Đề tài Bàn về chế độ hạch toán tiền vay và nợ dài hạn

Lời mở đầu: 1

Phần I: Chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn: 2

1.Tổng quan chung về tiền vay và nợ dài hạn 2

1.1. Khái niệm, nội dung và nguyên tắc của kế toán tiền vay. 2

1.1.1 Vay ngắn hạn. 2

1.1.2 Vay dài hạn 2

1.1.3. Trái phiếu. 2

1.1.4. Nguyên tắc kế toán tiền vay. 3

1.1.5. Nợ dài hạn. 6

1.2. Kế toán tiền vay và nợ dài hạn. 6

1.2.1 Chứng từ và sổ sách và tài khoản sử dụng .6

1.2.1.1 Chứng từ sử dụng. 6

1.2.1.2.Tài khoản sử dụng 6

 Tài khoản 311 “Vay ngắn hạn”: 6

Tài khoản 341 “ Vay dài hạn”: 7

Tài khoản 343 “ Trái phiếu phát hành”. 7

Tài khoản 342 “ Nợ dài hạn” 8

1.2.2. Kế toán các khoản vay ngắn hạn. 8

1.2.3. Kế toán các khoản tiền vay dài hạn. 10

1.2.4. Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu 11

Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu theo mệnh giá; 11

Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu chiết khấu: 13

Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu phụ trội. 14

1.2.5. Kế toán thanh toán nợ dài hạn. 15

Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thuê tài chính. 15

Kế toán các nghiệp vụ có liên quan đến các khoản nợ dài hạn khác 16

Cuối niên độ kế toán, tại thời điểm lập báo cáo tài chính: 17

Phần II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn. 18

2.1. Chuẩn mực Kế toán Quốc tế và kinh nghiệm Kế toán của một số nước về kế toán tiền vay và nợ dài hạn. 18

2.2 Đánh giá chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn hiện hành. 21

2.2.1 Ưu điểm: 21

2.2.2Nhược điểm: 22

2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện Kế toán tiền vay và nợ dài hạn. 23

2.3. Một số ý kiến đề xuất. 24

2.3.1.Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp. 24

2.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước. 26

Kết luận 27

Phần phụ lục 28

Phụ lục 1 29

Phụ lục 2 30

Phụ lục 2.1. 30

Phụ lục 2.2 30

Phụ lục 3 31

Phụ lục 3.1. 31

Phụ lục 3.2. 31

 Phụ lục 3.3. 32

Phụ lục 4 33

Phụ lục 4.1. 33

 Phụ lục 4.2. 33

 

 

 

 

 

