MỤC LỤC
Lời Mở Đầu 1
I.Tổng quan về danh sơn Bà Nà 2
A. Vị trí: 2
B. Đặc điểm: 2
C. Tiểu dẫn lịch sử ( theo số liệu Sở Du lịch Tp Đà Nẵng ): 2
II. Bà Nà Núi Chúa - kho tài nguyên quý báu 3
1.Địa hình: 3
2. Khí hậu: 4
3. Sinh vật: 5
III- TÌNH HÌNH KHAI THÁC TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ 5
IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 9
V: CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ 11
KẾT BÀI 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3140 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bà Nà Núi Chúa - Kho tài nguyên quý báu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ía Tây. Tổng diện tích tự nhiên là 8.838 ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 8.800 ha bao gồm đất có rừng: 6.942 ha ( rừng tự nhiên 5.976 ha, rừng trồng 966 ha ), đất chưa có rừng 1.858 ha.
B. Đặc điểm:
Nằm ở độ cao 1.487 m so với mặt nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 180oC, Bà Nà - Núi Chúa là khu du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng lý tưởng ở miền Trung đầy tiềm năng, khu du lịch Bà Nà được ví như Tam Đảo và Đà Lạt của Việt Nam. Du khách đến Bà Nà không chỉ được tận hưởng không khí trong lành, xanh, sạch đẹp mà còn được chiêm ngưỡng những cảnh quan đẹp mà hiếm vùng nghỉ mát nào có được.
Để đến được khu du lịch Bà Nà, du khách phải vượt qua tầm 40 km từ trung tâm Tp Đà Nẵng. Đến đây du khách có thể thu gọn trong tầm mắt cả 1 vùng không gian rộng lớn từ đỉnh núi Bà Nà như: Tp Đà Nẵng, vịnh Vũng Thùng với đường viền hình vòng cung từ chân đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Hà, bãi biển Mỹ Khê, non nước Ngũ Hành Sơn, sông Thu Bồn uốn quanh những cánh đồng trù phú, Cù Lao Chàm giữa nhấp nhô sông biếc… Thiên nhiên như 1 bức tranh thủy mặc hiếm nơi nào có được.
Nơi đây được thiên nhiên ban tặng hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng cần được bảo tồn và gìn gỉữ.
C. Tiểu dẫn lịch sử ( theo số liệu Sở Du lịch Tp Đà Nẵng ):
Xưa kia vào tháng 2 năm 1900, đại úy Pháp Debay được giao nhiệm vụ thám sát vùng núi Bà Nà trong dãy Trường Sơn, trong vòng bán kính 150 km kể từ Đà Nẵng hoặc từ Huế để tìm nơI nghỉ dưỡng tốt nhất. Sau nhiều cuộc thám sát gay go, đại úy thủy quân lục chiến Pháp Debay phát hiện “ trong rặng núi của thung long Túy Loan có một địa điểm khả dĩ dùng để thiết lập một nơi an dưỡng “. Viên đại úy báo cáo : “ Từ ngôi lều chính ta nhìn thấy đồng bằng Đà Nẫng đến tận cùng chân các dãy núi và nhìn thấy đồng bằng Quảng Nam. Chúng tôI đã làm những đài quan sát nhô cao hơn cây rừng, ở các tỉnh 1.370, 1.376, 1403; từ những phá ở Quảng Trị đến những phá ở Quảng NgãI về hướng Tây, đến tận những rặng núi ở nguồn Sông Sé Vong ”. Vào tháng 11- 1901, trong bản báo cáo của Debay, ông đã kết luận: “ không còn nghi ngờ gì nữa, sẽ rất có lợi khi Đà Nẵng đạt được một sự phát triển nhất định với 1 khu kiều dân Âu Châu đông đúc, lại có 1 nơi nghỉ mát, chỉ cách 2 -> 3 giờ ở 1 độ cao khoảng 1350 m, với tầm nhìn ra biển và một toàn cảnh tuyệt đẹp, mà mùa hè người ta có thể đến đó nghỉ ngơI trong những điều kiện dễ chịu hơn ở đồng bằng”. 10 nâm sau ( 1911 ) toàn quyền Đông Dương Doumer đã quan tâm đặc biệt và cho thành lập khu bảo tồn lâm nghiệp Bà Nà. Nhận thấy tiềm năng to lớn của Bà Nà, 12 năm sau , năm 1923, 1 thương gia người Pháp tên là Emile Morin đã bỏ tiền xây dựng ngôI biệt thự đầu tiên trên đỉnh núi này. Thiên đường du lịch này đã được người Pháp khai thác, sử dụng mãI cho đến năm 1945 thì bị bỏ hoang…
Sau 50 năm “ ngủ quên “ đầu năm 1998 khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Bà Nà được đánh thức, được ghi tên trở lại trong các tuyến điểm du lịch của Đà Nẵng và cả nước. Ban đầu Tp Đà Nẵng chỉ quy hoạch 12 ha cho khu du lịch này ( chủ yếu dựa trên nền móng của những khu biệt thự Pháp còn lại ) về sau mở rộng thành 20 ha.
