Đề tài Biện pháp hoàn thiện hoạt động công nghệ của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến

Lời mở đầu 1

Chương 1: Khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển của cụng ty cổ phần sản xuất và thương mại Phỳc tiến -Vĩnh phỳc 2

1.1. Tổng quan về công ty Cổ phần đầu Sản xuất và Thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc. 2

Lịch sử hình thành 2

1.1.1. Quỏ trình phát triển 3

1.1.2. Phòng ban 4

1.1.2.1. Phòng Tổ chức – Hành chính 4

1.1.2.2.Phòng kinh doanh 5

1.1.2.3.Phòng Tài chính – Kế toán 6

1.1.2.4.Phòng Kỹ thuật – Kế hoạch 6

1.1.2.5.Phân xưởng sản xuất 7

1.2 Cơ sở hạ tầng 8

1.2.1 Cỏc hạnh mục cụng trỡnh 8

1.2.2 Khỏi toỏn vốn đầu tư xõy dựng và cỏc hạng mục cụng trỡnh 9

1.3 Sản phẩm và thị trường tiờu thụ 10

1.3.1. Mụi trường đầu tư 10

1.3.2. Sản phẩm và thị trường tiờu thụ 12

1.4 Mỏy múc và nguyờn vật liệu 13

1.4.1 Mỏy múc 13

1.4.2 Nguyờn vật liệu 13

Chương 2: Phõn tớch thực trạng tỡnh hỡnh hoạt động cụng nghệ của cụng ty cổ phần sản xuất và thương mại Phỳc Tiến- Vĩnh phỳc 15

2.1 Vốn đầu tư 15

2.2 Thực trạng tình hình kinh doanh của công ty 15

2.2.1 Về doanh thu, chi phí, năng suất. 16

2.2.2 Về lợi nhuận. 17

2.3 Phân tích thưc trạng công nghệ của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến_ Vĩnh Phúc trong những năm gần đây(2003,2004,2005,2006). 18

2.3.1 Tình hình công nghệ ở Việt Nam 18

2.3.2. Thực trạng công nghệ ở công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc. 19

2.3.2.1Cụng nghệ và thiết bị 19

2.3.2.2 Đổi mới cụng nghệ 21

2.3.3 Quy trỡnh cụng nghệ 23

2.3.3.1 Quy trỡnh sản xuất 23

2.3.2.2 Lưu đồ sản xuất 24

23.2.3. Những kết quả đạt đựơc 27

2.3.2.4 Dự kiến trang thiết bị cụng nghệ mua thờm 27

2.3.Những thuận lợi và khó khăn 27

2.3.1. Thuận lợi 27

2.3.2 Khó khăn. 27

Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động đổi mới công nghệ ở công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc. 30

3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển sản xuất của công ty trong những năm tới. 30

3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển của nước ta trong những năm tới 30

3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tiếp theo 31

3.2 Biện pháp hoàn thiện công nghệ đối với công ty 32

3.2.1.Công ty có biện pháp tăng cường các hoạt động đổi mới công nghệ nhằm thu hút các đơn đặt hàng tăng năng suất, doanh thu và giảm chi phí cho doanh nghiệp 32

3.2.2. Nâng cao vai trò của công ty trong hoạt động công nghệ. 34

3.2.3.Nâng cao chất lượng các dự án đầu tư công nghệ trong công ty: 39

3.3.Kiến nghị với các cấp quản lý. 42

3.3.1. Phía nhà nước. 42

3.3.1.1. Nhà nước cần có những ưu đãi, hỗ trợ về tài chính và tín dụng đối với các doanh nghiệp thực hiện hoạt động đổi mới công nghệ. 42

3.3.1.2.Nâng cao chất lượng công tác thẩm định các dự án đầu tư đổi mới công nghệ và cải tiến các thủ tục phê duyệt hợp đồng chuyển giao công nghệ: 44

