LờI NóI ĐầU. 1
Phần nội dung. 3
Chương 1:kháI quát chung về bhtg. 3
1.Sự ra đời của BHTG. 3
2.KháI niệm về BHTG. 3
2.1.Những đặc đIểm cơ bản của của tổ chức bảo hiểm tiền gửi nhà nước. 4
2.2.Số tiền bảo hiểm. 5
2.3.Phí bảo hiểm. 5
2.4.Đối tượng tham gia bảo hiểm. 6
2.5.Các rủi ro được bảo hiểm. 6
2.6.Các rủi ro loạI trừ. 6
3.Hoạt động của BHTG. 7
3.1.Tổ chức BHTG. 7
3.2.Tổ chức tham gia BHTG. 7
3.3.Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm. 7
3.4.Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 7
4.Các hình thức đóng góp tàI chính. 9
Chương 2:thực trạng BHTG ở vn 12
*Thực trạng của BHTG ở VN. 12
Kết luận 16
17 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LờI NóI ĐầU.
Ngày nay,cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội,cuộc sống của con người ngày càng văn minh hơn.Những máy móc hiện đạI và tối tân dần dần thay thế sức lao động.Con người hiện đạI hôm nay không còn phảI lo nhiều đến việc tồn tạI mà càng ngày càng hướng tới đời sống đích thực.Tuy nhiên xã hội hiện đại bao nhiêu thì con người cũng đang phảI đối mặt với những rủi ro không thể lường trước được những rủi ro đó ảnh hưởng trực tiếp đến công việc c/s cũng như khả năng kinh doanh của mỗi cá nhân nói riêng và tập thể nói chung.Con người hiện đạI hôm nay không còn xa lạ với kháI niệm công ty bảo hiểm.”Đó là một tổ chức hoạt động chủ yếu nhằm bảo vệ tàI chính cho những người tham gia bảo hiểm trong những trường hợp rủi ro cam kết xảy ra và là một loạI hình tổ chức tàI chính phi ngân hàng đóng vai trò quan trọng khơI nguồn vốn từ những người cho vay.Những người tiết kiệm tới những người đI vay-những ngườI chi tiêu y như một ngân hàng.Nó còn có thể hiểu như một tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng”.
Xuất hiện lần đầu tiên ở Anh và vào thế kỷ 18,cho đến nay phạm vi hoạt động của các công ty bảo hiểm ngày càng nhân rộng ra trên toàn thế giới và trong mọi lĩnh vực.Bảo hiểm của hôm nay không chỉ đóng vai trò trong việc hạn chế rủi ro cho người tham gia bảo hiểm mà còn là nơI góp phần giải quyết hiện tượng thừa và thiếu vốn diễn ra thường xuyên trong nền kinh tế,đảm bảo cho quá trình tuần hoàn vốn được diễn ra trôI chảy và nhanh chóng.
Hiện nay các công ty bảo hiểm tồn tạI dưới 2 dạng là:
+Các công ty bảo hiểm kinh doanh:Hoạt động vì mục tiêu là lợi nhuận.
+Các công ty bảo hiểm không kinh doanh:Hoạt động không vì lợi nhuận
Nói đến các công ty bảo hiểm hiện nay thì rất nhiều và các dịch vụ mà chúng mang lạI đa dạng và phong phú.Tuy nhiên,do hệ thống BHTH-VN nói chung còn non trẻ phảI đối mặt với những khó khăn về mặt tổ chức thu,chi,quản lý,bảo tồn và phát triển quỹ.Và vấn đề quỹ tàI chính BHTG hiện đang là vấn đề được các cấp các ngành có liên quan hết sức quan tâm.Vì vậy em chọn đề tàI “bảo hiểm tiền gửi tạI việt nam”.Đây là một tổ chức còn non trẻ ở Việt Nam vì vậy em chỉ xin nêu ra những vấn đề chung và hướng về hoạt động của nó trong phạm vi đề án này.Mặc dù rất cố gắng nhưng do những hạn chế về mặt lý luận,đặc biệt là về mặt thực tiễn nên trong quá trình viết bàI em không thể tránh khỏi,vẫn còn những thiếu xót nhất định.Em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo để sau này em có được những bàI viết tốt hơn.Em xin chân thành cảm ơn cô.
