Đề tài Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông - Thép Ninh Bình

Phần mở đầu

Phần I Tổng quan về công ty Bê tông -Thép Ninh Bình 1

Phần II Phân tích thực trạng trả lương theo sản phẩm ở

 Công ty 10

Phần III. Biện pháp hoàn thiện hình thức trả lương 44

theo sản phẩm ở Công ty Bê tông – thép NB 57

Kết luận

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2709 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông - Thép Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết hợp với phương pháp thống kê kinh nghiệm nghĩa là dựa vào số liệu thống kê và kinh nghiệm của cán bộ định mức để xây dựng. Biểu tổng hợp trình duyệt định mức lao động và đơn giá tiền lương năm 2003 TT Diễn giải Đ/vị tính Định mức Công/tấn Định mức sản lượng Đơn giá cho tấn SP 1 – Đơn giá tiền lương/tấn thép SP Tấn 25,28 434.547 1 Phân xưởng thép luyện Tấn 2,86 0,3496 50.725 2 Phân xưởng luyện thép Tấn 11,34 0,0880 181.584 3 Phân xưởng cán thép Tấn 8,22 0,1216 132.257 4 Bốc xếp Tấn 0,76 1,3175 14.978 5 Quản lý + Khối phục vụ sản xuất Tấn 2,10 0,4761 55.003 II) Đơn giá tiền lương / 1 m3 Bê tông M3 11,10 211.643 1 Phân xưởng Bê tông M3 10,05 0,09 172.967 2 Quản lý + Khối phục vụ sản xuất M3 1,05 0,95 38.676 ( Nguồn : phòng Kế hoạch) Từ đó cán bộ định mức sẽ sử dụng phương pháp so sánh điển hình nghĩa là tiến hành phân loại các chi tiết, các bước công việc thành từng nhóm, xác định định mức lao động cho 1 chi tiết hoặc 1 bước công việc điển hình, các chi tiết còn lại dùng phương pháp ngoại suy để tính toán. Ví dụ như trong phân xưởng cán thép, công đoạn vận chuyển phôi vào lò nung Thành phần công việc : Vận chuyển phôi đủ tiêu chuẩn vào trước lò Kiểm tra và vận chuyển than vào trước lò Nạp phôi phải đúng quy cánh( theo đúng kỹ thuật nung), phôi nung thấu mới được đưa vào cán. Với năng suất lao động bình quân 0,8333 ( tấn/ công ) thì quy định định mức công cho tấn sản phẩm là 1,2 công/ tấn Từ đó dùng phương pháp so sánh điển hình có thể tính toán được địng mức lao động của các bước công việc khác như sau: (Đơn vị: công / tấn ) STT Tên bước công việc Định mức lao động 1 Cán thép 1,38 2 Vận chuyển than 2,26 3 Sửa chữa cơ điện 3,38 4 Bốc xếp 0,76 Như vậy xây dựng định mức là nhiệm vụ chủ yếu của nhân viên định mức ở bộ phận kỹ thuật và lao động tiền lương. Nhưng lãnh đạo của Công ty đã quan tâm chỉ đạo sát sao công tác này vì định mức chỉ phát huy tích cực trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, sau thời gian khỏang 6 tháng Công ty lại rà xét lại toàn bộ định mức đã ban hành và sửa đổi rồi lại trình lên Sở Lao động hiệp y định mức mới. Công tác xây dựng đơn giá trả lương sản phẩm. Để xây dựng đơn giá trả lương theo sản phẩm thì công ty đã căn cứ vào quy chế trả lương Căn cứ vào điều 5 và điều 7 Nghị định 28/CP ngày 28 tháng 03 năm 1997 của Chính phủ về đổi mới tiền lương – thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước Căn cứ Thông tư số 05/ 2001/TT - BLĐTBXH ngày 29 tháng 01 năm 2001 của Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội hướng dẫn phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nước. Để