LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I-/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃI SUẤT: 2
1-/ Nguồn gốc và bản chất của lợi tức: 2
2-/ Khỏi niệm về lói suất tớn dụng: 3
3-/ Nguyên tắc xác định lói suất: 4
3.1. Căn cứ vào quan hệ cung-cầu tiền vay: 4
3.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay: 5
3.3. Căn cứ vào cơ chế lói suất dương: 5
4-/ Cỏc loại lói suất tớn dụng: 5
4.1. Lói suất cơ bản: 5
4.2. Lói suất sàn và lói suất trần: 6
4.3. Lói suất tỏi chiết khấu: 6
4.4. Lói suất tỏi cấp vốn: 6
4.5. Lói suất danh nghĩa: 6
4.6. Lói suất thực: 6
4.7. Lói suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng: 6
5-/ Các yếu tố ảnh hưởng đến lói suất tớn dụng: 7
5.1. Cung và cầu về tiền vay: 7
5.2. Mức độ rủi ro trong việc hoàn trả vốn: 7
5.3. Số lượng vay và thời hạn vay: 7
5.4. Mức sinh lời của nền kinh tế: 7
5.5 Thu - chi ngõn sỏch: 7
5.6. Chi phí hoạt động ngân hàng: 7
5.7. Lạm phỏt: 8
6-/ í nghĩa của lói suất tớn dụng trong nền kinh tế thị trường: 8
6.1. Lói suất tớn dụng là cụng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô: 8
6.2. Lói suất tớn dụng là cụng cụ điều chỉnh kinh tế vi mô. 9
6.3. Lói suất tớn dụng là cụng cụ khuyến khớch cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng thương mại: 9
6.4. Lói suất tớn dụng là cụng cụ khuyến khớch tiết kiệm và đầu tư: 9
II-/ THỰC TRẠNG LÃI SUẤT TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM - ƯU NHƯỢC ĐIỂM & TÁC DỤNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI: 10
1-/ Giai đoạn từ trước tháng 3 - 1989: 10
2-/ Giai đoạn từ tháng 3 - 1989 đến tháng 10 - 1993: 11
3-/ Giai đoạn từ 01 - 01 - 1993 đến 01 - 01 - 1996: 12
3.1- Lói suất trần: 12
3.2- Lói suất thoả thuận: 12
4-/ Giai đoạn từ sau 01 - 01 - 1996 đến nay: 14
4.1- Cơ chế quản lý lói suất tớn dụng thụng qua mức khống chế 0,35%: 14
4.2- Cơ chế điều hành lói suất trần và không quy định mức chênh lệch lói suất tớn dụng. 17
4.2.1- Cơ sở điều chỉnh: 19
4.2.2- Mục đích điều chỉnh lói suất: 21
4.2.3- Tác động của điều chỉnh lói suất tớn dụng thời gian vừa qua: 21
III-/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM: 24
1-/ Định hướng điều hành lói suất tớn dụng ở Việt Nam: 24
2-/ Một số ý kiến hoàn thiện chớnh sỏch lói suất theo định hướng lói suất cơ bản: 25
KẾT LUẬN 29
33 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bàn về hệ thống lói suất tớn dụng ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i với nền tài chớnh quốc gia. Giả sử, trong điều kiện của mộy nền kinh tế bỡnh thường, tỷ lệ giữa tiờu dựng và tiết kiệm là hợp lý. Để tăng tỷ lệ tiết kiệm, khuyến đầu tư, tức là tăng khả năng tài chớnh cho toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, thỡ biện phỏp cú hiệu quả nhất là tăng lói suất huy động vốn. Khi lói suất huy động vốn tăng lờn, thỡ trước hết cỏc hộ gia đỡnh phải xem xột lại cỏc khoản chi cho tiờu dựng thường xuyờn, cú thể giảm chi hoặc hoón một số khoản chi này, để tăng thờm tỷ lệ tiết kiệm trong tổng thu nhạp. Sau đú từ khoản tiết kiệm này, họ sẽ chọn hướng đầu tư : Gửi vào ngõn hàng, vào quĩ bảo hiểm, hay đầu tư vào thị trường chứng khoỏn. . . khi thấy cú lợi hơn.
Như vậy cú thể khẳng định lói suất là cụng cụ can thiệp cú hiệu lực để phõn chia giữa quỹ tiờu dựng và tiết kiệm. Nhưng nõng lói suất huy động vốn đến mức độ nào, thỡ cần phải cõn nhắc thận trọng để đảm bảo sự phỏt triển hài hoà của nền kinh tế quốc dõn.
II-/ THỰC TRẠNG LÃI SUẤT TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM - ƯU NHƯỢC ĐIỂM & TÁC DỤNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI:
1-/ Giai đoạn từ trước thỏng 3 - 1989:
Đõy là thời kỳ điều hành lói suất theo cơ chế lói suất õm. Trong giai đoạn này tuỳ từng thời gian Ngõn hàng Nhà nước cú điều chỉnh lói suất nhưng do lạm phỏt phi mó (tỷ lệ lạm phỏt năm 1986 là 747,7%, năm 1987 là 301,3%) nờn lói suất luụn ở tỡnh trạng õm:
+ Lói suất tiền gửi nhỏ hơn mức lạm phỏt.