Hàng năm điểm đến này thu hút được lượng lớn khách du lịch. Với nhiều dự án đầu tư phát triển và bảo tồn, Bà Nà - Núi Chúa hứa hẹn 1 tương lai đầy tươi sáng.
II. Bà Nà Núi Chúa - kho tài nguyên quý báu
1.Địa hình:
* Lớp mặt đất có thể cày cấy, không dày và không có mùn.Nằm ở độ cao 1.487 m so với mực nước biển, địa hình ở đây rất đa dạng, phong phú nhưng cũng rất bằng phẳng giống như một cao nguyên thu nhỏ
* Nơi đây quần tụ phong cảnh núi rừng, thiên nhiên hoang dã với những cảnh quan lạ mắt đầy ấn tượng. Từ đỉnh núi Bà Nà, du khách có thể thu gọn trong tầm mắt cả một vùng không gian rộng lớn như Tp Đà Nẵng, vịnh Vũng Thùng với viền hình vòng cung từ chân đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà.
ý nghĩa:
Địa hình ở khu vực này khá hấp dẫn với khách du lịch. Bởi vì sở thích chung cua khách du lịch là muốn đến những nơI phong cảnh đẹp, có kiểu địa hình khác lạ so với nơi họ đang sinh sống.
2. Khí hậu:
Do nằm ở vùng chuyển tiếp khí hậu của nước ta, giữa miền Bắc với khí hậu 1 năm 4 mùa rõ rệt và miền Nam với khí hậu một năm 2 mùa mưa khô, lại ở trên cao, khu du lịch Bà Nà được thiên nhiên ưu đãi 1 khí hậu tuyệt vời. Nơi đây quanh năm khí hậu mát mẻ. Đặc biệt, 1 ngày có đủ 4 mùa trong năm: buổi sáng sẽ là mùa xuân, buổi trưa là mùa hè, buổi chiều là mùa thu và mùa đông sẽ rơi vào buổi tối. Nhiệt độ trung bình nơi đây từ 15oC - 20oC, ban đêm vào mùa đông dưới 10oC. Mùa hè trong khi Đà Nẵng nóng đến 32oC thì Bà Nà - Núi Chúa vẫn mát mẻ. Khí hậu ôn hòa, suối chảy róc rách, rừng cây xào xạc làm cho nơi đây có thể sánh với những khu nghỉ mát như Tam Đảo, Đà Lạt. Đúng như lời nhận xét của 1 viên Bác sĩ người Pháp tên là Gaide đã từng nhận định: “ Chúng tôi khẳng định rằng 1 lần nghỉ mát mùa hè ở Bà Nà là 1 cuộc chữa bệnh bằng độ cao tuyệt hảo, thích hợp đặc biệt với những gia đình và những cá nhân thích nghỉ ngơI hoàn toàn yên tĩnh. Hơn nữa nhờ toàn cảnh tuyệt đẹp của biển cả và dãy Trường Sơn, với những bối cảnh và sự phối hợp ánh sáng rất đa dạng luôn có trước mắt, những ngày nghỉ dưỡng ở đây rất dễ chịu, thật quyến rũ.Theo chúng tôi, đó cũng chính là ưu thế của Bà Nà so vớ Đà Lạt, vì ở Đà Lạt, chân trời bị hạn chế, không thể thay đổi.” ( Sưu tầm )
ý nghĩa:
Khí hậu Bà Nà tạo cho con người các điều kiện sống thoải mái, dễ chịu, đặc biệt đây là 1 nhân tố quan trọng tạo nên giá trị nghỉ dưỡng tại nơi đây. Ngày nay loại hình du lịch nghỉ dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với bất cứ một điểm đến du lịch nào. Bởi vì, sức khỏe là nền tảng cho mọi chuyến đi du lịch của con người. Thêm vào đó việc chữa bệnh kết hợp với yếu tố thiên nhiên sẽ đem lại hiệu quả cực kì tốt. Do vậy, chính quyền và các ban nghành liên quan của Tp Đà Nẵng nên đầu tư 1 cách hợp lý để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh nghỉ dưỡng tuy mới mẻ nhưng rất có giá trị này. Ngoài ra, nguồn tài nguyên khí hậu này còn là cơ sở cho việc phát triển khai thác các loại hình, hoạt động du lịch khác như: du lịch thể thao, vui chơi giải trí như: nhảy dù, khinh khí cầu… Tuy nhiên, cần phảI đa dạng hóa các loại hình du lịch và tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới để khắc phục tính mùa vụ của khí hậu.
