LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM SXKD VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN
I. Khái quát chung về Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
II. Cơ cấu Bộ máy quản lý của xí nghiệp
III. Cơ cấu sản xuất của xí nghiệp
PHẦN II. CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TẠI XI NGHIỆP XE BUÝT THĂNG LONG
I. Số dư đầu kỳ các Tài khoản
II. Số dư chi tiết các Tài khoản
III. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
IV. Định khoản và phản ánh lên sơ đồ Tài khoản liên quan
PHẦN III. KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỦA XÍ NGHIỆP
Chương I : Kế toán TSCĐ
I. Đặc điểm phân loại TSCĐ
II . Đánh giá TSCĐ
III. Hạch toán tăng giảm TSCĐ
IV .Kế toán khấu hao TSCĐ
V. Kế toán sữa chữa TSCĐ
VI. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng hạch toán
Chương II : Kế toán nguyên vật liệu - và công cụ dụng cụ
I . Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ :
II. Đánh giá vật liệu và công cụ dụng cụ :
III : Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
IV Kế toán chi tiết vật liệu , công cụ , dụng cụ
V. Các nghiệp vụ KTPS liên quan trong tháng
Chương III: Kế toán chi phí nhân công và tính BHXH, BHYT,KPCĐ thu nhập của người lao động
I/ Những vấn đề chung về hạch toán lao động và tiền lương
II/ Hạch toán lao động về mặt số lượng, thời gian và kết quả lao động
172 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Báo cáo kế toán tổng hợp tại xí nghiệp Buýt Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật liệu Khăn phế liệu
Đơn bị tính : chiếc ; 1000 đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Só hiệu
Ngày tháng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Só dư đầu tháng
403
4/5
Xuất kho khắn phế liệu cho PX
627
0.97
80
77.6
303
5/5
Nhập kho khăn phế liệu
112,331
0.97
1000
980
411
10/5
Xuất kho khắn phế liệu cho PX
627
0.97
90
87.3
417
16/5
Xuất kho khắn phế liệu cho PX
627
0.97
90
87.3
Cộng tháng
x
0.97
1000
980
260
252.2
Ngày tháng 05 năm 2004
Người ghi sổ
Trần thị Hà
Ké toán trưởng
Lê Văn Minh
Sổ chi tiết Vật liệu sản phẩm hàng hoá
Tháng 05 năm 2004
Tài khoản : Nguyên Vật liệu - 152
Tên kho : 01 - Tên quy cách hàng hoá : Vật liệu Lốp 900-200
Đơn bị tính : lít ; 1000 đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Só hiệu
Ngày tháng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Só dư đầu tháng
308
11/5
Nhập kho lốp bằng
112,331
2.110
240
506.400
414
13/5
Xuất kho lốp cho đội xe
621
2.110
80
168.800
422
27/5
Xuất kho lốp cho đội xe
621
2.110
80
168.800
Cộng tháng
x
2.110
240
506.400
160
337.600
Ngày tháng 05 năm 2004
Người ghi sổ
Trần thị Hà
Ké toán trưởng
Lê Văn Minh
Sổ chi tiết Vật liệu sản phẩm hàng hoá
Tháng 05 năm 2004
Tài khoản : Nguyên Vật liệu - 152
Tên kho : 01 - Tên quy cách hàng hoá : Vật liệu Vải giáp TQ
Đơn bị tính : mét ; 1000 đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Só hiệu
Ngày tháng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Só dư đầu tháng
