Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận chung về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 3
I. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 3
1. Khái niệm 3
2. Phân loại chi phí kinh doanh 14
3. Ý nghĩa của giảm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 16
II. Đặc điểm và nội dung của chi phí kinh doanh của công ty đầu tư xây lắp thương mại 18
1. Đặc điểm chi phí kinh doanh của công ty 18
2.Nội dung chi phí kinh doanh. 19
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 19
2.2.Chi phí nhân công trực tiếp. 19
2.3.Chi phí máy.(Công cụ dụng cụ) 20
2.4.Chi phí sản xuất chung. 20
3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả hiệu quả kinh doanh. 21
III.Các nhân tố ảnh hưởng đến giảm chi phí kinh doanh của công ty Đầu tư Xây Lắp Thương Mại 22
1. Kết cấu sản phẩm trong kinh doanh 22
2. Chất lượng sản phẩm 22
3. Tổ chức công tác vận chuyển và sử dụng lao động 22
4. Nhân tố giá cả 23
5. Tính lưu động cao và thiếu ổn định trong xây dựng 23
ChươngII: Thực trạng về chi phí kinh doanh của công ty Đầu Tư Xây Lắp Thương Mại 24
I. Đặc điểm chung của công ty đầu tư Xây lắp Thương mại. 24
1. Quá trình hình thành và phát triển. 24
2. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty 26
3. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty 28
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm qua. 31
II. PHân tích thực trạng chi phí kinh doanh của công ty Đầu Tư Xây Lắp Thương Mại 31
1. Phân tích chung về kết quả chi phí kinh doanh của công ty. 31
1.1 Nội dung chi phí kinh doanh 31
1.2. Phân tích chung về kết quả chi phí kinh doanh . 40
2. Phân tích hiệu quả chi phí kinh doanh 41
2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh của công ty 41
2.2. Sự biến động chi phí kinh doanh qua các năm 43
2.3. Chi phí và lợi nhuận. 48
3.Quản lí chi phí kinh doanh của công ty 49
III.Đánh giá về thực trạng chi phí kinh doanh của Công ty Đầu tư xây lắp thương mại. 50
1.Ưu điểm. 50
2.Hạn chế. 51
Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm giảm chi phí kinh doanh của Công ty Đầu tư xây lắp thương mại. 53
I. Phương hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. 53
1.Thuận lợi và khó khăn của Công ty. 53
1.1.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Đầu tư xây lắp thương mại. 53
1.2. Những khó khăn của Công ty Đầu tư xây lắp thương mại. 54
2. Nhiệm vụ và phương hướng kinh doanh của Công ty từ nay đến năm 2010. 55
II. Các biện pháp giảm chi phí kinh doanh của công ty đầu tư xây lắp thương mại. 57
1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu nhiên liệu. 57
2.Phất triển nguồn nhân lực giảm chi phí nhân công. 60
3. Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý Doanh nghiệp. 62
4. Nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. 62
III. Điều kiện thực hiện các kiến nghị. 67
1. Đổi mới công nghệ sản xuất. 67
2.Tổ chức và quản lý cán bộ. 68
Kết luận. 70
Tài liệu tham khảo. 71
73 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp giảm chi phí kinh doanh ở công ty Đầu Tư Xây lắp Thương Mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế, kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, nhằm đảo bảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của Công ty.
- Tổng hợp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, các kế hoạch biện pháp cho từng kế hoạch tháng, quý, năm và dài hạn
- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch nghiên cứu các chính sách tài chính và tổ chức huy động các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh các nhu cầu đầu tư của Công ty
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng chi phí hợp lý của đơn vị
- Lập báo cáo, cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ giám đóc để chỉ đạo sản xuất kinh doanh kịp thời.
- Lập báo cáo thống kê tài chính theo kỳ kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm báo cáo kịp thời giám đốc và cấp trên theo quy trình của Nhà nước. Chịu trách nhiệm kiểm tra các đơn vị toàn Công ty về thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, kinh phí. Phát hiện và ngăn ngừa kip thời vi phạm chính sách chế độ, kỷ luật kinh tế tài chính của Nhà nước.
