Đề tài Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Công ty bảo hiểm Bắc Ninh

 Việc đi lại của người dân, việc chuyên chở hàng hoá là một nhu cầu khách quan giống như con người ta cần ăn ở học hành. Từ khi chúng ta thực hiện quá trình đổi mới đất nước, với cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghiã đã làm cho nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất hàng hoá phát triển, dẫn đến trị số tuyệt đồi của phương tiện cơ giới tăng không ngừng cả về vận chuyển hành khách và hàng hoá.

Cùng với sự tăng trưởng đó số vụ tai nạn cũng ngày một tăng lên đã làm cho thiệt hại về người và của cũng không ngừng tăng trong những năm gần đây, do đó nó đã tác động tới rất nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội nước ta. Vì vậy việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba sẽ đảm bảo ổn định cuộc sống cho toàn xã hội, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển đất nước. Đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội thể hiện vai trò của nhà nước đối với mọi người. Do đó việc nghiên cứu xây dựng và tiến hành tốt hơn nữa bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba không những nó đảm bảo an toàn xã hôi, đảm bảo an toàn cho mọi người mà còn là chế độ bảo hiểm mà nhà nước cần có những hướng chỉ đạo đúng đắn hơn trong thời gian tới để các công ty bảo hiểm có điều kiện ngày càng hoàn thiện hơn nghiệp vụ này.

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Công ty bảo hiểm Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ràng buộc giữa bảo hiểm và chủ xe là nghị định 30/HĐBT và quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe do Bộ tài chính ban hành quy định về quyên lợi và trách nhiệm của chủ xe, đảm bảo lợi ích cho chủ xe. Mặt khác quy tắc cũng đảm bảo lợi ích của Nhà nước hơn nữa việc thực hiện trách nhiệm của chủ xe có tác dụng đảm bảo an toàn chung cho xã hội. Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự được thiết lập trên quy tắc bảo hiểm toàn diện. Tất cả mọi yếu cầu, mọi rủi ro đều được bảo hiểm., đảm bảo yếu cầu trên, trong những năm qua hạn mức trách nhiệm của bảo hiểm cho mỗi vụ tai nạn luôn điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Hơn nữa các Công ty đã tiến hành bảo hiểm toàn bộ theo thiệt hại thực tế, đáp ứng tốt nhất yêu cầu đó. Ta biết rằng việc quy định mức bồi thường hay các chế tài chủ yếu nhằm tác dụng để chủ xe và lái xe có ý thức trách nhiệm hơn trong đề phòng và ngăn ngừa tai nạn. Do đó các quy định miễn thường trực được xem xét điều chỉnh cho phù hợp với sự biến động của giá cả. Quy tắc bảo hiểm thiết lập bắn gắn trách nhiệm đề phòng ngăn ngừa tai nạn với quyền lợi được bảo hiểm. Do đó cơ quan baỏ hiểm bồi thường phải lưu ý đến công tác đề phòng ngăn ngừa tai nạn của chủ xe. Khi tai nạn xẩy ra nếu chủ xe nào chưa thực hiện tốt trách nhiệm đề phòng thì tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ áp dụng các mức miễn thường khác nhau.Tác dụng của công tác đề phòng trong mối quan hệ bảo hiểm trên thể hiện tính pháp lý của mối quan hệ đó. Do vậy kết quả thực hiện các biện pháp đề phòng là cơ sở kiểm tra tính pháp lý đề ra đã sát đúng với tình hình thực tế chưa. Bởi lẽ có rất nhiều vụ tai nạn mà lối hoàng toàn do người đi đường. Về mặt pháp lý người lái xe vẫn có lỗi vì không làm chủ được tốc độ. Điều này chứng tỏ luật giao thông ở nứơc ta hay cơ sở pháp lý để thiết lập mối