Phần nội dung.
Chương 1:kháI quát chung về bhtg.
1.Sự ra đời của BHTG.
Trong nền kinh tế thị trường,những rủi ro trong những hoạt động của tổ chức tín dụng là không thể tránh khỏi,nếu không có cơ chế phòng ngừa từ chính tổ chức tín dụng và trong chính sách vĩ mô của nhà nước thì những tổn thất do những rủi ro đưa tới là không thể lường trước được.Hậu quả của nó không chỉ làm sụp đổ một ngân hàng riêng lẻ mà còntạo ra phản ứng dây chuyền và sẽ dẫn tới sự sụp đổ của cả một hệ thống ngân hàng-huyết mạch kinh tế của một quốc gia.Cho nên,vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong những tình huống khó khăn này sẽ là lá chắn cuối cùng hiện hữu nhất,nhằm tạo tâm lý yên tâm cho người gửi tiền và tránh được việc rút tiền ồ ạt tạI ngân hàng.
Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền,duy trì sự phát triển ổn định,an toàn và lành mạnh hoạt động của hệ thống ngân hàng VN.Để góp phần vào quá trình phát triển nền kinh tế,ổn định chính trị XH-một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của đảng và nhà nước ta,ngày 1.9.1999,chính phủ đã ban hành nghị định số 89/1999/NĐ-CP về BHTG.
Ngày 9.11.1999 thủ tướng chính phủ ra quyết định số 218/1999/QĐ-TTG thành lập BHTG VN.
Ngày 7.7.2000,BHTG VN đã chính thức khai trương hoạt động.
2.KháI niệm về BHTG.
Tổ chức BHTG là một tổ chức tàI chính nhà nước không vì mục đích lợi nhuận,BHTG có tư cáchpháp nhân,hạch toán độc lập ,đảm bảo an toàn về vốn và tự bù đắp các chi phí,vốn đIũu lệ được nhà nước câps là 1000 tỉ đồng và được mở tàI khoản tàI khoản tạI các ngân hàng trong và ngoàI nước
2.1.Những đặc đIểm cơ bản của của tổ chức bảo hiểm tiền gửi nhà nước.
-Thuộc sở hữu của nhà nước,do nhà nước chịu trách nhiệm giám sát,thanh tra.Sự can thiệp vào loạI hình tổ chức này là trực tiếp,mang tích chất hành chính-kinh tế và thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với những người gửi tiền nhỏ.
-Có tư cách pháp nhân,sử dụng tàI chính để giảI quyết tình huống hoàn toàn do tổ chức bảo hiểm tiền gửi quyết định.
-Quy mô can thiệp có giới hạn,tuỳ thuộc vào thực lực tàI chính của bảo hiểm tiền gửi và chi phí giới hạn theo luật định.
-Việc hỗ trợ,giám sát,sử lý được thực hiện với tư cách của nhà nước.
-Ưu đIểm:với hình tháI này có thể tránh đựơc tình trạng chỉ các ngân hàng hoạt động yếu kém tham gia bảo hiểm còn các ngân hàng có uy tín và khả năng tàI chính thì không.Bởi vì việc tham gia là bắt buộc theo luật định nhằm bảo vệ những người gửi tiền,đặc biệt là những người gửi tiền nhỏ một cách trực tiếp.Tổ chức bảo hiểm tiền gửi thuộc loạI này có quyền hạn như một cơ quan trực thuộc chính phủ,được ban hành các quy định mang tính pháp lý,vì vậy hoạt động của nó tuân thủ các quy định của luật định,ít hoặc không tuỳ thuộc vào người quản lý,mang tính ổn định đối với những người tham gia bảo hiểm với sự tham gia trực tiếp của nhà nước ,bảo hiểm tiền gửi tạo ra một cơ chế giám sát,đánh giá,phân loạI các tổ chức tín dụng,sử lý những khó khăn của các tổ chức tín dụng,sứ lý những khó khăn của tổ chức,đồng thời có thể nhân được sự hỗ trợ về tàI chính của chính phủ khi cần thiết.