+ Lói suất cho vay thấp hơn mức lói suất huy động.
Hệ thống lói suất õm cú nhiều tiờu cực:
+ Khả năng huy động vốn đi với yờu cầu rỳt bớt tiền trong lưu thụng, giải toả ỏp lực của tiền đối với giỏ cả hàng hoỏ bị hạn chế nhiều.
+ Nhu cầu vay vốn tăng lờn khụng thực chất tạo lợi nhuận giả cho doanh nghiệp.
+ Ngõn hàng bao cấp cho khỏch hàng qua lói suất tạo lỗ khụng đỏng cú cho ngõn hàng, ngõn hàng khụng thể kinh doanh bỡnh thường, lói suất hoàn toàn do Nhà nước quyết định theo ý muốn chủ quan.
Từ đú hỡnh thành nờn cỏc kết quả trỏi ngược nhau, bất hợp lý giữa người gửi tiền, ngõn hàng và người vay vốn. Người ta đó vớ việc gửi tiền tiết kiệm như là việc bỏn một con trõu lấy tiền gửi vào ngõn hàng, khi rỳt tiền ra thỡ số tiền ấy chẳng mua nổi cỏi dõy thừng.
2-/ Giai đoạn từ thỏng 3 - 1989 đến thỏng 10 - 1993:
Thời kỳ này Ngõn hàng Nhà nước đó chủ động sử dụng cụng cụ lói suất, chuyển từ lói suất õm sang lói suất dương. Để thu hỳt tiền thừa trong lưu thụng về, kiềm chế lạm phỏt, Ngõn hàng Nhà nước đó nõng lói suất huy động lờn rất cao trong một thời gian ngắn: lói suất khụng kỳ hạn là 9%/thỏng tức là 108%/năm, lói suất tiết kiệm kỳ hạn 3 thỏng là 12%/thỏng tức là 144%/năm. Việc làm đú đó thu hỳt một khối lượng tiền lớn trong lưu thụng, tăng nguồn vốn tớn dụng, giảm ỏp lực lạm phỏt. Siờu lạm phỏt bị chặn đứng nhanh chúng, sau đú xảy ra hiện tượng giảm lạm phỏt vào thỏng 5 đến thỏng 7/1989, được ổn định với mức thấp cho tới thỏng 6/1990. Giỏ vàng, đụla Mỹ giảm đỏng kể chứng tỏ lũng tin của dõn cư đối với đồng nội tệ được phục hồi.
Chớnh sỏch lói suất trờn đó cú hiệu quả tức thỡ nhưng chỉ thớch hợp với những bối cảnh lịch sử nhất định vỡ đõy chỉ là biện phỏp can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ tương tự như việc ấn định vỡ đõy chỉ là biện phỏp can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ tương tự như việc ấn định giỏ bằng cỏc biện phỏp hành chớnh của Nhà nước cho hàng hoỏ trờn thị trường. Từ 20/3/1990 đến thỏng 11/1990 Ngõn hàng Nhà nước vẫn để lói suất tiết kiệm kỳ hạn 3 thỏng là 4%, tiền gửi khụng kỳ hạn là 1,8%/thỏng, lói suất cho vay cỏc tổ chức kinh tế là 2,4%/thỏng thấp hơn lói suất tiền gửi là 1,6%/thỏng, do vậy Nhà nước phải bự lỗ cho ngõn hàng hơn 400 tỷ đồng.
Thực tế lói suất ở Việt Nam biến động hết sức thất thường và hệ thống thụng tin số liệu chưa cho phộp dự đoỏn tỷ lệ lạm phỏt chớnh xỏc, do đú khi lấy lạm phỏt làm cơ sở quy định mức lói suất đó làm cho mức lói suất thực tế dao động mạnh, sự ổn định kinh tế vĩ mụ khụng duy trỡ được trong thời gian dài. Nửa cuối năm 1990 và đầu năm 1992 lạm phỏt lại quay trở lại.
Trước tỡnh hỡnh đú, thỏng 6/1992, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cú sự điều chỉnh lói suất theo hướng lói suất dương và đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hoạt động tớn dụng của hệ thống ngõn hàng:
+ Chuyển lói suất õm qua lói suất dương tức là lói suất tiền gửi cao hơn mức lạm phỏt và lói suất cho vay cao hơn lói suất huy động, xử lý hài hoà lợi ớch của người gửi tiền, người vay vốn và tổ chức tớn dụng.
+ Xoỏ bỏ bao cấp qua lói suất ngõn hàng, chuyển hoạt động ngõn hàng sang kinh doanh thực sự. Nhờ kiềm chế được lạm phỏt, giảm được giỏ đụla, vàng, từ thỏng 6/1992 Ngõn hàng đó giảm dần lói suất tiết kiệm và từ thỏgn 8/1992 thực hiện lói suất dương.