3. Sinh vật:
Do ảnh hưởng của yếu tố khí hậu và địa hình, khu du lịch Bà Nà được ưu đãI cho 2 kiểu rừng: 1 là kiểu rừng á nhiệt đới với các loài cây á kim, 2 là kiểu rừng nhiệt đới đối với các loài cây lá rộng. Chính vì thế mà Bà Nà có hệ sinh thái phong phú kể cả sô lượng và chủng loại. Hệ thực vật gồm 543 loài, thuộc 379 chi và 136 họ. Hệ động vật gồm 256 loài, trong đó có 62 loài, lớp chim 179 loài, lớp bò sát 17 loài và 44 loài động vật quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam như: cá chình hoa, trĩ sao, vượn má hồng… Trên đỉnh núi Bà Nà có cây thông quỳ ( thân cây cong như quỳ ) khoảng gần 100 tuổi.
Đặc biệt, Bà Nà có nguồng dược liệu vô cùng phong phú với: 251 loai cà phê, 12 loại họ Đậu, 10 loài thuộc thầu dầum 8 loài thuộc họ Cam, 7 loài thuộc họ Cuc. Ngoài ra, Bà Nà còn có cây trầm hương ( Aquilasia, họ trầm hương - Thymeliacêa ), 3 kích ( Morinda sp, họ cà phê Rubiaceae ), cây lười ươi ( Scaphium Lychnophorum, họ trôm - Sterculiaceae )… có thể khai thác dùng làm thuốc.
ý nghĩa:
Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt với du lịch sinh thái, tham quan, nghiên cứu khoa học. Chính vì thế, Bà Nà đã được công nhận là khu dự trữ thiên nhiên, đối tượng bảo vệ là rừng nhiệt đới và nhiều loại động thực vật quý hiếm.
III- TèNH HèNH KHAI THÁC TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ
Từ năm 1998 khi Bà Nà được xõy dựng thành khu du lịch , nghỉ dưỡng, sinh thỏi. Thành phố Đà Nẵng chỉ quy hoạch cho khu du lịch 12 ha, sau đú là 20 ha. Ngay sau khi mở đường chớnh quyền Đà Nẵng đó kờu gọi đầu tư theo hỡnh thức “đổi đất lấy hạ tầng” cụ thể là chia lụ, bỏn nến cho một số doanh nghiệp. Đõy là cỏch làm tốt, phỏt huy tối đa mọi nguồn lực. Song việc khai thỏc du lịch ở Bà Nà đó được tiến hành một cỏch quỏ núng vội.
Khu du lịch Bà Nà bị “bờ tụng hoỏ” bởi tỡnh trạng xõy dựng tràn lan
Nhiều năm qua, để khai thỏc tiềm năng du lịch Bà Nà, Thành phố Đà Nẵng đó đầu tư hàng trăm tỷ đồng xõy dựng nõng cấp đường giao thụng, đưa điện lưới, nước sạch, điện thoại …lờn phục vụ du khỏch. Một loạt cỏc hệ thống khỏch sạn, nhà nghỉ mà nổi bật là cỏc khu biệt thự Lệ Nim, Hoàng Lan, Bà Nà By Night …và cỏc dịch vụ vui chơi, giải trớ phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khỏch du lịch. Việc tăng cường cơ sở hạ tầng và tăng cường dịch vụ cho khu du lịch Bà Nà tất nhiờn cần sự quan tõm đầu tư. Song vấn đề đặt ra là làm sao để 2 sự đầu tư đú khụng phỏ vỡ cảnh quan vốn đó tạo ra sự hấp dẫn khú nơi nào cú được của Bà Nà. Những toà nhà lụ nhụ như muốn nhào ra khỏi nỳi với một kiểu thiết kế hết sức kỳ quỏi. Điển hỡnh là hai toà nhà bốn tầng xõy dựng sỏt nhau trờn nền cũ của những nhà nghỉ độc lập bằng gỗ xinh xắn trước đõy mà ta quyết định phỏ bỏ. Để đa dạng hoỏ dịch vụ vui chơi tại Bà Nà, nhà đầu tư là là Cụng ty cổ phần Lệ Nim cũn xõy dựng cả một cỏi hồ bơi ở một nơi chẳng cú chỳt núng nực nào như Bà Nà…
Đặc biệt nhất ở Bà Nà là một toà nhà cao vỳt nằm trơ trọi một gúc nỳi bờn trờn cú tấm bảng to đựng “ xụng hơi – mỏt xa – gội đầu – ngõm chõn – karaoke ”.