đảm bảo quản lý quỹ tiền lương được tốt hơn và đảm bảo trả lương cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Ngày 04/10/2002 Bộ lao động – Thương binh và xã hội đã trình chính phủ ban hành nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương thay thế cho Nghị định 197/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ, sau khi tổng hợp ý kiến tham gia của một số Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp... Quy định quy chế quản lý quỹ lương và trả lương như sau: Những quy định chung: Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận và trả theo năng xuất lao động , chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định( Điều 55 Bộ luật lao động ). Tiền lương của người lao động được trả theo lương khoán sản phẩm với hình thức mỗi tháng trả một lần, thời gian từ 15 đến 20 hàng tháng. Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn tại nơi làm việc . Lương được trả bằng tiền mặt, người lao động phải ký nhận đầy đủ vào bảng thanh toán lương. Thang bảng lương do Nhà nước quy định để làm cơ sở tính các chế độ BHXH, BHYT, tiền nghỉ hàng năm theo chế độ quy định của luật lao động . Khi bản thân CBCNV hoặc gia đình gặp khó khăn người lao động được tạm ứng tiền lương do người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận. Căn cứ vào những quy định trên, Công ty Bê tông –thép Ninh Bình xây dựng tổng quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương của sản phẩm khoán từ các phân xưởng và sản lượng kế hoạch của từng sản phẩm . Cụ thể: Doanh nghiệp xác định đơn giá tiền cho từng đơn vị sản phẩm sau đó giao xuống từng phân xưởng . Phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất của năm tới rồi trình lãnh đạo công ty thông qua Như vậy tổng quỹ lương của doanh nghiệp trong năm kế hoạch có thể tính được theo công thức: Tổng quỹ lương = S ( đơn giá tiền lương 1 đơn vị x sản lượng kế hoạch) theo đơn giá Sau đó doanh nghiệp xác định quỹ tiền lương bổ sung, quỹ phụ cấp – chế độ khác và quỹ lương làm thêm giờ thì tính được Tổng quỹ tổng quỹ quỹ tiền quỹ phụ quỹ tiền tiền lương = lương tính + lương bổ + cấp chế + lương làm chung theo đơn giá sung độ khác thêm giờ Từ công thức trên ta có thể tính được tổng quỹ lương của doanh ngiệp như sau GiảI trình xây dựng đơn giá tiền lương theo sản phẩm STT Chỉ tiêu đơn giá- tiền lương đơn vị tính Số báo cáo năm trước Kế hoạch Năm 2004 Kế hoạch Thực hiện I) Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tính đơn giá Tổng sản phẩm quy đổi -- Sản phẩm thép Tấn 13.000 13.000 15.000 -- Bê tông đúc sẵn m3 6.500 7.500 8.000 Tổng doanh thu Triệu Đ 55.000. 64.504. 68.000. Tổng chi phí( Chưa có lương) Triệu Đ 45.000. 55.604. 68.839. Lợi nhuận Triệu Đ 1.800. 970. 950. Nộp ngân sách Triệu Đ 2.100. 2.179. 