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bàn về chế độ hạch toán tiền vay và nợ dài hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỳ vào bên Có; (Mẫu chi tiết tại phụ lục trang 29) 1.2.1.2.Tài khoản sử dụng: Tài khoản 311 “Vay ngắn hạn”: Tài khoản này của doanh nghiệp để theo dõi tình hình vay và thanh toán tiền vay ngắn hạn của Doanh nghiệp, bao gồm vay ngân hàng, vay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp. Kế toán tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết theo từng người cho vay, từng khoản vay, lãi vay, số tiền đã trả(gốc, lãi) số tiền còn phải trả cho từng đối tượng và từng khế ước vay,Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 311 “Vay ngắn hạn” như sau: Bên Nợ: Các nghiệp vụ làm giảm tiền vay ngắn hạn. Bên Có: Các nghiệp vụ làm tăng tiền vay ngắn hạn Dư Có: Số tiền còn vay ngắn hạn chưa trả ( kể cả số cả số vay quá hạn). Tài khoản 341 “ Vay dài hạn”: Tài khoản 341 “ Vay dài hạn” sử dụng để theo dõi tình hình vay và thanh toán tiền vay dài hạn của doanh nghiệp , chi tiết theo từng người cho vay, từng khoản vay, từng khế ước vay, Bên Nợ:Số tiền vay giảm do giảm giá ngoại tệ giảm; Số tiền vay dài hạn đã thanh toán. Bên Có: Các nghiệp vụ phát sinh tăng tiền vay dài hạn. Dư Có: Số tiền vay dài hạn chưa trả ( Kể cả vay quá hạn). Tài khoản 343 “ Trái phiếu phát hành”. Tài khoản 343 “Trái phiếu phát hành” dùng để phản ánh tình hình vay và thanh toán tiền vay bằng phát hành trái phiếu của doanh nghiệp. Bên Nợ:Phản ánh trị giá trái phiếu thanh toán khi đến kỳ hạn; Tập hợp chiết khấu phát hành trái phiếu trong kỳ; Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ; Bên Có:Phản ánh trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá; Phân bổ chiết khấu phát hành trái phiếu trong kỳ; Tập hợp phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ. Số dư Có: Giá trị thuần của khoản nợ do phát hành trái phiếu. Bên cạnh các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như: tài khoản 111, 112,151, 152, 211, 331, Tài khoản 342 “ Nợ dài hạn” Tài khoản 342 “ Nợ dài hạn” dùng để theo dõi các khoản nợ dài hạn về tài sản cố định đi thuê tài chính và các khoản nợ dài hạn khác có thời hạn trên một năm. Tài khoản 342 có kết cấu và nội dung phản ánh như sau: Bên Nợ:Kết chuyển số nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ tới vào cuối niên độ kế toán. Các nghiệp vụ khác làm giảm nợ dài hạn ( giảm nợ thuê được bên cho thuê chấp nhận, trả nợ trước hạn, chênh lệch tỷ giá gảim tỷ giá hối đoái ngoại tệ,) Bên Có: Phản ánh số nợ dài hạn tăng thêm (do nợ thêm, do tỷ giá hôi đoái ngoại tệ tăng,) Dư Có: Phản ánh số nợ dài hạn chưa đến hạn trả. Kế toán các khoản vay ngắn hạn. - Khi vay ngắn hạn để mua vật tư, hàng hoá, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh số tiền vay ngắn hạn theo từng đối tượng cho vay: Nợ TK 152, 153, 156 -Theo phương pháp KKTX. Nợ TK 611- Theo phương pháp kiểm kê định kỳ( KKĐK) Nợ TK 133- Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Có TK 311- tổng số tiền vay ngắn hạn tăng thêm. Vay để thanh toán: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 521, 531, 532: vay thanh toán chết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại: Nợ Tk 3331(33311): vay thanh toán số thuế GTGT tương ứng. Có TK 311: số vay ngắn hạn tăng thêm. Vay ngắn hạn để thanh toán cho người cung cấp, cho khách hàng hay trả nợ tiền vay ngắn hạn trước đó nay đến hạn trả: Nợ TK 331: trả nợ (hoặc ứng trước) cho nhà cung cấp. Nợ TK 311: vay trả nợ ngắn hạn đến hạn. Nợ TK 315: vay trả nợ dài hạn đến hạn. Có TK311: vay thanh toán. Các khoản vay ngắn hạn bằng tiền Việt Nam: Nợ TK 1111, 1121: Vay nhập quĩ hay gửi NH. Nợ TK 121, 128: vay đầu tư ngắn hạn. Có TK 311: số vay ngắn hạn. Khi trả tiền vay: - Thanh toán tiền vay (gốc) bằng tiền Việt Nam: Nợ TK 311; ghi giảm số tiền vay ngắn hạn. Có TK liên quan(1111,1121). - Vay nợ gốc bằng ngoại tệ và thanh toán nợ vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, đá quí. Khoản chênh lệch về tỷ giá hối đoái được ghi tăng chi phí hoặc doanh thu hoạt động tài chính. Nợ TK 311: số nợ vay đã trả tính theo tỷ giá hôi đoái thực tế ghi sổ của tài khoản 311. Nợ TK 635: số lỗ về tỷ giá hối đoái (phần chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái thực tế ghi sổ của tài khoản 311), hoặc Có TK 515: lãi về tỷ giá hối đoái. Có TK liên quan (1112, 1113, 1122, 1123): số ngoại tệ, vàng bạc đá quí xuất trả theo tỷ giá hối đoái thực tế ghi sổ. - Trường hợp nợ gốc bằng tiền Việt Nam nhưng doanh nghiệp thanh toán nợ vay bằng ngoại tệ, vàng bạc đá qúi kế toán ghi: Nợ TK 311: số nợ vay đã tính theo tỷ giá hối đoái thực tế tại thời điểm thanh toán. Nợ TK 635: số lỗ ( chêch lệch giữa tỷ giá ghi sổ bằng ngoại tệ lớn hơn tỷ giá hối đoái thực tế thanh toán). hoặc: Có TK 515: lãi về tỷ giá hối đoái. Có TK liên quan (1112,1113,1122,1123): Số ngoại tệ, vàng bạc đá quí xuất trả theo tỷ giá hối đoái thực tế ghi sổ. Số lãi tiền vay phải trả, đã trả: Nợ TK 635: số lãi vay ngắn hạn tính vào chi phí tài chính. Có TK 311: số lãi vay tính vào gốc. Có Tk liên quan ( 111,112,3388): số lãi vay đã trả hay còn phải trả. Cuối niên độ kế toán, tiến hành đánh giá lại số dư nợ vay ngắn hạn bằng ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam công bố. Nếu tỷ giá hối đoái tăng, phần chênh lệch tăng ghi: Nợ TK413 : Phần chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái. Có Tk 311: Ghi tăng số tiền vay ngắn hạn phải trả. Nếu tỷ giá hối đoái giảm, kế toán ghi ngược lại. 1.2.3. Kế toán các khoản tiền vay dài hạn. - Phản ánh số tiền và đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ. Nợ TK 211,213 : Vay mua sắm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. Nợ TK 241 : Vay thanh toán KLXD, lắp đặt các công trình XDCB. Nợ TK 133(1332): Thuế GTGT đầu vào. Có TK 341: Tổng số tiền vay dài hạn. - Vay bằng tiền Việt nam nhập quĩ, gửi ngân hàng; vay mua sắm vật tư thiết bị phục vụ cho xây dựng cơ bản: Nợ TK 111(1111), 112(1121): Vay nhập quĩ tiền mặt, gửi ngân hàng. Nợ TK 151,152 ,153: Vay mua sắm vật tư, thiệt bị XDCB. Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào. Có TK 341: Số vay mua vật tư, Thiết bị XDCB. - Vay dài hạn khác bằng tiền Việt Nam: Vay dài hạn khác bằng tiền Việt Nam. Nợ Tk 331: Vay thanh toán cho người cung cấp, người nhận thầu xây dựng cơ bản( kể cả vay ứng trước cho người nhân thầu XDCB, nhận thầu sửa chữa lớn, nhận thầu sửa chữa nâng cấp) Nợ TK 221,222, 223, 228: Vay đầu tư vào công ty con, vay góp vốn vào liên doanh vào CS liên doanh đồng kiểm soát, vay đầu tư vào công ty liên kết và vay đầu tư dài hạn khác. Nợ Tk 244 : Vay ký quĩ, kí cược dài hạn. Có TK 341: Các khoản vay dài hạn tăng thêm. Khi thanh toán tiền vay dài hạn kế toán ghi: Nợ Tk 341: Giảm số tiền vay dài hạn do đã thanh toán. Có TK liên quan( 111, 112) Trường hợp vay bằng ngoại tệ, các hạch toán cũng tương tự như vay ngắn hạn bằng ngoại tệ. Đối với số lãi vay dài hạn phải trả, đã trả, kế toán ghi: Nợ TK 241(2412): Số lãi vay trong thời gian XDCB. Nợ TK 635: số lãi vay trong thời hạn kinh doanh( khai thác). Có TK liên quan( 111, 112,3388,341,): số lãi vay đã trả, phải trả hay tính vào gốc vay. 1.2.4. Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu theo mệnh giá; Phản ánh số tiền thu về phát hành trái phiếu, ghi: Nợ TK 111, 112, : Số tiền thu về bán trái phiếu. Có TK 3431: Mệnh giá trái phiếu. - Nếu trả lãi trước, ghi: Nợ TK 111, 112, 138,: Giá phát hành trái phiếu. Nợ TK 242: Số tiền lãi trái phiếu trả trước. Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành. +Các chi phí liên quan đến phát hành (lệ phí về giấy phép phát hành trái phiếu, chi phí chạm khắc, in ấn, chi phí xúc tiến, hoa hồng..) Nợ TK 635: tăng chi phí hoạt động tài chính. Nợ TK 242: tăng chi phí trả trước dài hạn ( nếu chi phí lớn). Có TK liên quan (111,112) + Định kỳ phân bổ dần chi phí phát hành trái phiếu, ghi : Nợ TK liên quan (635,627,241): Ghi tăng chi phí tương ứng. Có TK 242: phân bổ chi phí phát hành trái phiếu. - Nếu thanh toán lãi vay theo định kỳ, khi trả lãi vay kế toán ghi: Nợ TK 635: ghi tăng chi phí hoạt động tài chính, hoặc Nợ TK 242: ghi tăng chi phí đầu tư XDCB, hoặc Nợ TK 627: Ghi tăng giá trị tài sản sản xuất dở dang. Có TK liên quan (111, 112, 3388,): số lãi đã trả hay phải trả cho các chủ trái phiếu. - Trường hợp trái phiếu do Công ty phát hành được thanh toán một lần cả gốc (mệnh giá) và lãi vay khi đến hạn, để tránh chi phí tăng đột biến tại kỳ thanh toán do số lãi vay lớn, định kỳ, kế toán có thể trích trước một số lãi vay phải trả vào chi phí và ghi: Nợ TK 635, 627, 241: Có TK 335: trích trước chi phí lãi vay phải trả. + Khi thanh toán lãi vay trái phiếu đến hạn, kế toán ghi: Nợ TK 335: Số lãi vay trái phiếu đã trả. Có TK 111, 112 +Đối với nợ gốc trái phiếu, khi đến hạn thanh toán. Nợ TK 343 (3431): số nợ gốc trái phiếu đã trả. Có Tk 111, 112: (Xem chi tiết tại sơ đồ hệ thống kế toán, phụ lục 2) Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu chiết khấu: Khi phát hành trái phiếu có chiết khấu, căn cứ vào số tiền thực thuvề phát hành, kế toán ghi: Nợ TK 111 ,112: tổng giá phát hành trái phiếu. Nợ TK 343(3432): Chiết khấu phát hành trái phiếu. Có TK 343(3431): Tổng mệnh giá phát hành ỉ Đối với trái phiếu có chiết khấu trả lãi trước (trả ngay khi phát hành), chi phí lãi vay sẽ được tập hợp vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần vào chi phí. (Xem chi tiết tại sơ đồ hệ thống kế toán, phụ lục 3.1) ỉ Đối với trái phiếu phát hành có chiết khấu trả lãi theo định khoản, khi trả lãi vay, kế toán sẽ kết hợp phân bổ chiết khấu phát hành vào chi phí tương ứng. (Xem chi tiết tại sơ đồ hệ thống kế toán, phụ lục 3.2) ỉ Trường hợp trái phiếu chiết khấu trả lãi khi đáo hạn (trả lãi sau), từng kì, kế toán tiến hành trích trước chi phí lãi vay vào chi phí kết hợp phân bổ dần chứng khoán phát hành. (Xem chi tiết tại sơ đồ hệ thống kế toán, phụ lục 3.3) Cuối thời hạn thanh toán của trái phiếu khi thanh toán tổng số lãi về trái phiếu cho trái chủ. Các chi phí liên quan đến phát hành trái phiếu cũng như việc thanh toán nợ gốc trái phiếu khi đến hạn, kế toán phản ánh giống như trường hợp phát hành trái phiếu theo mệnh giá như trên. Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu phụ trội. Khi phát hành trái phiếu phụ trội căn cứ vào số tiền thực thu về phát hành, kế toán ghi: Nợ TK liên quan( 111,112,...): tổng giá phát hành trái phiếu. Có TK 343(3433): phụ trội phát hành trái phiếu (khoản chênh lệch về mệnh giá trái phiếu nhỏ hơn giá phát hành trái phiếu) Có TK343 (3431): tổng mệnh giá trái phiếu phát hành. Đối với trái phiếu có phụ trội trả lãi trước (trả ngay khi phát hành), chi phí lãi vay sẽ được tập hợp vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần vào chi phí. ỉ Đối với trái phiếu phát hành có chiết khấu trả lãi theo định khoản, khi trả lãi vay, kế toán ghi: Nợ Tk 635: Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính. Hoặc