- Thực hiện thống nhất trọng phạm vi toàn Công ty hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu, hệ thống tài khoản sổ sách, hệ thống biểu mẫu báo cáo, hệ thống và phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, các đơn vị đo lường, niên độ kế toán thống kê.
- Quản lý và bảo quản, sử dụng số liệu kế toán thống kê theo chế độ bảo mật của Nhà nước về quản lý kinh tế
- Cán bộ kế toán được bảo quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ theo đúng quy định trong các chế độ kế toán Nhà nước hiện hành.
3) Ban nghiệp vụ kỹ thuật xây lắp được giám đốc Công ty ký quyết định thành lập và 31/3/1997 số 136/XL - TCHC, có chức năng làm tham mưu giúp việc Giám đốc quản lý, chỉ đạo công tác xây lắp, công tác quản lý kỹ thuật chất lượng an toàn lao động.
Các nhiệm vụ chính:
- Theo dõi tiến đọ xây lắp các công trình, làm báo cáo thống kê sản lượng theo từng kỳ kế hoạch để chỉ đạo sản xuất.
- Quản lý thiết bị và lập kế hoạch tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Nghiên cứu, lập phương án xử lý kỹ thuật phát sinh trong thi công, giáp giám đốc chỉ đạo các đơn vị lập hồ sơ duyệt các phương án tham gia đấu thầu, biện pháp thi công.v.v...
- Tham gia hội đồng nghiệm thu kỹ thuật cơ sở
- Thực hiện công tác an toàn lao động
- Tham mưu xét duyệt sáng kiến, cải tiến kỹ thuật
- Phối hợp với phòng tổ chức hành chính giúp giám đốc trong các công tác đào tạo kỹ thuật và tổ chức thi công nâng bậc cho công nhân; công tác định mức kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư... và hướng dẫn các đơn vị thực hành lập đủ tủ sách chuyên môn lưu trữ các văn bản pháp chế về quản lý tủ sách chuyên môn lưu trữ các văn bản pháp chế về xây dựng cơ bản và hồ sơ các công trình, giúp việc Ban giám đốc tư vấn dịch vụ cho khách lập các dự án.
4) Trung tâm kinh doanh nhà được thành lập trên cơ sở chuyển toàn bộ phòng kế hoạch sang hợp thành, làm dịch vụ tư vấn xin đất mua nhà cửa, làm hồ sơ, thủ tục kinh doanh nhà trong và ngoài ngành và xã hội theo quy định của Nhà nước. Trung tâm có chức năng là đơn vị kinh tế thực hiện nhiệm vụ Trung tâm kinh doanh và bán tư vấn dịch vụ cấp đất, mua bán nhà cửa, xây dựng nhà, làm hồ sơ, thủ tục trước bạ phục vụ trong và ngoài ngành và xã hội
Các nhiệm vụ của Trung tâm:
- Mở rộng tiếp thị, làm hồ sơ, thủ tục, hồ sơ thiết kế xây dựng, dự toán xây dựng, tổ chức thực hiện, chuyển giao cho xí nghiệp xây lắp Trung tâm hoặc đơn vị trong Công ty tổ chức thi công theo kế hoạch của Công ty, hoặc tự chịu trách nhiệm tổ chứ thi công theo đúng quy chế chung của Công ty, làm thủ tục trước bạ cho khách hàng. Doanh thu tính theo đầu người.
- Các công trình xây nhà bán cho khách hàng phải làm đúng thiết kế, đầy đủ thủ tục, giấy phép theo quy định của Nhà nước.
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm qua.
Biểu 2: Kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư 1991 - 1998
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Sản lượng (Doanh thu)
380000000
11000000000
35000000000
39916381634
42000000000
46191000801
Nộp ngân sách
143000000
510000000
2000000000
5000000000
Lợi nhuận
690000000
1312667932
1400118695,2
Thu nhập bình quân người/tháng
650000
700000
900000
1000000
4200000
1300000
Khi đăng ký kinh doanh, tổng số vốn của Công ty là 6.866 triệu đồng trong đó vốn cố định là 3.373 triệu đồng và vốn lưu động 3.493 triệu đồng.
Tính đến cuối 1997 tổng số cán bộ công nhân viên là 158 người trong đó đại học 45 người, trung tâm 24 người, 52 đồng chí đảng viên.