Cỏc triền dốc cao trờn đỉnh Bà Nà và đặc biệt là đỉnh Nghinh Phong bị cỏc doanh nghiệp tư nhõn Lệ Nim, cụng ty TNHH Sơn Hải phủ kớn bằng những khối bờ tụng khổng lồ, kiểu dỏng bỏt nhỏo sơn trỏt đủ màu loố loẹt. Doanh nghiệp Lệ Nim cũn đắp cả một mảng đồi để xõy dựng cỏi gọi là “ truyền thuyết Lạc Long Quõn – Âu Cơ “ mà tỏc dụng nú mang lại là gõy phản cảm cho khỏch du lịch và làm hỏng cảnh quan nơi đõy.
Hầu hết cỏc cụng trỡnh của cỏc doanh nghiệp xõy dựng nơi đõy đều theo kiểu bờ tụng hoỏ, họ khụng hề nghĩ tới sự hài hoà, thõn thiện với mụi trường. Vớ dụ như hai con bờ tụng khổng lồ làm cổng trào trờn đỉnh hoặc mỏi tụn đỏ chúi của của hệ thống kỹ sư, dịch vụ du lịch của doanh nghiệp tư nhõn Lệ Nim…Kỹ sư Vừ Văn Toàn bức xỳc: “ kiến trỳc ở khu du lịch Bà Nà vi phạm những nguyờn tắc cơ bản cả về mỹ thuật lẫn kết cấu. Nhỡn từ đồi Vọng Nguyệt, cả đỉnh nỳi Bà Nà như một khối bờ tụng, nhốn nhỏc cỏc núc nhà, mỏi nhọn và rối tinh khụng gian. Đú là chưa kể hệ thống cỏc nhà làm việc của trạm phỏt súng FM – Đài tiếng núi Việt Nam, Bưu điện …được xõy dựng khụng khỏc gỡ cỏc nhà hộp dưới trung tõm Thành Phố.
Và hậu quả : Nếu như trước đõy trung bỡnh mỗi ngày cú 700 " 1000 lượt khỏch tham quan, nghỉ lại Bà Nà, cao điểm mà mựa lễ hội cú 5000 " 10.000 lượt người thỡ hiện nay mỗi ngày chỉ vài chục người đến Bà Nà và hầu như khụng cú ai ở lại qua đờm.
Tài nguyờn rừng đang bị huỷ hoại
Tỡnh trạng phỏ đốt rừng, xử lý thực bị cho cụng tỏc trồng rừng đang làm tổn hại nghiờm trọng thảm thực vật của hàng trăm ha rừng tại xó Hoà Phỳ thuộc khu bảo tồn thiờn nhiờn Bà Nà ). Bị phỏ đốt, nhiều vạt rừng trở lờn trở lờn nham nhở, trơ trụi toàn đất đỏ. Thậm chớ cú những vạt rừng mới phỏt đốt xong chỉ cỏch chỉ nằm cỏch khu nhà làm việc của ban quan lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Bà Nà chừng vài chục một. Tỡnh trạng này khụng phải mới diễn ra mà đó cú từ nhiều năm trước đõy. Qua năm này sang năm khỏc, đến mựa trồng rừng là hàng trăm ha rừng bị phỏ đốt vụ tội vạ. Tỡnh trạng trồng cõy kinh tế khiến cho khu du lịch Bà Nà mất đi chức năng phũng hộ đầu nguồn, hạn chế tỡnh trạng lở nỳi và tạo cảnh quan thiờn nhiờn hấp dẫn du khỏch.
Đặc biệt ngày càng cú nhiều người đến đõy tỡm lan rừng cỏc loại cõy cảnh, cõy thuốc quý … mà chỉ nơi cú khớ hậu, thổ nhưỡng như Bà Nà mới cú được. Việc săn lựng một cỏch tự phỏt, “ lấy một phỏ mười ” này chắc chắn sẽ làm càng gúp phần làm suy giảm tài nguyờn của Bà Nà. Tuy nhiờn vẫn chưa thấy cơ quan chức năng lờn tiếng.
Vấn đề giữ gỡn khai thỏc và phỏt triển Bà Nà một cỏch bền vững khụng chỉ vơớ cỏc nhà quy hoạch cơ quan chớnh quyền tại đõy mà cũn với mỗi du khỏch.