quan hệ bảo hiểm chưa sát đúng với tình hình thực tế. Do vây những trường hợp lái xe bị kết lỗi oan, kéo theo trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm không đúng. Quy tắc bảo hiểm nói chung, quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói riêng ra đời nhằm hạn chế những trường hợp nếu trên. Nội dung quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe quy định những điều khoản chủ yếu sau: - Điều khoản về rủi ro được bảo hiểm. - Điều khoản về phí bảo hiểm (mức phí và thời gian nộp phí) - Điều khoản quy định sự thay đổi làm tăng hay giảm tính chất rủi ro của từng loại xe. - Điều khoản đê phòng ngăn ngừa và hạn chế tai nạn - Điều khoản thời hạn hiệu lực bảo hiểm. - Điều khoản quy định khiếu nại đòi bồi thường. Ngoài những điều khoản trên quy tắc còn thêm một số điều khoản phụ quy định chủ xe là người được pháp luật Nhà nước công nhận có đủ quyền hạn sau: + Quyền sở hữu xe. + Quyền quản lý xe. + Quyền cho thuế xe + Quyền bán hoặc chuyển nhượng xe. III. Phân biệt bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và bảo hiểm vật chất thân xe. Ta biết rằng, thực chất bảo hiểm xe cơ giới gồm các nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến xe cơ giới như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe, bảo hiểm vật chất thân xe… Trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm hai nghiệp vụ trên được thực hiện kết hợp với nhau. Rõ ràng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ bà và bảo hiểm vật chất thân xe có điểm tương đồng. Tuy nhiên chúng vẫn mang những sắc thái riêng có. 1. Điểm giống nhau - Việc bồi thường của cả hai nghiệp vụ đều nhằm giúp cho các chủ xe ổn định về tài chính, khắc phục hậu quả tai nạn hay rủi ro nhằm tiếp tục sản xuất kinh doanh… - Với quy luật số đông bù số ít , việc thực hiện dựa trên cơ sở lâp ra quỹ bảo hiểm. Ngoài ra trích lập quỹ bồi thường bảo hiểm còn trích lập quỹ đề phòng hạn chế tổn thất. Vì thế an toàn giao thông đường bộ được đảm bảo trật tự an toàn giao thông cũng được thiết lập. Cũng chính việc thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất đã góp phần làm cho xã hội được ổn định, tránh những hiểm hoạ đau thương cũng như làm cho xã hội tốt đẹp hơn. - Người tham gia bảo hiểm thường là người chủ sở hữu phương tiện vận tải (nghĩa là các chủ xe) họ là người có trách nhiệm nộp phí và được quyền hưởng bồi thường. 2. Khác nhau: Về thực chất nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự và nghiệp vụ bảo hiểm vật chất thân xe có sự khác nhau rõ rêt, cụ thể: - Đối tượng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là phần trách nhiệm bồi thường của chủ xe đối với thiệt hại do hoạt động của xe gây ra. Còn đối tượng của bảo hiểm vật chất thân xe là toàn bộ giá trị xe hay bộ phân của phương tiện. Khi có tai nạn xảy ra (đâm và, mất cắp, cháy nổ…) bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ xe và thiệt hại đó. Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì hoàn toàn loại trừ những thiệt hại về bản thân xe. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là hình thức bắt buộc tất cả mọi chủ xe đều phải tham gia bảo hiểm còn bảo hiểm vật chất thân xe là bảo hiểm tự nguyện. Do sự khác nhau về đối tượng vảo hiểm nên phạm vi bảo hiểm của hai nghiệp vụ này cũng khác nhau. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe bảo hiểm những rủi ro không lường trước khi gây ra tai nạn, làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Công ty bảo hiểm sẽ thay mặt chủ xe bồi thường +Thiệt hại về tài sản của bên thứ ba. + Thiệt hạn về người của bên thứ ba + Thiệt hại về kinh doanh của bên thứ ba. Bảo hiểm vật chất thân xe bồi thường thiệt hại về bản thân chiếc xe được bảo hiểm trong trường hợp: + Tai nạn đâm va, lật độ. + Cháy nổ, lũ lụt sét đánh, động đất hay mất cắp toàn bộ xe. - Số tiền bảo hiểm hay hạn hán trức nhiệm bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự do thoả thuận của người tham gia bảo hiểm và người bảo hiểm. Nó báo gồm hạn mức trách nhiệm về người hạn mức trách nhiệm về tài sản nhưng mức độ tối thiều được pháp luật mức trách nhiệm về tài sản nhưng mức độ tối thiểu được pháp luật quy định, vì đây là loại hình bắt buộc. Số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm vật chát thân xe là số tiền thể hiện một phần hay toàn bộ giá trị của chiếc xe được bảo hiểm tại thời điểm ký kết hợp đồng. - Về bồi thường thiệt hại do có những điểm khác nhau trên nên hai nghiệp vụ có một số điểm khác nhau trong công tác bồi thường. Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự, số tiền bồi thường được tính dựa trên cơ sở thiệt hại thực tế và mức độ lỗi. Thiệt hại thực tế bao gồm thiệt hại về tài sản, thiệt hại về người bên thứ ba. Cụ thể công thức xác định như sau: Số tiền bồi thường = thiệt hại thực tế của bên thứ ba x mức độ lỗi của chủ xe Trong bảo vật chất thân xe, số tiền bồi thựa vào gia trị tham gia bảo hiểm và thiệt hại thực tế mà không phụ thuộc vào lỗi của chủ xe. Nếu số tiền bảo hiểm bằng giá trị thực tế hoặc dưới giá trị thực tế của xe thì số tiền bồi thường không vượt quá tỉ lệ phầm trăm của bộ phận đó trong bảng tỷ lệ cấu thành giá trị xe so với tiền bảo hiểm. Nếu xe được bảo hiểm lớn hơn giá trị thực tế thì bảo hiểm sẽ bồi thường bằng giá trị thực tế của xe khi xảy ra tai nạn. Trên đây là sự so sánh giữa hai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm vật chất thân xe. Do tầm quan trọng và đặc điểm của ngành giao thông vận tải nói chung và giao thông vận tải đường bộ nói riêng mà nghiệp vụ này được thực hiện và ngày càng lớn mạnh. Tuy nhiên, trên thực tế Công ty bảo hiểm thường kết hợp hai nghiệp vụ này, do đó cần đòi hỏi sự nghiên cứu sâu kỹ để tìm ra những thuận lợi cũng như khắc phục khó khăn của từng nghiệp vụ khi thực hiện. Phần II Thực trạng triển khai bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới ở Công ty bảo hiểm Bắc Ninh. I. Một số nét khái quát chung về Công ty bảo hiểm Bắc Ninh Công ty bảo hiểm Bắc Ninh (gọi tắt là Bảo việt Bắc Ninh) được thành lập theo quyết định của Bộ tài chính ngày 15/01/1997 và chính thức đi vào hoạt động ngay sau đó. Công ty Bảo hiểm Bắc Ninh là công ty trực thuộc của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) có trụ sở kinh doanh tại thị xã Bắc Ninh. Tại thời điểm ban đầu Công ty kinh doanh đồng thời hai loại hình bảo hiểm là bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thị. Đến năm 2001 công ty tách ra thành hai công ty thành viên: Công ty bảo hiểm Bắc Ninh chuyên kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và Công ty Bảo việt nhân thọ Bắc Ninh chuyên kinh doanh những nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ. Bảo việt Bắc Ninh tuy còn non trẻ nhưng đã có những bước phát triển rất tốt, tổng số hợp đồng và doanh thu phí bảo hiểm hàng năm không ngừng tăng