2.2.Số tiền bảo hiểm.
-Số tiền bảo hiểm là số dư tiền gửi có kỳ hạn trong báo cáo số dư tiền gửi của mỗi quý của quỹ tín dụng.
2.3.Phí bảo hiểm.
-Định nghĩa:Phí bảo hiểm là số tiền quỹ tín dụng phảI trả cho người bảo hiểm để bảo hiểm số dư tiền gửi có kỳ hạn của quỹ tạI thời điẻm cuối của mỗi quý.
-Công thức: P=m x (R/365) x 90
trong đó: P:phí bảo hiểm theo quý
m:số dư tiền gửi có kỳ hạn
R:tỉ lệ phí bảo hiểm
90:số ngày của một quý.
-Tổ chức hoạt động BHTG khi áp dụng hình thức góp phí thường xuyên đối với khách hàng tham gia BHTG cần xác định laọi tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm ddẻ làm cơ sở để tính phí BHTG hằng năm của tổ chức tham gia BHTG được xác định theo công thức tổng quát sau: Pa=r x D
Trong đó:
Pa:là mức phí BHTG hàng năm một tổ chức tham gia BHTG phảI đóng
r:là tỉ lệ phí BHTG áp dụng đối với tổ chức tham gia BHTG
D:là gía trị tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm tạI tổ chức tham gia BHTG(thông thường lấy số bình quân một ngày trong năm).
-Việc xác định loạI tiền gửi nào thuộc đối tượng được bảo hiểm và làm cơ sở để tính phí bảo hiểm tiền gửi định kỳ tuỳ thuộc vào chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia.Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của cá nhân bằng nội tệ là loạI tiền gửi mà đến nay tất cả các hệ thống BHTG trên toàn thế giới đều bảo vẹ trực tiếp thông qua chi trả bảo hiểm tiền gửi.
2.4.Đối tượng tham gia bảo hiểm.
-Đối tượng tham gia bảo hiểm là các quỹ tín dụng BH chỉ bảo hiểm trách nhiêm của quỹ đối với các khoản tiền gửi có ky hạn.
2.5.Các rủi ro được bảo hiểm.
-Sự phá sản của quỹ tín dụng
-Sự giảI thể bắt buộc của quỹ tín dụng
-PhảI chấp hành một mệnh lênh thanh lý vì một lý do khác với việc phá sản hay mất khả năng thanh toán của quỹ tín dụng
-Không thể thực hiện việc thanh toán cho những người gửi tiền vì một mệnh lệnh của toà án đối với quỹ tín dụng.
2.6.Các rủi ro loạI trừ.
-Vi phạm nhghiêm trọng các quy định về tiền tệ tín dụng,thanh toán đã nêu trong pháp lệnh ngân hàng của quỹ tín dụng.
-GiảI thể tự nguyện vì cổ đông thấy mục tiêu thành lập quỹ không đạt được hoặc muốn thu hồi lạI vôns hay có nhu cầu cảI tổ lạI cơ cấu của quỹ tín dụng.
-Ngừng hoạt động do chiến tranh,nội chiến…..
3.Hoạt động của BHTG.
3.1.Tổ chức BHTG.
-Tổ chức BHTG là tác nhân đóng góp tàI chính từ tổ chức tham gia BHTG và có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền bảo hiểm tới người có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tai tổ chức tham gia BHTG trong tình trạng tổ chức đó mất khả năng thanh toán và đóng cử hoạt động.
3.2.Tổ chức tham gia BHTG.
