Đặc biệt là ngành hải quan cần đổi mới mạnh mẽ phương thức hoạt động của mình vì đây là ngành gây nhiều phiền hà nhất cho các doanh nghiệp. Sau khi bãi bỏ giấy phép nhập khẩu chuyến, một số thủ tục mà các chuyên viên Bộ Thương mại thường làm trước đây được chuyển sang cho hải quan thực hiện. Tuy nhiên do trình độ chuyên môn của các cán bộ hải quan chưa theo kịp với yêu cầu khách quan nên hoạt động kém hiệu quả. Ngoài ra một số cán bộ hải quan bị biến chất gây ra những tiêu cực làm mất lòng tin của các doanh nghiệp.
Bộ thương mại cần nâng cao trình độ của cán bộ trong việc xem xét phê duyệt các hợp đồng thiết bị, chỉ các cán bộ có trình độ chuyên môn mới nắm rõ việc nhập khẩu thiết bị đó có lợi hay không mới xem xét kỹ lưỡng và hiểu được chính xác các điều khoản hợp đồng. Có như vậy trong 15 ngày Bộ mới trả lời về cho phép thực hiện hợp đồng hay không. Bộ cũng nên phân công rõ từng cán bộ phụ trách về một lĩnh vực cụ thể để các chuyên viên của bộ nắm rõ hơn về lĩnh vực mình phụ trách và để các doanh nghiệp thuận lợi cho việc liên hệ.
64 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao thông vận tải ở công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội - Tracimexco Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt hàng hoá chất ngày càng tăng cao, từ năm 2004 đến năm 2005 tăng 5.546 tỷ đồng tuơng đương với 37.4% do phát hiện một số bệnh dịch mới: lở môm long mong ở trâu bò, lao phổi.Tính đến năm 2006 tất cả các nhóm hàng đều tăng mạnh. Cụ thể về các sản phẩm máy, thiết bị từ năm 2005 - năm 2006 tăng 53.502 tỷ đồng tức tăng 124%. Dụng cụ, phim tăng 17.68 tỷ đồng tức tăng 107%. Hoá chất tăng 23.915 tỷ đồng tức tăng 117%. Sở dĩ có sự tăng mạnh đó do đươc sự quan tâm của nhà nước cho nghành y tế trong việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh của mọi người dân và phù hợp với nhu cầu hội nhập. Bên cạnh đó là một số đại dịch lớn ngày một bùng phát khó kiểm soát như: Cúm gà, Sarts.
II. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của công ty Medinsco
Hoạt động nhập khẩu của Công ty Medinsco trong những năm gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc, hiệu quả góp phần giúp Công ty đứng vững và có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Sở dĩ có những kết quả như vậy, do mặt hàng thiết bị y tế của nước ta chưa sản xuất và phát triển được nhiều, bên cạnh đó công ty Medinsco trước kia là từ công ty thiết bị y tế TW1 của Bộ Y Tế nên có quan hệ mật thiết với các đơn vị y tế. Sau đây kết qủa kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của công ty.
1. Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu
Bảng 3: Tổng kim ngạch nhập khẩu từ năm 2003 – 2006
đơn vị: Triệu đồng
Năm
Kim ngạch nhập khẩu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
56278
75170
74648
106563
Nguồn báo cáo phòng kinh doanh
Biểu đồ 2: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy doanh thu của công ty trong năm 2003 – 2004 tăng 18892 triệu đồng Như vậy phản ánh nghành y tế nước ta ngày càng phát triển nhưng dến năm 2006 doanh thu về măt hàng y tế của công ty tăng nhanh, do nhu cầu khám chữa bệnh của người dân và đổi mới các thiết bị y tế lạc hậu, nhiều mạng lưới y tế được mở rộng trên khắp cả nước.
Để hiểu rõ tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty Medinsco chúng ta đi nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty hình thức nhập khẩu, những mặt hàng nhập khẩu, các thị trường nhập khẩu chính và các vấn đề liên quan đến việc mặt hàng nhập khẩu của công ty.