0
0
301
3/5
Nhập kho vải giap TQ
20
850
17.000
850
17.000
Cộng tháng
x
20
850
176.400
850
17.000
Ngày tháng 05 năm 2004
Người ghi sổ
Trần thị Hà
Ké toán trưởng
Lê Văn Minh
Đơn vị : Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
Sổ nhật ký chung
Tháng 05 / 2004
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
Xk400
2/5
Xuất dầu cho đội xe
621
14.700.000
152
14.700.000
Nk300
3/5
Nhập than quạt điều hoà
152
22.500.000
112
22.500.000
Nk301
3/5
Nhập dầu diezen
152
98.000.000
112
80.000.000
111
18.000.000
Xk402
4/5
Xuất dầu cho đội xe
621
6.370.000
152
6.370.000
Nk302
4/5
Nhập bóng đèn 24-70
152
6.500.000
331
6.500.000
Xk403
5/5
Xuất KPL cho phân xưởng
627
77.600
152
77.600
Xk404
5/5
Xuất xăng cho phân xưởng
627
232.000
152
232.000
Nk303
4/5
Nhập bóng đèn 24-70
152
980.000
331
980.000
Xk405
6/5
Xuất dầu cho đội xe
621
10.780.000
152
10.780.000
Nk304
4/5
Nhập Dầu diezen
152
78.400.000
112
78.400.000
Xk406
6/5
Xuất dầu cho đội xe
621
12.250.000
152
12.250.000
Xk407
7/5
Xuất Than quạt điều hoà
621
3.000.000
152
3.000.000
Xk408
8/5
Xuất xăng cho phân xưởng
627
310.600
152
310.600
Xk410
9/5
Xuất dầu cho đội xe
621
19.600.000
152
19.600.000
Xk411
10/5
Xuất KPL cho phân xưởng
627
87.300
152
87.300
Xuất dầu cho đội xe
621
12.250.000
152
12.250.000
Nk307
11/5
Nhập Xăng A83
152
29.000.000
112
14.500.000
331
14.500.000
Nk308
11/5
Nhập lốp
152
506.400.000
331
506.400.000
Xk412
12/5
Xuất bóng đèn cho đội xe
621
1.040.000
152
1.040.000
Xuất dầu cho đội xe
621
17.150.000
17.150.000
Nk308
12/5
Nhập kho vải giáp TQ
152
17.000.000
112
17.000.000
Xk413
12/5
Xuất dầu cho đội xe
621
6.125.000
152
6.125.000
Cộng chuyển trang sau
862.752.500
862.752.500
Sổ nhật ký chung
Tháng 05 / 2004
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
862.752.500
862.752.500
Xk414
13/5
Xuất lốp cho đội xe
621
168.800.000
152
168.800.000
Nk310
14/5
Nhập Tấm hợp kim chịu nhiệt
152
40.000.000
112
32.000.000
331
8.000.000
Xk415
14/5
Xuất dầu cho đội xe
621
17.150.000
152
17.150.000
Xk416
16/5
Xuất dầu cho đội xe
621
24.500.000
152
24.500.000
Xk417
18/5
Xuất khăn phế liệu cho PSXC
627
87.300
152
87.300
Nk311
18/5
Nhập Dầu bôi trơn
152
49.860.000
112
49.860.000
Xk419
19/5
Xuất Dầu bôi trơn
621
41.550.000
152
41.550.000
Xk420
20/5
Xuất dầu cho đội xe
621
9.310.000
152
9.310.000
Xk421
21/5
Xuất Tuy ô bơm mỡ cho PSXC
627
225.000
152
225.000
Xuất Than QĐH cho PSXC
627
375.000
152
375.000
Xk422
23/5
Xuất dầu cho đội xe
621
5.880.000
152
5.880.000
Xk423
27/5
Xuất lốp cho đội xe
621
168.800.000
152
168.800.000
Cộng chuyển trang sau
1..389.289.800
1..389.289.800
Sổ cái
Tháng 05/04
Tên TK : Nguyên vật liệu - Số hiệu : 152
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang nhật ký chung
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
252.484.600
Xk400
2/5
Xuất dầu cho đội xe
621
14.700.000
Nk300
3/5
Nhập than quạt điều hoà
112
22.500.000
Nk301
3/5
Nhập dầu diezen
112
80.000.000
111
18.000.000