Tuy vậy trong giai đoạn này cũn một số tồn tại:
+ Đối với từng ngành kinh tế (cụng - nụng - thương nghiệp) cú mức lói suất riờng.
+ Đối với cỏc thành phần kinh tế (quốc doanh và ngoài quốc doanh) cú phõn biệt lói suất.
Chớnh vỡ vậy chưa khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất kinh doanh một cỏch bỡnh đẳng.
3-/ Giai đoạn từ 01 - 01 - 1993 đến 01 - 01 - 1996:
Ngõn hàng Nhà nước vừa ỏp dụng lói suất trần cho vay vừa ỏp dụng lói suất thoả thuận.
3.1- Lói suất trần:
Lói suất trần cho vay doanh nghiệp Nhà nước là 1,8%/thỏng, cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 2,1%/thỏng.
3.2- Lói suất thoả thuận:
Trường hợp cỏc ngõn hàng khụng huy động đủ vốn để cho vay theo lói suất quy định phải phỏt hành kỳ phiếu với lói suất cao hơn thỡ được ỏp dụng lói suất thoả thuận: lói suất huy động cú thể cao hơn lói suất tiết kiệm cựng kỳ hạn là 0,2%/thỏng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/thỏng.
Trờn thực tế khoảng 30 - 60% tổng dư nợ lỳc bấy giờ là từ cỏc khoản cho vay bằng lói suất thoả thuận và phần lớn là cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ nụng dõn với lói suất phổ biến là 2,3% - 3,5%/thỏng.
Với mức lạm phỏt năm 1993 là 5,2%, lói suất thực của ta trở nờn quỏ cao (lói suất thực tiền gửi tiết kiệm là 11,6%/năm, lói suất thực cho vay theo lói suất trần là 20%/năm) lói suất tiền gửi tiết kiệm của ta cao gấp 1,1 lần của Hàn Quốc, 3,7 lần của Mỹ, lói suất cho vay cao gấp 1,5 lần của Đức và 4,2 lần của Mỹ.
Vào cuối năm 1995, mức lói suất trần của Việt Nam là 2,1%/thỏng (25,2%/năm) sau khi trừ đi tỷ lệ lạm phỏt 12,7% cũn 12,5%/năm trong khi lợi nhuận bỡnh quõn của toàn bộ nền kinh tế chưa vượt mức 6,5%/năm cho nờn nhiều ngõn hàng thương mại trở nờn thừa vốn, dự nền kinh tế cũn rất thiếu vốn nhưng lói suất cho vay quỏ cao, vượt quỏ khả năng thanh toỏn so với lợi nhuận. Một số ngõn hàng thương mại chủ động hạ lói suất cho vay, chuyển sang đầu tư bất động sản hoặc tài trợ cho thương mại bỏn hàng trả gúp thậm chớ đầu tư vào trỏi phiếu Ngõn hàng Nhà nước hàng nghỡn tỷ đồng với lói suất thấp để “tiờu thụ” vốn dưới giỏ mua vào nhưng an toàn. Nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư đó chuyển vốn sang nhập hàng trả chậm lấy tiền Việt Nam, gửi tiết kiệm lấy lói cao, ngày càng cú xu hướng khuyến khớch nhập khẩu, kỡm hóm xuất khẩu, doanh số tớn dụng ngõn hàng đó một phần nhường chỗ cho doanh số tớn dụng thương mại trong khi Luật Thương phiếu và Hối phiếu của Việt Nam chưa cú, làm hoạt động kinh doanh của ngõn hàng bị thu hẹp.
Với cơ chế lói suất thoả thuận cú thể hiểu là đó tự doa hoỏ một phần lói suất hoặc đú là cơ chế cho vay với lói suất tương ứng đi đụi với một biờn độ dao động nhất định. Tuy nhiờn, mức chờnh lệch giữa sàn tiền gửi và trần cho vay rất lớn từ 0,7% - 1,0%/thỏng làm cho cỏc ngõn hàng thương mại cú lợi nhuận quỏ cao trong khi doanh nghiệp và hộ nụng dõn gặp nhiều khú khăn.
Từ thực tế này kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoỏ IX thỏng 8/1995 cựng với Nghị quyết bỏ thuế doanh thu trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng đó yờu cầu cỏc ngõn hàng tiết kiệm chi phớ hoạt động và khống chế mức chờnh lệch lói suất cho vay huy động và cho vay bỡnh quõn là 0,35%/thỏng, đõy là căn cứ để ra đời cơ chế lói suất trần và mức khống chế từ 01/01/1996.
4-/ Giai đoạn từ sau 01 - 01 - 1996 đến nay:
4.1- Cơ chế quản lý lói suất tớn dụng thụng qua mức khống chế 0,35%:
Theo quyết định số 381/QĐ - NH1 ngày 28/12/1995 từ 01/01/1996 Ngõn hàng Nhà nước đó quy định trần lói suất cho vay tối đa và mức chờnh lệch 0,35% thay cho việc điều hành theo lói suất cho vay, lói suất tiền gửi chi tiết và lói suất thoả thuận quy định trước đú.