2. Hình thức nhập khẩu.
Trong các hoạt động nhập khẩu của công ty thì nhập khẩu hàng uỷ thác chiếm vai trò hết sức quan trọng và chiếm lợi nhuận cao trong doanh thu của Medinsco, do Medinsco là doanh nghiệp có kinh nghiệm kinh doanh về trang thiết bị y tế lâu năm và độc quyền của một số hãng sản xuất thiết bị y tế lớn trên thế giới. Vi dụ như mặt hàng phim X-Quang của hãng AFGA
Bảng 4:
Năm
Giá trị nhập khẩu uỷ thác
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
16300
18590
27001
27125
Nguồn báo cáo phòng kinh doanh
Nhận xét: Qua biểu đồ nhận thấy giá tri hàng nhập khẩu uỷ thác qua từng năm thay đổi không đều đặn và tăng dần theo từng năm, do trong những năm gần đây xuất hiện nhiều bệnh dịch nên các đơn vị y tế các địa phương tăng cường chú trọng. Thể hiện rõ nhất trên biểu đồ đó là từ năm 2004 cho đến năm 2005 tăng 45,23%, trong khi đó trong những năm 2003 – 2004 và 2005 – 2006 tăng nhẹ trong khoảng từ 5,12% đến 14%.
Sở dĩ như vậy vì giá trị hàng nhập khẩu của công ty theo từng nhóm hàng là khác nhau. Về mặt hàng thuộc nhóm máy móc thiết bị y tế có giá trị lớn do đó năm nào công ty mà bán được nhiều máy móc thiết bị thì năm có doanh thu tương đối cao.
3. Thị trường của cụng ty Medinsco
_Thị trường nhập khẩu: Thị trường nhập khẩu chủ yếu là cỏc hóng trang thiết bị y tế và cỏc Tổ chức viện trợ quốc tế như UNICEF, JICA Bờn cạnh đó để có nguồn hàng đáp ứng thờm nhu cầu về cỏc mặt hàng trang thiết bị y tế trong nước công ty đó khụng ngừng nghiờn cứu mở rộng thị trường cung cấp của mỡnh. Đồng thời công ty duy trỡ cỏc mối quan hệ làm ăn lâu dài với cỏc hóng nổi tiếng trờn khắp Thế giới về trang thiết bị y tế như: Hóng AFGA ( là hóng cung cấp sản phẩm phim X quang và mỏy X quang ), hóng TOYOTA ( cung cấp cỏc loại ụ tụ cứu thương )
Sau đây là trị giỏ một số sản phẩm mà cụng ty nhập khẩu từ cỏc hóng trong giai đoạn năm 2004_năm 2006 ( trị giá trờn 1 tỷ đồng ).
4. Thị trường bán hàng nhập khẩu
Với bề dày kinh nghiệm hoạt động kinh doanh của công ty luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng một cỏch nhanh chúng và đúng hẹn. Nhờ đó công ty đó tạo dựng được lũng tin, uy tớn, là sự lưạ chọn ưu tiờn của cỏc đơn vị cần mua các trang thiết bị y tế: Các bệnh viện trung ương, địa phương, Trường đại học Y, các chương trỡnh phũng chống dịch bệnh quốc gia., cỏc cơ sở y tế và đơn vị có nhu cầu
III. Đánh giá hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế của công ty Medinsco
1: Nhứng thuận lợi và khó khăn hoạt động nhập khẩu của công ty Medinsco khi Việt Nam gia nhập WTO:
VIệt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế Giới ( WTO ). Như chúng ta biết WTO là một tổ chức gồm có 150 thành viên chiếm trên 85% tổng thương mại hàng hoá trên toàn cầu, các thành viên khi gia nhập WTO phảI theo một số luật định chung của tổ chức này. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Medinsco nói riêng sẽ có những thuận lợi, khó khăn gì.