Tổ chức tham gia BHTG là các ngân hàng và các tổ chức tàI chính phi ngân hàng có hoạt động huy động tiền gửi.Các tổ chức này khi tham gia BHTG có trách nhiệm đón góp tàI chính cho tổ chức BHTG và được quyền yêu cầu tổ chức BHTG chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tạI tổ chức đó trong trường hợp tổ chức này mất khả năng thanh toán và bi cơ quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt động.
3.3.Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm.
-Người gửi tiền thuộc đối tượng được BHTG là khách hàng có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tạI tổ chức tham gia BHTG.Những người gửi tiền này không phảI đóng góp tàI chính cho tổ chức hoạt động BHTG nhưng có quyền yêu cầu tổ chức BHTG thanh toán tiền gửi kể cả lãI tích luỹ trên tiền gửi đó của họ trong hạn mức chi phí trả tiền BHTG nếu chi trả tiền BHTG có xác định hạn mức hoặc thanh toán toàn bộ tiền gửi,nếu chi trả tiền BHTG không xác định giới hạn.
3.4.Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi
-Mức chi trả BHTG là khoản tiền mà tổ chức BHTG sẽ thanh toán cho người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tạI tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động và không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền.Có hai hình thức chi trả bảo hiểm được áp dụng ở các hệ thống BHTG trên thế giới:
-Chi trả toàn bộ số tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm.
-Chi trả theo hạn mức chi trả tối đa.Nếu số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm thấp hơn hoặc bằng giới hạn tối đa thì người gửi tiền sẽ được hoàn trả toàn bộ tiền gửi của họ.Nếu số dư tiền gửi lớn hơn hạn mức chi trả BHTG thì người gửi tiền được nhận khoản tiền bảo hiểm từ tổ chức BHTG tối đa bằng hạn mức chi trả BHTG.
Hạn mức chi trả tiền bảo hiểm được xác định theo hai phương thức:phương thức xác định theo người gửi tiền tạI một tổ chức tham gia BHTG và phương thức xác định theo tàI khoản.
Phương thức xác định hạn mức chi trả tiền bảo hiểm theo người gửi tiền là cách xác định mức chi trả tối đa đối với một người gửi tiền tạI một tổ chức tham gia BHTG không căn cứ vào số lượng tàI khoản hoặc sổ tiết kiẹm mà người đó có tạI một ngân hàng phương thúc này có tác dụng kích thích người gửi tiền kiểm soát hoạt động của ngân hàng để giảm thiếu rủi ro đối với tiền gửi của mình.Một biện pháp đơn giản để giảm rủi ro người gửi tiền có thể gửi tạI nhiều ngân hàng khác nhau với mức gửi ở mỗi ngân hàng không lớn hơn mức chi trả BHTG tối đa(HALPIN,2000,tr 4)tuy nhiên cũng có quan đIểm cho rằng làm như vậy xét về mặt vĩ mô vô hình chung đã làm tăng chi phí lao động khong cần thiết cho xã hội vì với một khoản tiền việc phảI đI gửi tạI nhiều ngân hàng sẽ làm mất thời gian cho người gửi tiền nhưng nếu nhìn một cách kháI quát đối với cá nhân có thể mất thời gian hơn song xét về lợi ích của XH tính ưu việt của hình thức này sẽ vượt trội hạn chế của nó(FDIC,2001)
Phương thức xác định hạn mức chi trả bảo hiểm theo tài khoản là xác định hạn mức chi trả tiền bảo hiểm tối đa cho một tàI khoản tiền gửi tạI một tổ chức nhận tiền gửi.Một người gửi tiền nếu có bao nhiêu tàI khoản thì đều được nhân tiền bảo hiểm theo số dưc trên mỗi tàI khoản tối đa không quá hạn mức chi trả cho một tàI khoản.Như vậy một ngườ gửi tiền nếu có hơn một tàI khoản tạI một ngân hàng thì số tiền bảo hiểm họ nhận được từ tổ chức BHTG có thể lớn hơn hạn mức chi trả BHTG của một tàI khoản.Công tác triển khai thức hiện phương thức này rất đơn giản thuận lợi cho quốc gia mà ở đó trình độ phổ cập vi tính hoá trong lưu trữ thông tin khách hàng còn hạn chế.Song vì không giới hạn về số lượng tàI khoản mà một khách hàng có thể mở tạI một tổ chức nhận tiền gửi,áp dụng mức quy định chi trả tối đa theo tàI khoản,tác dụng của hạn mức chi trả BHTG trong việc tăng tính kỷ cương của thị trường không phát huy được.Trên thực tế rất ít nước áp dụng phương thức này.Tính đến năm 1999 chỉ có 2 hệ thống BHTG trên thế giới áp dụng hạn mức chi trả BHTG theo tàI khoản(GARCIA,4.1999,tr 18)
Để góp phần giảm và tiến tới kiểm soát được rủi ro đạo đức có thể phát sinh gắn liền với hoạt động BHTG,hạn mức chi trả BHTG cần được xác định ở mức đủ thấp để khuyến khích nhiều người gửi tiền có thế áp dụng các ky cương thị trường đối với tổ chức nhạn tiền gửi.