Nợ TK 241: Ghi tăng chi phí ĐT XDCB. Hoặc Nợ Tk 627: Ghi tăng giá trị tài sản sản xuất dơ dang. Có TK liên quan( 111, 112..). Đồng thời xác định số phụ trội phát hành trái phiếu để kết chuyển ghi giảm chi phí tương ứng từng kì giống như trái phiếu phụ trội trả lãi trước. Trường hợp trái phiếu chiết khấu trả lãi khi đáo hạn ( trả lãi sau), từng kỳ, kế toán tiến hành trích trước chi phí lãi vay vào chi phí. Đồng thời kết chuyển dần khoản phụ trội phát hành vào trái phiếu giống như các trường hợp trên. Cuối thời hạn thanh toán của trái phiếu, khi thanh toán tổng số lãi về trái phiếu cho trái chủ, kế toán ghi: Nợ TK 335: tổng số lãi về trái phiếu thực tế. Có TK liên quan( 111, 112...) Các chi phí liên quan đến phát hành trái phiếu cũng như việc thanh toán nợ gốc trái phiếu khi đến hạn, kế toán phản ánh giống như trường hợp phát hành trái phiếu theo mệnh giá ở trên. 1.2.5. Kế toán thanh toán nợ dài hạn. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thuê tài chính. Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê: - Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, căn cứ vào hoạt động thuê tài sản và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá chưa có thuế GTGT đầu vào, ghi: Nợ TK 212-TSCĐ thuê tài chính( giá chưa có thuế GTGT). Có TK 342- Nợ dài hạn( Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê trừ số nợ gốc phải trả kỳ này). Có TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả ( Số nợ gốc phải trả kỳ này). Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi: Nợ TK 342- Nợ dài hạn. Có TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả. Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính, xác định theo giá mua có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê: - Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, bên đi thuê nhận nợ cả số thuế GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn trả lại cho bên cho thuê, căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính theo giá chưa có thuế GTGT phải hoàn lại cho bên cho thuê, ghi : Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính( Giá chưa có VAT). Nợ TK 138: Phải thu khác ( số thuế VAT đầu vào của TSCĐ thuê tài chính). Có TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả ( Số nợ phải trả kỳ này có cả thuế VAT). Có TK 342: nợ dài hạn (Giá trịi hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê trừ số nợ phải trả kỳ này cộng số thuế VAT bên thuê còn phải trả dần trong suốt thời hạn thuê. - Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi: Nợ TK 342: nợ dài hạn. Có TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả. Kế toán các nghiệp vụ có liên quan đến các khoản nợ dài hạn khác. Khi phát sinh các khoản nợ dài hạn khác dùng vào ĐT XDCB, ghi: Nợ TK 241: XDCB dở dang. Có TK 342: Nợ dài hạn. Đối với các khoản nợ không xác định được chủ nợ , khi có quyết định xoá hoặc không phải trả khi cổ phần hoá doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 342: Nợ dài hạn. Có TK 711: Thu nhập khác. Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số dư nợ dài hạn, xác định số nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ kế toán tíêp theo, ghi: Nợ TK 342: nợ dài hạn. Có TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả. Cuối niên độ kế toán, tại thời điểm lập báo cáo tài chính: Số dư nợ dài hạn có gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố: Nếu tỷ giá tăng, phát sinh khoản lãi tỷ giá , ghi: Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái Có TK 342 nợ dài hạn Nếu tỷ giá giảm, phát sinh khoản lãi tỷ giá , ghi: Nợ TK 342: Nợ dài