a. Thuận lợi
- Thị trường nhập khẩu được mở rộng, giảm thuế:
Gia nhập WTO, ngoài việc được sự đối xử bỡnh đẳng trong quan hệ thương mại như tất cả các thành viờn khỏc của WTO, Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn được hưởng những ưu đói thương mại cho một nước đang phát triển, ở trỡnh độ thấp. Nhờ thành quả đàm phỏn cắt giảm thuế quan và loại bỏ dần cỏc hàng rào phi thuế quan trong lịch sử 50 năm qua của WTO đến nay, doanh nghiệp Việt Nam cũng như Medinsco sẽ được hưởng lợi từ việc nhập khẩu các mặt hàng thiết bị y tế ở thị trường cỏc nước thành viờn của WTO với mức thuế đánh vào hàng nhập khẩu thấp. Nếu khụng là thành viờn WTO, chắc chắn doanh nghiệp Việt Nam khụng thể nhập khẩu nhiều hàng hoỏ với mức thuế ưu đói từ cỏc nước đang là thành viờn WTO. Đây là một trong những quy chế đói ngộ tối huệ quốc với cỏc nước thành viờn WTO.
- Bỡnh đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại:
Các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng các quy định chỉ dành cho thành viờn của WTO, được tiếp cận bỡnh đẳng vào cỏc thị trường của 150 thành viờn WTO mà khụng bị chốn ộp, đối xử không bỡnh đẳng như khi chưa là thành viờn WTO. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua cỏc hiệp hội của mỡnh hoặc thụng qua cơ quan quản lý nhà nước về thương mại (Cục quản lý cạnh tranh...) để kiến nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước. Chẳng hạn, với tư cỏch là thành viờn WTO, doanh nghiệp cú thể kiến nghị Chớnh phủ tiến hành điều tra về mức gây phương hại của hàng nhập khẩu để thực hiện áp dụng thuế đối kháng hoặc chống bán phá giá theo quy định của Hiệp định về chống bán phỏ giỏ và thuế đối kháng; thực hiện điều tra để áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam; ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ trong trường hợp nhập khẩu hàng hoỏ nước ngoài vào Việt Nam quỏ mức, gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sản xuất trong nước...
Doanh nghiệp Việt Nam cú thể tiếp cận, sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp cụng bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấp trong thương mại, tránh bị các nước lớn chốn ộp khi xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế. . Vớ dụ, nếu trước kia các quy định của GATT cũn nhiều hạn chế với đặc trưng là thiếu cơ chế đảm bảo cho các nghị quyết được thực hiện thỡ ở WTO, được xem như một "Liờn hợp quốc" trong lĩnh vực thương mại quốc tế, mà trong đó mỗi quốc gia thành viờn đều có một phiếu bầu, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đó đảm bảo mục tiờu cụng bằng hơn, thống nhất và chắc chắn hơn; đảm bảo một quy trỡnh, thủ tục và thời gian biểu chặt chẽ cho việc giải quyết tranh chấp; đảm bảo có được kết luận đúng cho tranh chấp.
- Hưởng lợi từ cỏc chớnh sỏch trong nước:
Gia nhập WTO, tham gia vào một "sõn chơi' chung trờn phạm vi toàn cầu, WTO mang lại một cơ hội toàn diện về thị trường hàng hoỏ, thị trường dịch vụ, thị trường vốn và thị trường lao động. Với một không gian kinh tế mới rộng lớn hơn rất nhiều, với hệ thống cơ chế chớnh sỏch, luật phỏp minh bạch, cú thể tiờn liệu được, thông qua sự phân công lao động toàn cầu, việc gia nhập WTO hay núi rộng hơn là tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ sẽ giỳp Việt Nam thỳc đẩy các cải cách kinh tế trong nước, làm sõu sắc hơn cỏc thành quả của cải cỏch.
