BHYT học sinh sinh viên là một thị trường đầy tiềm năng, chưa được khai thác đúng mức. Học sinh sinh viên là những đối tượng tiềm năng của BHYT bắt buộc ở nước ta hiện nay. Vì vậy để tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2010 chúng ta cần có những chính sách phù hợp cải cách và nâng cao chất lượng của BHYT nói chung và BHYT học sinh sinh viên nói riêng. Vì số lượng học sinh sinh viên rất lớn chỉ sau đối tượng là nông dân thì khả năng tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2010 mới có thể thực hiện được.
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bảo hiểm y tế Học sinh - Sinh viên tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và các trung tâm tăng cường và giáo dục sức khoẻ.
Bảo hiểm y tế ở Philippin:
Hiện nay Philippin thực hiện BHYT bắt buộc đối với mọi người dân, phân thành 4 nhóm đối tượng tương ứng với các mức đóng:
-Đối với người làm công ăn lương: Mức đóng BHYT theo luật định tối đa 3% tiền lương hàng tháng( chủ sử dụng lao động đóng 50% và người lao động đóng 50%) nhưng hiện nay BHYT Philippin quy định mức đóng 2,5% tiền lương hàng tháng. Mức lương làm căn cứ đóng BHYT được chia làm 12 mức cố định, nhưng có khống chế mức lương trần là 15000 pê-sô/tháng.
-Đối với người đi lao động nước ngoài: Mức đóng BHYT cố định là 900 pê-sô/năm, chỉ khi nào nộp đủ mới được cấp hộ chiếu.
-Đối với người lao động tự do: Mức phí đóng BHYT cố định giống nhau là1200 pê-sô/người/năm, người lao động phải tự đóng 100%, được tổ chức thu theo nhóm ít nhất là 50 người trở lên. Phí BHYT có thể đóng theo quý, 6 tháng, năm.
-Đối tượng người nghèo: Mức phí là 1200 pê-sô/hộ gia đình/năm( đối với tỉnh giàu Ngân sách Trung ương đóng 50%, Ngân sách địa phương đóng 50%, đối với tỉnh nghèo Ngân sách Trung ương đóng 90%, Ngân sách địa phương đóng 10%). Nhưng do Ngân sách Nhà nước hạn chế , đến nay mới có 5 triệu hộ nghèo được cấp BHYT.
-Những người về hưu không phải đóng phí BHYT mà do quỹ BHYT trước đây đóng thay.
Về quyền lợi : Các đối tượng làm công ăn lương, người đi lao động nước ngoài, người lao động tự do đóng BHYT sau 3 tháng mới được hưởng quyền lợi, nếu dừng tham gia BHYT sẽ được hưởng quyền lợi tiếp 3 tháng nữa. Riêng đối với người nghèo, khi đóng BHYT sẽ đựoc hưởng quyền lợi ngay.
Tất cả các đối tượng đóng BHYT chỉ được hưởng quyền lợi điều trị nội trú ở bất kỳ cơ sở điều trị nào do phihealth lựa chọn thông qua thẩm định, thời gian điều trị nội trú được BHYT chi trả là 45 ngày/năm với đối tượng chính và 45 ngày/năm với tổng số đối tượng ăn theo (đối tượng ăn theo gồm: vợ hoặc chồng, cha, mẹ, con dưới 21 tuổi ), riêng người nghèo được hưởng thêm quyền lợi ngoại trú tại cơ sở KCB đăng ký ban đầu.
Phương thức thanh toán: Đối với điều trị nội trú, áp dụng thanh toán theo phương thức thực thanh, thực chi có định xuất và theo tuyến điều trị. Đối với điều trị ngoại trú, áp dụng thanh toán theo kế toán định xuất 300 pê-sô/hộ/năm cho cơ sở đăng ký KCB ban đầu.
Về chi phí quản lý, được trích 12% tổng số thu BHYT và 3% số lãi đầu tư để chi phí cho bộ máy của hệ thống BHYT.
bhyt ở Singapore:
Đối tượng tham gia BHYT ở Singapore bao gồm những người lao động dưới 65 tuổi, trừ những người tàn tật, quân nhân tại ngũ, trẻ em từ 15 ngày tuổi đến 19 tuổi chưa đi làm và người dưới 25 tuổi đang theo học ở các trường.