hạn Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái. Phần II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn. 2.1. Chuẩn mực Kế toán Quốc tế và kinh nghiệm Kế toán của một số nước về kế toán tiền vay và nợ dài hạn. Với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, hàng loạt các nhân tố quốc tế này sinh tác động tới sự thay đổi về kế toán, đó là: Sự độc lập về kinh tế, chính trị, đầu tư nước ngoài trực tiếp; các chiến lược kinh doanh đa quốc gia; công nghệ mới; sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế; sự mở rộng các dịch vụ tài chính và kinh doanh quóc tế Các vấn đề đó đòi hỏi phải có sự hài hoà những điểm không tương đồng về chính sách thuế, kiểm soát hài hoà những điểm không tương đồng về chính sách thuế, kiểm soát trao đổi giới hạn đầu tư, yêu cầu những nguyên tắc kế toán. Đây chỉ là một trong những lý do, cho sự ra đời rất cần thiết của Uỷ ban quốc tế (IASC). IAS 23: Vốn hóa chi phí đi vay (Borrowing Costs). Chuẩn mực yêu cầu các chi phí đi vay phải được hạch toán ngay vào chi phí. Tuy nhiên có thể vốn hoá các chi phí đi vay khi các chi phí này liên quan trực tiếp đến việc mua, xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở dang. * Ngoài chuẩn mực kế toán quốc tế, chúng ta có thể nghiên cứu chế độ kế toán tại một số nước có nền kinh tế phát triển. - Theo kế toán Mỹ, Nguồn vốn được hình thành từ 2 nguồn: Đó là nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả. Công nợ phải trả bao gồm: Phải trả người bán, Phải trả công nhân viên, Thuế phải nộp, Phiếu nợ phải trả ngắn hạn (Vay ngắn hạn), Lãi cổ phần phải trả, Thương phiếu phải trả... Tuy nhiên, một điều cần lưu ý là có những khoản nợ vừa mang tính ngắn hạn vừa mang tính dài hạn. ( Khác biệt so với kế toán Việt Nam) * Kế toán vay ngắn hạn phải trả. 1. Kế toán Mỹ sử dụng cácTK sau: TK “Vay ngắn hạn phải trả”; TK “Chi phí về lãi suất”; TK “Lãi suất phải trả”: Trong đó Kết cấu các TK như sau: TK “Vay ngắn hạn phải trả”: Có Kết cấu giống TK 311-Vay ngắn hạn của Việt Nam. - TK “Chi phí về lãi suất”: Là một tài khoản chi phí, theo dõi chi phí về lãi suất tiền vay. Bên Nợ: Chi phí về lãi suất tiền vay tăng. Bên Có: Kết chuyển chi phí lãi suất tiền vay. TK này không có số dư. - TK “Lãi suất phải trả”: Là TK theo dõi số lãi suát tiền vay. Bên Nợ:Lãi suất tiền vay giảm do thanh toán khi đến hạn. Bên Có: Phản ánh lãi suất tiền vay tăng khi tính lãi phải trả cho chủ nợ. Dư Có: Số lãi suất tiền vay phải trả. 2. Tổ chức kế toán Vay ngắn hạn phải trả. Vay ngắn hạn phải trả phát sinh trong những trường hợp sau: Thay đổi từ phải trả người bán thành Vay ngắn hạn phải trả (Phiếu nợ phải trả): Khi không có khả năng thanh toán khoản nợ phải trả người bán đúng hạn và nếu được người bán đồng ý, khoản phải trả người bán sẽ được chuyển thành Vay ngắn hạn phải trả với lãi suất và kỳ hạn thoả thuận. - Khi chuyển nợ phải trả thành phiếu nợ phải trả, kế toán ghi: Nợ TK Phải trả người bán. Có TK Vay ngắn hạn phải trả. - Khi Vay ngắn hạn phải trả đến kỳ hạn thanh toán, số nợ gốc và lãi suất phải trả cho người được hưởng kế toán ghi: Nợ Tk Vay ngắn hạn phải trả. NợTK Chi phí lãi suất. Có TK Tiền mặt. ỉ Vay ngân hàng: Có hai hình thức vay: Thu tiền lãi vay khi thanh toán nợ vay và trừ ngay tiền lãi khi cho vay. úThu tiền lãi khi thanh toán nợ vay. -Khi vay tiền, người đi vay phải ký với ngân hàng một phiếu hẹn trả, trong đó có quy định thời hạn vay, số tiền và lãi suất: Nợ TK Tiền mặt. Có TK Phiếu nợ phải trả. -Khi thanh toán nợ gốc và lãi suất cho ngân hàng vào thời điểm phiếu hẹn trả đến hạn : Nợ TK Phiếu nợ phải trả. Nợ TK chi phí lãi suất. Có TK Tiền mặt -Cuối niên độ kế toán mà khoản vay chưa đến