II. PHân tích thực trạng chi phí kinh doanh của công ty Đầu Tư Xây Lắp Thương Mại
1. Phân tích chung về kết quả chi phí kinh doanh của công ty.
1.1 Nội dung chi phí kinh doanh
1.1.1. Nguyên vật liệu trực tiếp
Trong công tác xây dựng của công ty đầu tư xây lắp và kinh doanh nhà. Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp thường chiếm 70 – 80% trong giá thành sản phẩm do vậy việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm vật liệu là một yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xát và hạ giá thành sản phẩm. Công ty luôn chú trọng đến việc quản lý nguyên vật liệu từ khâu mua vạn chuyển đến khâu tiêu thụ và trong quá trình sản xuất thi công tại công trình. Vật liệu công ty mua ngoài chủ yếu theo gía thị trường và phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu cảu chủ đầu tư, chủ nhiệm công trình, đội trưởng và người chịu trách nhiệm.
Việc mua nguyên vạt liệu chủ yếu được xác định theo dự toán của từng công trình và hợp đồng mua vật tư mà công ty đã ký với đơn vị cung ứng vật tư đó
Vạt liệu được chuyển cho từng công trình do bộ phận kỹ thuật yêu cầu trên cơ sở định lượng theo dự toán, các chứng từ xuất vật liệu phải được kiểm tra hợp lệ, phân loại chứng từ theo đối tượng tập hợp các chi phí
Đơn giá NVL Giá trị NVL tồn đầu kỳ + giá trị NVl nhập trong kỳ
=
xuất kho Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
Công ty đã xuất kho vật liệu chính và các vật liệu phụ cho các công trình với giá trị như sau;
Xuất kho vật liệu chính: 183.225.000đ
Gồm: 1- Trường mầm non Minh Xá: 58.500.000đ
2- Trung tâm nuôi trẻ mồ côi suy dinh dưỡng: 62.850.000đ
3- Đài phát thanh Từ Liêm: 61.875.000đ
Xuất kho vat liệu phụ: 2.100.000đ
1- Trường mầm non minh xá : 700.000đ
2- Trung tâm nuôi trẻ mồ côi suy dinh dững: 900.000đ
3- Đài phát thanh Từ Liêm: 500.000đ
Trong tháng 3/2001 công ty chỉ có một lần xuất kho vật liệu cho các công trình theo phiếu xuất kho trên
Việc xuất vật tư tháng 3/2001 được thể hiện ở bảng sau:
1.1.2 Công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong giá thành sản phẩm khoảng 2% được xác định dựa vào công trình hay hạng mục công trình thường gồm loại phân bổ 1 lần và loại phân bổ nhiều lần
1.1.3. Chi phí nhân công trực tiép
Trong điều kiẹn máy móc thi công của công ty còn hạn chế, chi phí nhân công thường chiếm 10% trong giá thành. Việc xác định đúng đủ chi phí này quyết định rất lớn đến việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành công trình. Mặt khác tiền lương nhân công là một công cụ để khuyến khích nâng cao năng suát lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm của công ty
Công ty trả lương theo hai hình thức là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Lương thời gian áp dụng cho bộ máy quản lý chỉ đạo sản xuất,thi công công trình và những công việc có đinh mức hao phí nhân công phải tiến hành công nhật. Lương sản phảm được áp dụng cho các bộ phân trực tiếp thi công xây dựng công trình, làm những công việc có định mức hao phí nhân công và được giao khoán các hợp đồng làm khoán. Công ty không tiến hành trích trước tiền lương của công nhân sản xuất nghỉ phép
Tính lương theo thời gian
=
Số ngày trả lương theo thời gian
x
Đơn giá lương 1 ngày/1 người
Tính lương theo Số lương sản phảm sản Đơn giá lương
= x
sản phẩm xuất được của một người theo sản phảm
Khoản mục nhân công được sử dụng là một đơn giá của công ty do bộ phận kinh tế kỹ thuât lập dưạ trên cơ sở đơn giá xây dựng cơ bản của khối lượng công việc đã được ghi trong dự toán và được thống nhất giữa hai bên giao khoán và bên nhận khoán.