4.Các hình thức đóng góp tàI chính.
Đóng góp tàI chính của tổ chức tham gia BHTG cho tổ chức BHTG được tiến thành dưới 3 hình thức:
a)Hình thức thứ nhất:Đóng góp một khoản tiền khi được chấp nhận tham gia BHTG.
-Hình thức đóng góp ban đầu khi được chấp nhân tham gia BHTG thường áp dụng.Nghiên cứu của GARCIA cho biết trong 74 nước có hoạt động BHTG công khai có hệ thống BHTG ở IRELAND áp dụng hình thức đóng góp ban đầu ở mức 0,20% tổng tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm.Nghiên cứu của BECK(2001)cho biết hệ thông bảo hiểm tư nhân của Đúc do Hiệp hội ngân hàng Đức đóng góp ban đầu ở mức 0,09%tổng giá trị tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tạI tổ chức tham gia BHTG tạI thời đIểm được chấp nhận tham gia.
b)Hình thức đóng góp thứ hai:Đóng góp phí BHTG thường xuyên theo định kỳ tháng,quý hoặc năm.
Hình thức đóng góp phí BHTG thường xuyên áp dụng phổ biến các hệ thống BHTG trên thế giới.Theo GARCIA,có 58 hệ thống BHTG trong tổng số 67 hệ thống được nghiên cứu,chiếm 86,56%,áp dụng hình thức đóng góp phí thường xuyên và tỉ lệ phí đóng góp hàng năm ở các hệ thống này dao động trong biên độ từ 0,00%->2,00% tổng giá trị các loạI tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tạI mỗi tổ chức tham gia BHTG.
c)Hình thức đóng góp thứ ba:”Đóng góp sau” là hình thức đóng góp sau khi có một hoặc một số tổ chức tham gia BHTG bị mất khả năng thanh toán,đặt ra yêu cầ chi trả BHTG,tổ chức BHTG sẽ phân bố khoản chi phí cần chi trả này cho các tổ chức tham gia BHTG trong toàn hệ thống đang hoạt động và yêu cầu họ phảI đóng ghóp để chi trả BHTG cho người gửi tiền tạI ngân hàng ngừng hoạt động.
-Hình thức đóng góp sau cũng được một số hệ thống BHTG trên thế giới quan tâm và áp dụng hình thức này có tác dụng khuyến khích khách hàng BHTGtrong cùng một hệ thống giám sát hoạt động của nhau để thúc đảy giảm thiểu rủi ro.ĐIều này xuất phát từ thực tế là ngân hàng hoạt động tốt không muốn phảI đóng góp để chi trả cho ngân hàng hoạt động rủi ro cao,không hiệu quả.Tuy nhiên,cũng phần nào vì cơ chế “đóng góp sau” có một số hạn chế nên BHTG áp dụng hình thức này không nhiều,chỉ có 6 hệ thông áp dụng hình thức này trong tổng số 67 hệ thống được nghiên cứu,chiếm 8,95%.