3.3.2. Phía công ty 45

Kết luận 48

Tài liêu tham khảo 50

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp hoàn thiện hoạt động công nghệ của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là mối quan hệ giữa việc làm của người lao động với việc tiếp nhận công nghệ thiết bị hiện đại. - Vì vậy không ít những doanh nghiệp không chọn và không dám chọn những công nghệ mới toàn bộ. Trong khi đó có những vấn đề khác đặc biệt là tác động của công nghệ tới môi trường sống, tới nền văn hoá dân tộc, theo thói quen cách sống có ảnh hưởng lớn, lâu dài hơn thì lại được chú trọng đúng mức chỉ vì nhận thức về chúng chưa đủ. Các bí quyết công nghệ có được chủ yếu là nhờ cán bộ công nhân học tập, R&D thông quan lớp đào tạo hay thông qua sự hướng dẫn của các chuyên gia hoặc qua quá trình làm việc mà có. Xuất hiện tình trạng chỉ cần nhập máy móc thiết bị vận hành làm ra sản phẩm thiết kế là coi như đã chấp nhận một công nghệ mới. 2.3.2. Thực trạng công nghệ ở công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc. 2.3.2.1Cụng nghệ và thiết bị Để cú thể cạnh tranh trờn thị trường và đứng vững được trờn thị trường trong quỏ trỡnh hội nhập hiện nay,thỡ cụng nghệ đúng vai trũ quyết định. Hiểu được tầm quan trọng đú,cụng ty đó lựa chọn trang bị cho nhà mỏy cụng nghệ tiến tiến hiện đại. Tối đa hoỏ điều khiển tự động và xử lý bằng chương trỡnh vi tớnh để cú được năng suất lao động tối ưu và sản phẩm hoàn thiện với độ chớnh xỏc và chất lượng cao. Mỏy múc thiết bị cho sản xuất gồm dõy chuyền đồng bộ sản xuất kết cấu thộp, tấm lợp trị giỏ 7 tỷ đồng cỏc mỏy múc thiết bị phụ trợ như xe nõng hàng, cẩu trục, trị giỏ 1 tỷ đồng. Đõy là dõy chuyển sản xuõt được tối ưu bằng điều khiển CNC. Mỏy múc thiết bị sản xuất sản phẩm nhựa gồm dõy chuyền đồng bộ sản xuất sản phẩm nhựa trị giỏ khoảng 2 tỷ đồng và cỏc thiết bị phụ trợ khỏc như thiết bị gia cụng, thiết bị lắp giỏp trị giỏ khoảng 0.5 tỷ. Ngoài ra dự ỏn cũn trang bị 2 xe ụ tụ vận tải và 2 xe ụtụ con để phục vụ cho việc vận chuyển và giao dịch. Bờn cạnh đú, cỏc thiết bị văn phũng cũng được trang bị cho phũng làm việc chuyờn mụn như: Kế toàn, hành chớnh... Tổng gớa trị mỏy múc được tớnh như sau: TT Hạng mục Số lượng Đơn giỏ Tổng giỏ trị I Thiết bản xuất kết cấu thộp 1 Dõy chuyền đồng bộ sản xuất kết cấu thộp 1 7.000,0 7.000,0 2 Mỏy phục vụ kết cõỳ thộp 1.000,0 II Thiết bị sản xuất sản phẩm nhựa 1 Dõy chuyền đồng bộ sản xuất s.phẩm nhựa 1 2.000,0 2.000,0 2 Thiết bị phục vụ sản phẩm 500,0 Cộng 10.500,0 III Thiết bị vận tải 1 Xe ụ tụ tải 2 600,0 1.200,0 2 Xe ụ tụ con 2 400,0 800,0 Cộng 2.000,0 IV Thiết bị văn phũng 1 Bàn ghế 30,0 2 Mỏy tớnh 10 7,0 70,0 3 Mỏy Fax 2 3,0 6,0 4 Điện thoại 10 1,0 10,0 5 Mỏy in 10 3,0 30,0 6 Điều hoà nhiệt độ 6 6,0 36,0 7 Thiết bị văn phũng khỏc 73,0 73,0 8 Thiết bị thớ nghiệm kiểm tra 100,0 Tổng giỏ trị 355,0 V Tổng giỏ trị mỏy múc, thiết bị 12.855,0 2.3.2.2 Đổi mới cụng nghệ Kể từ khi trở thành công ty riêng biệc, với nhiệm vụ chính buôn bán vật tư thiết bị máy móc, sửa chữa, lắp đặt bảo hành sản phẩm sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ xây dựng như tấm lợp kim loại, sản xuất cấu kiện khung hình và khung nhà tiền chế. Với yêu câu thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã công ty cổ phần sản xuất thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc đã không ngừng đổi mới, cải tiến trang thiết bị, dây chuyền sản xuất. Bằng việc đầu tư mua sắm thiết bị, đào tạo, tuyển chọn những công nhân có trình độ và kỹ thuật tay nghề cao.. ngoài ra để đáp ứng