Xk402
4/5
Xuất dầu cho đội xe
621
6.370.000
Nk302
4/5
Nhập bóng đèn 24-70
331
6.500.000
Xk403
5/5
Xuất KPL cho phân xưởng
627
77.600
Xk404
5/5
Xuất xăng cho phân xưởng
627
232.000
Nk303
4/5
Nhập bóng đèn 24-70
331
980.000
Xk405
6/5
Xuất dầu cho đội xe
621
10.780.000
Nk304
4/5
Nhập Dầu diezen
112
78.400.000
Xk406
6/5
Xuất dầu cho đội xe
621
12.250.000
Xk407
7/5
Xuất Than quạt điều hoà
621
3.000.000
Xk408
8/5
Xuất xăng cho phân xưởng
627
310.600
Xk410
9/5
Xuất dầu cho đội xe
621
19.600.000
Xk411
10/5
Xuất KPL cho phân xưởng
627
87.300
Xuất dầu cho đội xe
621
12.250.000
Nk307
11/5
Nhập Xăng A83
112
14.500.000
331
14.500.000
Nk307
11/5
Nhập Xăng A83
331
506.400.000
Xk412
12/5
Xuất bóng đèn cho đội xe
621
1.040.000
Xuất dầu cho đội xe
621
17.150.000
Nk308
12/5
Nhập kho vải giáp TQ
112
17.000.000
Xk413
12/5
Xuất dầu cho đội xe
621
6.125.000
Xk414
13/5
Xuất dầu cho đội xe
621
168.800.000
Nk310
14/5
Nhập Tấm hợp kim chịu nhiệt
112
32.000.000
331
8.000.000
Xk415
14/5
Xuất dầu cho đội xe
621
17.150.000
Xk416
16/5
Xuất dầu cho đội xe
621
24.500.000
Xk417
18/5
Xuất khăn phế liệu cho PSXC
627
87.300
Nk311
18/5
Nhập Dầu bôi trơn
112
49.860.000
Xk419
19/5
Xuất Dầu bôi trơn
621
41.550.000
Xk420
20/5
Xuất dầu cho đội xe
621
9.310.000
Xk421
21/5
Xuất Tuy ô bơm mỡ cho PSXC
627
225.000
Xuất Than QĐH cho PSXC
627
375.000
Xk422
23/5
Xuất dầu cho đội xe
621
5.880.000
Xk423
27/5
Xuất lốp cho đội xe
621
168.800.000
Cộng phát sinh tháng 05/2004
848.640.000
676.620.800
Số dư cuối tháng 05/2004
424.503.800
Sổ nhật ký chung
Tháng 05 / 2004
Tài khoản : 153 - công cụ dụng cụ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
Xk409
8/5
Xuất công cụ dụng cụ
642
14.530.000
153
14.530.000
Nk306
9/5
Nhập công cụ dụng cụ
153
30.630.000
111
30.630.000
Xk418
18/5
Xuất công cụ dụng cụ
627
4.850.000
153
4.850.000
Cộng chuyển trang sau
50.010.000
50.010.000
Sổ cái
Tháng 05/04
Tên TK : Công cụ dụng cụ - Số hiệu : 153
Ngày tháng ghi sổ
Chứng t/xừ
Diễn giải
Trang nhật ký chung
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
16.038.289
Xk409
8/5
Xuất công cụ dụng cụ
642
14.530.000
Nk306
9/5
Nhập công cụ dụng cụ
111
30.630.000
Xk418
18/5
Xuất công cụ dụng cụ
627
4.850.000
Cộng phát sinh tháng 05/2004
30.630.000
19.380.000
Số dư cuối tháng 05/2004
27.288.289
Chương III:
Kế toán chi phí nhân công và tính BHXH, BHYT,KPCĐ thu nhập của người lao động
I/ Những vấn đề chung về hạch toán lao động và tiền lương
1/ Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương
Tiền lương là phần thù lao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiẹp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng vật chất, khối lượng công việc của họ. Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của gia cả sức lao động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuýên khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả lao động của mình. Nói cách khác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng xuất lao động.