-Mỗi quốc gia,tuỳ vào cơ cấu tổ chức,khả năng tàI chính và chính sách BHTG của mỗi hệ thống,áp dụng một,hai hoặc cả ba hình thức đóng góp trên.Ví dụ hệ thống BHTG Đức đIũu hành quyết định áp dụng cả ba hình thức đóng góp:Tổ chức tham gia BHTG đóng góp ngay khi được chấp nhận tham gia một khoản tàI chính tương đương với 0,09% tổng giá trị tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiêm tạI tổ chức đó tạI thời đIểm được chấp nhận tham gia;đóng phí thường xuyên hàng năm ở mức tương đương với 0,03% tổng giá trị tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tạI mỗi ngân hàng;và đóng góp theo phân bổ sau khi có một hoặc một số ngân hàng tham gia BHTG(BECK 2001).
Chương 2:thực trạng BHTG ở vn
*Thực trạng của BHTG ở VN.
-Một nguyên tắc chung nhất trong hoạt động của nền kinh tế thị trường là có rủi ro thì phảI có biện pháp phòng ngừa.Trong hoạt động ngân hàng cũng có tiềm ẩn những yếu tố rủi ro mang tính tiềm tàng,nhất là trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và các ngân hàng thương mạI cổ phần,nên cũng cần phảI có biện pháp phòng ngừa.Tổ chức thực hiện bảo hiểm tiền gửi là một trong số các biện phpá phòng ngừa,góp phần hạn chế tổn thất và ngăn ngừa sự đổ vỡ hàng loạt của các tổ chức tín dụng.Chính vì vậy,ngày 1/9/1999, chính phủ đã ban hành nghị định 86/1999/NĐ-CP về”bảo hiểm tiền gửi” và ngày 9/11/1999,thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 218/1999/QĐ-TTG về việc thành lập bảo hiểm tiền gửi VN.Cách đây 3 năm,vào ngày 7/7/2000,tạI thủ đô Hà Nội,BHTG VN đã chính thức khai trương hoạt động.Đây là một sự kiện quan trọng vì lần đầu tiên trong hoạt động của hệ thống tàI chính ở nước ta có một hình thức bảo hiểm công khai,nhằm mục đích:Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người gửi tiền;góp phần duy trì sự ổn định của tổ chức tín dụng,bảo dảm sụ phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng.trên cơ sở đó tạo đIũu kiện tăng cường sự ổn định toàn hệ thống.Đây cũng là bước đI thích hợp trong tiến trình hội nhập các nước trong khu vực và trên thế giới.
-Như vaỵy,việc thành lập và đI vào hoạt động của BHTG VN là hoàn toàn cần thiết và phù hợp.Thực tế đã chứng minh,qua 3 năm kể từ khi BHTG VN ra đời và chính thức đI vào hoạt động đến nay,nguồn vốn huy động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tăng truởng rõ rệt,một phần là do tạo lập được niềm tin với người gủi tiền.Do hoạt động bảo hiểm tiền gửi là lĩnh vực mới,nên trong thời gian đầu công tác tuyên truyền phổ biến về hoạt động bảo hiểm tiền gửi được coi là một trong những nội dung hoạt cơ bản của BHTG VN.Để các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi,các đơn vị có liên quan và công chúng hiểu rõ về hoạt động bảo hiểm, trụ sở chính và các chi nhánh BHTG VN khu vự đã tích cực phối hợpc với các chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh,thành phố tổ chức nhiều hội nghị khách hàng tạI các tỉnh nhằm tuyên truyền về hoạt động bảo hiểm tiền gửi.Qua đó,cán bộ quản lý nhà nước,các tổ chức đoàn thể,các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi các cộng tác viên tuyên truyền và công chúng đều hiểu rõ hơn về hoạt động bảo hiểm tiền gửi và cho rằng sự ra đời của BHTG VN là hoàn toàn cần thiết để bảo vệ quyèen và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền,góp phần tạo đIều kiện cho các tổ chức tín dụng trong việc huy động vốn trong dân cư,trên cơ sở đó góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng,bảo đảm sụ phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng.