Về lói suất trần: do quy mụ và địa bàn hoạt động khỏc nhau nờn Ngõn hàng Nhà nước đó quy định trần lói suất cú phõn biệt như sau:
+ Trần lói suất cho vay ngắn hạn: là mức lói suất thấp nhất, ỏp dụng cho khu vực thành thị.
+ Trần lói suất cho vay trung và dài hạn: cao hơn trần lói suất cho vay ngắn hạn một ớt do thời hạn dài dễ gặp rủi ro.
+ Trần lói suất cho vaytrờn địa bàn nụng thụn: cao hơn trần lói suất cho vay ngắn hạn và trung - dài hạn do điều kiện hoạt động ở địa bàn nụng thụn khú khăn hơn thành thị.
+ Trần lói suất cho vay của quỹ tớn dụng đối với cỏc thành viờn: là trần lói suất cho vay cao nhất do quỹ tớn dụng mới lập thớ điểm, quy mụ nhỏ bộ, chi phớ hoạt động cao.
Về mức khống chế 0,35%/thỏng đối với chờnh lệch bỡnh quõn giữa vốn cho vay (đầu ra) và huy động vốn (đầu vào) ở mỗi ngõn hàng. Từ đú đó hỡnh thành một hành lang vận động hợp phỏp của vốn tớn dụng về phương diện giỏ cả của nú đú là một hành lang mà đường biờn cứng là mức lói suất trần cho vay cũn đường biờn cũn lại thỡ khụng được cố định mà được thay thế bằng mức chờnh lệch bỡnh quõn giữa lói suất cho vay và lói suất huy động của một chu kỳ kinh doanh tớn dụng ở mỗi ngõn hàng khụng được quỏ 0,35%/thỏng.
Tuy vậy kiểm chứng trờn thực tế qua hơn một năm thực hiện, việc khống chế trực tiếp đối với ngõn hàng thương mại đó bộc lộ nhiều tồn tại, vướng mắc và hạn chế về hiệu lực thi hành.
Thứ nhất: Theo tài liệu về tỡnh hỡnh chờnh lệch lói suất năm 1996 và 6 thỏng đầu năm 1997 cho thấy phần lớn ngõn hàng thương mại cú mức chờnh lệch thực tế bỡnh quõn đạt dưới 0,35%/thỏng là do: chất lượng tớn dụng chưa cao, nợ khú đũi phỏt sinh làm giảm doanh thu, vốn huy động tăng mạnh, nhưng tớn dụng tăng trưởng chậm do tỷ lệ nhu cầu vay vốn của tổ chức kinh tế và cỏ nhõn khụng đủ điều kiện cần thiết cao, ngõn hàng thương mại bị ứ đọng vốn tạm thời chi phớ tăng mà doanh thu giảm, tiền gửi kỳ hạn 3 thỏng chiếm tỷ trọng lớn đó làm tăng số lói phải trả, dư nợ cho vay tăng khỏ nhưng lói suất cho vay giảm, nhiều ngõn hàng thương mại cho vay chủ yếu bằng ngoại tệ với mức chờnh lệch lói suất thấp (2% - 2,5%/năm) chiếm khoảng 30% tổng dư nợ cho vay.
Như vậy nội dung kinh tế của chỉ tiờu chờnh lệch lói suất chỉ phản ỏnh thu nhập thực tế của ngõn hàng thương mại, khụng phản ỏnh tớnh hỡnh chi phớ và việc khống chế chi phớ theo mức chờnh lệch lói suất 0,35%/thỏng.
Thứ hai: Để chấp hành đỳng mức khống chế 0,35% cỏc ngõn hàng phải căn cứ vào cơ cấu nguồn vốn tại thời điểm quyết định cho vay để xỏc định lói suất huy động bỡnh quõn từ đú mới cú thể xỏc định lói suất cho vay, việc đú hết sức phức tạp và khụng bao giờ đạt được sự chớnh xỏc, vỡ nguồn vốn ngõn hàng khụng ngừng biến đổi hàng ngày, hàng giờ, cho dự ở thời điểm ngõn hàng quyết định lói suất cho vay quy định mức chờnh lệch Ê 0,35% thỡ kết quả cũng chỉ mang tớnh thời điểm, vỡ sau đú do sự biến đổi cơ cấu của nguồn vốn, mức chờnh lệch này sẽ thay đổi trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng tớn dụng.
Thứ ba: Việc quản lý và điều hành chờnh lệch lói suất trực tiếp đối với từng ngõn hàng thương mại là khụng thể làm được. Vỡ:
+ Đặc điểm và điều kiện kinh doanh của cỏc loại hỡnh ngõn hàng thương mại khỏc nhau, chờnh lệch lói suất của cỏc ngõn hàng thương mại là khỏc nhau nờn quy định một mức chờnh lệch chung là khụng hợp lý.