2.100. II) Đơn giá tiền lương Định mức lao động -- Thép xây dựng Công/tấn 25,28 25,28 25,28 -- Bê tông Công/m3 11,61 11,61 11,10 Hệ số lương cấp bậc bình quân 2.09 2.09 2.15 Hệ số lương thưởng tính trong đơn giá 0.20 0.20 0.20 Lương tối thiểu được áp dụng 1000 Đ 290 290 290 Quỹ lương kế hoạch năm theo đơn giá tiền lương 1000 Đ 7.926.163 7.926163 8.211.349 đơn giá tiền lương --Thép xây dựng đồng/tấn 377.772 377.772 434.547 --Bê tông đồng/tấn 216.609 216.609 211.643 III)Tổng quỹ lương tính theo đơn giá 1000 Đ 7.926.163 8.142.772 8.211.349 IV) Quỹ tiền lương bổ sung 1000 Đ V) Quỹ phụ cấp – Chế độ khác ( nếu có) 1000 Đ VI) Quỹ tiền lương làm thêm giờ 1000 Đ VII)Tổng quỹ tiền lương chung ( III+IV+V+VI ) 1000 Đ 7.926.163 8.142.772 8.211.349 ( Nguồn: phòng kế hoạch ) Xây dựng đơn gía tiền lương cho từng laọi sản phẩm . Thành phần công việc trong công đoạn sản xuất thép thành phẩm Phân xưởng thép phế liệu 2. hàn cắt 2.1.Thành phần công việc Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị sản xuất như bình ga, chai O2,,,mỏ hàn, dây hàn trước khi làm việc. Kiểm tra toàn bộ thiết bị trước khi làm việc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Cắt toàn bộ phế liệu to thành phế liệu nhỏ theo quy định. Xếp gọn thành đống hoặc vận chuyển tập kết về vị trí quy định. Loại bỏ tấm phế liệu không đủ tiêu chuẩn chất lượng hoặc có dính dầu mỡ,tạp chất, xỉ nhiều. Thu gọn và làm vệ sinh toàn bộ dụng cụ sản xuất sau khi làm việc. 2.2 . Bố trí lao động Chia làm 3 tổ mỗi tổ 15 đến 17 người. Năng suất lao động bình quân 1,9670 (Tấn/công) Cấp bậc công việc 3/7 Hệ số lương cấp bậc 1,83 Tiền lương cấp bậc 384.300 (Đồng/tháng) Tiền lương bình quân ngày 14.780 đồng/ngày định mức công cho tấn sản phẩm 0,51 công/tấn Đơn giá tiền lương cho một tấn sản phẩm 14.780 x 0,51 = 7.538 (đồng/tấn) BảN thuyết minh xây dựng đơn giá tìên lương năm 2003 1. đơn giá tiền lương tính cho một tấn thép xây dựng 1.1.Tiền lương cấp bậc, số lao động gián tiếp của 3 phân xưởng( liệu , luyện, cán ): (3,24 X 3 + 3,06 X 2,16 X 6) X 290.000 X 12 tháng = 121.507.790 đồng .Phụ cấp trách nhiệm: --Quản đốc phân xưởng 0,4 X 3 =1,2. -- Phó quản đốc phân xưởng: 0,3 X 4 = 1,2. -- Kế toán + Thống kê : 0.3 X 6 =1,8. -- Tổ trưởng sản xuất : 0,1 X 9 = 0,9. Cộng 5,10 Tổng số tiền trách nhiệm phảI trả cho 3 phân xưởng sản xuất thép: 5,10 X 290.000 X 12 tháng = 17.748.000 đồng. 1.3.Tiền lương cấp bậc phảI trả cho người lao động của 3 phân xưởng + Số ngày được nghỉ theo chế độ: --Hội họp 5 -- Lễ, tết 8 -- Phép, việc riêng có lương 15 Cộng 28 + Tổng số lao động trong biên chế của 3 phân xưởng : -- phân xưởng thép liệu : 97 người -- phân xưởng luyện thép : 139 người -- Phân xưởng cán thép : 99 người Cộng 335 người + Hệ số cấp bậc bình quân của cả 3 phân xưởng: ( 97 X 1.88 +139 X 2,17 + 99 X 2,12 ) : 335 = 2,07 + Quỹ tiền lương phảI trả cho cả 3 phân xưởng: 2,07 X 290.000 X 335 người = 216.569.749 đồng Phụ cấp ca 3 phảI trả cho công nhân lao động trực tiếp của 3 phân xưởng: -- phân xưởng thép liệu : 30 người. -- Phân xưởng luyện thép : 39 người -- phân xưởng cán thép : 31 ngưòi Cộng 100 người Tổng số tiền phụ cấp ca 3 phảI trả: 2,05 X 290.000 X 40% X 12 tháng X 100 người = 285.360.000 ( đồng ) Tiền lương phảI trả cho khối quản lý công ty và khối phục vụ sản xuất: -- Khối quản lý: 29 người. -- Khối phục vụ sản xuất 58 người. Cộng 87 người Hệ số lương cấp bậc và phụ cấp trách nhiệm bình quân : 2,48. + Tỷ lệ phân bổ cho từng bộ phận sản