được xu hướng phát triển của công ty trong tương lai, công ty còn có một số dự án đầu tư, phát triển công nghệ từ nước ngoài và liên doanh với một số công ty nước ngoài đang được ban giám đốc xét duyệt. Để có thể cạnh tranh trong quá trình hội nhập, thì công nghệ đóng vai trò quyết định, hiểu được tầm quan trọng đó, công ty đã tiến hành đổi mới công nghệ. Tối đa hoá điều khiển tự động và xử lý chương trình vi tính để có được năng suất lao động tối ưu và sản phẩm hoàn thiện với độ chính xác và chất lượng cao. Máy móc thiểt bị cho sản xuất gồm dây chuyền đồng bộ sản xuất, kết cấu thép, tấm lợp trị giá 7 tỷ đồng và các máy móc thiết bị phụ trợ như xe nâng hàng, cẩu trục.. trị giá 1 tỷ đồng. Đây là dây chuyền sản xuất tối ưu điều khiển bằng CNC. Máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm nhựa gồm dây chuyền đồng bộ sản xuất sản phẩm nhựa trị giá khoảng 2 tỷ đồng và các thiết bị phụ trợ khác như thiết bị gia công, thiết bị lắp ráp trị giă 500 triệu đồng. Kể từ năm 2003 cho đến nay tổng giá trị đầu tư cho việc đổi mới công nghệ của công ty l à 12530 tỷ. Năm Tên công nghệ Giá trị hợp đồng ( tr.đ) Ngày ký Ngày hoạt động 2004 - dây chuyền đồng bộ sản xuất kết cấu thép - dây chuyền đồng bộ sản xuất sản phẩm 7000 2000 8/1/2004 2/4/2004 8/2/2004 5/5/2004 2005 - dây chuyền máy phục vụ kết cấu thép 1000 2/6/2005 7/5/2005 2006 - thiết bị phục vụ sản phẩm 500 10/9/2005 15/10/2005 Tổng giá trị - thiết bị văn phòng - thiết bị vận tải 30 2000 1/5/2006 30/9/2006 7/6/2006 1/10/2006 + Năm 2004 là năm khởi đầu cho quá trình đổi mới công nghệ, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm nhựa. Trong đó, dây chuyền đồng bộ sản xuất kết cầu thép là 7000 triệu chiếm 78% và dây chuyền đồng bộ sản xuất sản phẩm nhựa chiếm 22%.Đây là phần đổi mới công nghệ mang tính chất sơ đẳng nhất vì nó chỉ mang nặng yếu tố vật chất, chứ ít mang tính chất đổi mới kiến thức. Kể từ khi đi vào hoạt động xưởng sản xuất đã tỏ rõ được lợi ích của việc đổi mới công nghệ đem lại. sản lượng sản xuất trung bình hàng năm đã tăng lên. Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Doanh thu 39600 61050 81928 Tỷ lệ tăng, giảm (%) 154.17 134.19 Khi bắt đầu đổi mới công nghệ, doanh thu của doanh nghiệp đã tăng 51.17%, tương ứng là tăng 21.450 tỷ và doanh thu còn tiếp tục tăng lên trong năm 2006 ( với tỷ lệ tăng so với 2005 là 34.19%) đây là dấu hiệu tốt và đánh dấu một bước tiến trong quá trình đầu tư tiếp tục đổi mới công nghệ trong những năm tiếp theo nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất và đưa công nghệ tiên tiến hiện đại nhất cho doanh nghiệp. + Năm 2005 công ty đã đầu tư 1500 triệu vào công nghệ mới nhằm bổ trợ cho công nghệ mới trong năm 2004 đã đầu tư với dự án này, công ty đã tiếp tục nhận được những đơn hàng có giá trị, làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Sau khi đã được đổi mới công nghệ một cách toàn diện, trang thiết bị tiến tiến hiện đại, công ty đã dần thay đổi bộ mặt công nghệ của mình. Máy móc không còn cồng kềnh, cũ kỹ. Toàn bộ dây chuyền sản xuất mới của công ty đã được thay thế hoàn toàn bằng một công nghệ mới. Quy trình sản xuất mới đựơc thiết lập, dây chuyền sản xuất thu hút được số lượng 150 công nhân, hoạt động tích cực và có hiệu quả. 2.3.3 Quy trỡnh cụng nghệ 2.3.3.1 Quy trỡnh sản xuất Quy trỡnh sản xuất thộp và tấm lợp Kiểm tra kết cấu Gia cụng kết cấu Lựa chọn nguyờn liệu Thiết kế chi tiết kết cấu Kiểm tra tổng thể Sản phẩm hoàn chỉnh Lắp rỏp kết cấu Quy trỡnh sản xuất nhựa: Lựa chọn khuụn ộp Lập trỡnh