+ Cả nước hiện cú hơn 9000 ngõn hàng thương mại và gần 1000 Quỹ tớn dụng nhõn dõn, Ngõn hàng trung ương làm sao cú thể kiểm tra việc chấp hành theo quy định kỳ thỏng, quý, đối với từng đơn vị ? Vả lại nếu kiểm tra hết thỡ sẽ tốn kộm, mà khụng kiểm tra thỡ hiệu lực thi hành rất hạn chế.
+ Hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại cú tớnh kỳ hạn, việc huy động vốn và cho vay việc thu - chi lói sẽ xảy ra tỡnh trạng “thu dồn” hoặc “chi dồn” trong một thời gian ngắn. Chế độ tài chớnh hiện hành chưa quy định cụ thể về việc trớch trước, phõn bổ đều đặn và đầy đủ cỏc khoản thu - chi trong năm theo thụng lệ quốc tế. Cỏc ngõn hàng sẽ cú quý lỗ, quý lói, nờn cú năm chờnh lệch lói suất nhỏ hơn 0,35%, cú năm lớn hơn 0,35% khụng phụ thuộc hoàn toàn vào nỗ lực chủ quan của mỗi ngõn hàng, vỡ vậy việc khống chế và xử lý chờnh lệch là việc làm khú khăn.
Thứ tư: Việc khống chế chờnh lệch lói suất 0,35% cú ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển của thị trường tiền tệ và hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại, biểu hiện là:
+ Khi lói suất huy động bỡnh quõn bị khống chế cứng nhắc làm giảm sự cạnh tranh trờn thị trường tiền tệ, khụng khuyến khớch ngõn hàng thương mại đưa ra sản phẩm mới.
+ Chờnh lệch lói suất = (Lói suất cho vay thực tế bỡnh quõn - Lói suất huy động thực tế bỡnh quõn) bị khống chế tối đa là 0,35%, nghĩa là cỏc ngõn hàng cú chờnh lệch lói suất càng thấp càng tốt sẽ khụng khuyến khớch cỏc ngõn hàng cạnh tranh bằng uy tớn và hiệu quả kinh doanh mà thay vào đú là nõng cao lói suất huy động vốn.
+ Khụng khuyến khớch ngõn hàng thương mại tập trung huy động vốn đầu tư mở rộng cho vay trung - dài hạn mà chỉ tập trung cho vay ngắn hạn để trỏnh rủi ro. Ngõn hàng thương mại sẽ giảm thu lói, tăng chi lói huy động vốn vào những thỏng cuối năm để nhằm khống chế chờnh lệch lói suất dưới 0,35% làm kết quả kinh doanh của ngõn hàng khụng được phản ỏnh chớnh xỏc, luõn chuyển vốn tớn dụng bị ỏch tắc. Do vậy hạn chế tớnh năng động trong hoạt động tớn dụng, gõy nờn tỡnh trạng khú khăn cho cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng.
Như vậy việc khống chế lói suất huy động bỡnh quõn và cho vay bỡnh quõn trong một mức chờnh lệch cố định thỡ vai trũ - cụng dụng về mặt quản lý tài chớnh rất hạn chế, hiệu lực thi hành khụng cao, kết quả khụng đạt như mong muốn, trỏi lại nú gõy tiờu cực đối với hoạt động kinh doanh của ngõn hàng thương mại.
4.2- Cơ chế điều hành lói suất trần và khụng quy định mức chờnh lệch lói suất tớn dụng.
Tại kỳ họp thứ 2, thỏng 12 - 1997, Quốc hội khoỏ IX cho phộp bỏ mức chờnh lệch lói suất 0,35%/thỏng đồng thời thu hẹp sự cỏch biệt giữa mức lói suất cho vay ở thành thị và nụng thụn, Ngõn hàng Nhà nước quy định cỏc mức lói suất mới, rỳt từ 4 trần lói suất xuống cũn 3 trần lói suất:
+ Trần lói suất cho vay ngắn hạn 1,2%/thỏng.
+ Trần lói suất cho vay trung - dài hạn 1,25%/thỏng.
+ Trần lói suất quỹ tớn dụng cho vay thành viờn 1,5%/thỏng.
Việc điều hành theo cơ chế lói suất trần cú nhiều ưu điểm như:
+ Trong phạm vi trần cỏc tổ chức tớn dụng được tự do ấn định mức lói suất cho vay và tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phự hợp với điều kiện kinh doanh, tự chủ trong kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh từng bước tự do hoỏ lói suất.
+ Tạo mặt bằng chung về lói suất chung trong cả nước, xoỏ bỏ lói suất thoả thuận vượt quỏ xa mức lói suất do Ngõn hàng Nhà nước quy định.
+ Cú trần lói suất sẽ bảo vệ lợi ớch người vay tiền.