-Hoạt động giám sát và kiểm tra của BHTG VN là một kênh để phối hợp cùng với hoạt động quản lý của ngân hàng nhà nước giúp các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thực hiện đúng các quy định của nhà nước về bảo hiểm tiền gửi,đảm bảo sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt đông ngân hàng,tạo lập được niềm tin của người gửi tiền,góp phần làm tăng trưởng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn và bảo đảm được quyền,lợi ích hợp pháp của người gửi tiền;góp phần tạo sự chuyển biến tích cực trong việc thực hiện chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10/10/2000 của Bộ Chính Trị về củng cố,hoàn thiện và phát triển quỹ tín dụng nhân dân.
-Để góp phần ổn định về an ninh-chính trị,trật tự xã hội và sử lý các vụ đổ vỡ của quỹ tín dụng theo cơ chế thị trường,không làm ảnh hưởn đến các tổ chức tín dụng khác,trong 3 năm qua,BHTG VN đã thực hiện chi trả tiền bảo hiểm cho 1.303 người gửi tiền,với tổng số tiền trên 14 tỷ đồng tạI 31 quỹ tín dụng bị chấm dứt hoạt động và mất khả năng thanh toán.
-Qua 3 năm hoạt động,tuy thời gian chuă nhiều nhưng BHTG VN đã đạt được một số kết quả đáng kể như:Hoàn thiện bộ máy tổ chức;hoàn thiện cơ sở pháp lý bằng những văn bản hướng dẫn triển khai,đã xây dựng và ban hành được hơn 30 văn bản nghiệp vụ và quản trị đIều hành;từng bước xác lập được vị trí của BHTG VN trong nền kinh tế;ngày càng tạo lập được niềm tin đối với chính quyền các cấp và đối với nhân dân;đã triển khai tốt nghị định của chính phủ,thông tư của ngân hàng nhà nước,hoạt động theo đúng mô hình và các tiêu chí cơ bản của các nước tiên tiến trong lĩnh vực BHTG,do đó tháng 2/2003,BHTG được hiệp hội BHTG quốc tế chính thức công nhân và kết nạp vào hiệp hội này.Việc tham gia này sẽ tạo đIũu kiện thuân lợi để BHTG VN hội nhập quốc tê,tăng cường hợp tác trong lĩnh vực bảo hiểm tiền gưỉ và có mối liên hệ thường xuyên giữa các thành viên trong mạng lưới an toàn,góp phàn cho sự ổn định của các hệ thống tà chính trên toàn cầu.