Phạm vi BHYT loại trừ các trường hợp sau:
-Nằm viện (không do tai nạn) trong vòng 30 ngày sau khi tham gia BHYT.
-Bị tàn tật do tham gia biểu tình, đánh nhau, nổi dậy, chiến tranh.
-Bị thương do đi du lịch.
-Tự gây thương tích, tự tử dù tỉnh táo hay mất trí.
-Bị bệnh tâm thần, nghiện rượu, ma tuý.
-Kế hoạch hoá gia đình.
-Các công việc về răng, mắt.
-Phẫu thuật thẩm mỹ (trừ khi việc này là cần thiết do các vết thương vì tai nạn nằm trong phạm vi BHYT).
-Nằm viện để chuẩn đoán, thử phản ứng thuốc, chụp X-quang.
-Tàn phế do trượt băng, đua ngựa vượt rào, pôlô, đua môtô, leo núi hoặc các loại đua dùng phương tiện.
-Chi phí cho chăm sóc đặc biệt như xe đẩy, máy hô hấp nhân tạo... và các chi phí dịch vụ phi y tế như đài, tivi, điện thoại...
BHYT ở Singapore chịu trách nhiệm cả 24 giờ và thanh toán chi phí y tế thực tế trong thời gian nằm viện trong phạm vi bảo hiểm. Ngoài ra, người tham gia BHYT còn được thanh toán các chi phí sau:
-Chi phí cho giường bệnh.
-Chi phí ăn uống.
-Các dịch vụ của bệnh viện bao gồm: phòng phẫu thuật, quần áo, các xét nghiệm, điện tâm đồ, vật lý trị liệu...
-Trợ cấp phẫu thuật.
-Chi phí khám bệnh.
Chương ii: Thực trạng bhyt cho học sinh – sinh viên ở Việt Nam
I.Sự cần thiết triển khai BHYT HS-SV ở Việt Nam.
Những năm qua, cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho bộ phận HS-SV luụn được xó hội coi trọng. Mặc dự trong hoàn cảnh cú nhiều khú khăn về nguồn lực tài chớnh, cú sự phõn hoỏ giàu nghốo trong xó hội nhưng cỏc chương trỡnh mục tiờu trọng điểm nhằm nõng cao thể chất, thể lực cho HS-SV như: nha học đường, mắt học đường, chương trỡnh tiờm chủng mở rộng...đó đạt được những kết quả quan trọng. Thực tế cho thấy sức khoẻ của HS-SV Việt Nam trong những năm gần đõy đó được cải thiện rất đỏng kể.
Đúng gúp cho sự thành cụng đú phải kể đến một trong những giải phỏp quan trọng đú là thực hiện chương trỡnh BHYT HS-SV. BHYT HS-SV khụng chỉ đúng gúp nguồn tài chớnh quan trọng cho cụng tỏc KCB mà cũn gắn việc tham gia BHYT HS-SV với việc hỡnh thành hệ thống y tế trường học và chăm súc sức khoẻ cho HS-SV tại trường học cho thấy khả năng thực hiện nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục, ở nhiều nơi đó trở thành mụi trường nõng cao sức khoẻ cho HS-SV. Ngoài việc giỏo dục sức khoẻ nội khoỏ, cỏc yờu cầu về vệ sinh mụi trường, nõng cao thể lực trớ lực cho HS-SV đó thực hiện cho thấy cần cú chớnh sỏch chăm súc sức khoẻ đối với HS-SV phự hợp nhất là y tế trường học hoạt động ngay tại trường.
Để tăng cường nguồn kinh phớ chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, trong đú cú HS-SV song song với việc đầu tư hỗ trợ của Nhà nước thỡ cần thực hiện chủ trương xó hội hoỏ thụng qua hỡnh thức BHYT cho HS-SV. Những năm qua bhyt hs-svđó thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc về mặt tài chớnh cho cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho bộ phận HS-SV. Số HS-SV tham gia BHYT tăng dần qua cỏc năm khẳng định số lượng HS-SV được chăm súc về y tế tăng lờn đỏng kể.
Ở lứa tuổi HS-SV, thời gian dành cho cụng việc học tập và vui chơi chiếm phần lớn quỹ thời gian vỡ vậy HS-SV thường hay mắc cỏc bệnh đặc trưng như: bệnh về mắt, bệnh về cột sống, bệnh về răng miệng... hơn nữa phần lớn HS-SV rất hiếu động nờn hay gặp những tai nạn trong sinh hoạt như khi lao động, tham gia giao thụng, luyện tập thể thao...làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của bản thõn do đú ảnh hưởng tới kết quả học tập.