Nhờ việc Việt Nam tham gia vào WTO, thực thi chớnh sỏch mở cửa thị trường, tự do hoỏ thương mại, nền kinh tế trong nước sẽ phải cải cỏch, mở cửa, tỏi cơ cấu. Nền hành chớnh sẽ được cải cách nhằm đáp ứng các yờu cầu cụng khai, minh bạch, dễ dự đoán của "luật chơi quốc tế", bộ máy quản lý hành chớnh nhà nước sẽ trở nờn gần dõn hơn, trở thành một nền hành chớnh phục vụ dõn, phục vụ doanh nghiệp, làm cho mụi trường kinh doanh thụng thoỏng, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu các chi phí tốn kém của doanh nghiệp trong quá trỡnh gia nhập, tiếp cận và tham gia thị trường.
Một khi các cam kết khi gia nhập WTO đưược thực hiện, một mặt quá trỡnh mở cửa, tự do hoỏ, thuận lợi hoỏ thưương mại, đầu tư minh bạch hoá chính sách sẽ dần đáp ứng yờu cầu của luật chơi quốc tế, mặt khỏc tạo điều kiện cho chúng ta bổ sung những nguồn lực mà trong nưước cũn thiếu, cũn yếu như vốn, cụng nghệ, kỹ năng quản lý. Các nhà sản xuất, kinh doanh trong nước sẽ được đặt trong môi trường cạnh tranh, năng động hơn; tiếp cận với công nghệ, trỡnh độ, chất lượng quốc tế.
b) khó khăn:
Việc gia nhập WTO không chỉ đem lại thuận lợi, cơ hội cho công ty Medinsco mà cũn đưa lại những thách thức, khó khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Những cơ hội, những điều kiện có thể đem lại thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam thỡ ngược lại cũng cú thể đem lại những cơ hội, điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài, từ đó tạo ra những khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Khó khăn về thị trường trong nước.
Từ khi nước ta thực hiện chính sách cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động XNK thì Medinsco mất đi vị trí độc quyền về nhập khẩu toàn bộ vật tư thiết bị trong lĩnh vực thiết bị y tế. Trên thị trường lúc này có nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cùng tham gia kinh doanh. Hầu hết các Bộ, ngành và các cơ quan khác đều thành lập bộ phận XNK trong Bộ - Ngành đó. Do ở cùng trong ngành nên họ am hiểu tình hình tốt hơn, được ưu đãi hơn về nhập khẩu chủng loại của nghành đó. Như vậy, Công ty gặp nhiều sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường với các doanh nghiệp khác. Đây là một khó khăn lớn đối với Công ty.
- Khó khăn về thị trường nước ngoài
Khi gia nhập WTO sẽ đòi hỏi khắt khe hơn những tiêu chuẩn, quy trình nhập khẩu hàng hoá do luật đinh của Tổ chức WTO và các nước sở xuất nhập khẩu
Khó khăn trong việc tạo dựng các bạn hàng, thị trường mới , vì chưa chưa thể hiểu kỹ về họ như hiểu về bạn hàng truyền thống được, càng chưa hiểu về phong tục, tập quán, thông lệ buôn bán, luật pháp của nước họ,...Thậm chí ngay cả ngôn ngữ của họ chúng ta cũng chưa thông thạo. Vì vậy, phải tiến hành các bước nghiên cứu bạn hàng mới. Trước đây quan hệ thương mại trên cơ sở nghị định được ký giữa hai Chính phủ nhưng nay theo cơ chế thị trường đã thay đổi, đòi hỏi việc mua bán kinh doanh của công ty phải dựa vào quan điểm hai bên cùng có lợi. Muốn thực hiện được nguyên tắc này Công ty phải nắm kỹ về đối tác từ khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế mới không bị tổn thất. Hiện nay, Công ty có quan hệ buôn bán với trên 50 quốc gia trên thế giới. Đây chính là một khó khăn cho Công ty khi thực hiện công việc của mình.