-Hiện nay,mạng lưới hoạt động của BHTG VN gồm trụ sở chính và 6 chi nhánh:chi nhánh tạI Hà Nội,chi nhánh khu vực Đông Bắc Bộ,chi nhánh khu vực Bắc Trung Bộ,chi nhánh tạI thành phố Hồ Chí Minh,chi nhánh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long,chi nhánh khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.Trong đó,chi nhánh BHTG VN tạI thành phố Hồ Chí Minh là chi nhánh đầu tiên được thành lặp và chính thức khai trương hoat động từ ngày 23/12/2000.Với địa bàn gồm thành phố Hồ Chí Minh và 10 tỉnh lân cận,trong đó có thành phố Hồ Chí Minh,Bình Dương,Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trong đIểm phia Nam,vùng phát triển kinh tế năng động nhất trong cả nước.Vùng này luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao gấp 1,5 lần so với mức bình quan chung trong cả nướcvà có tác động lớn đến việc hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.Do đó địa bàn này có đa dạng các hình thức tổ chức tín dụng và hoạt động sôI nổi nhất cả nước.Để hoàn thanh nhiêm vụ mà BHTG VN giao cho,góp phàn xứng đáng cho sự phát triển ổn định và an toàn hệ thống ngân hàng trên địa bàn,chi nhánh đã nhanh chóng ổn định bộ máy và triển khai công việc có hiệu quả.Trên cơ sở xác định hoạt động bảo hiểm tiền gửi là lĩnh vực mới nên chi nhánh đã chủ động phối hợp với các chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh tổ chức các hội nghị tuyên truyền về hoạt động bảo hiểm tiền gưỉ tạI từng tỉnh hoặc kết hợp với một vàI tỉnh lân cận;phối hợp với tạp chí Phát Triển Kinh Tế của trường đạI học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị thảo về hoạt động bảo hiểm tiền gửi và cơ hội nghè nghiệp;tham dự dai hội thường niên,đạI hội nhiệm kỳ của QTDND…Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền,góp phần đẩy mạnh việc củng cố,chấn chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng ,bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng,kể từ khi thành lập đến nay,chi nhánh đã thực hiện giám sát 100% các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thuộc địa bàn củamình và tiến hành trên 130 cuộc kiểm tra tạI chỗ.Qua giám sát và kiểm tra cho thấy,nhìn chung các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thuộc địa bàn chi nhánh đều chấp hành các quy định của nhà nước về bảo hiểm tiền gửi như:tính và nộp phí bảo hiêm tiền gưỉ,nộp báo cáo theo quy định,chấp hành việc niêm yết giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi tạI địa đIểm giao dịch;đa ssố các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đều cố gắngnâng cao chất lượng hoạt động;nợ qua hạn có su hướng giảm dần.
Kết luận
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi do nhà nước sở hữu nên mang tính ổn định và tin cậy hơn đối với người được bảo hiểm,bởi nó đuợc dụa trên những nguyên tắc mang tính pháp quy hơn,đựơc chính phủ hỗ trợ nên bản thân nó có quyền hạn như cơ quan trực thuộc chính phủ.Đặc biệt mô hình này tỏ ra rất phù hợp với các thị trường tàI chính non yếu,đang hình thanh trong giai đoạn trứng nước.môI trường hoạt động của tổ chức tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro;trình độ quản lý của bản thân các tổ chức tín dụng yếu kém;năng lực của bộ máy thanh tra,kiểm soát và kiểm toán không đủ tin cậy.Bảo hiểm tiền gửi là một tổ chức công ty duy nhất có đủ quyền hạn,năng lục,khả năng tàI chính phù hợp để có thể tạo ra được nền tảng ban đầu cho một hệ thống bảo hiểm tiền gửi có thể hoạt động và phát huy tác dụng tích cực,đòng thời hạn chế những tác dụng tiêu cực lên hoạt động của các tổ chức tín dụng thành viên.Tổ chức bảo hiểm tiền gửi sẽ không gặp khó khăn về nguồn vốn.Chính phủ có thể trực tiếp giám sát,đánh giá các tổ chức tín dụng,trực tiếp giảI quyêt sử lý những khó khăn của tổ chức tín dụng .Đối với các tổ chức tín dụng hoạt động yếu kém thường chiếm tỉ lệ lớn trên thị trường tàI chính chưa phát triển chi phí để xử lý phá sản cảu các tổ chức bảo hiểm tiền gửi đặc biệt tốn kém và nếu chỉ dựa vào nguồn vốn đóng góp của các thành viên thì không thể đáp ứng được yêu cầu,tráI lạI còn tăng thêm gánh năng chi phí và ảnh hưởng tiêu cực lên các tổ chức tín dụng hoạt động hiêu quả.
Đó là lý do vì sao hiện nay đã có gần 100 quốc gia thực hiện cơ chế bảo hiểm tiền gửi.Nước Đức trước đây luôn chủ trương thực hiện cơ chế bảo toàn tiền gửi,thì nay cũng đã chấp nhận cơ chế bảo hiểm tiền gửi.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- D0115.doc