lên theo các năm, hiệu quả kinh doanh cao, đặc biệt trong năm 2002 tốc độ phát triển phí bảo hiểm là 119%, số tuyệt đối là 9,4 tỷ VNĐ. Trong khi đó Bảo việt Bắc Ninh lại có một đội ngũ cán bộ trẻ năng động, tài năng và đầy nhiệt huyết. Đây chính là cơ sở tốt để BVBN không ngừng phát triển. Bảo việt Bắc Ninh hiện tại đang có một mạng lưới đại lý bảo hiểm rộng khắp đang từng ngày len lỏi xuống khắp các địa bàn dân cư để giới thiệu chào bán sản phẩm và họ đã thực sự chiếm được lòng tin của khách hàng. Qua kết quả đã đạt được trong những năm qua BVBN đã chứng tỏ mình là công ty số 1 tại Bắc Ninh. Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Ninh. Cùng với qúa trình phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Ninh, BVBN đang từng bước mở rộng quy mô, chào bán nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiềm năng ngày một lớn tại địa phương. Đây là phương hướng nhiệm vụ quan trọng và lâu dài của Công ty. Với những gì đã làm được cộng với những điều kiện thuận lợi trên địa bàn Bắc Ninh, BVBN nhất định sẽ luôn khẳng định được vị thế số 1 củ mình tại địa phương, là điạ chỉ tin cậy nhất của khách hàng tại địa phận Bắc Ninh. 1. Về khó khăn - Bắc Ninh là một vùng có nền kinh tế phát triển không đồng đều, có vùng kinh tế phát triển, trình độ dân trí cao như thị xã Bắc Ninh, Từ Sơn, còn nhiều huyện còn lại kinh tế chưa phát triển, thiếu ổn định, trình độ dân trí chưa cao, nhận thức của người dân về bảo hiểm còn hạn chế. Đây là một khó khăn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong việc tuyên truyền thuyết phục nhân dân tham gia. - Năm 2002 do sự mở rộng công ty do đó đã dẫn đến sự thiếu hụt lực lượng cán bộ có trình độ chuyên nghiệp cao. Hơn nữa mới đây vào tháng 7/2002 trên địa bàn thị xã Bắc Ninh xuất hiện văn phòng đại diện của Bảo Minh hoạt động cạnh tranh trực tiếp mạnh mẽ trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ đặc biệt ở các nghiệp vụ: Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm con người đã sử dụng biểu phí hấp dẫn để thu hút khách hàng hay là việc liên tục tuyển đại lý phi nhân thọ đi bán bảo hiểm đã gây không ít những khó khăn cho Công ty khi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh. - Bước sang năm 2002 công ty có sự biến động lớn đó là việc phải dời trụ sở làm việc cũ sang trụ sở làm việc mới không được thuận lợi gây ra khó khăn khi công ty tổ chức các buổi họp, học tập trao đổi chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ đại lý. 2. Thuận lợi Ngoài những khó khăn Công ty bảo hiểm Bắc Ninh cũng có những thuận lợi sau: - Được sự lãnh đạo của ban giám đốc, xác định được yếu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn có biện pháp chủ trương đúng đắn kịp thời, đưa Công ty ngày một vững chắc trong kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới. - Tập thể cán bộ nhân viên của Công ty có sự đoàn kết trên dưới một lòng, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban giữa lãnh đạo và nhân viên tạo ra không khí làm việc hào hứng, thi đua trong công ty, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Công ty có đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, năng động và không ngừng học hỏi và trưởng thành cả về tư tưởng nhận thức và phẩm chất đạo đức có kinh nghiệm công tác. Đội ngũ cán bộ ngày càng được tăng cường về số lượng và chất lượng có tinh thần hăng say tích cực trong công