- chính sách của Nhà nước gây nên.
Một số quy định của Nhà nước chưa thực sự khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không tạo được động lực cho các doanh nghiệp này phát triển.
Các Bộ, ngành có liên quan chưa có sự thống nhất với nhau trong việc chỉ đạo các hoạt động nhập khẩu, chưa có chính sách ưu đãi cho nhập khẩu vật tư trong nước chưa sản xuất được, nhất là trong lĩnh vực sản xuất thiết bị y tế.
Chủ trương hạn chế nhập khẩu đã gây nên nhiều khó khăn cho một Công ty chuyên làm công tác nhập khẩu như Medinsco. Việc mở rộng đối tượng tham gia kinh doanh xuất - nhập khẩu làm cho Medinsco phải chịu sự cạnh tranh lớn trên thị trường. Những quy định về vay vốn của ngân hàng có nhiều vướng mắc khiến cho Công ty không tìm được đủ vốn để nhập khẩu tự doanh. Khi sử dụng vốn Công ty, thuê mua tài chính thì lãi suất lại quá cao khiến Công ty lúng túng trong việc thực hiện liên doanh, liên kết đầu tư. Công ty không được phép kinh doanh, sử dụng tiền mặt là ngoại tệ cho nên không thu hút được vốn cho hoạt động nhập khẩu.
Để khắc phục những hạn chế này trong thời gian tới Medinsco cần nhìn thẳng vào sự thật, mạnh dạn đổi mới toàn diện đúng theo quan điển đổi mới của Đảng và Nhà nước, đồng thời cần phải triệt để tận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh đồng thời đề ra những giải pháp hợp lý để tháo gỡ từng khó khăn nêu trên.
2. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty Medinsco
Điểm mạnh .
TrảI qua nhiều năm phấn đấu và phát triển Công ty Medinsco đã có lớn những kết quả đạt được trong thời gian qua là: Góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho các đơn vị y tế trên cả nước, hiện đại hoá các trang thiết bị y tế cho các bệnh viện lớn có nhu cầu như những máy móc thiết bị y tế hiện đại, hoá chất phòng dịchvới chất lượng đảm bảo và đầy đủ nhất. Bên cạnh cung cấp các trang thiết bị y tế thì công ty còn cung cấp các dụng cụ, thiết bị hỗ trợ công tác giảng dạy, tập huấn cho cán bộ nghành y tế trên toàn cả nước. Góp phần thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước và Bộ Y Tế về các chương trình phòng chống quốc gia, chương trình viện trợ nhân đạo của các Tổ chức y tế trên thế giới như chương trình phòng chống SARTS, chương trình AIDS
Trong cơ chế thị trường đổi mới kinh doanh một mặt hàng trong cơ chế thị trường là khá nguy hiểm và khó có sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì thế mà Công ty đã chuyển hướng sang kinh doanh tổng hợp nhưng vẫn dựa trên thế mạnh chủ yếu là nhập khẩu các mặt hàng truyền thống trong lĩnh vực thiết bị y tế . Nhận thấy các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩch vực y tế trong nước khi tham gia chức năng nhập khẩu còn thiếu kinh nghiệm, kiến thức và nhất là thông tin nên Medinsco đã tham gia các hoạt động tư vấn, thẩm định giá cả, soạn thảo tài liệu và tổ chức đào tạo tại chỗ cho các đơn vị y tế trong nước.
Với đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, am hiểu nghiệp vụ và pháp luật: Ngay sau khi chuyển sang công ty cổ phần hoạt động theo cơ chế mới phù hợp cơ chế thị trường, Công ty đã thực hiện lại việc tổ chức bộ máy quản lý và đào tạo lao động cho phù hợp. Tính đến nay, Medinssco đã có một đội ngũ công nhân viên trình độ cao với trên 80% cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng và nhân viên Công ty thông thạo ngoại ngữ, vi tính, am hiểu các nghiệp vụ xuất - nhập khẩu. Do đó, việc giao dịch với bạn hàng ngoài nước của Công ty được thuận tiện dễ dàng. Với những bạn hàng truyền thống như các hãng y tế lớn ở Châu Âu, Mỹ , Nhật...cán bộ nghiệp vụ còn hiểu rõ về phong tục tập quán, văn hoá, pháp luật của những quốc gia đó.