Cũng do đặc thự của HS-SV, đặc biệt là học sinh ở cỏc trường chuyờn, sinh viờn của cỏc trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề là phải học tập ở xa nhà, họ ở khắp nơi trong cả nước tập trung về cỏc trung tõm thành phố, thị xó để học tập vỡ vậy họ phải tự lo hoàn toàn cuộc sống sinh hoạt cũng như học tập của mỡnh. Nếu rủi ro xảy ra nú sẽ làm ảnh hưởng tới việc học tập thậm chớ nú cú thể làm giỏn đoạn quỏ trỡnh học tập và rốn luyện của HS-SV, đồng thời làm tăng gỏnh nặng về tài chớnh cho gia đỡnh và xó hội. Điều quan trọng hơn nú gõy tõm lý hoang mang, lo lắng cho bản thõn và gia đỡnh đú là phần thiệt hại lớn nhất mà khụng cú thứ vật chất nào cú thể bự đắp được.
Nhờ cú BHYT mà HS-SV được chăm súc sức khoẻ ban đầu, KCB, sơ cứu tai nạn, kiểm tra thường xuyờn qua cỏc đợt khỏm sức khoẻ định kỳ nờn nhiều HS-SV được phỏt hiện bệnh kịp thời để điều trị.
Như vậy,việc triển khai BHYT HS-SV ở Việt Nam là rất cần thiết phự hợp với nhu cầu của HS-SV, phụ huynh và chớnh sỏch chăm súc sức khoẻ của Đảng và Nhà nước đối với nhõn dõn núi chung và HS-SV núi riờng.
II.Qui định về BHYT HS-SV ở Việt Nam.
1.Qui định về mức thu.
Ngày 07/08/2003 liờn Bộ Tài chớnh-Bộ Ytế đó ra thụng tư 77/2003/TTLB-BTC-BYT hướng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện. Thụng tư này cú qui định BHYT HS-SV là một bộ phận của BHYT tự nguyện. BHYT HS-SV nhằm thực hiện chớnh sỏch xó hội trong KCB, khụng vỡ mục đớch kinh doanh khụng ỏp dụng qui định của phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm.
Quyền lợi và nghĩa vụ của HS-SV tham gia BHYT tự nguyện được thống nhất trong cả nước. Mức phớ BHYT HS-SV được xỏc định trờn cơ sở khung giỏ dịch vụ y tế, điều kiện kinh tế xó hội, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế và tỷ lệ HS-SV tham gia BHYT.
1.1.Khung mức đúng phớ BHYT HS-SV
-Khung mức đúng BHYT HS-SV được xỏc định theo khu vực: Bao gồm hai khu vực thành thị và nụng thụn.
+Khu vực thành thị: gồm cỏc quận nội thành, cỏc thành phố trực thuộc Trung ương, các phường của thành phố, thị xó thuộc tỉnh. Khung mức đúng BHYT qui định cho một HS-SV trong một năm khu vực thành thị từ 35000đ-70000đ.
+Khu vực nụng thụn: bao gồm cỏc khu vực cũn lại thỡ khung mức phớ đóng BHYT qui định cho một HS-SV trong một năm là từ 25000đ-50000đ.
1.2.Phương thức đúng BHYT HS-SV
- Phớ BHYT HS-SV thu một lần vào thời điểm đầu năm học.
- HS-SV tham gia BHYT đăng ký theo lớp, trường.
- Đúng phớ ớt nhất 6 thỏng một lần cho đại lý thu tại trường học và kết thỳc vào ngày 30/11.
2.Chi trả BHYT HS-SV
2.1.Quản lý và sử dụng quỹ KCB BHYT HS-SV
2.1.1.Quản lý quỹ.
-Quỹ KCB BHYT HS-SV được hỡnh thành từ cỏc nguồn chủ yếu sau:
+Thu từ phớ HS-SV tham gia đúng gúp.
+Nhà nước hỗ trợ.
+Tiền lói do thực hiện cỏc biện phỏp bảo toàn và tăng trưởng quỹ KCB.
+Thu từ cỏc nguồn tài trợ, viện trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước.
+Cỏc khoản thu hợp phỏp khỏc.
