Đề tài Bê tông hóa nông nghiệp

Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu định canh (thuộc Liên hiệp các Hội KH-KT Việt Nam) cho thấy, từ năm 2000 đến hết 2006, với việc mở rộng của các khu công nghiệp và khu đô thị mới, diện tích đất trồng lúa của cả nước đã mất đi 318.400 ha. Một con số không nhỏ khi mà đất đai, nhất là đối với đất chuyên canh trồng lúa, không thể “tự nhiên” sinh ra được!

 

ppt35 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bê tông hóa nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học Bình Dương Khoa Công Nghệ Sinh Học Lớp04sh01 *** Quản Lý Môi Trường Nông Nghiệp Nông Thôn Đề Tài: BÊ TÔNG HÓA NÔNG NGHỆP GVHD:Dương Thị Nam Phương SVTH:Nhữ Văn Ngọc MSSV:0707105 MỞ ĐẦU Một trong các khuynh hướng định cư lâu đời của loài người là đô thị hoá. Quá trình đô thị hoá ra đời vào lúc nền canh tác nông nghiệp đã ở trình độ khá cao như đã có thuỷ lợi, thành lập kho tàng lưu trữ và phân bố lương thực... tức là vào khoảng 2.000 năm trước công nguyên. Đô thị hóa nông thôn Vấn đề đô thị hóa nông nghiệp từ nông thôn phát triển thành các khu đô thị là vấn đề tất yếu của một xã hội nhưng vấn đề đặt ra là làm sao phát triển xã hội nhưng không ảnh hưởng tới diện tích đất nông nghiệp và môi trường Sắp mất đất rồi!^^ Tổng quan quá trình đô thị hóa nước ta và trên thế giới Hiện nay, diện tích các thành phố trên thế giới chiếm 0,3% diện tích trái đất và 40% dân số thế giới. Theo số liệu dự báo của tiểu ban dân số Hội đồng Xã hội và Kinh tế thế giới, thì dân số đô thị trên thế giới từ năm 1960 đến năm 2000 có thể tăng gấp 3 lần đạt 3200 triệu hay 50% dân số thế giới Đô thị trên thế giới -Dân số đô thị thế giới tăng 3%/năm, Châu Á tăng 3-6,5%/năm -Dân số đô thị trên thế giới chiếm khỏang 30% Hình thành các siêu đô thị, hiện nay trên thế giới đã có khỏang 20 siêu đô thị với dân số trên 10 triệu người Phát triển đô thị Việt Nam năm 1990 các đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc đó cả nước mới có khoảng 500 đô thị (tỷ lệ đô thị hoá vào khoảng 17-18%),Tính đến nay, cả nước có khoảng 700 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương, 44 thành phố trực thuộc tỉnh, 45 thị xã và trên 500 thị trấn. Tỷ lệ dân số đô thị ở nước ta dưới 40%, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 con số này sẽ 56-60%, đến năm 2020 là 80%. Nguyên nhân đô thị hoá Sự gia tăng dân số quá nhanh và nhu cầu sống của con người Sự di cư từ nông thôn vào thành thị Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Tác động tích cực của đô thị ở việt Nam Tạo ra những thay đổi lớn về kinh tế - xã hội Làm chậm lại sự gia tăng dân số tự nhiên Làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động Thay đổi quá trình sinh tử và hôn nhân của các đô thị Một số hình ảnh đô thị hoá Việt Nam và trên thế giới Tác động tiêu cực của đô thị hoá Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu định canh (thuộc Liên hiệp các Hội KH-KT Việt Nam) cho thấy, từ năm 2000 đến hết 2006, với việc mở rộng của các khu công nghiệp và khu đô thị mới, diện tích đất trồng lúa của cả nước đã mất đi 318.400 ha. Một con số không nhỏ khi mà đất đai, nhất là đối với đất chuyên canh trồng lúa, không thể “tự nhiên” sinh ra được! Tác động tiêu cực của đô thị hoá Theo thống kê sơ bộ của Bộ Tài nguyên-Môi trường, trong 7 năm qua (năm 2001-2007), tổng diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp trên 500.000 ha (chiếm hơn 5% đất nông nghiệp đang sử dụng). Đặc biệt, việc đất nông nghiệp bị thu hồi và