+ Đảm bảo vai trũ quản lý Nhà nước của Ngõn hàng Nhà nước về lói suất trong giai đoạn đầu mới hỡnh thành của thị trường tiền tệ trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiờn đõy là cỏch quản lý “cứng” trong giai đoạn thị trường chưa phỏt huy hết mặt tớch cực, nhạy cảm của nú, lợi dụng mức khống chế “cứng” này nhiều tổ chức tớn dụng cho vay ngay theo mức lói suất tối đa, đụng trần để đạt lợi nhuận cao. Trần lói suất kộm linh hoạt, khú điều chỉnh theo quan hệ cung - cầu về vốn và điều kiện khú khăn hay lợi nhuận của từng vựng.
Trong giai đoạn khủng hoảng và sau giai đoạn khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực và thế giới, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó điều chỉnh nhiều lần mức lói suất. Cụ thể là:
Theo quyết định số 30/QĐ - NHNN ngày 17/01/1998 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước quy định lói suất cho vay nội tệ là 1,2%/thỏng (ngắn hạn) và 1,25%/thỏng (trung và dài hạn).
Đặc biệt trong 11 thỏng năm 1999, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) đó 5 lần điều chỉnh trần lói suất, trong đú cú 4 lần hạ trần lói suất.
Ngày 29/01/1999, Thống đốc NHNNVN cú chỉ thị số 01/CT - NHNN1 quy định từ ngày 01/02/1999 mức trần lói suất cho vay bằng đồng Việt Nam của 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh đối với khỏch hàng ở khu vực thành thị là 1,1%/thỏng (ngắn hạn) và hạ cũn 1,15%/thỏng (trung và dài hạn). Mức lói suất quỹ tớn dụng cho vay thành viờn vẫn giữ nguyờn ở mức 1,5%/thỏng.
Để kớch cầu thờm một bước và tỏi lập sự bỡnh đẳng giữa thành thị và nụng thụn, ngày 29/05/1999 Thống đốc NHNNVN ban hành quyết định số 189/1999/QĐ - NHNN1 về việc điều chỉnh lói suất cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho vay cả ở thành thị, nụng thụn đều ỏp dụng mức lói suất thống nhất 1,15%/thỏng.
Tiếp đến, ngày 30/07/1999, Thống đốc NHNNVN đó ban hành quyết định số 266/1999/QĐ - NHNN1 hạ mức trần lói suất cho vay bằng đồng Việt Nam từ 1,15%/thỏng xuống cũn 1,05%/thỏng. Riờng cỏc Hợp tỏc xó tớn dụng và Quỹ tớn dụng nhõn dõn giữ nguyờn trần lói suất cho vay là 1,5%/thỏng.
Ngày 01/09/1999, Thống đốc NHNNVN ra chỉ thị số 05/1999/CT-NHNN1 hạ mức trần lói suất cho vay bằng đồng Việt Nam xuống mức 0,95%/thỏng ở khu vực thành thị, đồng thời ra quyết định số 307/1999/QĐ-NHNN1 quy định lói suất tỏi cấp vốn là 0,7%/thỏng.
Tại nhiều ngõn hàng thương mại nhất là cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh tiền gửi vẫn khụng ngừng tăng lờn nhưng cho vay khụng hết. Cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh phải đầu tư hàng nghỡn tỷ đồng vào trỏi phiếu Kho bạc Nhà nước thời hạn 1 năm và cụng trỏi xõy dựng Tổ Quốc thời hạn 5 năm mặc dự lói suất thấp. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc ngõn hàng thương mại đồng thời hạ lói suất để chống lỗ với mức độ khỏc nhau. Đến đầu thỏng 10 năm 1999, lói suất tiền gửi khụng kỳ hạn chỉ cũn 0,3%/thỏng so với lói suất 0,5%/thỏng đầu năm 1999, tớnh ra giảm 40%, lói suất tiền gửi kỳ hạn 6 thỏng chỉ cũn 0,5%/thỏng so với 0,75%/thỏng vào đầu năm 1999 đó giảm 34%.
Ngày 22/10/1999, Thống đốc NHNNVN ra quyết định số 383/1999/QĐ-NHNN1 mức trần lói suất cho vay bằng đồng Việt Nam ở khu vực thành thị là 0,85%/thỏng, khu vực nụng thụn là 1%/thỏng. Đồng thời ra quyết định số 382/1999/QĐ-NHNN1 điều chỉnh lói suất tỏi cấp vốn của Ngõn hàng Nhà nước đối với cỏc tổ chức tớn dụng là 0,5%/thỏng cú hiệu lực từ ngày 01/11/1999.
Trờn cơ sở cỏc mức lói suất đú cỏc tổ chức tớn dụng cũng quyết định điều chỉnh giảm cỏc mức tiền gửi và huy động vốn của mỡnh. Kể từ ngày 25/10/199 mức lói suất tiền gửi của hệ thống Ngõn hàng cụng thương Việt Nam trong toàn quốc điều chỉnh giảm: Khụng kỳ hạn cũn 0,15%/thỏng, kỳ hạn 3 thỏng cũn 0,3%/thỏng, kỳ hạn 6 thỏng là 0,4%/thỏng và kỳ hạn 12 thỏng là 0,5%/thỏng.