Cho tới nay công ty có một số lượng khách lớn trên khắp đất nước đặc biệt là các tỉnh miền bắc, với phương thức kinh doanh hiệu quả mà công ty luôn giữ vững được những số khách hàng này và trở thành khách hàn truyền thống của công ty. Vì thế công ty luôn có đơn đặt hàng đều đặn mà không cần phảI xúc tiến quảng bá sản phẩm nhiều. Dẫn đến uy tín công ty ngày càng được nâng cao, đây là một ưu thế mạnh so với các doan nghiệp kinh doanh thiết bị y tế trong nước. Bên cạnh đó công ty còn nhận được nhiều đề nghị hợp tác là nhà cung cấp cho các hãng sản xuất y tế trên thế giới, do đó nguồn hàng công ty ngày càng đa dạng đáp ứng đủ thị trường có nhu cầu.
Để bán hàng có hiệu quả thì công ty phân phối mạng đại lý cửa hàng đóng ở nhiều nơI trong thành phố Hà Nội kinh doanh, đáp ứng các khách hàng. Thường xuyên báo cáo kết quả và phản ánh của bạn hàng lên công ty, tổ chức họp bàn phương thức bán hàng hợp lý. Vì thế mà công ty luôn theo sát nắm bắt diễn biến thị trường.
Về nội bộ Công ty, cán bộ công nhân viên đều đoàn kết giúp dỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Lãnh đạo Công ty và cán bộ nhân viên đều có sự đồng tâm hiệp lực với nhau để đạt mục tiêu là làm cho Medinsco không ngừng phát triển. Với ý thức, trách nhiệm là phải gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể để phát triển lâu dài, bền vững. Công ty đã có chế độ khuyến khích vật chất, khen thưởng với cán bộ công nhân viên có thành tích đóng góp cho công ty. Điều này đã giúp người lao động càng thêm gắn bó với Medinsco.
Với quy mô cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, các phòng ban chức năng cụ thể, hỗ trợ nhau đã giúp Công ty đổi mới về cơ chế làm việc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ của Công ty không ngừng được năng cao trình độ chuyên môn của mình và được đào tạo chính quy từ các trường đại học lớn với các chuyên ngành kinh tế, thương mại, ngoại thương, có khả năng tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến và tiếp thu tốt các kinh nghiệm kinh doanh của các nước trên thế giới.
Điểm yếu.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, Công ty Medinsco cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót của mình.
- Về tổ chức cán bộ: chưa đủ năng lực để ổn định và bố trí sắp xếp bộ máy hoạt động sao cho có hiệu quả. Cán bộ lãnh đạo tiếp thu kiến thức mới cũng như mức độ nhạy bén còn hạn chế chỉ dựa vào kinh nghiệm làm việc của thời kỳ bao cấp nên chưa có chiến lược về tổ chức cán bộ của Công ty. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo các phòng làm công tác XNK khá lớn tuổi, thiếu nhạy bén trong cơ chế thị trường nhiều đổi mới, trình độ ngoaị ngữ chưa cao.
- Hoạt động Marketing còn quá yếu do đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn, năng lực còn quá ít dẫn tới hoạt động xúc tiến bán hàng còn yếu
Thiếu hẳn đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên am hiểu nghiệp vụ, nhất là nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
Việc nghiên cứu thị trường và những thông tin về giá cả, thị trường, khách hàng còn hạn chế do đó không nắm và theo kịp những biến động của thị trường dẫn tới các ứng xử trong kinh doanh còn cứng nhắc.