-Phõn bổ quỹ KCB BHYT HS-SV.
Quỹ KCB BHYT HS-SV được tập trung tại BHXH Việt Nam và được phõn bổ trong năm tài chớnh như sau:
+90% chi cho KCB.
+8% chi cho hoa hồng đại lý thu, phỏt hành thẻ BHYT.
+2% chi bổ sung cho cụng tỏc tuyờn truyền.
2.1.2.Sử dụng quỹ BHYT HS-SV
Để duy trỡ và phỏt triển mạng lưới y tế trường học, phục vụ cụng tỏc giỏo dục thể chất, hướng dẫn phũng chống cỏc bệnh học đường và chăm súc sức khoẻ cho HS-SV tại trường, đối với cỏc trường cú phũng y tế trường học, cỏn bộ y tế và cú số lượng từ trờn 600 HS-SV hoặc trờn 50% số lượng HS-SV của trường tham gia BHYT, phần kinh phớ KCB BHYT HS-SV được phõn bổ như sau:
*20% trớch cho y tế trường học để chăm súc sức khoẻ ban đầu cho và thực hiện hỗ trợ một số nội dung giỏo dục sức khoẻ cho HS-SV theo quy định tại Thụng tư số 03/2000/TTLT-BYT-BGD&ĐT ngày 01/03/2000 của liờn Bộ Giỏo dục-Đào tạo và Bộ Ytế về cụng tỏc y tế trường học.
*40% chuyển về cho cỏc cơ sở KCB nơi HS-SV cú thẻ đăng ký KCB để thanh toỏn chi phớ KCB ngoại trỳ và thanh toỏn cho cỏc trường hợp cấp cứu ngoài tuyến.
*40% cũn lại do cơ quan BHXH quản lý để thanh toỏn cỏc chi phớ KCB nội trỳ và thanh toỏn trực tiếp cho HS-SV bị bệnh theo quy định.
Trong trường hợp cỏc trường học chưa cú phũng y tế, chưa cú cỏn bộ y tế chuyờn trỏch và tỷ lệ HS-SV tham gia thấp hơn 50% thỡ cơ quan BHXH huyện sẽ phối hợp với trường học để ký hợp đồng với cơ sở y tế thuận lợi cho việc sử dụng 20% kinh phớ để chăm súc sức khoẻ ban đầu cho HS-SV.
2.2.Mức chi trả BHYT HS-SV.
HS-SV tham gia BHYT tự nguyện, sau khi đúng phớ BHYT được cấp thẻ BHYT cú giỏ trị sử dụng tương ứng với thời gian đúng. HS-SV cú thẻ BHYT được tiếp nhận, KCB và hưởng chế độ như sau:
2.2.1.Chăm súc sức khoẻ ban đầu.
-Cụng tỏc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho HS-SV cú thẻ BHYT gồm những nội dung sau:
+Hướng dẫn giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh mụi trường và phũng chống bệnh tật.
+Kiểm tra sức khỏe và quản lý hồ sơ sức khoẻ cỏ nhõn.
+Thực hiện sơ cứu tai nạn, ốm đau đột xuất.
-Cơ quan chịu trỏch nhiệm chăm súc sức khoẻ ban đầu:
+HS-SV được chăm súc sức khoẻ ban đầu tại phũng y tế trường học.
Trường hợp khụng cú phũng y tế tại trường thỡ cơ quan BHXH cú trỏch nhiệm hợp đồng với cơ sở y tế gần nhất đảm bảo việc chăm súc thuận tiện và phự hợp.
Chi phớ cho việc chăm súc sức khoẻ ban đầu tại cơ sở y tế nờu trờn do cơ quan BHXH đảm nhận, HS-SV cú thẻ BHYT khụng phải nộp một khoản tiền nào.
2.2.2.Tuyến KCB và phương thức thanh toỏn chi phớ KCB.
-HS-SV tham gia BHYT được lựa chọn cơ sở KCB tuyến quận, huyện để đăng ký KCB. Khi tỡnh trạng bệnh vượt quỏ khả năng chuyờn mụn kỹ thuật của cơ sở KCB, được cơ sở KCB chuyển lờn tuyến chuyờn mụn kỹ thuật cao hơn.