xuất như sau: Ba phân xưởng sản xuất thép xây dựng 335/509 chiếm tỷ lệ 65,8% = 57 người Phân xưởng Bê tông: 158/509 chiếm tỷ lệ 31,04 % = 27 người phân xưởng mộc: 16/509 chiếm tỷ lệ 3,14% = 3 người Cộng 87 người + Quỹ lương thời gian của khối quản lý công ty và khối phục vụ được phân bổ cho sản phẩm thép: 2,48 X 60 ngưỡi X 290.000 X 12 tháng=517.824.000 ( đồng) -- Lương quản lý phân xưởng: 121.507.790 đồng -- Phụ cấp trách nhiệm 17.748.000 đồng. -- Lương thời gian trả theo chế độ 216.569.749 đồng -- Phụ cấp ca : 285.360.000 ( đồng ) -- Lương quản lý công ty + Khối phục vụ 517.824.000 ( đồng) Tổng cộng 1.049.652.539 Kế hoạch sản xuất năm 2003: -- Thép các loại bình quân: 15.000 tấn. --Tiền lương thời gian được phân bổ cho một tấn thép: 1.049.652.539 (đồng) : 15000 tấn = 69.976 (đồng / tấn) Đơn giá tiền lương cho một tấn thép sản phẩm: 379.544 + 69.976 = 449520 (đồng) Đơn giá tiền lương trên m3 bê tông đúc sẵn 2.1. Cả cho lao động gián tiếp phân xưởng 2,66 X 5 X 290.000 X 12 tháng = 46.284.000 đồng Phụ cấp trách nhiệm Quản đốc: 1 X 0,4 = 0,4 Phó quản đốc : 2 X 0,3 = 0,6 Kế toán thống kê: 2 X 0,3 = 0,6 Tổ trưởng: 6 X 0,1 = 0,6 Tổng 2,2 Số tiền phụ cấp trách nhiệm: 2,2 X 290.000 X 12 tháng =7.656.000 ( đồng) 2.3. Tiền lương trả cho người lao động theo chế độ : + Hội họp = 5( công) + Lễ, tết = 8 ( công) + Phép+ riêng = 15 công Tổng 28 Công/ người Hệ số cấp bậc bình quân của phân xưởng bê tông 2,34 Bình quân lương cấp bậc : 2,34 X 290.000 /26 =26.100 ( đồng/ công). Quỹ lương thời gian phảI trả cho công nhân trực tiếp sản xuất của phân xưởng Bê tông : 26.100 X 28 công X 192 người = 140.313.600 đồng Tiền lương của khối văn phòng +khối phục vụ phân bổ cho bê tông 87 người X 31,04 % = 27 người Quỹ lương phân bổ cụ thể: 27 người X 2,48 X 290.000 X 12 tháng = 233.020.800 (đồng ) * Tổng quỹ thời gian + các khoản phụ cấp phân bổ cho sản phẩm bê tông : + Lương cấp bậc gián tiếp phân xưởng: 46.284.000 đồng + Phụ cấp trách nhiệm : 7.656.000 ( đồng) + Lương thời gian phảI trả theo chế độ : 140.313.600 đồng + Lương khối văn phòng+ Phục vụ sản xuất: 233.020.800 (đồng ) Tổng 427.274.400 (đồng) Kế hoạch sản xuất năm 2004 = 8.000 m3 bê tông Tiền lương thời gian phân bổ cho 1 m3 bê tông 427.274.400 : 8.000 m3 = 53.409 đồng/ m3 + Đơn giá tiền lương cho 1 m3 bê tông 172.967 + 53.409 = 226.376 đồng/ m3 Tính toán tương tự công ty đã xây dựng được đơn giá tiền lương cho từng công việc như trong bảng sau TT Tên công việc Đơn vị Đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị ( Đồng / đơn vị ) Phân xưởng thép phế liệu 1 - xuống liệu Tấn 18.623 2 - hàn cắt Tấn 7.538 3 - Chọn, vận chuyển vào lò Tấn 16.110 Phân xưởng luỵên phôi 4 - nạp liệu vào lò Tấn 25.822 5 . Cẩu trục Tấn 12.358 6 - Vận hành điện Tấn 12.406 7 - hàn cắt Tấn 12.561 8 - hàng tạp Tấn 69..368 9 . Sửa chữa cơ điện Tấn 11.631 10 - Xây nắp lò Tấn 10.602 11 - Vận chuyển vật tư Tấn 10.140 Phân xưởng cán thép 12 - Vận chuyển phôi vào lò Tấn 18.608 13 - Cán thép Tấn 25.637 14 - Vận chuyển than Tấn 35.595 15 - Sửa chữa cơ điện Tấn 132.257 Phân xưởng Bê tông đúc sẵn 16 - Rửa đá M3 17.146 17 - Trộn