chuyển sang mục đích đô thị hóa và công nghiệp hóa năm sau luôn tăng hơn năm trước. Chỉ tính riêng trong năm 2007, diện tích đất trồng lúa cả nước đã giảm 125.000 ha Hậu quả của đô thị hóa Việc tăng giá lương thực những năm gần đây không phải là một hiện tượng bất thường và sẽ còn tiếp diễn nhiều lần nữa trong tương lai nếu như việc gia tăng năng suất không theo kịp với việc mất đất nông nghiệp và giảm nhân công trong lĩnh vực này. Ở quy mô toàn cầu, quá trình đô thị hóa sẽ dừng lại khi mà đất nông nghiệp, do trở nên ít ỏi, sẽ có giá trị tương đương đất đô thị và làm nông đem lại thu nhập khấm khá hơn làm việc trong các nhà máy. Các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có tới hàng chục vạn người sống chen chúc trong các ngõ hẻm chật chội, thiếu các nhu cầu tối thiểu về nước sạch, hạ tầng kỹ thuật, chưa nói đến các nhu cầu về việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, môi trường sống... Tiêu cực của đô thị hoá Quá trình đô thị hoá tương đối nhanh đã có những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái: tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, gây ra úng ngập, cùng với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng tăng làm suy thoái nguồn tài nguyên nước; nhiều xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi trường lớn trước đây nằm ở ngoại thành, nay đã lọt vào giữa các khu dân cư đông đúc; Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh một lượng lớn chất thải, trong đó chất thải nguy hại ngày càng gia tăng Bùng nổ giao thông cơ giới gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn nghiêm trọng; đô thị hóa làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà "ổ chuột" và khu nghèo đô thị. Một số hình ảnh Tiêu cực của đô thị hoá GiẢI PHÁP CHO ĐÔ THỊ VIÊT NAM Chiến lược đô thị của Việt Nam phải hướng tới mục tiêu bảo đảm cân đối giữa tính hiện đại với tính bền vững của tự nhiên - con người - xã hội, thông qua việc lựa chọn các mô hình định cư tiên tiến, phù hợp đặc thù của Việt Nam ở đô thị, nông thôn, miền núi, các vùng biên giới, hải đảo Bảo đảm sự hài hòa giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của dân tộc, trên cơ sở tìm kiếm những phương thức phát triển đô thị tiết kiệm đất, đô thị xanh, đô thị sinh thái... thay thế cho mô hình đô thị còn tồn tại nhiều bất cập hiện nay của chúng ta. Giải pháp đô thị Việt Nam Xây dựng và duy trì bộ khung bảo vệ thiên nhiên trên địa bàn cả nước. Khai thác và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên vào mục đích cải tạo đô thị. Có biện pháp xử lý, tái sử dụng các chất thải sinh hoạt và sản xuất bằng các công nghệ thích hợp. Kết luận Đô thị hoá là quá trình tất yếu của bất kỳ quốc gia nào,trong đó có Việt Nam.Tuy nhiên ,đô thị hoá tự phát ,thiếu quy hoạch khoa học sẽ là nảy sinh và để lại hậu quả tiêu cực lâu dài ,cản trở sự phát triển của đất nư Chính vì vậy ,chiến lược đô thị Việt Nam phải hướng tới mục tiêu đảm bảo cân đối giữa tính hiện đại với bền vững của tự nhiên –con người –xã hội,thông qua các mô hình định cư tiên tiến ,phù hợp với đặc thù Việt Nam đô thị ,nông thôn ,miền núi ,các vùng biên giới,hải đảo;đảm bảo hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lâu dài của dân tộc,trên cơ sở tìm kiếm những phương thức phát triển đô thị tiết kiệm đất ,đô thị xanh ,đô thị sinh thái …thay thế cho những mô hình đô thị còn nhiều bất cập hiên nay của chúng ta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBê tông hóa nông nghiệp.ppt
Tài liệu liên quan