việc. - Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền địa phương, sự cộng tác nhiệt tình của các cơ quan đơn vị và khách hàng. Đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ toàn diện của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. - Đơn vị hoạt động trên địa bàn nhỏ, gọn nên có điều kiện quản lý và chỉ đạo tập trung, kịp thời. -Đời sống nhân dân từng bước được ổn định trình độ dân trí ngày một cao nên việc tuyên truyền quảng cáo đã thực sự thu hút được sự quan tâm, tin tưởng của khách hàng. - Do yêu cầu của hoạt động kinh doanh năm 2001 Công ty đã phát triển tổ đại lý phi nhân thọ đến từng gia đình. Đây thực sự là một biện pháp tuyên truyền và chào bán sản phẩm có hiệu quả. - Đầu năm 2003 Chính phủ ra nghị định 15/2003/NĐ - CP về chế độ bắt buộc bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới kèm theo các biện pháp chế tài là một thuận lợi rất lớn đối với các công ty bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và Bảo việt Bắc Ninh nói riêng. Nó làm tăng đáng kể doanh thu phí bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới dẫn đến tăng hiệu quả trong kinh doanh của Công ty. II. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Công ty bảo hiểm Bắc Ninh. Ta biết rằng bảo hiểm trách nhiệm dân sự như một biện pháp kinh tế huy động sự đóng góp của các chủ xe để lập nên quỹ bảo hiểm sử dụng bồi thường cho các chủ xe khi phát sinh trách nhiệm dân sự của họ trong vụ tai nạn. Trước sự cần thiết khách quan về mọi mặt của bảo hiểm trách nhiệm dân sự ngày 10/3/1988 hội đồng Bộ trưởng đã ban hành nghị định 30/HĐBT quy định bắt buộc tất cả các chủ xe cơ giới lưu hành trên lãnh thổ nước ta phải tham gia bảo hiểm. Thực hiện quyết định này Công ty bảo hiểm Bắc Ninh đã thực hiện bảo hiểm bắt buộc đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới. Tuy nhiên trong những năm đầu thực hiện của nghiệp vụ còn gặp những khó khăn do đời sống của nhân dân còn chưa cao mặc dù đã có cải thiện trình độ dân trí chưa cao do đó chưa nhận thức đầy đủ về công tác bảo hiểm nên việc triển khai nghiẹp vụ chưa được sâu rộng. Kết quả của nghiệp vụ đạt được chưa cao, chỉ chiếm 7 - 14% tổng phí bảo hiểm thu được của Công ty. Trong những năm gần đây nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài và có sự cạnh tranh của các Công ty bảo hiểm trong nước đòi hỏi Công ty phải sớm định hướng đi cho mình. Đặc biệt là sự gia tăng của nghiệp vụ cùng với sự phát triển mạnh mẽ của phương tiện vận tải. Sau một thời gian hoạt động Công ty đã thu hút được kết quả đáng kích lệ của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Từ năm 1999 đến năm 2002 doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đã tăng từ 567 triệu đồng lên 1364 triệu đồng đạt mức kỉ lục chiếm khoảng hơn 14% doanh thu phí bảo hiểm của Công ty. Sở dĩ Công ty đạt được kết quả đó là trong những năm qua Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp cải tiến để cho nghiệp vụ ngày càng thích ứng với người tham gia. Từ những năm đầu triển khai bảo hiểm khống chế mức trách nhiệm mức bồi thường và mức phí, sau đó bồi thường theo thiệt hại thực tế đến nay Công ty đã quy định mức trách nhiệm và mức phí khác nhau, tuỳ vào khả năng tài chính của mỗi chủ xe. Trong đó đã quy định rõ ràng mức trách nhiệm về người và tài sản chỉ phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, dù có triển khai đến hình thức nào đi nữa thì quá trình kinh doanh của nghiệp vụ cũng trải qua 3 giai đoạn: Khai thác giám định, bồi thường. Do vậy để trách quá trình kinh doanh nghiệp vụ này ở Công ty ta đánh giá qua ba giai đoạn trên. 1. Khai thác. Khai thác là khâu đầu tiên của một chu kỳ kinh doanh bảo hiểm đặc biệt nó có ý nghĩa hơn đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới. Thực chất của quá trình là nó khuyến khích động viên các chủ xe tham gia bảo hiểm. Quá trình khai thác có vai trò hết sức quan trọng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm để hình thành quỹ dùng để bồi thường, trích lập quỹ, thực hiện các hoạt động kinh doanh khác tạo ra lợi nhuận của Công ty. Bên cạnh đó các khoản thu từ gốc là phần chủ yếu trong thu nhập của nghiệp vụ này. Do năm bắt được ý nghĩa của việc khai thác Công ty đã mở rộng địa bàn hoạt động nhằm khai thác triệt đẩ khách hàng, bên cạnh việc tích cực tuyên truyền nội dung, ý nghĩa, mục đích của nghiệp vụ để chủ xe hiểu được quyền và nghĩa vụ của họ khi tham gia bảo hiểm, Công ty còn tổ chức mạng lưới cộng tác viên nhằm tạo điều kiện cho việc thu phí và cấp giấy chứng nhận tham gia bảo hiểm thuận lợi cho các chủ xe. Đến nay, Công ty đã có trụ sở chính và 5 văn phòng đại diện ở tất cả các quận huyện, có đội ngũ cán bộ và cộng tác viện đông đảo có trình độ đáp ứng được hầu hết các yếu cầu bảo hiểm của khách hàng. Ta biết rằng cạnh tranh là đặc trưng của nên kinh tế thị trường, không có cạnh tranh thì không có sức sống, không có sự phát triển. Mặc dù vậy cạnh tranh bảo hiểm ở nước ta mới chỉ ở bước khởi đầu nhưng đã có nhiều vấn đề cần phải tìm hiểu bởi lẽ cạnh tranh muốn bộc lộ hết góc độ cạnh nó cần phải có một thời gian nữa. Mỗi doanh nghiệp bảo hiểm muốn tồn tại phải thể hiện được sức mạnh và ưu thế của mình. Do vậy, vấn đề đặt ra cho Công ty là phải tận dụng ưu thế riêng của mình để tồn tại và phát triển. Cùng với sự gia tăng nhanh chóng của phương tiện vận tải lượng xe tham gia bảo hiểm ngày càng nhiều, con số biều hiện qua các năm 1999- 2002. Nghiệp vụ bảo hiểm Thực hiện năm 1996 Thực hiện năm 1997 Tỷ lệ 1997/1996 TNDS chủ xe ô tô 48.675 50.976 104.79 TNDS chủ xe ô tô 132.934 156.374 117.63 Để có được kết quả như trên Công ty đã có "chính sách khách hàng" linh hoạt hấp dẫn, trước hết phải xét đến việc áp dụng các biểu phí: a. Mức phí bảo hiểm Do cơ cấu tổ chức ngành dọc nên công ty đã áo dụng mức phí quy định của Tổng công ty. Được sự thành lập năm 1997 trong năm đầu công ty áp dụng biểu phí chung được áp dụng từ năm 1994 với các mức trách nhiệm như sau: Mức I - Con người : 7triệu đồng/người/vụ Tài sản : 46 triệu đồng /vụ Mức II - Con người : 10 triệu đồng/người/vụ Tài sản : 60 triệu đồng /vụ Mức III - Con người : 15 triệu đồng/người/vụ Tài sản : 80 triệu đồng /vụ Biểu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. TT Loại xe Phí bảo hiểm năm Xe trong nước (VND) Xe nước ngoài (USD) 1 Mô tô 2 bánh Từ 50 cm3 trở xuống 18.000 18.000 20.000 30 100 140 Trên 50 cm3 20.000 25.000 27.000 40 150 220 2 Xe lam, mô tô 3 bánh, xích lô, xe lôi 87.000 45.000 80.000 50 200 300 3 Xe con (xe du lịch dưới 5 chỗ ngồi trở xuống 65.000 80.000 85.000 150 600 8000 4 Xe tải: - Dưới 3 tấn 150.000 180.000 190.000 200 800 1200 - Từ 3 - 8 tấn 240.000 290.000 310.000 300 1200 1800 - Trên 8 tấn 325.000 400.000 420.000 400 2000 2400 5 Xe ca Từ 6 - 12 chỗ ngồi 145.000 180.000 190.000 200 800 1200 Từ 13 - 24 chỗ ngồi 238.000 280.000 