-HS-SV có thẻ BHYT nếu KCB theo đỳng tuyến quy định ( huyện, tỉnh, TƯ), được quỹ BHYT thanh toỏn 80% chi phớ, HS-SV cú thẻ nộp 20%, nhưng khi số tiền nộp vượt quỏ 1,5 triệu đồng/năm KCB thỡ được cơ quan BHXH thanh toỏn phần nộp vượt. Trường hợp chi phớ cho một lần KCB dưới 20000đ thỡ HS-SV cú thẻ BHYT khụng phải nộp 20%.
-HS-SV cú thẻ BHYT khi đi KCB ngoại trỳ, điều trị nội trỳ được hưởng cỏc quyền lợi sau:
+Khỏm và làm cỏc xột nghịờm, chiếu chụp X quang, cỏc thăm dũ chức năng phục vụ cho chuẩn đoỏn và điều trị theo chỉ định của bỏc sỹ.
+Cấp thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế, truyền mỏu, truyền dịch theo quy định của bỏc sỹ điều trị, sử dụng cỏc vật tư tiờu hao thông dụng, thiết bị y tế phục vụ KCB .
+Làm cỏc thủ thuật và phẫu thuật.
+Sử dụng giường bệnh.
-Nếu HS-SV cú thẻ bhyt kcb khụng đỳng nơi đăng ký trờn thẻ, tự chọn nơi khỏm, phũng dịch vụ, thầy thuốc, thuốc...thỡ người bệnh tự thanh toỏn toàn bộ chi phớ KCB. Sau đú được cơ quan BHXH xem xột hồ sơ, chứng từ để thanh toỏn một phần chi phớ KCB, nhưng khụng quỏ 80% chi phớ KCB bỡnh quõn của tuyến chuyờn mụn kỹ thuật phự hợp.
-Trường hợp cấp cứu, HS-SV cú thẻ BHYT được khỏm và điều trị tại bất kỳ cơ sở y tế nào của Nhà nước vẫn được hưởng chế độ BHYT.
-HS-SV cú thời gian tham gia BHYT tự nguyện liờn tục từ 24 thỏng trở lờn, được cơ quan BHXH thanh toỏn chi phớ KCB đối với một số trường hợp đặc biệt với mức sau:
+Phẫu thuật tim khụng quỏ 10 triệu đồng/người/năm.
+Chạy thận nhõn tạo khụng quỏ 12 triệu đồng/người/năm.
+Tiờm phũng uốn vỏn, sỳc vật cắn tối đa khụng quỏ 300000 đồng/người/năm.
+Trợ cấp tử vong theo mức 1triệu đồng/trường hợp.
Tuy nhiờn, nếu HS-SV KCB trong cỏc trường hợp cố tỡnh tự huỷ hoại bản thõn, trong trường hợp say, phẫu thuật thẩm mỹ, vi phạm phỏp luật hoặc một số trường hợp loại trừ khỏc theo quy định thỡ sẽ không được BHYT chịu trỏch nhiệm thanh toỏn.
3.Thực trạng triển khai và kết quả đạt được
Một trong những ưu điểm nổi bật của BHYT học sinh sinh viên là giành 35% kinh phí để chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh ngay tại trường học. Vì vậy BHYT cho học sinh sinh viên đã làm “sống lại” y tế trường học. Nếu như năm học 1994-1995 số thu của BHYT là 8,33 tỷ đồng thì cho đến năm học 2003-29004 số thu đã lên đến 170,781 tỷ đồng tăng 20,5 lần tương ứng với mức kinh phí giành cho y tế trường học. Trong năm 1998-1999 là 20,626 tỷ đồng tăng lên 33,8 tỷ năm học 2002-2003. Quỹ BHYT học sinh đã huy động được nguồn tài chính đáng kể giúp các nhà trường khôi phục, xây dựng và phát triển mạng lưới y tế trường học . Vấn đề này đã được Thông tư số 03/2000/TTLB-BHYT-BGDĐ ngày 01/03/2000 khẳng định: nguồn kinh phí hoạt động y tế trường học “chủ yếu là nguồn quỹ BHYT học sinh để lại trường”. Bằng nguồn kinh phí BHYT học sinh để lại trường, công tác y tế trường học đã có thêm điều kiện để thực hiện tốt các việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh sinh viên ngay tại trường học: chi mua thuốc, mua sắm dụng cụ y tế thông thường, chi trả lương phụ cấp cho cán bộ y tế trường học.
Bảng 3: Số lượng học sinh sinh viên tham gia BHYT và số thu chi quỹ BHYT qua các năm.