sản xuất thiết kế chi tiết Yờu cầu sản phẩm G.cụng chi tiết khỏc Sản phẩm hoàn phẩm Lắp rỏp sản phẩm Kiểm tra chi tiết 2.3.2.2 Lưu đồ sản xuất Do đặc thự sản xuất là cụng ty sản xuất theo đơn đặt hàng do đú khi ký được đơn đặt hàng với khỏch hàng doanh nghiệp bắt đầu ra lện sản xuất. Thụng qua 8 tổ tương ứng với từng giai đoạn chuyển tiếp là cú ban KCS chuyờn làm nhiệm vụ kiểm tra cỏc vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuẩt, cũn kiểm tra cả đơn đặt hành của khỏch hàng. Ban này gồm cú 4 người do lónh đạo cụng ty bầu ra. Cỏc tổ tương ứng là: Tổ tạo phụi: tổ này cú 8 người tương ứng thực hiện cụng đoạn đẩu tiờn của quỏ trỡnh sản xuất Tổ hàn: cú 12 người thực hiện nhiệm vụ là gỏ phụi và hàn trờn dõy chuyền Tổ nắn: tổ cú 9 người thực hiện nhiệm vụ nắn cắt, gỏ hoàn thiện. Tổ hàn tay: Tổ cú 5 người Tổ làm sạch: tổ cú 10 người -Tổ sơn: cú 12 người Tổ lắp: thực hiện lắp thử và lắp tổng hành-điều chỉnh Tổ sữa chữa cơ điện: thực hiện việc lau chựi mỏy múc vào đầu ca sỏng của mỗi ngày làm việc. Thực hiện sữa chữa khi mỏy múc hỏng húc và bỏo cỏo lờn lónh đạo cụng ty tỡnh hỡnh sử dụng mỏy múc Vậy cụng ty cú 7 tổ sản xuất với 3 ca làm việc liờn tục +Ca 1: từ 6h-14h +Ca 2: từ 14h-22h +Ca 3 : từ 22h-6h Mỗi tổ là một cụng đoạn sản xuất, sản phẩm của mỗi cụng đoạn phải ăn khớp nhau. Tổ đầu tiờnlàm bao nhiờu sản phẩm thỡ tổ tiếp theo cũng phải làm như vậy. Như đó núi ở trờn thỡ sản xuất theo đơn đặt hàng nờn khụng cú tỡnh trạng tổ nào làm khụng hết sản phẩm tổ kia làm thừa hoặc thiếu sản phẩm. Cỏc tổ phải ăn khớp nhau từng chi tiết và từng sản phẩm sao cho cú hiệu quả và tiết kiệm được nguyờn liệu tối đa nõng cao hiệu quả sản xuất. Bảng lưu đồ quy trình kiểm soát quá trình sản xuất khung nhà thép tiền chế. 2.kiểm tra (OD824-11) 2.kiểm tra (OD824-11) 2.kiểm tra (OD824-11) 1.Lệnh SX tài liệu kỹ thuật vật tư 1.Lệnh SX tài liệu kỹ thuật vật tư 1.Lệnh SX tài liệu kỹ thuật vật tư 23.Lốc tôn/chấn vòm (OĐ 751-12) 3.Tạo phôi/cơ khí (OĐ751-01) 15.Tạo hình (OĐ751-11) 4.Kiểm tra (OĐ824-01) 5.Giá bán tự động (OĐ751-02) 6.Kiểm tra (OĐ82402) 7.hàn tự dộng(OĐ751-03) 8.Kiểm tra (OĐ824-03) 9.nắn(OĐ751-03) 18.Kiểm tra (OĐ824-07) 17. làm sạch (OĐ751-07) 10.Kiểm tra (OĐ82- 04) 11.cắt, gá hoàn thiện(OĐ751-04) 12.Kiểm tra (OĐ82- 05) 13. hàn tay(OĐ751-05) 14.Kiểm tra (OĐ82- 06) 17. làm sạch(OD 751-09) 18.Kiểm tra (OĐ82-07) 19. Sơn (OD 751-08) 20.Kiểmtra(OĐ824-08) 21.lắp thử(OD 751-09) 22.Kiểm tra (OĐ82-06) 25.lắp tổng thành - Đ.chỉnh (OD 751-09) 26..Kiểm tra (OĐ824-10) Mô tả: Xưởng SX nhận lệnh SX kèm bản vẽ kỹ thuật / bản thống kê chi tiết. (4,6,8,10,12,14,16,18,20,22,24,26) kiểm tra: căn cứ theo qui định kiểm tra, tiến hành kiểm tra các hạng mục theo yêu cầu của từng công đoạn. Căn cứ trên tài liệu kỹ thuật tổ tạo phôi tiến hành cắt phôi trên máy cắt 9 mỏ, máy cắt rùa hoặc trên các máy gia công cơ khí ( đột, cắt…). 5. Tiến hành gá đính trên máy gá tự động. Sử dụng máy hàn CO2, sau đó chuyển sang công đoạn hàn tự động. 7. Tiến hành hàn tự động trên máy hàn tự động. Nếu đạt yêu cầu chuyển sang công đoạn nắn. 9. Dùng máy nắn nắn lại các biến dạng trong quá trình hàn tự động. 11. Trên bản vẽ kỹ thuật bộ phận gá hoàn thiện tiến hành hàn gá các chi tiết đảm bảo các kích thước và kết cấu đề ra. 13. Bộ phận hàn hoàn thiện sử dụng các máy hàn que điện tiến hành hàn chính thức các mối liên kết hàn theo yêu cầu của bản vẽ. 15. Song song với công đoạn trên xà gồ mái, xà gồ tường cũng được chế tạo tại công đoạn tạo hình ( U,C,S). 