- Hình thức nhập khẩu không đa dạng, chủ yếu nhập khẩu uỷ thác và tự doanh, còn các hình thức khác chưa được phát huy, do đó nghiệp vụ kinh doanh của cán bộ không được củng cố và nâng cao.
- Thị trường: Tuy Công ty có tới 13 thị trường nhưng chủ yếu chỉ có một số thị trường là bạn hàng thường xuyên như ở Nhật, Mỹ và một số hãng sản xuất y tế nổi tiếng AFGA, điều này hạn chế sự đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh và hạn chế sự lựa chọn của Công ty.
- Không chớp được thời cơ do thiếu thông tin, dẫn tới dự báo tình huống sai nên không chớp được thời cơ. Điều quan trọng hơn cả là do trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không thực hiện khoán sản phẩm, khoán chỉ tiêu doanh số cho các đơn vị phòng hay tới từng cán bộ nhân viên mà mới thực hiện khoán bằng cái gọi là phân định trách nhiệm để phấn đấu: đơn vị nào không thực hiện được cũng không bị phạt, đơn vị làm tốt khuyến khích không thoả đáng, cán bộ thiếu trách nhiệm, không hoàn thành cũng không bị xử lý, do đó không động viên được mọi người hoạt động một cách thực sự.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ MEDINSCO.
Sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã thực sự khởi sắc, tất cả các ngành các lĩnh vực đều phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là lĩnh vực trang thiết bị y tế, một ngành luôn có sự gắn bó mật thiết với sức khoẻ người dân và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Để kinh doanh có hiệu quả hơn nữa Mendinsco cần xác định rõ phương hướng nhiệm vụ kinh doanh của mình trong thời gian tới. Qua đó Công ty biết được trong tương lai mình cần đạt được những mục tiêu gì và làm thế nào để đạt được mục tiêu đó.
I. Phương hướng, mục tiêu nhập khẩu của Công ty Medinsco trong thời gian tới.
- Là một Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nên mục tiêu và phương hướng của Medinssco trong thời gian tới là thực hiện tốt hơn nữa việc nhập khẩu vật tư, thiết bị máy móc y tế phục vụ tốt cho nghành y tế của quốc gia. Vì vậy hoạt động kinh doanh nói chung và công tác nhập khẩu nói riêng của Công ty phải gắn liền với phương hướng và chiến lược phát triển của lĩnh vực thiết bị y tế - Bộ Y Tế. Có như vậy mới phát huy vai trò và hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị y tế Medinsco.
- Tranh thủ nhập khẩu các thiết bị tiên tiến, hiện đại không gây nguy hại đến tính mạng con người, ô nhiễm môI trường và các công nghệ lạc hậu. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh doanh gắn với cũng cố tăng cường và mở rộng sản xuất, hoàn thành đầy đủ các khoản nộp ngân sách nhà nước; tạo công ăn việc làm cho người lao động có thu nhập ổn định.
- Hoạt động kinh doanh tập trung khôi phục lại những mặt hàng và thị trường cũng như các khách hàng thường xuyên, đồng thời tìm thêm các khách hàng mới, thị trường mới cho các mặt hàng truyền thống của Công ty. Bám sát các cơ sở sản xuất và cơ sở kinh doanh vật tư y tế trong nước để tăng cường khai thác vật tư nội địa. Mở rộng, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh đối với các mặt hàng truyền thống và không truyền thống. Tiến hành khảo sát để tìm kiếm mặt hàng buôn bán với các nước có biên giới giáp ranh Việt Nam.
- Đánh giá, khai thác có hiệu quả tài sản, vật tư, cơ sở vật chất hiện có của Công ty đang sở hữu, bảo đảm an toàn về vốn. Xây dựng và ban hành cơ chế quản lý thích hợp nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong công ty và các đại lý bán hàng.