Thờm vào đú, khu du lịch Bà Nà lọt thỏm giữa khu bảo tồn thiờn nhiờn Nỳi Chỳa – Bà Nà. Tuy khụng nghiờm ngặt như quy chế quản lý ở vườn quốc gia, song cũng cú nhiều ràng buộc chặt chẽ về vấn đề bảo vệ rừng. Thế nhưng khu du lịch Bà Nà gần như quờn mất khỏi niệm bảo tồn. Nỳi đồi sạt lở, cỏ hoa mất dấu tớch, cỏc đường mũn được nhựa hoặc bờ tụng hoỏ, làm tam cấp đến mọi ngúc ngỏch rừng, rỏc thải sinh hoạt để lộ thiờn bờn đường gõy mất mỹ quan và làm khụng khớ trở nờn hụi thối cả vựng đỉnh.
Đưa vào khai thỏc cỏp treo Bà Nà:
Tuyến cỏp treo một dõy Bà Nà đó chớnh thức được đưa vào vận hành phục vụ du khỏch vào ngày 25- 03- 2009 tại thụn An Lợi, xó Hoà Ninh, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng. Với tổng mức đầu tư gần 300 tỷ đồng, tuyến cỏp treo Bà Nà - Suối Mơ dài 5.042m gồm 22 trục và 94 cabin, cụng suất phục vụ nờn đến 1500 khỏch/ giờ. Vào ngày 23- 03- 2009 cỏp treo Bà Nà được tổ chức Guiness thế giới cụng nhận đạt 2 kỷ lục
+ Tuyến cỏp treo 1 dõy dài nhất thế giới
+ Tuyến cỏp treo cú độ chờnh lớn nhất thế giới
Thời gian di chuyển của cỏp treo từ chõn nỳi Bà Nà lờn đến đỉnh Vọng Nguyệt là 15 phỳt rưỡi. Đõy cú lẽ là tớn hiệu đỏng mừng cho ngành du lịch Đà Nẵng trong thời gian sắp tới. Song nhiều chuyờn gia trong lĩnh vực du lịch nhận định rằng đõy là con đường ngắn nhất để xõm phạm đến mụi sinh ở Bà Nà ( theo lao động số 8 ra ngày 4- 05- 2008 ).
Đó cú một Bà Nà - Suối Mơ là khu bảo tồn thiờn nhiờn, khu du lịch sinh thỏi lý tưởng. Song với những gỡ đang diễn ra làm sao bảo đảm Bà Nà vẫn là chỡnh mỡnh khi phải đối diện với làn súng du lịch ngày càng tăng? Tỡnh trạng khai thỏc di lịch ồ ạt tại khi du lịch Bà Nà đó để lại bài học kinh nghiệm quý giỏ cho việc phỏt triển du lịch tại đõy cũng như những điểm du lịch khỏc trờn toàn quốc.
IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Sau khi được đưa vào khai thỏc ồ ạt gần 10 năm nay, “ thiờn đường du lịch” này đó bị tan nỏt cả về khụng gian kiến trỳc, quy hoạch lẫn mụi trường sinh thỏi …Sở dĩ cú những điều này là do những nguyờn nhõn sau:
1: Sự quản lý lỏng lẻo, giỏm sỏt khụng chặt chẽ của cơ quan chức trỏch cú liờn quan
2: Khụng tụn trọng tài nguyờn mụi trường.
3: Tham vọng kinh doanh thực dụng, chỉ biết đến cỏi lợi trước mắt của cỏc nhà đầu tư.
4: Kiến trỳc sư khụng đủ bản lĩnh, khụng dỏm bảo vệ chớnh kiến của mỡnh khi tham gia làm quy hoạch.
5: Sản phẩm du lịch phụ thuộc quỏ nhiều vào ý chớ của lónh đạo chớnh quyền.
Căn cứ vào hậu quả của việc khai thỏc quy hoạch cú nhiều thiếu sút sai lầm tại khu du lịch Bà Nà ở trờn, nhúm chỳng tụi xin đưa ra những giải phỏp đồng thời cũng là những bài học kinh nghiệm quý baỳ cho việc phỏt triển khu du lịch này như sau.
