Đề tài Bàn về phương pháp tính giá thành phẩm

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2

1.1 Bản chất, nội dung kinh tế của tính giá thành sản phẩm 2

1.1.1 Khái niệm liên quan 2

1.1.1.1 Chi phí sản xuất 2

1.1.1.2 Giá thành sản phẩm 5

1.1.2 Gía thành 5

1.1.2.1 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành 6

1.1.2.2 Phân loại giá thành 6

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm 7

1.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành 9

1.2.1 Đối tượng tính giá thành 9

1.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 10

1.2.2.1 Phương pháp trực tiếp ( hay còn gọi là phương pháp giản đơn) 10

1.2.2.2 Phương pháp cộng chi phí 10

1.2.2.3 Phương pháp hệ số 10

1.2.2.4 Phương pháp tỷ lệ 11

1.2.2.5 Phương pháp loại trừ sản phẩm 12

1.2.2.6 Phương pháp liên hợp 12

1.3 Yêu cầu quản ly và vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 12

1.3.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 12

1.3.2 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 13

1.4 vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu 14

1.4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn 14

1.4.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 14

14.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức 15

1.4.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu liên tục 17

1.4.4.1T ính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm 17

1.4.5 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận kinh doanh phụ 19

1.4.5.2 Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ 20

PhÇn II: Thùc tr¹ng vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm - mét sè ý kiÕn ®Ò xuÊt. 21