2/ Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương
Để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi ahchj toán lao động và tiền lương phải quán triệt các nguyên tắc:
Phải phân lao động hợp lý:
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loạilao động là việc sắp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất nhất định, thông thưòng lao động đựoc phân theo các tiêu thức sau
Phân theo thời gian lao động
Toàn bộ lao động có thể phân theo lao động thường xuyên trong danh sách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng dài hạn) và lao động tạm thời, mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đựơc tổng số lao động của mình từ đó lên kế hoạch sử dụng, bòi dưỡng tuyển dụng và huy động khi cần thiết.
- Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất. :
Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất,lao động của doanh nghiệp đựơc chia làm hai loại.
+ lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
=> Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý, của cơ cấu lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp
Phân loại tiền lương một cách phù hợp
Do tiền lưong có nhiều loại và có tính chất khác nhau,chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại lương nhưng xí nghiệp xe buýt Thăng Long áp dụng hình thức trả lương theo hình thức lương khoán và hình thức trả lương theo thời gian
Các chế độ trả lương trong xí nghiệp
Lươnng theo thời gian:
- Hình thức này thường áp dụng cho lao động làm văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, tổ chức thống kê, tài vụ… Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian lao động thực tế
Hệ số lương của cán bộ công nhân viên trong xí nghệp
+ Giám hưởng lương hệ số 4,6
+ Trưởng phòng hưởng theo hệ số 3,08
+ Phó phòng hưởng lương theo hệ số: 2,7
+ Chuyên viên, kĩ sư, kinh tế viên hưỏng lương theo hệ số: 2,08
+ cán sự kĩ thuật viên, nhân viên khác: 1,76
- Lương tháng : tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Từ cơ cấu trả lương theo thời gian với hệ số quy định như trên xí nghiệp có mức lương thời gian của 1 người trên tháng là
Lương cơ bản
Mức lương thời gian của 1 người
Hệ số tháng lương cấp bậc trên tháng
= X
- Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên cơ sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
Xí nghiệp đã dựa theo chế độ nhà nước từ công thức trên để tính lương thời gian của 1 người trên tuần
Mức lương thời Mức lương của công nhân 1 tháng x 12 tháng
gian của một =
người trên tuần 52 tuần
- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho 22 ngày
Mức lương thời Mức lương thời gian tháng của 1 người
Gian của 1 =
người trên ngày
22 ngày
- Số ngày làm việc thực tế 1 tháng của 1 lao động
Số ngày Tổng số ngày tổng số ngày Tổng số ngày
làm việc = ở bảng chấm + làm thêm + ghỉ lễ ghỉ phép
thực tế công nếu có
Tiền lương khoán:
Tiền lươngkhoán là hình thức trả lương cho lao động theo khối lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành.
- Ngoài chế độ tiền lương xí nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí ngiệp. Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua ( lấy từ quỹ khen thưởng của xí nghiệp), thưởng trong hoạt động kinh doanh ( thưởng nâng cao chất lượng phục vụ, …)
Bên cạch chế độ tiền lương, thưởng được hưởng trong quá trình sản xuất, kinh doanh người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, boả hiểm y tế…Các quỹ này được hình thành do một phần người lao động đóng góp, phần còn lại đựơc tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn
Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương của doanh ngiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thụôc quản lý của xí nghiệp . Thành phần quỹ lương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian( tháng, ngày, tuần, giờ) lương khoán, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, …). Tiền thưỏng trong sản xuất.
Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Quỹ bảo hiểm xã hội đựơc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp ( chức vụ, đắt đỏ, thâm niên…) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ quy định hiện hành, tý lệ trích bảp hiểm xã hội là 20 %, trong đó 15 % do xí nghiệp nộp, được tính vào chi phí kinh doanh. 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương hàng tháng. Quỹ bảo hiểm xã hôị được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí…Quỹ này do cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội quản lý.
- Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… Cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh sản…Quỹ này được thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của CNVC thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích boả hiểm y tế hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
- Ngoài ra để có nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho người lao động- kể cả lao động hợp đồng vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hịên hành là 2%.
3. Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau.
a. TK 334: “ Phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên của xí nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc vè thu nhập của họ.
Bên Nợ:
- Các khoản khấu vào tiền công, tiền lương của công nhân viên( tạm ứng, thánh toán, bồi thường, vật chất, thuế thu nhập cá nhân, các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tê…)
- Tiền lương tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên chức.
- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh
Bên có:
- Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho cong nhân viên chức.
Dư có: tiền lương,tièn công và các khoản khác phải trả công nhân viên chức.
Dư Nợ: ( nếu có) số trả thừa cho công nhân viên.
b. TK 338: “ Phải trả phải nộp khác”
Dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiển y tế các khoản khấu trừ vào lương theo quyế định cảu toà án. Giá trị tài sản thừa trờ sử lý, các khoản doanh thu nhận trước, các khoản thu nhập tạm thời, nhận kí quỹ, kí cựơc ngắn hạn. các khoản thu hộ, giữ hộ.
Bên nợ:
Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
Các khoản đã chi và kinh phí công đoàn
Xử lý giá trị tài sản thừa
Kết chuyển doanh thu nhận trứơc khi đến kì
Các khoản đã trả đã nộp khác
Bên có:
Trích kinh phí công đòan, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,
Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Tổng số doanh thu nhập trước của khách hàng.
Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại
Dư có:- Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài ản thừa chờ xử lý
Tài khoản 338 chi tiết cho các tài khoản.
3382: Kinh phí công đ
3383: Bảo hiểm xã hội
3384: Bảo hiểm y tế
3388: Phải nộp khác
Ngoài trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác liên quan như 111, 112,138…
II/ Hạch toán lao động về mặt số lượng, thời gian và kết quả lao động
Để sử dụng lao động về mặt số lượng, xí nghiệp sử dụng sổ sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập ( lập chung cho toàn xí nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong xí nghiệp.
Bên cạch đó doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động( mở riêng cho từng người lao động) để quản lý nhân sự cả về mặt số lượng và mặt chất lượng lao động, về chế độ và chấp hành chế độ đối với lao động
Muốn quản lý nâng cao chất lượng hiệu qủa sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động
Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công. bảng chấm. công đựơc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, tuyến, trong đó ghi rõ ngày làm việc, ghỉ việc của người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng ( hoặc trưởng các phòng, ban) trực tiếp ghi và để nơi công khai để công nhân giám sát, thời gian lao động của từng người. Cuối tháng bảng chấm công đươc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộ phận,tuyến, phân xưởng.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại tình hình và đặc điểm của từng bộ phận mà xí nghiệp lập các chứng từ gốc khác nhau.
Chứng từ hạch toán phải do người lập ( tổ trưởng kí). Sau đó các chứng từ này được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lương xác nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán xí nghiệp để làm căn cứ tính lương, tính thưởn
Phòng kế toán của xí nghiệp mở số tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn xí nghiệp
III/ Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương xí nghiệp xe buýt Thăng Long
- Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấpmang tính chất tiền lương phải trả cho công nhân viên, và phân bổ cho các đối tượng sử dụng, Kế toán ghi:
Nợ TK 622: Phai trả công nhân viên trực tiếp sản xuất.