* Thứ nhất: Trước khi khai thác khu du lịch Bà Nà nói riêng, bất cứ quan điểm du lịch nào nói chung ở Việt Nam thì cơ quan chuyên trách phảI có sự quy hoạch tổng thể, cặn kẽ, rõ ràng dựa trên sự công minh. Chúng ta phảI đặt ra mục tiêu chính là khai thác tài nguyên kết hợp bảo vệ rừng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Sự khai thác tùy tiện ở khu du lịch này là bài học đắt giá cho chính bản thân nó cũng như các khu du lịch khác tại Việt Nam. Từ xưa đến nay tình trạng quy hoạch thiếu đứng đắn tại các điểm du lịch luôn được báo trí lên án. Bởi sau những lần quy hoạch tạm gọi là “ tạm bợ “ là những hậu quả vô cùng nặng nề. Tai hại nhất là làm ảnh hưởng đến môI trường tự nhiên của chính điểm đến đó. Đã đến lúc cần phải có chuyên gia và các công ty tư vấn nước ngoài. Bởi vì, họ có lợi thế mang tính chuyên nghiệp, họ còn đứng trên tư duy của du khách mà đáp ứng trúng nhu cầu. Bản chất của ngành du lịch là làm du lịch để phục vụ du khách thì phảI hiểu nhu cầu của chính du khách để đáp ứng tốt nhât, cách bố trí không gian, thiết kế đến những yêu cầu trong xử lý môI trường… Biển Đà Nẵng là 1 trong 6 bãI biển nổi tiếng nhất thế giới, khu du lịch Bà Nà đạt 2 kỷ lục thế giới:
Tuyến cáp treo 1 dây dài nhất thế giới.
Tuyến cáp treo có độ chênh lớn nhất thế giới.
Điều này hứa hẹn cho sự phát triển du lịch Đà Nẵng còn tiến xa hơn nữa.
* Thứ hai, là bài học về việc thực hiện lồng ghép hoạt động du lịch và giáo dục môI trường. Việc quan sát loai động vật hoang dã và bán hoang dã trong môI trường sống là cơ hội giáo dục mội trường có ý nghĩa cho nhiều khách du lịch, làm tăng nhận thức của du khách và người dân địa phương đối với việc bảo tồn rừng nhiệt đới.
* Thứ ba là bài học về sự khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch tại nơi đây. Do sự quản lý lỏng lẻo của Ban quản lý khu du lịch Bà Nà, người dân mặc sức phát đốt, trồng cây lấy gỗ quý, săn ling các loài Lan rừng, cây thuốc quý…làm hủy hoại tài nguyên rừng tại đây. Điều quan trọng là phải tổ chức những buổi bồi dưỡng kiến thức cho người dân tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên cũng như những tác hại của việc hủy diệt nó đối với cuộc sống của họ. Ban quản lý phảI thực hiện 1 cách triệt để bằng cách tuyên truyền, vận động có kế hoạch trong thời gian lâu dài. Theo chúng tôi, việc khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch là rất quan trọng, đòi hỏi các cấp, các ngành có liên quan phải có sự trách nhiệm với việc này. Có như vậy, chúng ta sẽ không bị “ lăn trên vết xe đổ “ của khu du lịch Bà Nà.
* Thứ tư là bài học sử dụng công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường du lịch tại điểm du lịch. Như chúng ta đã thấy, khách du lịch ở Bà Nà hiên ngang xả rác thảI, chưa kể tình trạng tự do đốt phá rừng, trồng cây lấy gỗ… Bởi chả thấy ai đả động gì nên họ cứ thế hành động. Chúng tôI chắc chắn rằng giảI pháp hiệu quả nhất cho việc này là dùng biện pháp đánh vào kinh tế đối với những tình huống đó. Ban quản lý của khu du lịch Bà Nà nên có những chế tài xử phạt thích đáng và nghiêm khắc đối với các hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường đối với khách du lịch và những cơ quan trực tiếp hoạt động du lịch.
Thứ nam là bài học về sự đổi mới tư duy. Tức là quan tâm tới các ý kiến phản hồi từ các chuyên gia lĩnh vực du lịch và công luận qua đó rút kinh nghiệm điều chỉnh, xóa bỏ tâm lý chỉ thích khen mà né tránh thực trạng yếu kém. Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy việc quảng bá hình ảnh khu du lịch Bà Nà quá sơ sài.
V: CÁC QUY ĐỊNH VỀ MễI TRƯỜNG ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ
Hiện nay chưa cú một văn bản rừ ràng nào quy định về mụi trường tại khu du lịch Bà Nà – Nỳi Chỳa. Chớnh vỡ thế rất khú để núi về vấn đề này một cỏch chớnh xỏc. Nhúm chỳng tụi xin núi về tỡnh hỡnh ụ nhiễm tại nơi đõy. Và một số quy định chung về bảo về mụi trường trong nước.
Vấn đề ụ nhiễm tại KBT Bà Nà.