Mẫu 06: Hợp đồng giao khoán số 01 tháng 3/2001
Công trình:
Tổ: Họ tên tổ trưởng:
Số
hiệu
định
mức
Nội dung
công
việc đk kỹ
đơn
vị
tinh thuật sx
Giao khoán
Thực hiện
Kế
toán xác nhận
Kế
toán ký tên
Khối lượng
định lượng
đơn
giá
Thời gian
Khối lượng
Sỗ tiền
Thời gian kết thúc
Ban đầu
Kết thúc
đổ bê tông tầng 3
M2
710
10500
5/3
25/3
714.3
7500000
20/3
Cộng
7500000
Khi công việc giao khoán hoàn thành phải có bảng nghiệm thu bàn giao công trình của các thành viên. Chủ nhiệm công trình, giám sát kỹ thuật bên A, bên B và các thành viên khác liên quan. Tổ trưởng chịu trách nhiệm chấm công cho từng người sau đó gửi về đội phân loạI từng đối tượng
Biểu4: Mẫu 08: Bảng thanh toán lương tháng 3/2001
Bảng chấm công chia lương công trình Trường mầm non Minh Xá
Tổ trưởng:
Từ ngày01/3 đến31/03/2001 ĐVT: đồng
Stt
Họ và tên
Bậc lương
Số công
Đơn giá
Thành tiền
1
4/7
38
30000
1140000
2
4/7
30
29000
870000
3
4/7
24
27000
648000
4
4/7
28
27000
766000
5
4/7
6
Cộng
750000
Việc thanh toán lương và phụ cáp cho nhân viên quản lý công trình được tiến hành đồng thời với nhân viên quản lý toàn công ty. Tiền lương được lĩnh 1 kỳ vào ngày mồng 5 tháng sau.
Căn cứ vào bảng chấm công , bảng xác định khối lượng công viẹc hoàn thành 3/2001, khoản tiền lương phải trả cho CBCNV là:
+ Công nhân trực tiếp sản xuất: 24.000.000đ
- Trừơng mầm non Minh Xá: 7.500.000đ
- trung tâm nuôi trẻ mồ côi: 9.200.000đ
-Đài phát thanh Từ liêm: 7.300.000đ
+ Nhân viên quản lý công trình 5.800.000đ
+ Nhân viên văn phòng công ty: 4.200.000đ
Tổng cộng: 34.000.000đ
1.1.4. Chi phí sản xuất chung:
ở công ty xây lắp và kinh doanh nhà chi phí sản xuất chung gồm có:
Chi phí nhân viên quản lý công trình
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí trực tiếp khác
a. Chi phí nhân viên quản lý công trình
Bao gồm lương đội trưởng,chủ nhiệm công trình tập hợp chung cho cả công ty và cuối tháng sẽ tiến hành phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Việc tính lương, các khoản phụ cấp,BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện căn cứ vào bảng chấm công ở các bộ phận gửi lên và chính sách chế độ hiện hành của nhà nước về tiền lương và phản ánh phân phối quỹ tiền lương của công ty.
Các căn cứ để tính toán
Ngày công làm việc, mức độ hoàn thành công việc
Chức vụ đảm nhận
Phụ cấp khác
b. Chi phí sử dụng máy thi công
Các máy thi công của công ty gồm có; Máy xúc, cần cẩu, ôtô vạn tảiđáp ứng nhu cầu cho thi công
Chi phí sử dụng máy thi công gòm; Chi phí nhiên liệu, chi phí nhân công sử dụng máy và chi pghí khấu hao thiết bị máy
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính đẻ tính khấu hao TSCĐ
Số khấu hao Nguyên Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
phải trích = giá x
1 tháng TSCĐ 12 tháng
Mẫu 13:
Bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 3/2001
stt
tên tscđ
nguyên giá
khấu hao cơ bản
%
số tiền
1
máy ủi
46.000.000
9
345.000
2
cần cẩu
12.500.000
9
93.750
3
ôtô
70.000.000
9
525.000
4
..
.