17. Các cấu kiện sau đó được làm sạch bằng phương pháp phun bi để đảm bảo sạch bề mặt khỏi các vết bẩn hoặc rỉ. 19. Sau đó sẽ được sơn chống rỉ và sơn bề mặt. 21. Lắp thử : sau khi chế các cấu kiện sẽ được lắp thử để đảm bảo phát hiện các sai sót trong quá trình chế tạo trước khi chuyển đi lắp đặt tại khách hàng. 23. Đồng thời với các công đoạn trên tổ tạo hình sẽ triển khai lốc tôn tường và tôn mái ( bao gồm cả vòm mái). 25. Lắp tổng thành: sau khi hoàn thành giai đoạn chế tạo các sản phẩm được vận chuyển đến khách hàng và tiến hành lắp dựng, nghiệm thu bàn giao công trình. 23.2.3. Những kết quả đạt đựơc Sau 1 quá trình đầu tư trang thiết bị mới công nghệ và đào tạo kiến thức cho cán bộ công nhân viên. Chất lượng sản phẩm do công ty sản phẩm đã đạt chất lượng tương đương với những sản phẩm có mặt trên thị trường phù hợp với yêu cầu của từng loại khách hàng.Tuy nhiên , công nghệ đổi mới còn chậm với số vốn đầu tư ít ,do là công ty gia đình nên đổi mới công nghệ còn thụ động không chủ động đầu tư ngay khi cần thiết. 2.3.2.4 Dự kiến trang thiết bị cụng nghệ mua thờm Số trang thiết bị mà cụng ty hiện cú tạm thời cú thể đủ cho nhu cầu sản xuất nhưng với tỡnh hỡnh trờn thỡ cụng ty phải mua sắm thờm mày múc để cú thể đỏp ứng được nhu cầu sản xuất trong tương lai 2.3.Những thuận lợi và khó khăn 2.3.1. Thuận lợi *Từ phía nhà nước: Hiện nay với chính sách đẩy mạnh sản xuất trong nước, giảm nhập khẩu hàng hoá. Đã kích thích sự đầu tư sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng. nhà nước luôn khuyến khích và có nhiều chính sách ưu đãi trong việc nhập khẩu công nghệ mới nhằm mục đích sản xuất Từ phía công ty: Với đội ngũ cán bộ luôn tìm tòi và nhiệt tình với công việc, tạo điều kiện cho việc đầu tư mở rộng sản xuất và thực hiện các hoạt động đổi mới công nghệ. có các mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước để có thông tin chính xác về thị trường về các đối tác đổi mới công nghệ. 2.3.2 Khó khăn. * Trong công tác lập dự án: Lập dự án là khó khăn khởi đầu cho việc đổi mới công nghệ ở bất kỳ một doanh nghiệp nào. - Việc lập dự án có hợp lý và hiệu quả thì công nghệ sẽ được may mắn và lợi ích kinh tế cao. - hiện nay tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc, việc lập các dự án nói chung và các dự án đầu tư cho công nghệ được giao cho phòng dự án đảm nhận. Trên thực tế việc lập dự án còn gặp các khó khăn chủ yếu sau: - việc lập dự án bị hạn chế bởi số vốn hạn hẹp của công ty: tuy ban giám đốc công ty luôn luôn đề cao tới việc cải tiến công nghệ và đặt nhiều ưu tiên cho vấn đề này, nhưng những dự án đựơc phê duyệt phải đạt đựoc những yêu cầu khắt khe như: giá thành rẻ, chất lượng cao, có hiệu quả kinh tế vấn đề giá cả luôn được đặt lên hàng đầu. Do đó, những công nghệ được đổi mới thường là những công nghệ đơn giản, được sản xuất từ lâu năm. - yếu tố kỹ thuật không được nắm bắt chặt chẽ: phần đông các cán bộ của công ty là cán bộ kinh doanh, số cán bộ kỹ thuật của công ty chỉ là số ít. Do đó, với lực lượng kỹ thuật mảng việc nghiên cứu tình năng thích hợp của công nghệ rất hạn chế. Những công nghệ kỹ thuật cao thường làm cho phía công ty gặp nhiều lúng túng vì không nắm chắc tính năng và chất lượng công nghệ. - công ty chưa thực sự có định hướng rõ ràng về việc sử dụng công nghệ ở trình độ nào: mỗi sản phẩm có nhiều công nghệ để sản xuất ra sản phẩm đó, nhưng mỗi công nghệ đều có một trình độ nhất định và khác nhau. có công nghệ sử dụng nhiều lao động, có công nghệ sử dụng nhiều tri thức và công nghệ sử dụng nhiều vồn. Việc không xác định và định hướng rõ trình độ công nghệ ưu tiên. Khiến việc lập dự án gặp nhiều khó khăn, bởi mỗi trình độ công nghệ có ưu điểm và nhược điểm riêng. * Trong công tác vận hành công nghệ. - Trình độ của cán bộ cũng như công nhân trực tiếp sản xuất chưa thực sự cao và phù hợp. Tuy những công nghệ được đổi mới đều mang tính đơn giản nhưng việc vận hành và sản xuất vẫn gặp khó khăn như công nhân trực tiếp sản xuất chưa nắm bắt đựơc kỹ năng công nghệ dẫn tới năng xuất chưa cao. -Yếu tố thị trường không ổn định và có phần suy giảm như hiện nay khiến các công nghệ phải hoạt động một cách cầm chừng không đạt hết công suất của công nghệ. Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động đổi mới công nghệ ở công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc. 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển sản xuất của công ty trong những năm tới. 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển của nước ta trong những năm tới Trên thế giới hoà bình hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển nhưng vẫn tiềm ẩn yếu tố bất định khó lường. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng gây khó khăn thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Cạnh tranh kinh tế thương mại, giành giật các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ... giữa các nước ngày càng gay gắt. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt và những bước đột phá lớn, tác động nhiều mặt đến tất cả các quốc gia. Trong nước, những thành tựu 5 năm qua ( 2001 – 2005) và 20 năm đổi mới ( 1986 – 2006) làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trứơc. việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trường hoà bình tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta đổi mới, phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ nhanh hơn. Tuy nhiên, nước ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau , tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào. KInh tế vẫn trong tình trạng kém phát triển, nguy cơ tụt hậu xa hơn so vơi một số nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại. Khoa học công nghệ còn ở trình độ thấp. tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là rất nghiêm trọng. Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội vẫn chưa được khắc phục. Các thế lực thù địch âm mưu diễn biến hoà bình gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài dân chủ, nhân quyền hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta. An ninh, trật tự và an toàn xã hội ở một số vùng và địa phương chưa đảm bảo vững chắc. Những năm tới là cơ hội lớn để đất nước ta tiến lên, tuy khó khăn còn nhiều. Đòi hỏi bức bách của toàn dân lúc này là phải tranh thủ cơ hội, vượt qua mọi thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn, phát triển với tốc độ nhanh hơn và bền vững hơn. Mục tiêu và phương hướng tổng quát 5 năm 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 5 năm 2006 – 2010 có ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm đầu thế kỷ XXI do đại hội IX của Đảng đề ra. Mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006 – 2010 là : nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh hơn, có chất lượng cao hơn, bền vững hơn và gắn kết với phát triển con người. Đến năm 2010 tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng gấp 2,1 lần so với năm 2000; mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5- 8%/Năm và phấn đấu đạt trên 8%/năm 3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tiếp theo Hiện nay, thị trường kết cấu thép