kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: ÁP DỤNG MA TRẬN BCG VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Nhóm 3 Cấu trúc đề tài Phần I : Đặt vấn đề Phần II : Cơ sở lý luận và thực tiễn Phần III: Phương pháp nghiên cứu Phần IV: Kết quả nghiên cứu Phần V : Kết luận Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu I.1: Tính cấp thiết của vấn đề Trong xu thế hội nhập hiện nay, các chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sản xuất vật chất và sản xuất phi vật chất Cần nắm bắt các chiến lược, trong đó có ma trận BCG đang được áp dụng vào các chiến lược kinh doanh I.1: Tính cấp thiết của vấn đề Muốn phát triển kinh doanh phải biết các chiến lược Nghiên cứu đề tài này giúp ta học tốt môn quản trị học I.2: Mục đích của đề tài Mục tiêu chung: Phân tích được chiến lược => Áp dụng vào kinh doanh Mục tiêu cụ thể: Nắm được chiến lược kinh doanh BCG Phân tích được ma trận BCG Áp dụng vào trong kinh doanh I.3: Đối tượng nghiên cứu Đối tượng là ma trận BCG II. Cơ sở lý luận Khái niệm ma trận BCG: Ma trận BCG hay còn gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần về nguyên tắc cơ bản là đề cập đến khả năng tạo ra tiền thông qua việc phân tích danh mục sản phẩm của một công ty III. Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu Báo chí Internet Giáo trình, tài liệu IV. Kết quả nghiên cứu Nguồn gốc ra đời của BCG: BCG là tên một công ty tư vấn chiến lược của Mỹ: The Boston Consulting Group thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập. Ma trận BCG được đưa ra lần đầu bởi Bruce Henderson vào năm 1970 IV. Kết quả nghiên cứu Lĩnh vực chủ yếu: Lập kế hoạch chiến lược, hoạch định chiến lược công ty, hoạch định chiến lược marketing chủ yếu ở tầm CEO IV. Kết quả nghiên cứu Mô hình của BCG là lý thuyết và tính thực tế Lý thuyết ma trận BCG gồm 2 phần: Đường kinh nghiệm và ma trận BCG Đường kinh nghiệm Đường kinh nghiệm là mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và kinh nghiệm sản xuất tích lũy được Đường kinh nghiệm Từ đường kinh nghiệm họ đã đi đến một giả thiết: các công ty ngày càng hoạt động hiệu quả hơn nhờ các kinh nghiệm họ tích lũy được trong việc sản xuất sản phẩm Ý nghĩa: các công ty tập trung đầu tư nhằm nhanh chóng tăng thị phần vì khoản đầu tư này sẽ nhanh chóng được bù đắp trong tương lai Ma trận BCG Ma trận BCG được hình thành trên cơ sở doanh thu của doanh nghiệp dựa trên tốc độ phát triển và thị phần tương đối của doanh nghiệp đó Các công ty phải xác định được tốc độ tăng trưởng cũng như thị phần của từng sản phẩm để đặt vào ma trận này Ma trận BCG Ngôi sao: Có thị phần tương đối lớn và ở những ngành tăng trưởng cao. Có lợi thế cạnh tranh và cơ hội để phát triển, chúng chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Ma trận BCG Dấu hỏi chấm: Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh tương đối yếu có thị phần tương đối thấp. Ma trận BCG Con bò sữa: Đây là những SBU trong ngành tăng trưởng thấp ở giai đoạn trưởng thành nhưng ưu thế về chi phí, do đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô mà hiệu ứng đường cong kinh nghiệm. Điều đó cho phép duy trì khả năng sinh lợi cao. Ma trận BCG Con chó: Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh yếu, thị phần thấp, trong những ngành tăng trưởng chậm. Triển vọng của những SBU này rất kém, có thể chúng đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn chỉ để duy trì một thị phần thấp, rất ít cơ hội tăng trưởng. Bốn chiến lược của BCG Xây dựng: sản phẩm của công ty cần được đầu tư củng cố để tiếp tục tăng trưởng thị phần, đôi khi phải hy sinh lợi nhuận trước mắt nhằm mục tiêu dài hạn Giữ: Tối đa hóa khả năng sinh lợi và sản sinh tiền Thu hoạch: tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuận ngay trong ngắn hạn Từ bỏ: Phải từ bỏ sản phẩm hoặc bộ phận kinh doanh nào không có khả năng sinh lời, tập trung nguồn lực vào những sản phẩm hay bộ phận có khả năng sinh lời hơn Các bước xây dựng ma trận BCG Bước 1 :Xác định 2 thông số quan trọng là: _Tỷ lệ tăng trưởng ngành _Thị phần tương đối của doanh nghiệp Bước 2 :Xác định SBU của doanh nghiệp _Mỗi SBU là một vòng tròn trên mặt phẳng BCG nhưng có độ lớn tỷ lẹ thuận với mức độ đóng góp của SBU trong toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp. Bước 3 : Biểu diễn các SBU trên mặt phẳng BCG _ Để xác định vị trí của các SBU trên ma trận BCG thì cần phải xác định được 2 thông số đó là tỷ lệ tăng trưởng và thị phần tương đối của SBU đó . Ưu điểm của ma trận BCG Tập trung phân tích nhu cầu về vốn đầu tư ở các SBU khác nhau, chỉ ra cách thức sử dụng một cách tốt nhất nguồn lực tài chính (vốn đầu tư), nhằm tối đa hoá cấu trúc kinh doanh của công ty Chỉ ra sự cần thiết phải tiếp nhận thêm hoặc từ bỏ một SBU nào đó, hướng đến xây dựng một cấu trúc kinh doanh cân bằng và tối ưu Nhược điểm của ma trận BCG Phương pháp BCG quá đơn giản. Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của SBU chỉ dựa trên thị phần và sự tăng trưởng ngành là chưa đầy đủ, trong một số trường hợp còn dẫn đến sai lầm Phương pháp BCG có thể đánh giá chưa đầy đủ dẫn đến xếp loại không đúng về các SBU V. Kết luận Hệ thống hóa được lý thuyết ma trận BCG Phân tích thị trường để áp dụng ma trận một cách đúng đắn Câu hỏi tình huống Sabeco là thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực đồ uống của khu vực với thương hiệu: bia Sài Gòn, bia 333 với các sản phẩm đồ uống và thực phẩm. Để mở rộng lĩnh vực kinh doanh Sabeco đã chuyển sang hoạt động tài chính, bất động sản, đầu tư liên doanh liên kết. Theo các bạn Sabeco khi đầu tư vào sẽ có thu được nhiều lợi nhuận hay không. Đấy có là ưu thế của họ không?. WISH LUCK! THANKS FOR YOUR ATTENTION!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom3_3616.ppt