2.1 Thùc tr¹ng vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh 21

2.2 Mét sè ý kiÕn ®Ò xuÊt: 24

KÕt luËn 26

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bàn về phương pháp tính giá thành phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch ( thường là đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. * theo phạm vi phát sinh chi phí: giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ - Giá thành sản xuất ( giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung - Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ( chi phí sản xuất, quản lý và bán hàng). Do vậy, giá thành tiêu thụ còn được gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ. Gía thành toàn bộ là căn cứ để xác định lợi nhuận sản xuất và tiêu thụ từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu. Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nó có mối liên hệ mật thiết với nhau, một bên chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp tức là tất cả các khoản chi phí phát sinh( trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước đó có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Cả kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất trong một kỳ. Tuy vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có những khác nhau: Về thời gian: giá thành sản phẩm chỉ gắn với một kỳ nhất định còn chi phí sản xuất thì liên quan đến nhiều kỳ như chi phí kỳ trước chuyển sang, chi phí kỳ này phát sinh không bao gồm các chi phí chuyển sang kỳ sau. Về giá trị: tổng giá thành sản phẩm không bao gồm những chi phí chờ phân bổ ở kỳ sau, song giá thành sản phẩm lại tính cả chi phí đã chi chi ở kỳ trước được phân bổ cho kỳ này. Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ khác với tổng giá thành sản phẩm của các sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thông qua sơ đồ sau: B A Chi Phí sản xuất dở dang đầu kỳ D C Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD Hay, khi giá thành sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất sản phẩm dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau, hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ. Đối tượng và phương pháp tính giá thành Đối tượng tính giá thành Cùng với đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng là bước công việc quan trọng đầu tiên liên quan đến công tác tính giá thành sản phẩm. Để phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, kế toán cần căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm, tính chất của sản phẩm và yêu cầu quản lý doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm. Vơi sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặc có thể là nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá ở đây là sản phẩm cuối cùng. Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận,chi tiết, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm,... còn đối tượng tính giá thành lại là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo. Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tượng hạch toán là các đơn hàng riêng biệt, còn đối tượng tính giá thành là các sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Đối với sản xuất hàng loạt có khối lượng lớn, phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất mà đối tượng hạch toán chi phí có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết,... còn đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm. Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu tổ chức quản lý để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phẩm. Với trình độ cao,có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các góc độ khác nhau, ngược lại nếu trình độ thấp thì đối tượng có thể bị hạn chế và thu hẹp lại. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 1.2.2.1 Phương pháp trực tiếp ( hay còn gọi là phương pháp giản đơn) Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, sản xuất với chu trình sản xuất ngắn như nhà máy điện nước. = Phương pháp cộng chi phí Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn nối tiếp nhau như trong các ngành cơ khí chế tạo, dệt, thuộc da, Mỗi công đoạn trong quy trình thực hiện việc sản xuất hoàn chỉnh một bộ phận sản phẩm. chi phí sản xuất được tập hợp theo từng công đoạn. Gía thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận,chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn , bộ phận sản xuất tao nên thành phẩm: Ztp = Z1 + Z2 ++ Zn Phương pháp hệ số Phương pháp hệ số áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng dùng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất . Theo phương pháp này kế toán dùng hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, sau đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và tính ra giá thành từng loại sản phẩm . Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành của tất cả các loai sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc ( kể cả quy đổi) Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc x Hệ số quy đổi từng loại Trong ®ã: Q0: Tæng sè s¶n phÈm gèc ®· qui ®æi Qi: Sè l­îng s¶n phÈm i (i = 1,n) Hi HÖ sè qui ®æi s¶n phÈm i (i =1,n) Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Phương pháp tỷ lệ Kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đánh giầy. Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức) , kế toán tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm hàng hóa từng loại. Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị sản phẩm cùng loại x Tỷ lệ chi phí Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của sản phẩm X 100 Tổng giá thành kế hoạch( hoặc định mức) của các loại sản phẩm Phương pháp loại trừ sản phẩm Đối với các doanh nghiệp mà trong quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính có thể thu được các sản phẩm phụ ( các doanh nghiệp bia, mì ăn liền) để tính giá thành sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phương pháp, ví dụ như phương pháp giá ước tính, giá kế hoạch Tổng giá thành sản phẩm chính = Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ước tính - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Phương pháp liên hợp Phương pháp này thường được áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra phải đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt kim 1.3 Yêu cầu quản ly và vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.3.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong giác độ quản lý của từng doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng được sử dụng làm căn cứ để bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài ra chỉ tiêu giá thành còn là căn cứ để đánh giá hiệu quả của các biện pháp kinh tế - tổ chức – kỹ thuật mà công ty đã đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế nội bộ. - Yêu cầu bù đắp chi phí và tính toán kết quả kinh doanh: giá thành sản phẩm phải phản ánh đầy đủ các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cho dù chi phí đó là loại chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp, phát sinh trước, trong hoặc sau quá trình sản xuất và phát sinh ở bất kỳ địa điểm nào, phục vụ cho bất kỳ mục đích sản xuất kinh doanh nào. Hạch toán giá thành thuộc về nội dung quản lỳ vi mô phụ thuộc vào yêu cầu quản trị của doanh nghiệp mà điểm mấu chốt của nó là phục vụ cho việc xác định mức hao phí cần bù đắp để thực hiện quá trình tái sản xuất. Điều mà các doanh nghiệp quan tâm là làm sao tiết kiệm được chi phí, bảo đảm được tính pháp lý của các khoản chi phí và sự quan tâm này cũng đồng nhất với sự quan tâm của các cơ quan chức năng của Nhà Nước. - Yêu cầu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: để đáp ứng được yêu cầu này thì giá thành sản phẩm phải được tính toán và tổng hợp từ các loại chi phí khác nhau phát sinh ở các bộ phận sản xuất, phục vụ và các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp hoạt động của nhiều bộ phận có chức năng khác nhau và sự tiếp nối hoặc kết hợp của nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau để cùng thực hiện một mục đích chung là tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh với chất lượng cao và tiết kiệm được chi phí. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận gắn liền với lượng chi phí đã sử dụng vừa đảm bảo cho việc sử dụng chi phí phù hợp với mục đích, hợp lý, tiết kiệm vừa xác định được những đối tượng cần thiết phải có sự chú trọng trong đầu tư để nâng cao hiệu quả hoạt động chung. 1.3.2 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là yêu cầu quan trọng đối với các doanh nghiệp trong môi trường kinh tế cạnh tranh như hiện nay. Việc tính đúng và tính đủ giá thành giúp cho phản ánh đúng tình hình thực hiện và kết quả thực hiện giá thành của doanh nghiệp, xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trong kỳ. Trong một phạm vi nhất định, giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Cần phải xem xét giá thành trên nhiều góc độ khác nhau để sử dụng chỉ tiêu giá thành một cách hiệu quả nhất. tính khách quan của giá thành chính là tính tất yếu của sự di chuyển và kết tinh giá trị tư liệu sản xuất và sức lao động trong sản phẩm. Nhưng giá thành lại là một đại lượng được tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất chi ra trong kỳ nên nó mang những yếu tố chủ quan nhất định. Từ đó cho thấy giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh những tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm nhưng cũng đồng thời là thước đo năng lực và trình độ quản lý kinh tế của doanh nghiệp. Từ những lý do đó, nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phải ghi chép và phản ánh một cách đầy đủ, trung thực về mặt lượng chi phí sản xuất đồng thời phải tính toán chi phí theo đúng nguyên tắc, xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí, phản ánh chi phí theo đúng thời điểm, địa điểm phát sinh. Để tính đúng và tính đủ giá thành, kế toán phải dựa trên cơ sở của việc tính chính xác chi phí sản xuất và tính đủ mọi hao phí bỏ ra theo đúng chế độ quy định. Tính đủ giá thành cũng đồng nghĩa với việc loại bỏ những chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm. 1.4 vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu 1.4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thường là những doanh nghiệp sản xuất một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản; các doanh nghiệp sản xuất động lực( điện, nước, hơi nước). Do số lượng mặt hàng ít nên việc hạch toán chi phí sản xuất được mở ở một sổ ( hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất. Công việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp hoặc theo phương pháp giản đơn. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tùy theo tính chất và số lượng của từng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí, Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng nhiều hay ít, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn hay phức tạp. Đối với các chi phí trực tiếp ( nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp) liên quan đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc. Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp ( giờ công sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp,). Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hành hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không trùng với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo nhưng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ và chuyển kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp theo đơn đó chính là sản phẩm của đơn vị và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn vị chia cho số lượng sản phẩm trong đơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quản lý, cần xác định khối lượng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặt hàng mới chỉ hoàn thành một phần, viêc xác định giá trị sản phẩm dở dang của đơn đặt hàng có thể dựa vào giá thành kế hoạch ( hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình lao động sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch với định mức. Việc tính toán giá thành định mức được tiến hành trên cơ sở các định mức hiên hành. Tùy theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng phương pháp tính giá thành định mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, theo bộ phận sản phẩm rồi tập hợp lại). việc thay đổi định mức là sự tăng hay giảm các mức chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do kết quả của việc áp dụng các định mức mới kinh tế và tiết kiệm hơn để thay đổi các định mức cũ đã lỗi thời. việc thay đổi các định mức được tiến hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng như kiểm tra việc thi hành định mức. Trường hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định được gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức, được hạch toán trên cơ sở các chứng từ báo động mang tín hiệu riêng hoặc theo phương pháp kiểm kê hay phương pháp pha cắt vật liệu. Chứng từ báo động là những chứng từ phản ánh xuất bổ sung vật liệu hay thay thế vật liệu dẫn đến chênh lệch so với định mức. Còn phương pháp pha cắt vật liệu là phương pháp pha cắt giữa số chi phí vật liệu thực tế chi ra so với số chi phí vật liệu tính theo định mức. theo phương pháp kiểm kê, số chênh lệch vật liệu xác định giống như pha cắt nhưng chỉ áp dụng đối với những vật liệu quý hiếm đắt tiền. Đối với chi phí tiền công, khoản chênh lệch cũng xác định như đối với chi phí vật liệu. đối với các chi phí sản xuất chung, do bao hàm nhiều nội dung nên để đơn giản, cuối tháng chỉ cần so sánh số thực tế với định mức. Trường hợp cần thiết mới đi vào từng nội dung cụ thê. 1.4.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu liên tục Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bước ( giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng ( hay nguyên liệu của bước sau) thì phương pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo bước chế biến ( giai đoạn công nghệ). Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh thuộc bước nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó. Đối với chi phí sản xuất chung sẽ tập hợp theo từng phân xưởng, sau đó mới phân bổ theo từng phân xưởng theo từng tiêu thức thích hợp. Tùy theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương pháp có bán thành phẩm và phương án không có bán thành phẩm. phương pháp tính giá thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số hoặc tỷ lệ. 1.4.4.1 T ính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm Phương án hạch toán này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thể làm thành phẩm bán ra ngoài. Đặc điểm của phương án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự. Chi phÝ nguyªn vËt liÖu chØnh Chi phÝ chÕ biÕn b­íc 1 Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang b­íc 1 Gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈm B1 Chi phÝ chÕ biÕn b­íc 2 Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang b­íc 2 Gi¸ trhµnh b¸n thµnh phÈm b­íc 2 Chi phÝ chÕ biÕn B3 Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang B3 Gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈn B (n-1) Chi phÝ chÕ biÕn Bn Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang Bn Tæng gi¸ thµnh hµnh phÈm - + - = + - = + .. + - = Tính giá thành phẩm phân bước theo phương án không có bán thành phẩm Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ cần tính giá thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ. Chi phÝ vËt liÖu chÝnh cho thµnh phÈm Chi phÝ b­íc 1 cho thµnh phÈm Chi phÝ b­íc 2 cho thµnh phÈm Chi phÝ b­íc n tÝnh cho thµnh phÈm Tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm hoµn thµnh Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận kinh doanh phụ Sản xuất phụ là ngành được sản xuất ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính. Sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ được sử dụng cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp ra bên ngoài. Phương pháp tính giá thành phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ này tùy thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận phụ trong doanh nghiệp, cụ thể: Trường hợp không co sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất, kinh doanh phụ hoặc giá trị và sản phẩm phụ không đáng kể Chi phí sản xuất sẽ được tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động. Gía thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp. Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ Với các doanh nghiệp có sản xuất nhiều bộ phận sản xuất phụ và giữa chúng có sự phục vụ lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá sau đây: Phương pháp đại số: là phương pháp xây dựng và giải các phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụ các đối tượng. Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: theo phương pháp này, trước hết tính giá thành đơn vị của tưng bộ phận sản xuất kinh doanh và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng. Tiếp theo, xác định giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các phần khác nhau theo giá thành đơn vị mới. Gi¸ thµnh ®¬n vÞ míi = Tæng chi phÝ + ban ®Çu Gi¸ trÞ vô nhËn cña ph©n - x­ëng s¶n xuÊt phô kh¸c Gi¸ trÞ lao vô phôc vô cho ph©n x­ëng s¶n xuÊt phô kh¸c S¶n l­îng - ban ®Çu S¶n l­îng phcô vô ph©n x­ëng s¶n xuÊt phô kh¸c vµ tiªu dïng néi bé (nÕu cã) Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch: trình tự tính giá thành tương tự như phương pháp trên, chỉ khác thay giá thành đơn vị ban đầu bằng giá đơn vị kế hoạch để tìm giá trị phục vụ nhau giữa các phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ. Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối tượng khác theo giá thành đơn vị mới. PhÇn II Thùc tr¹ng vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm - mét sè ý kiÕn ®Ò xuÊt. 2.1 Thùc tr¹ng vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh HiÖn nay trong mçi hÖ thèng kÕ to¸n quèc gia cña c¸c n­íc tiªn tiÕn cã nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, kÕ to¸n cïng lóc tån t¹i ba hÖ thèng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt kh¸c nhau, ®ã lµ kÕ to¸n chi phÝ thùc tÕ, kÕ to¸n chi phÝ th«ng dông, kÕ to¸n chi phÝ ®Þnh møc. So s¸nh sù kh¸c nhau vÒ thêi ®iÓm tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm, gi¸ chi phÝ yÕu tè ®Çu vµo chi phÝ s¶n xuÊt cña ba hÖ thèng kÕ to¸n cho thÊy tÝnh linh ho¹t cu¶ hÖ thèng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt. Tuú thuéc vµo tr×nh ®« nhËn thøc, tæ chøc kÕ to¸n, ®Æc ®iÓm quy tr×nh s¶n xuÊt, tÝnh chÊt s¶n phÈm... mµ nh©n viªn kÕ to¸n ë mçi c«ng ty vËn dông theo mét hÖ thèng kÕ to¸n chi phÝ cho phï hîp. TÝnh chÊt linh ho¹t cña hÖ thèng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt ®­îc thÓ hiÖn: - HÖ thèng kÕ to¸n chi phÝ thùc tÕ lu«n chÝnh x¸c vµ phï hîp cho bÊt kú doanh nghiÖp nµo muèn tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh thùc tÕ vµo cuèi kú. - HÖ thèng kÕ to¸n chi phÝ th«ng dông phï hîp víi c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp muèn cã nhanh chãng th«ng tin gi¸ thµnh s¶n phÈm ë bÊt kú thêi ®iÓm nµo. Trong kúkÕ to¸n lu«n lu«n ghi nhËn c¸c chi phÝ theo thùc tÕ ph¸t sinh ®Ó tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt, ®©y lµ c¸ch lµm chÝnh x¸c nhÊt, tuy nhiªn c¸ch nµy kh«ng ph¶i lóc nµo còng ®­îc thùc hµnh thuËn lîi. XÐt tÝnh chÊt ph¸t sinh cña tõng kho¶n môc chi phÝ cã thÓ tËp hîp ngay cho viÖc tÝnh to¸n nhanh chãng gi¸ thµnh s¶n phÈm phôc vô cho viÖc tiªu thô, gåm cã: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp vµ chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp hÇu nh­ cã thÓ tÝnh ngay ®­îc do c¸c chøng tõ néi bé c«ng ty cung cÊp. Qu¸ tr×nh tËp hîp tÝnh to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung thùc tÕ kÞp thêi cho viÖc tÝnh to¸n nhanh gi¸ thµnh s¶n phÈm thùc tÕ lµ gÆp nhiÓu trë ng¹i, th«ng th­êng cuèi kú (cuèi th¸ng) míi x¸c ®Þnh ®­îc. Chi phÝ s¶n xuÊt chung phô thuéc chñ yÕu vµo c¸c chøng tõ bªn ngoµi nh­ ho¸ ®¬n tiÒn n­íc, ®iÖn, ®iÖn tho¹i, b¶o hiÓm... C¸c ho¸ ®¬n nµy ®Õn cuèi kú c¸c nhµ cung cÊp míi tÝnh vµ b¸o cho doanh nghiÖp hoÆc cã thÓ ®Çu kú sau míi göi cho doanh nghiÖp. MÆt kh¸c s¶n phÈm cña c«ng ty s¶n xuÊt hoµn thµnh nhËp kho, tiªu thô xen kÏ liªn tôc, c«ng ty cÇn cã ngay chi phÝ s¶n xuÊt chung ®Ó tÝnh to¸n gi¸ thµnh s¶n phÈm lµm c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh ®óng gi¸ b¸n ra. NÕu kh«ng cã th«ng tin nµy th× c«ng ty sÏ kh«ng cã kh¶ n¨ng ®Þnh mét gi¸ c¹nh tranh ®Ó ®­îc hîp lý, còng sÏ kh«ng cã kh¶ n¨ng ®Þnh gi¸ b¸n s¶n phÈm c¹nh tranh ®­a vµo thÞ tr­êng. Ngoµi ra, trong lÜnh vùc s¶n xuÊt m¸y mãc thiÕt bÞ hµng nÆng hoÆc trang bÞ quèc phßng, cã rÊt nhiÒu c«ng viÖc hoÆc hîp ®ång c«ng ty chØ giµnh ®­îc b»ng c¸ch ®Êu thÇu. §Ó lµm ®­îc ®iÒu nµy, cÇn ph¶i cã th«ng tin chÝnh x¸c ba kho¶n môc chi phÝ, trong ®ã chi phÝ nguyªn v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6086.doc
Tài liệu liên quan