Hiện nay tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đang diễn ra khỏ nghiờm trọng ở hầu hết cỏc điểm du lịch, và KBT Bà Nà cũng đang là một trong những điểm núng về ụ nhiễm mụi trường. Đỉnh nỳi Bà Nà trở thành một bói rỏc vừa làm ụ nhiễm mụi trường vừa làm mất cảnh quan và làm mất đi hỡnh tượng đẹp tại nơi đõy.
Việc tổ chức đún khỏch "thả cửa", chỉ cốt chạy theo lợi nhuận mà thiếu sự hạn định đỳng mực từng gõy ra thảm hoạ mụi trường ở nhiều khu du lịch nổi tiếng trờn thế giới. Với Bà Nà, điều đú cũng khụng phải là ngoại lệ nếu khụng cú những sự tỏc động tớch cực hơn. Hiện Ban quản lý (BQL) khu du lịch Bà Nà đó hợp đồng với Cụng ty Mụi trường đụ thị Đà Nẵng tổ chức thu gom, vận chuyển rỏc ở đõy. Đơn vị này đó lắp đặt một số thựng rỏc trong khu vực và 2-3 ngày lại cho xe đến lấy. Tuy thế, trong số du khỏch đến Bà Nà lại khụng thiếu những người khụng cú ý thức trong việc tham gia bảo vệ mụi trường khu du lịch, thậm chớ cũn phỏ hoại. Phổ biến nhất là tỡnh trạng những nhúm du khỏch (chủ yếu là khỏch trẻ tuổi) đem theo đồ ăn thức uống lờn Bà Nà tự ý tổ chức đốt lửa trại, nhưng sau đú vứt bao bỡ, vỏ lon, thức ăn thừa... khắp nơi.
Tuy chưa cú vụ chỏy nào xuất phỏt từ những tỡnh trạng này, nhưng thật khú để đảm bảo rằng điều này sẽ khụng xảy ra. Trong khi đú, Ban quản lý khu du lịch Bà Nà lại chưa cú những quy định, biện phỏp chế tài cụ thể để ngăn chặn tỡnh trạng xả rỏc bừa bói này. Bờn cạnh đú, việc đốt lửa trại cho những nhúm du khỏch cú yờu cầu là một loại hỡnh phục vụ sỏng tạo để tăng thờm sản phẩm du lịch hấp dẫn cho Bà Nà. Nhưng nếu cỏc cuộc lửa trại đú lại là sự khơi mào cho việc ăn nhậu thõm đờm rồi vứt rỏc thải bừa bói thỡ phải cần xem lại... Chớnh từ thực trạng này nờn dự Cụng ty Mụi trường đụ thị Đà Nẵng cú đặt bao nhiờu thựng rỏc ở Bà Nà đi chăng nữa thỡ khu du lịch này vẫn đang bị đe dọa bởi... rỏc!
Cỏc quy định chung về bảo vệ mụi trường.
Theo điều 7 luật Bảo Vệ Mụi Trường sửa đổi năm 2006:
Điều 7. Những hành vi bị nghiờm cấm
1. Phỏ hoại, khai thỏc trỏi phộp rừng, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc.
2. Khai thỏc, đỏnh bắt cỏc nguồn tài nguyờn sinh vật bằng phương tiện, cụng cụ, phương phỏp huỷ diệt, khụng đỳng thời vụ và sản lượng theo quy định của phỏp luật.
3. Khai thỏc, kinh doanh, tiờu thụ, sử dụng cỏc loài thực vật, động vật hoang dó quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định.
4. Chụn lấp chất độc, chất phúng xạ, chất thải và chất nguy hại khỏc khụng đỳng nơi quy định và quy trỡnh kỹ thuật về bảo vệ mụi trường.
5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường; cỏc chất độc, chất phúng xạ và chất nguy hại khỏc vào đất, nguồn nước.
6. Thải khúi, bụi, khớ cú chất hoặc mựi độc hại vào khụng khớ; phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ, cỏc chất ion hoỏ vượt quỏ tiờu chuẩn mụi trường cho phộp.
7. Gõy tiếng ồn, độ rung vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp.
8. Nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, phương tiện khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường.
9. Nhập khẩu, quỏ cảnh chất thải dưới mọi hỡnh thức.
10. Nhập khẩu, quỏ cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phộp.
11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gõy nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thỏi; sản xuất, sử dụng nguyờn liệu, vật liệu xõy dựng chứa yếu tố độc hại vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp.
12. Xõm hại di sản thiờn nhiờn, khu bảo tồn thiờn nhiờn.
13. Xõm hại cụng trỡnh, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ mụi trường.
14. Hoạt động trỏi phộp, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xỏc định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về mụi trường đối với sức khỏe và tớnh mạng con người.