Nợ Tk 627: Phải trả công nhân viên phân xưởng
Nợ Tk642: Phải trả cho công nhân bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có Tk 334: tổng số thù lao phải trả cho lao động
- Số tiền thưởng phải trả công nhân viêntừ quỹ khen thưởng
Nợ TK 431: Thưỏng thi đua từ quỹ khen thưởng
Có Tk 334: Tổng số tiền thưỏng phải trả
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn thưeo tỷ lệ quy định
Nợ TK 622,627,642 phần tính vào chí phí kinh doanh (19%)
Nợ Tk 334:Phần trừ vào thu nhập cảu công nhân viên
Có Tk 338: ( 3382,3383,3384): tổng số KPCĐ, BHXH, BHYT
- Số bảo hiểm xã hội phải trích cho công nhân viên ( ốm đau, thai sản…)
Nợ TK 338
Có TK 334
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên
Nợ TK 334: Tổng số các khảon khấu trừ
Có TK 141: số tạm ứng trừ vào lương
Có TK 138; Các khoản bồi thường vật chất, thiệt hại…
- Thanh toán thù lao, bảo hiểm xã hội, tièn thưởng cho công nhân viên chức
Nợ Tk 334; các khoản đã thanh toán
Có TK111: Thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112: Thanh toán bằng tiền gứi ngân hàng
Bảng chấm công
Tháng 05 năm 2004
Số TT
Họ và tên
Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ , ngừng việc hưởng 100% lương
Số công nghỉ , ngừng việc hưởng ….% lương
Số công hưởng BHXH
A
B
C
1
2
3
…
31
32
33
34
35
36
Trần Minh Hiền
GĐ
+
+
H
…
+
25
1
-
26
Le Văn Minh
TP
+
+
+
…
P
25
-
1
26
Nguyễn Văn Mạnh
NV
+
+
+
…
+
26
-
-
26
Cộng
x
x
x
x
x
x
76
1
1
78
Người duyệt
(ký họ , tên )
Lê Tú Oanh
Phụ trách bộ phận
(ký , họ tên )
Trần văn Quang
Người chấm công
(ký , họ tên )
Trần thu Hà
Ký hiệu chấm công :
Lương SP : K Hội nghị : H
Lương thời gian : + Nghỉ bù : NB
ốm điều dưỡng : Cô Nghỉ không lương : Ro
Con ốm : TS Ngừng việc : N
Nghỉ phép : P Tai nạn : T
Lao động nghĩa vụ : LĐ
Đơn vị : Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
Địa chỉ : 124 Xuân thuỷ - cầu giấy - Hà nội
Bảng thanh toán tiền lương cho các bộ phận
Tháng 05 năm 2004
Nợ :
Có :
STT
Bộ phận
Tiền lương
Phụ cấp
Số thực lĩnh
Trưởng bộ phận Ký nhận
Ngày
Hệ số
1
2
3
4
5
1
Bộ phận nhân viên lái, phụ xe
496.453.000
496.453.000
Tuyến số 02
49.432.250
49.432.250
Tân
Tuyến số 13
50.520.600
50.520.600
Minh
Tuyến số 14
47.250.000
47.250.000
Hạnh
Tuyến số 16
48.610.000
48.610.000
Tuấn
Tuyến số 26
48.231.000
48.231.000
Công
Tuyến số 30
45.142.000
45.142.000
Thanh
Tuyến số 31
48.520.600
48.520.600
Cường
Tuyến số 35
58.425.200
58.425.200
Việt
Tuyến số 38
49.870.800
49.870.800
Nam
Tuyến số 39
50.450.550
50.450.550
Hậu
2
Bộ phận sản xuất chung
188.366.000
188.366.000
Hưng
3
Bộ phận Quản lý DN
99.450.000
99.450.000
Dũng
Cộng
784.269.600
784.269.600
Kế toán thanh toán
Lê Thu Hà
Kế toán trưởng
Lê văn Minh
Đơn vị : Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
Địa chỉ : 124 Xuân thuỷ - cầu giấy - Hà nội
Bảng thanh toán Tiền Thưởng
Tháng 05 năm 2004
Nợ :
Có :
Số TT
Họ và tên
Bậc lương
Mức thưởng
Ghi chú
Xếp loại thưởng
Số tiền
Ký nhận
A
B
C
1
2
3
D
1
2
3
4
5
6
7
8
Trần thu Hà
Lê văn Công
Thái văn Tú
Lê văn Tám
Đặng văn Giáp
Ng .Minh Tuấn
Ng. Văn Chung
Trần văn Hùng
4/7
4/7
5/7
4/7