- Củng cố ổn định tổ chức các đơn vị cửa hàng và của toàn Công ty, xây dựng sự thống nhất trong nội bộ, động viên huy động nhân viên tham gia đóng góp trí tuệ và công sức xây dựng Công ty phát triển vững mạnh.
- Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu uỷ thác và tự kinh doanh những mặt hàng truyền thống thế mạnh của công ty với cơ chế và phương thức linh hoạt trên cơ sở đảm bảo hai bên đều có lợi, nguyên tắc tính đủ chi phí và có lãi.
II. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Medinsco.
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh thiết bị y tế của Công ty nói chung cũng như hoạt động nhập khẩu nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, không chỉ đem lại nguồn lợi nhuận mà còn đem lại sự uy tín cho Công ty, tạo nền tảng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của Công ty Medinsco. Tuy nhiên, với việc nhập khẩu thiết bị, vật tư y tế...từ nước ngoài không phải là một công việc dể dàng. Vì vậy, Công ty Medinsco muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung cũng như hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng. Để có được sự đổi mới hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động này đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ phía Công ty cũng như sự quan tâm, giúp đỡ từ phía các ban nghành chức năng và của Nhà nước.
Sau đây là một số biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở Công ty Medinsco:
Về phía Công ty.
Giải pháp về vốn.
Trong cơ chế thị trường việc nhập khẩu vật tư thiết bị y tế cũng như mọi hàng hoá khác đều tính theo giá cả quốc tế và thanh toán bằng ngoại tệ tự do, không bị dàng buộc với các nghị định thư. Do đó, các hợp đồng nhập khẩu đều phải dựa trên lợi ích và hiệu quả kinh tế của hai bên để quyết định có thực hiện hay không. Muốn có được hiệu quả kinh tế thì phảI sử dụng đồng vốn có hiệu quả cao.
Đây là yêu cầu cấp thiết trong điều kiện nhu cầu nhập khẩu ngày một cao trong khi vốn nhập khẩu thì lại eo hẹp. Để đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao thì công ty phải làm tốt công tác quản lý vốn. Cụ thể Công ty cần:
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tín dụng ngoại hối của nhà nước mà trước tiên là hoàn thành các loại thuế phải nộp.
- Tính toán các khả năng lỗ, lãi, thời gian thu hồi vốn trong kinh doanh cũng như dự tính trước những rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp phòng ngừa.
- Kết hợp chặt chẽ sự vận động của vốn và hàng hoá, vốn trong kinh doanh gồm vốn cố định và vốn lưu động. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có nghĩa là nâng cao hiệu quả sử dụng cả vốn lưu động và vốn cố định. Là một Công ty thương mại chuyên kinh doanh các sản phẩm y tế có giá trị lớn nên lượng vốn lưu động trong kinh doanh của Medinsco khá lớn. Chính vì vậy, nếu Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động thì chắc chắn hiệu quả kinh doanh sẽ tăng lên.
Vốn lưu động là do sự hợp thành của tài sản vốn lưu động và vốn lưu thông biểu hiện bằng tiền tạo ra. Đối với loại vốn này, Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:
+ Tăng nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá để không cần tăng thêm lượng vốn lưu động mà hiệu quả sử dụng vốn lại tăng lên. Lựa chọn phương thức thanh toán thuận lợi, an toàn, tránh được tình trạng ứ đọng vốn hay dây dưa trong thanh toán tiền hàng.
+ Tận dụng vốn của chủ đầu tư trong nhập khẩu uỷ thác bằng cách yêu cầu họ chuyển tiền đúng hạn. Như vậy sẽ tiết kiệm vốn của Công ty vào các dự án nhập khẩu tự doanh. Tuy nhiên không nên yêu cầu chủ đầu tư phải đặt cọc khoản tiền lớn để thực hiện hợp đồng. Với những bạn hàng quen thuộc, Công ty có thể sử dụng vốn của mình ứng ra để thực hiện hợp đồng sau đó mới yêu cầu bạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5264.doc