ngày càng được mở rộng , hàng loạt các công ty kết cấu thép ra đời.Vì vậy bản thân các công ty cạnh tranh khốc liệt, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết sức trong quá trình hoạt động. Một mặt luôn tiếp cận và thích ứng với sự biến đổi của môi trường, mặt khác doanh nghiệp phải biết tự tạo ra nội lực cho mình. Một doanh nghiệp có mạnh thì mới cạnh tranh được và tồn tại trên thị trường. Đứng trước sự biến động mạnh mẽ của đất nước cũng như sự xuất hiện hàng loạt của các đổi thủ cạnh tranh. Ban lãnh đão công ty đã tiếp thu được những kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất từ bên ngoài, tiếp tục đổi mới công nghệ để tránh tình trạng lạc hậu lỗi thời so với các doanh nghiệp và không sợ bị đào thải. Với những chính sách cạnh tranh bền vững, biết tận dụng những khách hàng quen biết và khai thác khách hàng mới cùng với công nghệ tiến tiến hiện đại công ty muốn mở rộng quy mô và tăng số lượng khách hàng trên toàn nước. Công ty muốn thoát ly khỏi những tư tưởng kinh doanh lạc hậu đang ăn sâu vào một số cán bộ lãnh đạo, thoát khỏi sự chi phối trong điều hành sản xuất, gia tăng quyền tự do sáng tạo và phát biểu ý kiến đóng gop cho sự phát triển của công ty Tiếp tục đổi mới công nghệ, tổ chức tốt công tác triển khai và nghiên cứu thị trường, phát triển và đầu tư những công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất . Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ có năng lực cao vận hành hiệu quả và có hiệu suất những công nghệ được đổi mới. 3.2 Biện pháp hoàn thiện công nghệ đối với công ty 3.2.1.Công ty có biện pháp tăng cường các hoạt động đổi mới công nghệ nhằm thu hút các đơn đặt hàng tăng năng suất, doanh thu và giảm chi phí cho doanh nghiệp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định, đất nước ta đang chuyển sang một bước phát triển mới: đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nên đầu tư phát triển hơn lúc nào hết lầ điều kiện quan trọng hàng đầu để thực hiện bước phát triển mới đó. Muốn vậy ngoài việc thu hút các nguồn vốn đầu tư trong nước thì định hướng thu hút vốn đầu tư nứơc ngoài phải gắn liền với các công nghệ hiện đại, tiên tiến chuyển giao vào Việt Nam. Từ đinh hướng đó, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến – Vĩnh Phúc có những định hướng phát triển cho riêng mình. Cần chú trọng hơn nữa tới vẫn đề liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nứơc, việc lập các dự án và tìm tòi đối tác liên doanh để mở rộng sản xuất là rất cần thiết bởi những lý do sau: Tận dụng được nguồn vốn dồi dào từ các nhà đầu tư, hạn chế được vần đề thiếu vốn. tận dụng được những công nghệ mới với chi phí thấp nhất. Tránh đựơc các chi phí nghiên cứu thị trường rất tốn kém và mất nhiều thời gian. tạo sự ràng buộc về trách nhiệm giữa công ty và phía đối tác trong vấn đề đổi mới công nghệ. Dễ dàng tiếp thu những kiến thức, bí quyết công nghệ cũng như kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp khác qua quá trình kinh doanh, sản xuất và vận hành các công nghệ đựoc đổi mới. Đối vơi một dự án đầu tư mà công nghệ giữ vai trò quyết định đến tính khả thi của dự án, nhất là các dự án có đổi mới và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực sản xuất. Đối với công ty thì việc tổ chức đấu thầu dự án là cần thiết nhằm xác định được phương án công nghệ tối ưu trong tập hợp các phương án công nghệ của dự án, đây sẽ là cơ sở quan trọng để công ty lựa chọn đựơc dự án thích hợp. Trên cơ sở ý đồ của dự án công ty cần phải tiến hành lập nghiên cứu