4.2.1- Cơ sở điều chỉnh:
Việc điều chỉnh lói suất nhiều lần như vậy khụng hẳn do ý định chủ quan của Ngõn hàng Nhà nước, nú xuất phỏt từ cơ sở như:
+ Năm 1998 tỷ lệ lạm phỏt đột ngột tăng lờn 9,2% làm lói suất huy động thực giảm cũn 2,2%/năm vẫn cao gấp 2 lần so với thế giới. Trỏi lại trong 6 thỏng đầu năm 1999 lói suất huy động doanh nghiệp vẫn giữ nguyờn ở mức 0,8%/thỏng lói suất thực trở lại mức 0,5%/thỏng hay 6%/năm cao gấp 5 lần so với thế giới. Lói suất huy động cao làm lói suất cho vay cũng tăng cao, mà lói suất tăng cao gõy nhiều khú khăn cho phỏt triển kinh tế, làm đầu tư trỡ trệ cho nờn phải hạ lói suất.
- Hơn nữa lạm phỏt 9 thỏng đầu năm ở mức thấp, 7 thỏng gần đõy liờn tục thiểu phỏt ở mức: - 0,7%; - 0,6%; - 0,4%; - 0,3%; và - 0,4%. Giảm phỏt làm cho tốc độ tăng trưởng chậm lại và sức mua của thị trường giảm sỳt. Cỏc ngành sản xuất vật đang gặp khú khăn về thị trường và vốn để đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ. Vấn đề mất cõn đối giữa hàng và tiền thực chất là mất cõn đối giữa khối lượng hàng hoỏ trờn thị trường và khả năng thanh toỏn của nền kinh tế là rất trầm trọng. Vốn trong cỏc ngõn hàng thỡ ứ đọng mà nụng dõn và cỏc doanh nghiệp lại thiếu vốn cho đầu tư sản xuất, kinh doanh. Do vậy một biện phỏp cần thiết để “kớch cầu” là hạ lói suất.
- Tỷ giỏ hối đoỏi ổn định từ nhiều thỏng nay (từ thỏng 10/1998) và kể cả việc thay đổi cơ chế điều hành tỷ giỏ hối đoỏi thỏng 2/1999 cũng khụng gõy biến động về tỷ giỏ.
- Tỡnh hỡnh cung - cầu về vốn tớn dụng: tốc độ tăng số dư tiền gửi bằng đồng Việt Nam tăng nhanh hơn tiền gửi bằng ngoại tệ, đến giữa thỏng 5/1999 tốc độ tăng tiền gửi là 9,3% trong khi tốc độ tăng dư nợ cho vay chỉ là 5,2% so với đầu năm 1999.
- Tỡnh hỡnh thực hiện lói suất cho vay và huy động vốn bằng đồng nội tệ của cỏc tổ chức tớn dụng: nhỡn chung do tỡnh hỡnh vốn ứ đọng nờn cỏc tổ chức tớn dụng cũng đó giảm lói suất cho và tiền gửi đảm bảo cõn đối nờn cung - cầu vốn tớn dụng.
Vào thời điểm thỏng 5/1999:
+ Lói suất cho vay: phổ biến ở mức 1,1%/thỏng (ngắn hạn) và 1,15%/thỏng (trung - dài hạn) ở thành thị; ở nụng thụn cho vay sỏt trần 1,2% và 1,25%/thỏng nhưng một số tổ chức tớn dụng chủ yếu là cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh thực hiện giảm 10 - 15% so với lói suất trờn để đẩy mạnh cho vay. Cỏ biệt cú tổ chức tớn dụng cũn cho vay 0,9%/thỏng, cho vay xuất khẩu: 0,8%/thỏng.
+ Lói suất tiền gửi: mặt bằng lói suất tiền gửi hạ xuống đỏng kể từ 0,1 - 0,2%/thỏng so với năm 1998 và quý I/1999 nhằm cõn đối cung - cầu về vốn. Tiền gửi khụng kỳ hạn phổ biến ở mức 0,3 - 0,5%/thỏng, kỳ hạn 6 thỏng: 0,75 - 0,8%/thỏng, kỳ hạn 12 thỏng: 0,9 - 1%/thỏng.
Dưới đõy là biểu một số lói suất chớnh do Ngõn hàng Nhà nước quy định trong thời gian gần đõy:
Đơn vị tớnh: %
1/7/97
21/1/98
1/2/99
1/6/99
1/8/99
4/9/99
25/10/99
Ngắn hạn
1,0
1,2
1,1
1,15
1,05
0,95
0,85
Trung - dài hạn
1,1
1,25
1,15
1,15
1,05
0,95
0,85
Khu vực nụng thụn
1,2
1,25
1,25
1,15
1,05
1,05
1,0
Quỹ tớn dụng nhõn dõn
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
Lói suất tỏi cấp vốn
1,1
1,1
1,0
0,85
0,85
0,7
0,5
4.2.2- Mục đớch điều chỉnh lói suất:
+ Đảm bảo tớnh phự hợp giữa mặt bằng lói suất với tỡnh hỡnh lạm phỏt.