Năm học
Số HS - SV tham gia (người)
Số thu (triệu đồng)
Số chi KCB (triệu đồng)
Số tiền để lại y tế trường học (triệu đồng)
Số KCB nội trú (Người)
Số KCB ngoại trú (Người)
Tổng số người KCB (Người)
1998-1999
3.396.400
58.933
35.360
20.626
232.630
1.213.000
1.445.630
1999-2000
2.955.160
61.044
36.626
21.365
179.160
450.204
629.364
2000-2001
3.101.123
66.337
39.802
23.218
146.972
352.400
499.372
2001-2002
4.201.514
89.978
51.927
30.457
195.097
525.189
720.286
2002-2003
4.910.640
114.842
67.898
33.800
236.546
892.843
1.123.389
2003-2004
5.078.730
170.781
67.898
33.800
236.546
892.843
1.123.389
Nguồn: BHYT Việt Nam
Quyền lợi của học sinh sinh viên tham gia BHYT về cơ bản được đảm bảo, quỹ BHYT học sinh sinh viên đã thanh toán chi phí KCB ngoại trú trong trường hợp cấp cứu và tai nạn, thanh toán chi phí khám và điều trị nội trú theo quy định. Do nhu cầu của học sinh sinh viên và cha mẹ của học sinh sinh viên, một số địa phương đã thực hiện thí điểm KCB ngoại trú cho học sinh sinh viên. Từ tháng 9 năm 2003 đến nay, thực hiện Thông tư 77/2003/TTLT- BTC-BYT học sinh sinh viên tham gia BHYT được hưởng KCB ngoại trú và điều trị nội trú.
Nhiều trường hợp học sinh sinh viên bị bệnh nặng hiểm nghèo có chi phí KCB lớn tới hàng chục triệu, hàng trăm triệu đồng cũng được quỹ BHYT thanh toán. Một số trường hợp học sinh sinh viên KCB theo yêu cầu riêng cũng được quỹ BHYT thanh toán tri phí KCB theo tuyến chuyên môn kỹ thuật phù hợp theo quy định của Bộ y tế.
Chất lượng KCB ngày càng được cải thiện, các xét nghiệm phục vụ tiên tiến phục vụ cho chuẩn đoán và điều trị đều được cơ quan BHXH thanh toán theo chỉ định của thầy thuốc.
Mặc dù nhiều người thừa nhận BHYT HS- SV mang tính xã hội, có ý nghĩa thiết thực trong công tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục sức khoẻ cho học sinh sinh viên, góp phần thực hiện một nền giáo dục toàn diện trong nhà trường và có ý nghĩa về kinh tế xã hội. Mức đóng còn thấp chỉ bằng 1/7 mức phí bình quân của đối tượng tham gia BHYT bắt buộc, nhưng đến nay số lượng học sinh sinh viên tham gia BHYT cũng chưa cao (mới đạt 25%) so với tổng số học sinh sinh viên cả nước, đặc biệt hiện nay có đến 17/63 tỉnh thành phố số học sinh sinh viên tham gia BHYT đạt tỷ lệ dưới 10% trên tổng số học sinh sinh viên của địa phương. Số trường học đạt tỷ lệ cao thường tập trung vào các trường của thành phố, thị xã. Còn các trường thuộc khu vực nông thôn, đặc biệt là các trường thuộc vùng sâu, vùng xa dân tộc ít người thì thì tỷ lệ đạt còn thấp. Thậm chí có những trường chưa có một em học sinh nào tham gia BHYT.
Những khó khăn tồn tại trong quá trình tổ chức thực hiện BHYT học sinh sinh viên là do những nguyên nhân chủ quan và khách quan của ngành giáo dục và đào tạo mà số lượng học sinh sinh viên tham gia BHYT còn thấp. Có thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Sự yếu kém trong việc đảm bảo quyền lợi KCB BHYT và sự phiền hà trong quá trình thực hiện dịch vụ y tế cho người tham gia BHYT đã hạn chế vào lòng tin vào BHYT.
BHXH một số địa phương chưa thực sự tích cực, năng động, chưa quyết tâm vượt qua khó khăn, trở ngại trong triển khai BHYT học sinh sinh viên, chưa tranh thủ được sự chỉ đạo giúp dỡ của các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương.