5
cộng
1.852.000
Ngày 4 tháng 1 năm 2001
Kế toán TSCĐ Kế toán trưởng
Việc phân bổ khấu hao TSCĐ được thực hiện trên bảng phân bổ số 3. Công ty xuất kho phụ tùng để sửa chữa máy móc thiết bị và trích khấu hao máy móc thi công như sau:
- Trích khấu hao dùng cho sản xuất chung : 4.400.000đ
- Dùng cho chi phí quản lý công ty : 1.100.000đ
- Phụ tùng để sửa chữa máy móc tiết bị dùng cho sản xuất là :2.419.000 đ
Biểu 6:
bảng phân bổ số 3
phân bổ khấu hao Tscđ tháng 3/2001
Đơn vị tính: Đồng
Số TT
TK ghi Nợ
TK ghi Có
TK 627
TK 642
Tổng cộng
Trường mầm non minh xá
TT nuôI trẻ mồ côi
đàI phát thanh từ liêm
Công nợ
1100000
5500000
1
Bảng khấu hao tàI sản cố định t3/2001
1852000
1960000
588000
4400000
1100000
5500000
2
Phân bổ sản xuất chính
1852000
1960000
588000
4400000
4400000
2
Phân bổ cho chi phí QLDN
1100000
1100000
Cộng
1852000
588000
4400000
1100000
5500000
c. Chi phí trực tiếp khác
Bao gồm chi phí điện nước phục vụ thi công, chi phí đào vét, lãi vay ngân hàng...
Trong tháng 3-2001:
Thanh toán tiền thuê ngoài làm lán trại : 1700000 đ
Thanh toán tiền điện nước giành cho thi công: 1650000 đ
Thanh toán tiền vét bùn tát nước : 2500000 đ
Tổng cộng : 5850000 đ
Biểu 7: Bảng tổng hợp chi phí công trình tháng 3-2001
Số TT
Công trình
Chi phí trong tháng
Tổng cộng
TK621
TK622
TK627
1
Trường mầm non minh xá
59200000
8775000
12275000
80250430
2
Trung tâm nuôI trẻ mồ côI
63750000
10764000
14744968
89258968
3
đàI phát thanh từ liêm
62375000
8541000
10734602
81650602
Cộng
185325000
28080000
37755000
251160000
Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn "Phương pháp trực tiếp” căn cứ vào chi phí của công trình, hạng mục công trình đã được tập hợp trong kì, giá trị sản phẩm dở dang đầu kì, cuối kì để tính giá thành sản phẩm theo công thức:
Giá thành sản phẩm=Giá trị sản phẩm làm dở đẩu kì+chi phí sản xuất trong kì-giá trị sản phẩm làm dở cuối kì.
Giả sử với số liệu chi phí cho từng công trình đã nêu ở trên thì toàn bộ chi phí tập hợp được chính là giá thành của công trình. ta có bảng tính giá thành như sau:(3/2001).
Biểu 8: Bảnh tính giá thành tháng 3/2001
SốTT
Tên công trình
Khoản mục giá thành
Trường mầm non minh xá
TT nuôI trẻ mồ côi
đàI phát thanh từ liêm
1
CPNVL trực tiếp
59200000
63750000
62375000
Trong đó:
58500000
62850000
61875000
700
900000
500000
2
Chi phí nhân công trực tiếp
8775000
10764000
8541000
Trongđó: tiền lương công nhân sx chính
7500000
9200000
7300000
1275000
1564000
1241000
3
Chi phí sản xuất chung
12275430
17714968
10734602
Giá thành công trình
80250430
89258968
81650602
1.2. Phân tích chung về kết quả chi phí kinh doanh .
Cơ chế thị trường hình thành và phát triển ở Việt Nam đã tạo ra xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc giảm chi phí kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm là nhu cầu bức thiết của bất cứ đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh nào. Tất cả các doanh nghiệp đều có mục đích chung là lợi nhuận, để tăng lợi nhuận thì hoặc tăng doanh thu hoặc giảm chi phí . Đối với công ty Đầu Tư Xây Lắp Thương Mại cũng vậy. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện ở bảng sau:
Biểu 9: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty
ĐVT: đồng
Số TT
Khoản mục
Năm 2000
Năm 2001
Chênh lệch
1
Tổng doanh thu
39916381634
46191000801
+6274619167
2
Giá vốn hàng bán
37252660934
42930368303
+5677707369
3
Chi phí quản lý dn
913496791
1393807571
+480310780
4
Lợi nhuận trước thuế
1750223909
1866824927
+116601018
5
Thuế TNDN(25%)
437555977
466706231,8
+29150254,8
6
Lợi nhuận sau thuế
1312667932
1400118695,2
+87450763,2
Bảng so sánh kết quả hoạt động của công ty cho thấy tình hình hoạt động có hiệu quả với tốc độ tăng trưởng khá cao. Doanh thu đạt được năm 2001 là 46191000801 đồng tăng 6274619167 đong so với năm 2000. Giá vốn hàng bán là 42930368303 đồng tăng 567770369 đồng so với năm 2000. Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng thêm 52,6% (từ 913496791 đồng năm 2000 lên 1393807571 đồng năm 2001). Từ đó thuế thu nhập phải nộp cũng tăng thêm 29150254,8 đồng (tăng 6,7%). Lợi nhuận sau thuế tăng lên đến 1400118695,2 đồng( tăng 6,6%). Như vậy các số liệu phân tích cho thấy các chỉ tiêu kinh tế năm 2001 của công ty đều đạt mức tăng trưởng cao hơn năm trước. Các chỉ tiêu doanh thu và giá vốn hàng bán tăng mạnh, chỉ tiêu chi phí quản lí doanh nghiệp cũng tăng tương đối cao. Đồng thời chỉ tiêu thuế thu nhập, lợi nhuận sau thuế lại tăng rất ít. Nói chung khi doanh thu tăng thì các chi phí liên quan cũng thường tăng tương ứng. Các chỉ tiêu kinh tế đã phân tích ở trên của công ty Đầu Tư Xây Lắp Thương Mại tăng chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh khả quan của công ty hiện nay
2. Phân tích hiệu quả chi phí kinh doanh
2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh của công ty
Biểu 10: Kết quả thực hiện kết quả kế hoạch kinh doanh năm 2000-2001
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
KH
TH
% TH
KH
TH
% TH
1.chi phí NVL trực tiếp
31000000000
23696327664
76,4
27185924707
27457783954
101
2.chi phí máy
1796985189
95,7
2486100339
3.chi phí nhân công trực tiếp
4790218116
4584238737
82,6
5009467592
5750868796
114,8
4.chi phí chung
8686573051
7175109340
10087292919
7235615211
71,73
5.chi phí QLDN
913496791
1393807571
Cộng
47187273147
38166157725
16162593128
44324175874
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng chi phí kinh doanh biến động kinh doanh không đều.
Theo kế hoạch thì năm 2000 tổng chi phí là 47187273147 đồng nhưng khi thực hiện lại là 38166157725 đồng.
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: so với kế hoạch khoản chi phí này giảm về số tuyệt đối là 73036722336 đồng tương ứng với số tương đối là 23,6%. Sở dĩ có hiện tượng này là vì trong nước có nhiều khó khăn do hậu quả của thiên tai liên miên trải rộng từ bắc vào nam, cùng hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực
* Khoản chi phí nhân công trực tiếp: (Bao gồm cả BHXH, BHYT, KPCĐ)
Khoản chi phí nhân công trực tiếp giảm về số tuyệt đối là 205979397 đồng tương ứng với số tương đối là 4,3%. Khoản chi phí này dự tính tăng nhưng thực tế lại giảm cũng do năm 2000 có những công trình phải ngừng thi công vì thời tiết xấu. Do khối lượng công việc giảm nên công ty giữ nguyên lao động trong biên chế còn các lao động dự tính thuê ngoài không thực hiện. Chính vì vậy khoản chí phí này thực tế giảm hơn so với kế hoạch.
* Chi phí chung: giảm về số tuyệt đối là 1511463711 đồng tương ứng với số tương đối là 17,4%, nguyên nhân giảm so với kế hoạch là do công ty đã thanh lí một số máy móc thiết bị, một số đã khấu hao hết
Sang năm 2001 thì tổng chi phí thực tế là 44324175874 đồng vẫn giảm so với kế hoạch số tuyệt đối là 1838417254 đồng.