300.000 300 120 1800 Trên 24 chỗ ngồi 325.000 400.000 420.000 400 1.600 2400 6 Máy kéo các loại 28.000 32.000 35.000 100 400 600 Xe lu 7 Rơ móc 30% của xe ké 8 Các loại xe chuyên dùng như: xe cẩu, xe cứu hoả Tính theo trọng tải tương ứng với mức của xe tải (mục 4) để tính 9 Xe lớn chở cây (xe kéo) xe chở xăng dầu, hoá chất Cộng thêm 30% phí cơ bản Tuy nhiên đến năm 1998 để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nâng cao mức giới hạn trách nhiệm của chủ xe đối với người bị nạn, Công ty đã áp dụng biểu phí mới ban hành theo quyết định số 299/1998/QĐBTC của Bộ tài chính . Trong đó mức trách nhiệm được quy định như sau: Mức trách nhiệm I Về người : 12 triệu đồng/ người/ vụ Tài sản : 30 triệu đồng / vụ Mức II Về người 12 triệu đồng/người/vụ Tài sản 80 triệu đồng/vụ Mức III Về người 15 triệu đồng/người/vụ Tài sản 80 triệu đồng/vụ Phí bảo hiểm áp dụng đối với người tham gia ngắn hạn như sau: - Dưới 3 tháng : nộp 30% phí năm - Từ 3 - 6 tháng : nộp 60% phí năm - Từ 6 - 9 tháng: Nộp 90% phí năm - Trên 9 tháng : 100 % phí năm Ngoài ra còn một số quy định sau: + Đối với xe có giấy phép kinh doanh vận chuyển hành khách liên tỉnh thì phí cộng thêm 30% so với mức phí quy định. + Đối với xe buýt nội tỉnh cộng thêm 15% với mức phí quy định + Các chủ xe có từ 50 xe trở nên được bảo hiểm taị một doanh nghiệp bảo hiểm thì được giảm 15% tổng số phí phaỉ nộp. Như vậy theo quyết định số 299/1998 QĐ - BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính mức trách nhiệm bảo hiểm tăng kéo theo mức phí tăng. Đó là mức trách nhiệm tối đa mà các chủ xe có thể tham gia, tuỳ theo khả năng, tuỳ theo khả năng tài chính của mình. Tuy nhiên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Công ty nên thuyết phục, giải thích rõ ràng cho khách hàng, để họ chấp nhận mức phí đó. Bởi lẽ trên thực tế mức phí bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là không tằng nhưng do thực hiện kết hợp giữa trách nhiệm đối với người thứ ba và khách trên xe theo hợp đồng vận chuyển nên phí tăng là tất yếu. Biểu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới (1998) TT Loại xe Phí bảo hiểm (đ) 1 Mô tô 2 bánh - Từ 50cm3 trở xuống 37.000 Trên 50 cm3 44.000 2 Xe lam , mô tô 3 bánh, xích lô máy, xe lôi 113.000 3 Xe chở người - Từ 06 - 15 chỗ ngồi 380.000 - Dưới 06 chỗ ngồi 160.000 - Từ 16 đến 24 chỗ ngồi 620.000 - Trên 24 chỗ ngồi 900.000 4 Xe tải - Dưới 3 tấn 240.000 - Từ 03 - 08 tấn 370.000 Trên 8 tấn 510.000 5 Xe vưà chở người vừa chở hàng 320.000 6 Đầu kéo các loại Tính theo sức kéo quy định theo trọng tải như xe tải ở mục 4 7 Rơ moóc 30% phí của xe tải mục 4 8 Xe có thiết bị đặc biệt chuyên dùng như bốc hàng, làm vệ sinh, xe chở xăng dầu b. Tình hình thu phí bảo hiểm. Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiện dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba của Công ty bảo hiểm Bắc Ninh gắn liền với sự hình thành và phát triển của Công ty. Một tất yếu là việc đi lại của người dân, việc chuyển chở hàng hoá … là nhu cầu khách quan giống như ăn mặc…Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế cơ chế thị trường đã làm cho nền kinh tế tăng trưởng sản xuất hàng hoá phát triển dẫn tới phương tiện cơ giới tăng không ngừng cả về vận chuyển hành khách và hàng hoá. Mặc dù nước ta có rất nhiều loại hình vận tải nhưng vận tải đường bộ vẫn đóng vai trò số 1 trong các phương tiện vận tải bởi vì nó đáp ứng nhu