Nhiều địa phương chưa có sự thống nhất trong chỉ đạo, lúng túng trong định hướng, sự phối hợp của các ngành BHXH, giáo dục và đào tạo, y tế chưa nhịp nhàng, đồng bộ, thậm chí có nơi không có sự phối hợp.
Nhận thức về BHYT học sinh sinh vên, về quyền lợi và trách nhiệm cộng đồng của một bộ phận nhân dân còn hạn chế. Nhiều địa phương, gia đình kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn trong thời gian đầu năm học, học sinh sinh viên phải đóng góp nhiều khoản tiền cùng một lúc dẫn đến không có khả năng tham gia BHYT học sinh sinh viên cho con em họ.
Công tác thông tin tuyên truyền còn thiếu cụ thể, thiết thực. Phí thu BHYT học sinh sinh viên thấp so với các tổ chức bảo hiểm khác nên không khuyến khích các đại lý nhiệt tình vận động, mở rộng tham gia BHYT học sinh sinh viên. Cá biệt, có nơi học sinh sinh viên tham gia loại hình bảo hiểm nào lại không do các em hoàn toàn lựa chọn.
Hệ thống y tế trường học hoạt động được là nhờ có sự góp phần của nguồn kinh phí từ quỹ BHYT trích lại cho nhà trường. Do đó các trường học sinh sinh viên tham gia BHYT ít hoặc không tham gia BHYT thì y tế trưòng học hoạt động rất khó khăn hoặc không có y tế trường học. Đội ngũ những người làm công tác y tế trường học còn thiếu về số lượng cũng như yếu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ ( chủ yếu là kinh nghiệm, cán bộ chuyên trách tỷ lệ thấp). Chất lượng phục vụ KCB chưa đáp ứng được nhu cầu của người đến khám. Do đó hạn chế nhiều đến hiệu quả hoạt động của BHYT học sinh sinh viên.
BHYT học sinh sinh viên là một thị trường đầy tiềm năng, chưa được khai thác đúng mức. Học sinh sinh viên là những đối tượng tiềm năng của BHYT bắt buộc ở nước ta hiện nay. Vì vậy để tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2010 chúng ta cần có những chính sách phù hợp cải cách và nâng cao chất lượng của BHYT nói chung và BHYT học sinh sinh viên nói riêng. Vì số lượng học sinh sinh viên rất lớn chỉ sau đối tượng là nông dân thì khả năng tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2010 mới có thể thực hiện được.
Chương iii: Kiến nghị
Quyết định 35/2001/QĐTTG ngày 19/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân giai đoạn 2001- 2010 đã ghi rõ “Mở rộng BHYT tự nguyện, củng cố quỹ BHYT bắt buộc, tiến tới BHYT bắt buộc toàn dân”.
Hiện nay có rất nhiều các loại hình, các sản phẩm bảo hiểm thuộc cơ quan bảo hiểm Nhà nước và các công ty bảo hiểm thương mại dành cho đối tượng là HS – SV .Ví dụ như BHYT của cơ quan bảo hiểm xã hội thuộc Bộ lao động thơng binh xã hội, bảo hiểm toàn diện, bảo hiểm thân thể…. là sản phẩm bảo hiểm của tổng công ty bảo hiểm Việt Nam hay một số các sản phẩm bảo hiểm con người của các công ty bảo hiểm nhân thọ khác. Tuy nhiên BHYT vẫn là loại hình bảo hiểm được phổ biến và sử dụng rộng rãi nhất. Cho đến nay, BHYT HS – SV vẫn là loại hình bảo hiểm y tế tự nguyện nhưng trong báo cáo của BHYT VN về lộ trình tiến tới BHYT toàn dân thì đối tượng HS – SV được xếp vào đối tượng tiềm năng thứ hai. Điều đó đặt ra cho BHYT HS-SV nhiều cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi cần chỉ rõ hướng đi cụ thể, rõ ràng cho sự phát triển của BHYT dành cho sinh viên. BHYT học sinh- sinh viên có thể trở thành loại hình bắt buộc trong nhà trường vì một số nguyên nhân cơ bản sau:
- Hàng năm số lượng sinh viên tại các trường ĐH,CĐ và Trung học chuyên nghiệp lên tới ba triệu người, đây là những người trong độ tuổi thanh niên trẻ, có sức khoẻ, dễ dàng tiếp cận với cái mới, có nhận thức và nhận thức tốt trong việc chấp hành các chế độ, các chính sách cũng như tuân thủ pháp luật.