4/7
6/7
5/7
6/7
B
A
A
A
B
C
A
B
250.000
200.000
200.000
200.000
250.000
300.000
200.000
250.000
Hà
Công
Tú
Tám
Giáp
Tuấn
Chung
Hùng
Cộng
1.850.000
Kế toán thanh toán
Lê Thu Hà
Ngày 13 tháng 05 năm 2004
Kế toán trưởng
Lê văn Minh
Đơn vị : Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
Địa chỉ : 124 Xuân thuỷ - cầu giấy - Hà nội
Sổ nhật ký chung
Tháng 05 / 2004
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
13/5
Chi phí nhân công SCL
2413
5.600.000
334
5.600.000
14/5
Tính lương cho CN lái,phụ xe
622
496.453.000
Tính lương cho sản xuất chung
627
188. 366.000
Tính lương cho QLDN
642
99.450.600
334
784.269.600
15/5
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
334
47.056.176
338
47.056.176
Tiền thưởng phải trả công nhân
4311
36.580.000
334
36.580.000
16/5
Rút TGNH về thanh toán lương
334
820.849.600
112
820.849.600
18/05
Tạm giữ lương CN đi vắng
334
5.600.000
3388
5.600.000
Cộng chuyển trang sau
1.699.955.376
1.699.955.376
Đơn vị : Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
Địa chỉ : 124 Xuân thuỷ - cầu giấy - Hà nội
Sổ cái
Tháng 05/04
Tên TK : Phải trả công nhân viên - Số hiệu : 334
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang nhật ký chung
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
661.034.000
13/5
Chi phí nhân công SCL
2413
5.600.000
14/5
Tính lương cho CN lái,phụ xe
622
496.453.000
Tính lương cho sản xuất chung
627
188. 366.000
Tính lương cho QLDN
642
99.450.600
15/5
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
47.056.176
16/5
Rút TGNH về thanh toán lương
112
820.849.600
18/5
Tạm giữ tiền lương CN đi vắng
338
5.600.000
20/5
Tiền thưởng phải trả CNV
4311
36.580.000
Cộng phát sinh
873.505.776
826.449.600
Số dư cuối kỳ
613.977.824
Đơn vị : Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
Địa chỉ : 124 Xuân Thuỷ - Cầu giấy
Sổ nhật ký chung
Tài khoản : 338 - Phải trả , phải nộp khác
Tháng 05 / 2004
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
18/05
17/05
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
622
94.326.070
627
35.789.540
642
18.895.614
334
47.056.176
338
196.067.400
Tạm giữ lương công nhân đi vắng
334
5.600.000
3388
5.600.000
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bằng TGNH
338
188.224.704
112
188.224.704
Cộng
389.892.104
389.892.104
Đơn vị : Xi nghiệp xe Buýt Thăng Long
Địa chỉ : 124 Xuân Thuỷ -
Sổ cái
Tháng 05/04
Tên TK : Phải trả , phải nộp khác
Số hiệu : TK 338
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang nhật ký chung
Số hiệu Tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
107.419.688
18/05
17/05
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
622
94.326.070
627
35.789.540
642
18.895.614
334
47.056.176
Tạm giữ lương công nhân đi vắng
334
5.600.000
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bằng TGNH
112
188.224.704
Cộng phát sinh
188.224.704
201.667.400
Số dư cuối kỳ
120.862.384
Chương IV
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
I/ Chi phí sản xuất và tính giá th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0435.doc