cầu của xã hội rất cao. Trong mấy năm vừa qua, trong khi nên kinh tế phát triển trên 8% mỗi năm thì phương tiện vận tải đường bộ tằng 20%, khối lượng vận tải tăng trên 13%. Điều dễ thấy là số lượng phương tiện vận tải cá nhân như xe máy, ô tô du lịch… tăng rất cao so với các phương tiện khác. Tình trạng đó dẫn đến dẫn đến nảy sinh nhiều nguy cơ tai nạn giao thông gây thiệt hại lớn về tài sản và cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người mỗi năm. Trước vấn đề nóng bỏng và bức xúc trên như vậy hơn lúc nào hết người dân thấy rõ sự cần thiết của bảo hiểm. Do vậy cùng với nghị định 30/HĐBT của Thủ tướng Chính phủ quy định bắt buộc về chế độ bảo hiểm của chủ xe cơ giới, Công ty Bảo việt Bắc Ninh đã tổ chức mạng lưới đại lý và cộng tác viên thực hiện việc thu phí và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm nhanh gọn, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ xe tham gia bảo hiểm. Do đó phí bảo hiểm thu được ngày càng tăng Chỉ tiêu loại xe 1999 2000 2001 2002 SL xe Số phí (Tr. đồng) SL xe Số phí Triệu đồng SL xe Số phí Triệu đồng SL xe Số phí Triệu đồng Ô tô 560 420,385 704 523,467 890 659,203 1284 981,024 Xe máy 2837 147,532 3323 182,8 7358 441,457 6133 380,257 Tổng 567,917 706,267 110,66 1361,281 Qua bảng số liệu trên ta thấy: nghiệp vụ BHTNDS của xe ô tô có những bước tăng trưởng tương đối cao kể cả về số lượng xe tham gia bảo hiểm lẫn số phí bảo hiểm thu được từ năm 1999 - 2002. Nếu năm 1999 số xe ô tô tham gia bảo hiểm chỉ là 560 xe thì đến năm 2002 con số đó đã là 1284 xe (tăng hơn 2 lần). Lượng xe ô tô tham gia bảo hiểm TNDS tăng dẫn đến số phí thu cũng tăng lên qua các năm từ 420,385 triệu đồng năm 1999 lên 981,024 triệu đồng năm 2002. Đối với nghiệp vụ BHTNDS của xe máy thì có sự biến động thất thường, chỉ trong vòng 2 năm từ 1999 - 2001 số lượng xe máy tham gia bảo hiểm TNDS đã tăng từ 2837 chiếc lên 7358 chiếc và kéo theo đó phí bảo hiểm thu được cũng tăng lên từ 147,532 triệu lên 441,457 triệu đồng. Nhưng đến năm 2002 thì số lượng xe tham gia bảo hiểm lại giảm sút từ 7358 chiếc xuống còn 6133 chiếc và mức phí cũng sụt giảm từ 441,457 triệu đồng xuống năm 2001 xuống còn 380,257 triệu đồng năm 2002. Nhưng nhìn chung xét về cả nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới (bao gồm cả xe ô tô lẫn xe máy) đối với người thứ ba thì tổng phí thu được đều tăng qua mỗi năm. Nếu năm 1999 tổng phí thu của nghiệp vụ này là 567,917 triệu đồng thì đến năm 2002 đã lên đến 1361,281 triệu đồng đạt mức kỷ lục. Để thấy rõ xu hướng phát triển của hoạt động kinh doanh nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ta so sánh tốc độ phát triển liên hoàn qua các năm từ 1999 - 2002. Biểu 4 Tốc độ phát triển liên hoàn của số xe và số phí của nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới từ năm 1999 - 2002 Đơn vị: % Chỉ tiêu Loại xe 2000/1999 2001/2000 2002/2001 Số xe Số phí Số xe Số phí Số xe Số phí Ô tô 125,71 124,52 126,42 125,93 144,26 148,81 Xe máy 117,13 123,9 221,42 241,49 83,35 86,13 Tổng 124,43 155,84 123,67 Qua bảng số liệu trên ta thấy: Kết quả thu được của năm 2000 so với năm 1999 là rất khả quan. Cả nghiệp vụ BHTNDS của ô tô số lượng xe tham gia bảo hiểm tăng 25,71% kéo theo mức phí bảo hiểm thu được cũng tăng 24,52% so với năm 1999. Đây quả thực là một mức tăng trưởng tương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docD0029.doc
Tài liệu liên quan