- Mặt khác, việc bắt buộc tham gia BHYT cũng là một nội dung giáo dục về tiêu chuẩn sống cho thế hệ mới để họ hiểu rằng tham gia BHYT bắt buộc khi đến tuổi trưởng thành là một nếp sống, một tập quán, hay thực chất là một nghĩa vụ của mình. Sự đóng góp của họ ngày hôm nay một mặt là nghĩa vụ đối với bản thân họ, với cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc sức khoẻ ở giai đoạn hiện tại nhưng cũng là sự đóng góp cho bản thân họ trong tương lai khi họ về già.
Hiện nay ở Việt nam đang tồn tại hai loại hình BHYT chủ yếu là BHYT thuộc cơ quan bảo hiểm nhà nước và BHYT của các công ty bảo hiểm thương mại. Trong đó BHYT thuộc cơ quan BH Nhà nước nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ và đem lại sự công bằng cho mọi người tham gia, đồng thời đó cũng là một chính sách xã hội.Song song tồn tại với nó BHYT thương mại cũng đang ngày một hoàn thiện và cần được Nhà nước tạo môi trường kinh doanh hiệu quả. Mặt khác BHYT thương mại là một hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận nên nó sẽ không thể mang lại sự công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nó chỉ mang lại lợi ích cho một số ít người có khả năng tài chính đóng phí. Chúng ta không thể trông chờ sự công bằng mà BHYT thương mại đem lại nhưng trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta không thể gạt bỏ sự phát triển của loại hình bảo hiểm này càng không thể phủ nhận những lợi ích mà BHYT thương mại đem lại. Vì vậy bên cạnh việc thực hiện bắt buộc đối với loại hình BHYT xã hội chúng ta cũng cần phải có những chính sách điều chỉnh hợp lí để phát triển loại hình BHYT thơng mại theo hình thức tự nguyện. Em xin đề ra một số kiến nghị sau:
1. Phí:
Mức phí đóng BHYT cho sinh viên là vấn đề được cả sinh viên và cơ quan BHXH cân nhắc. BHYT HS -SV là một loại hình BHYT xã hội nên mức phí đóng góp được xây dựng dựa trên nguyên lý cơ bản của bảo hiểm là “ số đông bù số ít “, được tính toán trên các yếu tố như xác suất rủi ro ốm đau, giá dịch vụ y tế và số người được hưởng. Mối tương quan giữa mức đóng góp và số người tham gia là tỷ lệ nghịch, số người tham gia nhiều mức đóng góp thấp và ngược lại. Thực tế ở nước ta có nơi mức phí đóng BHYT quá thấp không đủ bù đắp chi phí, có nơi lại quá cao không thu hút được nhiều người tham gia.
Trong thời gian qua tốc độ phát triển của khoa học - công nghệ y học, dược học và việc ứng dụng vào chuẩn đoán, điều trị bệnh là vô cùng to lớn giúp cho công tác này hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chi phí cho việc ứng dụng kỹ thuật cao thường rất đắt, hơn nữa giá cả (giá viện phí, giá thuốc...) lại biến động nhiều trong khi nguồn quỹ BHYT chỉ có hạn do mức đóng thấp nên chưa thể thoả mãn tốt nhu cầu KCB của học sinh sinh viên. Mặt khác, với mức phí BHYT HS-SV thu như hiện nay chỉ bằng 1/10-1/4 phí BHYT bắt buộc thì đương nhiên sẽ có sự khác biệt giữa phạm vi được bảo hiểm. Vì vậy, để học sinh sinh viên được hưởng các chế độ như người lao động tham gia BHYT bắt buộc thì nên điều chỉnh tăng phí BHYT HS-SV. Bên cạnh đó, trong điều kiện sự cách biệt giữa các vùng miền, các thành phần kinh tế ngày càng trở nên rõ rệt dẫn theo các trường học cũng có chất lượng khác nhau khá rõ nét dẫn tới nhu cầu của học sinh sinh viên khi tiếp cận dịch vụ y tế cũng khác nhau. ở những khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội tương đối phát triển hoặc với những học sinh sinh viên có điều kiện thì nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao, lại có điều kiện dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng với chi phí KCB cao hơn nhiều so với khu vực khác, thì theo họ việc tăng phí BHYT ( dù phí tăng bằng phí BHYT bắt bu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 348.doc