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Thực tế tăng so với kế hoạch về số tuyệt đối là 271859247 đồng tương ứng với số tương đối là 1%. Nguyên nhân tăng là vì công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động, số lượng công trình tăng dẫn đén khối lượng nguyên vật liệu tăng, làm cho khoản chi phí này cũng tăng lên.
* Chi phí nhân công trực tiếp : chi phí này thực tế tăng so với kế hoạch về số tuyệt đối là 741401204 đồng tương ứng với số tương đối là 14,8% . Sở dĩ khoản chi phí này tăng là vì khối lượng công trình tăng , quỹ lương tăng thì khoản chi phí này tăng.
* Chi phí chung: thực tế giảm so với kế hoạch về số tuyệt đối là 2851677708 đồng tương ứng với số tương đối là 28,27%. Nguyên nhân là công ty đã đầu tư một số máy móc mới thay thế cho máy móc thiết bị cũ từ đó giảm được chi phí phí khấu hao, chi phí nguyên vật liệu phụ
2.2. Sự biến động chi phí kinh doanh qua các năm
Biểu 11: Bảng tính chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm năm 2000và 2001
ĐVT: đồng
Số TT
Tiêu thức
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
1
Chi phí NVL trực tiếp
23696327664
62,09
27457783954
61,65
+3761456390
-0,14
2
Chi phí máy
1796985189
4,7
2186100339
4,9
+689115150
0,2
I
Chi phí vật tư
25493312853
66,8
29943884293
66,9
4450571540
0,1
3
Chi phí nhân công trực tiếp
4584238737
12,01
5750868796
12,97
1166630590
0,69
4
Chi phí chung
7175109340
18,8
7235615211
16,32
60503171
-2,48
I+II
Chi phí sản xuất trực tiếp
37252660934
30,81
42930368303
29,29
-1,52
5
Chi phí QLDN
913496791
2,4
1393807571
3,14
480310780
0,74
I+II+5
=giá thành=
38166157725
44324175874
6158018149
Nhìn tổng quát qua bảng số liệu thì thấy tổng chi phí của năm 2001 tăng so với năm 2000 là 6158018149 đồng tương ứng với tăng 16,13%. Điều này cũng dễ hiểu bởi so với năm 2000 thì năm 2001 có khối lượng công việc nhiều hơn. Để thấy rõ ta đi xem xét cụ thể từng yếu tố một
* Đầu tiên phải kể đến là yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Biểu 12: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế xuất dùng
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2000
Năm 2001
Chênh lệch
Chi phí NVL trực tiếp
đồng
23696327664
27457783954
3761456390
Tỷ lệ NVL trực tiếp/doanh thu
%
59,36
59,44
0,08
Như đã nói, đặc điểm của ngành xây dựng là quá trình thi công lâu dài và đặc điểm sản phẩm xây dựng là đơn chiếc, cố định. Nguyên vật liệu trực tiếp gồm xi măng, cát, đá... chúng được mua ngoài theo giá thị trường, việc mua nguyên vật liệu bị ảnh hưởng bởi thời tiết và sự biến động của thị trường. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng cao trong giá thành sản phẩm
Để có thể đánh giá kết quả của việc giảm chi phí hay không thì ta dựa vào tỉ lệ giữa chi phí với doanh thu trong từng năm
Tỉ lệ chi phí/Doanh thu =Chi phí kinh doanh /doanh thu*100
Xét về mặt tổng thể thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3761456290 đồng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là phần cốt yếu trong tổng chi phí xây dựng công trình nên mặc dù khoản này tăng lên thì đó không phải là dấu hiệu xấu đi.
Phạm vi tăng giảm chi phí kinh doanh của năm nay so với năm trước được tính theo công thức:
DC=T1 -T0= Tỉ lệ chi phí / doanh thu năm n - tỉ lệ chi phí /doanh thu năm n-1.
Qua bảng biểu ta thấy phạm vi tăng giảm của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của năm 2001 so với năm 2000:
DC=0,5936-0,5944=0,0008.