15. Che giấu hành vi huỷ hoại mụi trường, cản trở hoạt động bảo vệ mụi trường, làm sai lệch thụng tin dẫn đến gõy hậu quả xấu đối với mụi trường.
16. Cỏc hành vi bị nghiờm cấm khỏc về bảo vệ mụi trường theo quy định của phỏp luật
VI: Những tỏc dụng của những quy định trờn với hoạt động bảo tồn tại KBT Bà Nà
Tất cả những quy định về mụi trường được ban hành đều cú chung mục đớch là làm thế nào để bảo vệ tối đa mụi trường vỡ thế hầu hết cỏc quy định về mụi trường được ỏp dụng đều cú tỏc dụng tốt đối với việc bảo tồn tại điểm du lịch.
Những quy định trờn cú nờu rừ “Cấm phỏ hoại, khai thỏc trỏi phộp rừng, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc” như vậy theo luật thỡ KBT Bà Nà được nhà nước và phỏp luật bảo vệ chặt chẽ nguồn tài nguyờn rừng vốn là nột hoang sơ hiếm cú của Bà Nà.
VI- LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI BÀ NÀ.
Đõy là một cõu hỏi khú nhưng vẫn cú thể trả lời được nếu cú những giải phỏp phự hợp với điều kiện nơi đõy. Vỡ vậy nhúm chỳng tụi xin đưa ra một số ý kiến nhằm đúng gúp vaũ sự nghiệp phỏt triển du lịch bền vững tại KBT Bà Nà như sau
Trước hết cần cú một qui hoạch tổng thể khi phỏt triển du lịch Bà Nà trờn cơ sở đảm
bảo 3 mục tiờu cơ bản: phỏt triển kinh tế, bảo vệ mụi trường, phỏt triển kinh tế cộng đồng. Đặc biệt, việc đưa 3 quy hoạch về: bảo tồn sinh học, trồng vườn cõy Đào Chuụng và xõy dựng
vườn chim thỳ cần được ưu tiờn thực hiện trong toàn bộ quy hoạch tổng thể khu du lịch Bà Nà.
Cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhà khoa học, cỏc tổ chức quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi
cho sinh viờn cỏc trường tham quan du lịch. Qua đõy nõng cao ý thức bảo vệ tài nguyờn mụi
trường và tranh thủ cỏc nguồn vốn của tổ chức quốc tế và cỏc đúng gúp của cỏc nhà khoa học
vào việc thực hiện cỏc dự ỏn quy hoạch.
Giải phỏp về đầu tư và cỏc điều kiện liờn quan hoạt động du lịch
- Tăng cường xõy dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức cỏc cuộc thi, cỏc buổi hội nghị nhằm tỡm ra
những ý tưởng mới phục vụ cho phỏt triển du lịch Bà Nà.
- Cú giải phỏp cải tạo tuyến đường chớnh lờn đỉnh Bà Nà tạo điều kiện an toàn cho du khỏch.
- Thiết kế logo và slogan nhằm tạo nờn một thương hiệu riờng cho khu du lịch Bà Nà.
- Tăng cường cụng tỏc tiếp thị, quảng bỏ du lịch
- Lụi kộo sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch, hạn chế sự tỏc động vào tài nguyờn rừng bằng cỏch phục hồi cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống, cỏc tập tục, lễ hội của đồng bào dõn tộc thiểu số tham gia vào sản phẩm du lịch.
Giải phỏp về Giỏo dục Đào tạo
Chỳ trọng đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngủ hướng dẫn viờn
du lịch nhằm đảm bảo cỏc kiến thức về du lịch, mụi trường, văn hoỏ bản địa
- Xõy dựng phũng trưng bày giới thiệu tài nguyờn sinh vật rừng núi riờng và tài nguyờn du lịch núi chung để tạo sự hấp dẫn cho du khỏch.
- Tranh thủ cỏc chương trỡnh hợp tỏc về bảo tồn và phỏt triển tài nguyờn rừng gắn kết với du lịch sinh thỏi của cỏc tổ chức trong và ngoài nước . Qua đú tạo điều kiện cho cỏn bộ trẻ giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm, tham gia cỏc lớp đào tạo theo cỏc chương trỡnh viện trợ.
Chỳng tụi nghĩ với những giải phỏp trờn cú thể giỳp cho khu du lịch Bà Nà cú được sự phỏt triển toàn diện hơn
Chỳng tụi nghĩ với những giải phỏp trờn khu du
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111368.doc