hạn trả thì số lãi suất tiền vay phải trả của niên độ này được ghi như sau: Nợ TK Chi phí lãi suất. Có TK Lãi suất tiền vay phải trả. úTrừ tiền lãi khi cho vay ( Chiết khấu): - Khi vay tiền, căn cứ vào số tiền nhận được và số bị chiết khấu kế toán ghi: Nợ TK Tiền mặt. Nợ TK chiết khấu trên Phiếu nợ phải trả. Có TK Phiếu nợ phải trả. -Khi thanh toán số nợ gốc ghi trên Phiếu nợ, kế toán ghi: Nợ TK Phiếu nợ phải trả. Có TK Tiền mặt. -Đồng thời kế toán kết chuyên số chiết khấu thành chi phí lãi suất: Nợ TK chi phí lãi suất. Có TK Chiết khấu trên Phiếu nợ phải trả. Nếu tại thời điểm vay tiền mà số tiền bị Ngân hàng chiết khấu đã được theo dõi trên TK Chi phí lãi suất thì kế toán không cần sử dụng TK chiết khấu trên Phiếu nợ phải trả. Đánh giá chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn hiện hành. Về phương diện chính sách, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư mới được Quốc hội thông qua năm 2005 đã cho phép các doanh nghiệp được phát hành trái phiếu, cũng như thực hiện vay ngắn hạn và dài hạn để huy động vốn từ thị trường. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta mới chỉ có quy định về việc phát hành trái phiếu ra công chúng. Vì vậy, việc ra đời của Quyết định số Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, Nghị định 52/2006/NĐ-CP là một bước kiện toàn về hệ thống chính sách quản lý của Nhà nước, đảm bảo cho hệ thống chính sách toàn diện hơn, hoạt động của các doanh nghiệp được thực hiện công khai, minh bạch hơn. Việc ban hành Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, Nghị định 52/2006/NĐ-CP còn tạo điều kiện giải quyết các vấn đề lớn sau đây, 2.2.1 Ưu điểm: - Chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn hiện hành có sự đồng nhất với chế độ kế toán quốc tế, về phương pháp hạch toán, các tài khoản theo dõi, các phương pháp tính lãi tiền vay, hạch toán về chi phí đi vay - Chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn hiện hành được điều chỉnh phù hợp với các điều kiện kinh tế tại Việt nam, hướng dẫn chi tiết về các hệ thống tài khoản và logic vê phương pháp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh - Xác lập các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ mua bán trái phiếu nhằm gắn trách nhiệm huy động vốn của các doanh nghiệp với mục tiêu sử dụng và nghĩa vụ hoàn trả (nợ gốc và lãi); bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư. - Khuyến khích các doanh nghiệp trực tiếp tham gia huy động vốn trên thị trường để phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển của doanh nghiệp, kể cả mục tiêu tăng quy mô vốn tự có. - Tăng tính đa dạng của công cụ đầu tư, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn trong nước, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho vay vốn trung và dài hạn của hệ thống ngân hàng, góp phần hạn chế các rủi ro tiềm tàng của hệ thống tài chính. Tuy nhiên vẫn tồn tại những nhược điểm của chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn. 2.2.2Nhược điểm: Trên thực tế, đa số các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ áp dụng một số chuẩn mực được ban hành trong năm 2000 và 2001, còn các chuẩn mực mới ban hành gần đây hầu như chưa được áp dụng, ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các công ty tư vấn và kiểm toán nước ngoài. Nguyên nhân là do Chế độ kế toán hiện hành chưa có sự hướng dẫn hợp lý cho các doanh nghiệp. - Khi thanh toán các chi phí đi vay, chưa có một tài khoản chung, trong khi đó phải hạch toán với nhiều tài khoản trong các trường hợp cụ thể. - Khi hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán các khoản tiền vay bằng ngoại tệ, theo dõi trên hai tài khoản 515 và 635, theo em là chưa hợp lý, nên theo dõi trên một tài khoản chung. 