bê tông M3 16.807 18 - hàn cốt thép M3 21.255 19 . Tổ sắt M3 28.380 20 - Bê tông ly tâm M3 37.403 21 - Sửa chữa và bảo dưỡng M3 18.403 22 - Vận chuyển vật tư M3 15.653 23 Vận chuyểnvà dịch vụ bán hàng M3 17.960 .Công tác thống kê và ghi chép số liệu ban đầu cho việc trả lương Công ty Bê tông – Thép Ninh Bình dựa vào công tác định mức và công tác thống kê bảng chấm công cũng như quỹ lương để tiến hành chia lương và trả lương. Do đặc điểm các sản phẩm của Công ty là những sản phẩm phức tạp, sản xuất phải qua nhiều công đoạn như thép, bê tông do đó công tác chấm công chủ yếu dựa vào thời gian lao động và năng suất lao động. Tuy nhiên cũng có những tổ tiến hành bình bầu công điểm do những thành viên tronh tổ bình bầu hàng ngày hoặc là do cán bộ quản lý chấm công điểm hàng ngày. Sau đó những bảng chấm công sẽ được tập hợp lên phòng kế toán của phân xưởng thống kê tính tóan từ đó quy đổi ra số công hưởng lương theo sản phẩm. Ví dụ như bảng chấm công của tổ rút thép f 4 của phân xưởng Cán thép như sau: bảng chấm công Đơn vị: phân xưởng cán thép tháng 1 năm 2004 bộ phận: tổ rút thép f 4 STT Họ và tên Ngày trong tháng Quy ra công ... 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ..... 29 30 31 Số công hưởng lương SP 1 Nguyễn thi Bốn 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 nghỉ tết 10 10 10 140 2 Đỗ đăng Tính 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 130 3 Vũ thị Minh 8 8 8 8 8 8 8 6 8 8 8 8 8 102 4 Bùi huy Bích 8 8 8 8 8 8 8 8 8 72 5 Nguyễn Văn Thiện 10 10 Sản lượng rút thép f 4 = 7355 kg ( Nguồn : Phòng kế toán phân xưởng Cán thép ) Phân xưởng cán thép thì sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn do đó phải chấm công theo thời gian lao động và năng suất lao động, trong khi đó phân xưởng bê tông tuy cũng phải trải qua nhiều công đoạn nhưng cũng có những bộ phận ví dụ như tổ tạo khuân trong phân xưởng bê tông do thực hiện chế độ tiền lương theo sản phẩm cá nhân không hạn chế nên công tác thống kê cũng đơn giản hơn, trong đó cán bộ quản lý chỉ cần đếm và kiểm tra sản phẩm của từng công nhân trong khoảng thời gian rồi phân loại tùy thuộc vào chất lượng của sản phẩm . Sau đó cán bộ quản lý tập hợp lại rồi chuyển lên phòng kế toán phân xưởng vào sổ và tính toán làm cơ sở cho việc tính lương. Bảng chấm công Đơn vị: phân xưởng Bê tông. tháng 1 năm 2004 Tổ : tạo khuân STT Họ và tên Số lượng sản phẩm Loại A Loại B Loại C 1 Nguyễn Quang Tỉnh 12 4 0 2 Nguyễn Bá Tốn 12 4 2 3 Lê văn Trụ 11 4 1 4 Đoàn ngọc Minh 10 4 0 5 Phạm Văn Nhượng 10 5 2 6 Nguyễn Văn Nông 8 3 2 7 Lê Văn Hiếu 7 5 3 8 Phạm Văn Mạnh 7 4 2 (nguồn : Phòng kế toán phân xưởng Bê tông) Đối với khối văn phòng, công tác chấm công được thực hiện từng ngày do đó các trưởng phòng có thể quản lý được nhân viên của mình từ đó làm cơ sở cho công tác tính lương quản lý và khen thưởng cũng như kỷ luật Phân tích tình hình trả lương theo sản phẩm ở công ty Phân tích diện trả lương và các hình thức trả lương theo sản phẩm ở công ty. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho những đối tượng sau đây: - Chế độ trả lương sản phẩm tập thể áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản xuất các sản phẩm như cột điện, pa- nen, cán thép . Chiếm tỷ lệ 83,1 % so với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Chế độ trả lương sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế được áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất trong các công đoạn như làm khuân, tháo khuân của phân xưởng Bê tông ... Chỉ chiếm tỷ lệ 10,7 % so với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp áp dụng cho công nhân phụ trợ, phục vụ. Chiếm tỷ lệ 3,5% so với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Kết hợp chế độ trả lương thời gian với trả lương sản phẩm gián tiếp cho cán bộ quản lý các phân xưởng. Chiếm tỷ lệ 2,69 % so với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Phân tích các hình thức trả lương theo sản phẩm. 2.2.1. Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế. Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất gồm 3 bộ phận: - Lương sản phẩm: Được tính theo công thức sau: Lsp = S(ĐGi ´ Qi) Trong đó: - Lsp : Tiền lương sản phẩm của cá nhân - ĐGi : Đơn giá tiền lương sản phẩm i - Qi : Sản lượng sản phẩm i của cá nhân - Lương thời gian nghỉ để làm các công việc khác, ngừng việc hưởng 100% tiền lương cấp bậc. Công nhân nghỉ để làm các công việc khác như: bảo vệ, vận chuyển, bốc xếp... Còn thời gian ngừng việc bao gồm: thời gian ngừng máy để sửa chữa; vệ sinh, bảo dưỡng máy... - Lương nghỉ phép, nghỉ lễ tết, nghỉ việc riêng, nghỉ chế độ lao động nữ theo quy định của Bộ luật Lao động được hưởng 100% lương cấp bậc trong thời gian nghỉ. Chế độ trả lương sản phẩm này được áp dụng cho các công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng Mộc trong Công ty. Ví dụ như đối với Công nhân Nguyến Văn Hoạch thuộc phân xưởng Mộc có Biểu khoán như sau: Biểu khoán Họ tên: nguyễn Văn Hoạch Phân xưởng Mộc tháng 3/ 2004 STT Thành phần công việc Đơn vị Khối lượng thành phẩm Đơn giá ( đồng ) Thành tiền 1 Đp 1,8X0,6 Cánh 01 28.000 28.000 2 Đp 1,2x 2,2 Cánh 01 64.000 64.000 3 Đp 0,8 x 2,2 Cánh 3 35.000 105.000 4 Khuân Đp 3,0 x 2,4 Bộ 1 460.000 460.000 5 Lắp khoá công ty Công 0,5 25.000 12.500 6 Lắp khuân sân vận động Công 0,5 25.000 12.500 ( nguồn : phòng kế toán Phân xưởng Mộc) Đp : Cánh cửa Đivanô Như vậy tổng số tiền anh Nguyễn Văn Hoạch được nhận trong tháng 3 / 2004 là: 28.000 + 64.000 + 105.000 + 460.000 + 12.500 + 12.500 = 692.000 (đồng) Ngoài ra phân xưởng còn chấm công điểm từng ngày cho từng công nhân để có chế độ khen thưởng và xử phạt hợp lý đồng thời đảm bảo tiến độ sản xuất. Phân tích hình thức chia lương sản phẩm tập thể Công ty áp dụng hình thức trả lương sản phẩm tập thể đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, có định mức thời gian dài, khó xác định kết quả cho từng công nhân đó là những bộ phận sản xuất trong các phân xưởng bê tông và cán thép. * Cách tính: Tiền lương của cả tập thể được xác định theo công thức sau: LTcn = S(Qi ´ ĐGi) Trong đó: - LTcn : Tiền lương của tổ - Qi : Khối lượng sản phẩm i mà tổ sản xuất được - ĐGi : Đơn giá khối lượng sản phẩm i Cách chia tiền lương tập thể cho công nhân được