+ Giảm bớt khú khăn cho người vay, gúp phần kớch thớch nền kinh tế phỏt triển, đảm bảo cõn đối cung - cầu về vốn tớn dụng, đẩy mạnh cho vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng đối với nền kinh tế, tạo khuụn khổ đủ rộng để tổ chức tớn dụng thuộc cỏc loại hỡnh khỏc nhau, năng lực tài chớnh khỏc nhau, độ rủi ro khỏc nhau định ra mức lói suất huy động cho vay và hợp lý.
+ Giảm bớt cỏc trần lói suất chuẩn bị điều kiện tiến tới ỏp dụng cơ chế điều hành theo lói suất cơ bản như Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam quy định.
4.2.3- Tỏc động của điều chỉnh lói suất tớn dụng thời gian vừa qua:
Thứ nhất: Ngõn hàng Nhà nước đó thiết kế một mặt bằng lói suất ỏp dụng chung cho cả vay ngắn hạn, trung - dài hạn, tạo sự bỡnh đẳng giữa khu vực thành thị và nụng thụn.
Tuy nhiờn dư nợ của khu vực nụng thụn khụng lớn trong đú cỏc khoản cho vay chớnh sỏch, cho vay theo cỏc chương trỡnh của Chớnh phủ chiếm phần khụng nhỏ nờn mặc dự cú tạo điều kiện giảm chi phớ và tăng đầu tư đối với khu vực nụng thụn song tỏc dụng kớch thớch khu vực nụng thụn của việc điều chỉnh lói suất tới sự bỡnh đẳng như vậy cũng chưa mạnh mẽ. Thờm vào đú, chi phớ hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động trờn địa bàn này vẫn cũn cao dẫn đến từ lần điều chỉnh lói suất thứ tư trong năm trở đi, lói suất trần, ỏp dụng đối với khu vực nụng thụn trở lại cao hơn so với mức lói suất trần cho vay ở thành thị.
Về việc thống nhất trần lói suất đối với cỏc khoản vay cú thời hạn khỏc nhau trong giai đoạn hiện nay cú thể nhận định là nhằm khuyến khớch cỏc nhà đầu tư đẩy mạnh đầu tư trung - dài hạn, khuyến khớch đầu tư theo chiều sõu, đẩy mạnh phỏt triển sản xuất, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho xó hội chủ nghĩa. Do mức độ rủi ro thường tăng theo thời hạn của khoản vay nờn đõy chưa phải là quyết định hợp lý. Nếu như trước kia chỳng ta đó từng khụng phõn biệt lói suất cho vay cỏc thời hạn khỏc nhau rồi đến quy định lói suất cho vay ngắn hạn cao hơn lói suất cho vay dài hạn đó được nhỡn nhận là khụng hợp lý và được sửa đổi bằng việc nõng lói suất cho vay trung - dài hạn lờn cao hơn lói suất cho vay ngắn hạn thỡ việc thống nhất trần lói suất như hiện nay phải chăng là một bước thụt lựi ? Cú lẽ đõy chỉ là một giải phỏp tỡnh thế để đẩy mạnh “đầu ra” của tớn dụng mà thụi, chắc chắn trong tương lai chỳng ta sẽ phải trở lại nguyờn tắc đỳng đắn là “Lói suất tớn dụng ngắn hạn < Lói suất tớn dụng dài hạn”.
Thứ hai: Việc điều chỉnh lói suất tớn dụng đó gõy nờn một số ảnh hưởng tới hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng:
+ Biờn độ giảm trần lói suất giữa cỏc lần điều chỉnh quỏ lớn (0,1%/thỏng; 1,2%/năm), khoảng cỏch giữa hai lần hạ trần lói suất qua gần nhau liờn tiếp đó gõy ra cỏc ảnh hưởng sau:
+ Hoạt động của ngõn hàng thương mại chưa kịp ổn định qua việc hạ trần lói suất lần này đó phải đối phú với việc hạ trần lói suất lần sau. Cỏc ngõn hàng e dố trong huy động vốn nhất là vốn dài hạn vỡ sợ lói suất tiếp tục hạ làm ngõn hàng lỗ nhiều hơn.
+ Cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động trờn địa bàn nụng thụn do địa bàn hoạt động khú khăn, cho vay mún nhỏ, chi phớ lớn, nguồn vốn hạn hẹp hơn cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Từ đú buộc cỏc tổ chức tớn dụng này giảm chi phớ, tiết kiệm và nõng cao chất lượng phục vụ nụng nghiệp và nụng thụn với lói suất thấp.
+ Khỏch hàng nảy sinh tõm lý chần chừ trong vay tiền ngõn hàng, họ chờ một mức lói suất thấp hơn nữa.
+ Lói suất tỏi cấp vốn giảm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0690.doc