Như vậy công ty đã hoạt động một cách có hiệu quả mặc dù chi phí nguyên vật liệu có tăng nhưng công ty đã thực hiện quản lí chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí nguyên vật liệu trực tiếp, đóng vai trò quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm .
* Chi phí máy
Chi phí máy chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong giá thành sản phẩm .
Muốn đánh giá kết quả của việc giảm chi phí ta phải dưa vào tỉ lệ giữa chi phí với doanh thu trong từng năm.
Tỉ lệ chi phí/doanh= Chi phí kinh doanh i/Doanh thu*100
Phạm vi giảm chi phí năm 2001 so với năm 2000 tính theo công thức:
DC=T1 -T0=tỉ lệ chi phí máy/ doanh thu năm 2001-tỉ lệ chi phí máy/doanh thu năm 2000
Ta có bảng sau:
Biểu 13: Chi phí máy xuất dùng
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2000
Năm 2001
Chênh lệch
Chi phí máy
đồng
1796985189
2489100339
+689115150
Doanh thu
đồng
39916381634
46191000801
Tỷ lệ chi phí máy/doanh thu
%
4,5
5,38
0,88
Rõ ràng là chi phí máy chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá thành. từ bảng trên ta có:
DC = 0,0538-0,045=0,0088
DC .>0 chứng tỏ chi phí máy năm 2001 tăng so với năm 2000, với mức tăng là 0,0088 nhưng đây là mức tăng chấp nhận được. Tuy nhiên công ty vẫn cần phải quản lí chặt chẽ việc xuất kho công cụ dụng cụ, phải căn cứ vào từng công trình, hạng mục công trình cũng như đặc điểm của từng loại công cụ máy móc để tiến hành xuất kho một cách hợp lí.
* Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp có vài trò quyết định rất lớnđến việc tính toán hợp lí, chính xác giá thành công trình và là một công cụ để khuyến khích nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành công trình.
Để có thể đánh giá kết quả của việc giảm chi phí nhân công hay không thì ta dựa vào tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp với doanh thu trong từng năm.
Tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp = chi phí nhân công trực tiếp i/ doanh thu i *100
Biểu 14: Chỉ tiêu chi phí nhân công trực tiếp
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2000
Năm 2001
Chênh lệch
Chi phí nhân công trực tiếp
đồng
4584238737
5750868796
1166630509
Doanh thu
đồng
39916381634
46191000801
Tỷ lệchi phí NC trực tiếp/ doanh thu
%
11,48
12,45
0,97
Phạm vi tăng chi phí nhân công trực tiếp được tính theo công thức :
DC=T1 -T0 = Tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp/ doanh thu năm 2001-tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp/ doanh thu năm 2000
=0,1245-0,1148=0,0097.
Nói chung mức tăng như vậy là cao. Do đặc thù nghề nghiệp nên lao động của công ty trực tiếp sản xuất đa số là lao động phổ thông ít có trình độ chuyên môn. Phụ trách về mặt kĩ thuật thì có các kĩ sư nhưng lực lượng này còn mỏng và phụ trách luôn việc kiểm soát quá trình thi công.Để đảm bảo được việc quản lí chi phí nhân công trực tiếp sao cho hiệu quả trước hết công ty phải có đủ về số lượng lao động, phải xây dựng hệ thống định mức quỹ lương cho người lao động vừa đảm bảo chi phí hợp lí vừa khuyến khích họ trong công việc. Quan tâm đến đời sống, chế độ phụ cấp, trợ cấp, giáo dục y tế cho công nhân và gia đình họ. Mặt khác phải đảm bảo tối ưu hoá nguồn nhân lực, đảm bảo năng suất lao động đó đặc biệt quan tâm tới năng suất lao động mỗi giờ công, số giờ lao động trong một ngày, số ngày lao động trong một tháng. bời vì đây là những nhân tố cơ bản tác động trực tiếp đến chi phí nhân công
* Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung ở công ty Đầu Tư Xây Lắp Thương Mại gồm:
Chi phí nhân viên quản lí công trình
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí trực tiếp khác
Việc đánh giá kết quả của việc giảm chi phí sản xuất chung hay không dựa vào tỉ lệ giữa chi phí sản xuất chung với doanh thu trong năm .
Tỉ lệ chi phí sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0054.doc