tiến hành chia theo giờ công (hoặc giờ công quy đổi )và áp dụng theo công thức sau: Tiền lương bình quân một ngày công quy đổikhi làm lương sản phẩm = Tổng tiền lương tập thể Tổng số ngày công quy đổi của tập thể Tiền lương công nhân = Tiền lương bình quân ngày quy đổi khi làm lương sản phẩm ´ Ngày công quy đổi của công nhân đó ( Lư u ý rằng có một số bộ phận khó xác định đúng công điểm thì người ta sẽ sử dụng ngày công thực tế thay cho ngày công quy đổi ) Ví dụ như tổ rút thép thuộc phân xưởng cán thép có tổng lương theo sản phẩm Tổng tiền lương cho tổ : 1.965.822 ( đồng) Tổng số ngày công quy đổi : 454 ( ngày công điểm) Tiền lương cho 1 công điểm : 1.965.822 : 454 = 4.330 ( đồng / điểm ) Như vậy với công nhân Nguyễn thị Bốn, chị đi làm 14 ngày/ tháng, điểm cho mỗi ngày là 10 điểm, do đó ngày công điểm cuả chị trong tháng là 140. Thành tiền tương ứng là: 140 x 4.330 = 582.288 ( đồng ) Tương tự từ bảng chấm công ta có thể tính được tiền lương của những công nhân khác trong tổ như sau: Bảng thanh toán lương Đơn vị : Phân xưởng Cán thép tháng 1 năm 2004 Tổ rút thép f 4 STT Họ và tên Lương khoán SP Các khoản phụ cấp Tổng cộng lương cả tháng Ngày công Tiền %TN % họp 1 Nguyễn thị Bốn 140 582.288 80.000 706.202 2 Đỗ đăng Tính 130 540.696 20.000 562.900 3 Vũ thị Minh 102 582.288 441.660 4 Bùi huy Bích 72 582.288 311.760 5 Nguyễn Văn Thiện 10 124.787 43.300 Cộng 454 1.965.822 80.000 20.000 ( nguồn: phòng kế toán phân xưởng Cán thép ) Phương pháp tính lương sản phẩm theo phương pháp chấm công điểm thể hiện tính công bằng trong hệ thống tiền lương của công ty, bởi thông qua chấm công cho điểm thì lao động của mỗi công nhân đóng góp vào sản phẩm được đánh giá bởi những công nhân cùng tổ, do đó sẽ tăng tinh thần trách nhiệm của mỗi công nhân vào công việc chung Bảng thanh toán lương Đơn vị: PX cán thép tháng 1 năm 2004 tổ : vận chuyển STT Họ và tên Lương khoán SP Các khoản phụ cấp Tổng cộng lương cả tháng Ngày công Tiền %TN % VSCN %cán phôi 1 Phạm thị Phin 14 582.288 100.000 170.000 852.288 2 Vũ thị Thơm 13 540.696 100.000 170.000 780.696 3 Nguyễn hữu Nhân 14 582.288 170.000 752.288 4 Trịnh văn Toán 14 582.288 170.000 752.288 5 Nguyễn Thị Bốn 3 124.787 80.000 204.347 Cộng 58 2.412.347 100.000 100.000 730.000 3.342.347 ( nguồn: phòng kế toán phân xưởng cán thép ) Từ đó ta tính được tiền lương cho 1 công = 2.412.347 : 58 = 41.592 (đồng/ công) 2.2.3) Lương sản phẩm gián tiếp cho cán bộ quản lý: Đối với cán bộ quản lý phân xưởng tiền lương được hưởng theo tỷ lệ phần trăm lương sản phẩm của đơn vị mình thực hiện trong tháng và đặc điểm được tính theo hệ số lương bình quân của công nhân sản xuất trực tiếp theo mỗi phân xưởng từ 1,2 đến 2,2 lần tuỳ thuộc vào độ phức tạp của công việc, trình độ chuyên môn, mức độ hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài tiền lương được tính như trên Công ty còn xây dựng hệ số công việc đảm nhiệm để tính phần tiền lương tăng thêm (lương mềm) tương ứng với tỷ lệ vượt mức sản lượng của các bộ phận sản xuất. Hệ số công việc đảm nhận được xây dựng theo hướng dẫn của Nhà nước và áp dụng cho lao động quản lý