tiền khả thi cho dự án. Mục đích của việc nghiên cứu tiền khả thi là phải xác đinh đựơc yêu cầu cũng như mục tiêu công nghệ của dự án để từ đó kêu gọi các đối tác đầu tư thích hợp. vì vậy ngoài các nội dung chủ yếu thì một bản nghiên cứu tiền khả thi còn phải thể hiện đựoc nội dung sau: Đánh giá trình độ hiện có của công ty và lĩnh vực mà công ty đang định đầu tư. Nghiên cứu xu hướng, trình độ công nghệ của lĩnh vực đó trong khu vực và trên thế giới. Xác đinh những nhân tố cần phải đổi mới về công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của dự án. Đề ra các mục tiêu, yêu cầu cụ thể cần đạt đựơc về mặt công nghệ của dự án. Sau khi có đựơc các thông tin và dữ liệu cần thiềt về các phương án công nghệ do các đối tác tiềm năng cung cấp, công ty cần tiến hành đánh giá, lựa chọn công nghệ tối ưu cho dự án từ đó xác đinh đối tác thích hợp. 3.2.2. Nâng cao vai trò của công ty trong hoạt động công nghệ. Trong thời gian tới các hoạt động đổi mới công nghệ sẽ diễn ra rất sôi nổi trong các doanh nghiệp Việt Nam. Vì lý do thiếu vốn cũng như trình độ cán bộ còn nhiều hạn chế nên trong quá trình đổi mới công nghệ còn phụ thuộc vào bên đối tác. Vì vậy để có thể nắm bắt làm chủ công nghệ đựoc đổi mới đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao vai trò của mình trong quá trình hình thành và triển khai thực hiện dự án đổi mới công nghệ. * Nâng cao tỉ lệ góp vốn nếu liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài: Khi tham gia vào liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài công ty phải không ngừng nâng cao tỷ lệ góp vốn của mình trong liên doanh thông qua các biện pháp như: Kêu gọi các doanh nghiệp khác và các ngân hàng thương mại cùng tham gia góp vốn vào các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Thoả thuận với bên nước ngoài về chương trình mua lại phần góp vốn của bên nước ngoài để nâng dần tỷ lệ góp vốn của công ty trong quá trình thực hiện dự án liên doanh. Đề nghị bên nước ngoài áp dụng hình thức đấu thầu mua sắm thiết bị vật tư trong liên doanh để hạn chế tối đa việc bên nước ngoài nâng giá thiết bị vật tư dùng để góp vốn từ đó kéo theo sự gia tăng giả tạo tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài, làm giảm tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam. Sử dụng triệt để và có hiệu quả những tài khoản để góp vốn vào liên doanh. Công ty cần hạn chế và tiến tới chấm dứt việc góp vốn bằng đất đai vì hình thức góp vốn này biểu hiện nhiều khiếm khuyết và không phù hợp với xu thế mới của hoạt động đầu tư nước ngoài. Công ty nên chú trọng đến các tài sản vô hình như: nhãn hiệu hàng hoá, tên doanh nghiệp, bí quyết kỹ thuật( dù còn rất nhỏ bé), uy tín ... của mình trong việc góp vốn liên doanh. Thực tế trong thời gian qua, một số doanh nghiệp Việt Nam Do nhận thức được thế manh vô hình của mình đã chủ động đưa ra các tài sản vô hình của mình ra đàm phán với đối tác nước ngoài để góp vốn liên doanh trên cơ sở “ đổi mới thị trường đổi nhãn hiệu lấy vốn và công nghệ” * Công ty cần có kế hoạch cụ thể về nhân sự trong các dự án đầu tư đổi mới công nghệ hay liên doanh. - Để có thể thực hiện tốt các hợp đồng đổi mới công nghệ trong công ty, công ty cần phải chọn lựa và cử các cán bộ có đủ trình độ, năng lực chuyên môn và quản lý am hiểu luật pháp và có khả năng làm việc với người nước ngoài, tham gia vào hội đồng quản trị và ban giám đốc để cùng với bên nước ngoài quản lý, điểu hành công nghệ mới. Nhữ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36593.doc
Tài liệu liên quan