2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện Kế toán tiền vay và nợ dài hạn. Vốn là cơ sở vật chất không thể thiếu được với mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, ngoài phần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, thì phần vốn mà doanh nghiệp có thể huy động khi vay một khoản vốn của cá nhân, đơn vị khác cũng là yếu tố vô cùng quan trọng để đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp.Tuỳ theo nhu cầu về vốn mà doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn, vay dài hạn, vay bằng tiền Việt Nam, vay bằng ngoại tệ hoặc vay bằng phát hành trái phiếu. Việc ban hành chế độ kế toán về kế toán tiền vay và nợ dài hạn có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với bản thân mỗi doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc gia, khi mà nước ta vừa trở thành thành viên thứ 151 của tổ chức thương mại WTO, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất lớn, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Ngoài ra, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, và nền kinh tế thế giới. Chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn phải được hoà thiện để phù hợp với sự phát triển đó. Nếu không thì sẽ lạc hầu và trở thành rào cản cho việc huy động vốn và đầu tư. Hoàn thiện chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn nhằm mục đích có sự qui định rõ ràng về phương pháp hạch toán, giúp cho doanh nghiệp giảm bớt sự khó khăn bỡ ngỡ khi hạch toán về tiền vay và nợ dài hạn, đồng thời phải thể hiện sự chặt chẽ về mặt pháp lý, tránh cho doanh nghiệp có thể dựa vào mà lách luật vi phạm lách luậtGiúp cho các cơ quan quản lý có sự rõ ràng về quyền hạn và chức năng quản lý của minh Hoàn thiện từng bước Chế độ kế toán tiền vay và nợ dài hạn hiện hành được cho phù hợp với chế độ kế toán Quốc tế. 2.3. Một số ý kiến đề xuất. 2.3.1.Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp. 1. Vay và nợ là một phần quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Vì vậy việc lập kế hoạch vay, cơ cấu các khoản vay, là một phần quan trong của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chọn hình thức vay phù hợp tình hình doanh nghiệp và sử dụng khoản vay đó một cách hiệu quả nhất. Một số căn cứ lựa chọn là: * Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Đậc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định tới cơ cấu, tỷ lệ các khoản vay và nợ trên Tổng Nguồn vốn và cơ cấu của vay nợ ngắn hạn, dài hạn trên tổng vay, nợ Nếu doanh nghiệp thương mài dịch vụ thì nên vay những khoản ngắn hạn, tương ứng với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Vì đặc thù của các Doanh nghiệp này không cần đầu tư vào những TSCĐ có giá trị lớn. Ngược lại, ở các Doanh nghiệp sản xuất hay xây lắp thì cần vay các khoản vay dài hạn * Dựa vào quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp: + Nếu doanh nghiệp trong thời gian đầu thành lập, Nguồn vốn chủ sở hữu phải chiếm tỷ trọng lớn vì Doanh nghiệp lúc đó chưa thể vay vốn hay huy động nhiều. + Khi đó, Doanh nghiệp nên vay những khoản vay nợ dài hạn vì: Khả năng thanh toán của Doanh nghiệp lúc này chưa tốt ( Doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư ban đầu, chưa sản xuất, hoạt động chưa mang lãi) và để đầu tư mua TSCĐ (máy móc, trang thiết bị cho sản xuất). 2. Vay, nợ ngắn hạn và dài hạn có rất nhiều hình thức vay khác nhau. Cần lựa chọn hình thức vay cho phù hợp. Căn cứ để xác định: * Nếu là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3334.doc
Tài liệu liên quan