ứng với mức độ phức tạp của công việc được giao. Công ty quy định: Nếu phân xưởng do họ phụ trách hoàn thành 100% mức sản lượng được giao và bản thân đảm bảo đủ ngày công thì phần lương mềm là 20.000 đồng/người/tháng ứng với hệ số công việc đảm nhận là 1. Ví dụ trong phân xưởng cán thép, tháng 1 năm 2004 đạt 100 % kế hoạch do đố tiền thưởng kế hoạch là 20.000 đông/ người . Ví dụ trong phân xưởng Cán thép Tổng quỹ lương phân xưởng : 73.052.154 ( đồng ) Tổng số lao động phân xưởng : 98 ( người ) Lương bình quân 73.052.154 : 98 = 745.430 ( đồng/ người ) Do đó lương của cán bộ quản lý trong phân xưởng, ví dụ của quản đốc phân xưởng Trịnh Đức Doanh, đi làm đủ số ngày quy định, hệ số lương cấp bậc là 2 do đó tiền lương của anh là: 745.430 X 2 = 1.490.860 ( đồng ) Thưởng kế hoạch trong thánh là 20.000 ( đồng) , phụ cấp trực đêm ngoài giờ là 200.000 ( đồng) Tổng tiền lương tháng 1 năm 2004 của anh Doanh là 1.490.860 + 20.000 + 200.000 = 1.710.860 ( đồng) Bảng thanh toán lương Đơn vị: Phân xưởng cán thép tháng 1 năm 2004 Tổ : Quản lý phân xưởng STT Họ và tên Lương thời gian Các khoản phụ cấp Tổng cộng lương cả tháng Ngày công Tiền Thưởng kếhoạch Trựcđêm ngoài giờ 1 Trịnh Đức Doanh X 2 1.490.860 20.000 200.000 1.710.860 2 Hà khắc Tuệ X 1,8 1.341.774 20.000 200.000 1.561.774 3 Bùi minh Thường X 1,6 1.192.688 20.000 200.000 1.412.688 4 Hoàng thị Mỹ X 1,2 894.516 20.000 100.000 1.014.516 5 Hoàng Đình Hải X 1,1 819.973 20.000 100.000 939.973 Cộng 5.739.81 100.000 800.000 6.639.811 Lương bình quân 73.052.154 : 98 = 745.430 ( đồng/ người ) (nguồn : phòng kế toán phân xưởng Cán thép ) Đối với khối văn phòng và khối phục vụ sản xuất : Hưởng lương theo hệ số lương bình quân của công nhân sản xuất trực tiếp. Lương bình quân được xác định bằng quỹ lương khoán sản phẩm của toàn công ty chia theo tổng số lao động trực tiếp tham gia hưởng lương trong tháng Hệ số hưởng lương được áp dụng từ 1,0 đến 3,0 lần so lương bình quân của công nhân trực tiếp sản xuất + Giám đốc Hệ số 2,7 + Phó giám đốc Hệ số 2,5 + trưởng các phòng ban nghiệp vụ Hệ số 2,2 + Phó phòng ban nghiệp vụ Hệ số 1,9 + Cán bộ, nhân viên nghiệp vụ Hệ số 1,2 -> 1,8 Tuỳ thuộc vào độ phức tạp của công việc, trình độ chuyên môn, mức dộ hoàn thành nhiệm vụ, hiệu quả công việc, Ban giám đốc công ty và chủ tịch công đoàn duyệt hệ số lương hàng tháng Công nhân phục vụ sản xuất Công ty cũng thực hiện khoán sản phẩm và có đơn giá tiền lương riêng cho từng công việc do đó phương pháp chia lương đối với công nhân phục vụ sản xuất không khác so với công nhân trực tiếp sản xuất. 3.Đánh giá chung về tình hình thực hiện trả lương theo sản phẩm ở Công ty. Những ưu điểm Một là, thực hiện tốt các chế độ, chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước ban hành. Cụ thể: - áp dụng thang, bảng lương hiện hành của Nhà nước để tính lương thời gian cho người lao động dựa trên hệ số cấp bậc và mức lương tối thiểu. - Thực hiện nghiêm chỉnh NĐ 28/CP “Về đổi mới quản lý tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp Nhà n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQ0004.doc
Tài liệu liên quan