MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh nhà hàng trong khách sạn: 1
1.1.1. Khái niệm về khách sạn: 1
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm kinh doanh trong khách sạn 1
a. Khái niệm về kinh doanh khách sạn: 1
b. Đặc điểm cơ bản về hoạt động kinh doanh khách sạn: 1
c. Đặc điểm về đối tượng phục vụ; 2
d. Đặc điểm về sản phẩm khách sạn : 3
1.1.3. Khái niệm nhà hàng trong khách sạn 3
1.1.4. Khái niệm và đặc điểm kinh doanh ăn uống trong du lịch 3
a. Khái niệm: 3
b. Đặc điểm: 3
1.2. Chức năng và đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng trong khách sạn 4
1.2.1. Chức năng kinh doanh nhà hàng trong khách sạn 4
a.Chức năng sản xuất: 4
b.Chức năng lưu thông bán sản phẩm: 4
c.Chức năng tổ chức phục vụ 4
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng trong khách sạn 4
a. Hoạt động kinh doanh khách sạn 4
b. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh nhà hàng trong khách sạn 4
1.3. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và ý nghĩa quy trình phục vụ bàn 6
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm 6
a.Khái niệm: 6
b. Đặc điểm: 6
1.3.2. Bản chất của quy trình phục vụ 6
1.3.3. Quy trình phục vụ 6
a. Chuẩn bị trước giờ phục vụ 7
b. Đón dẫn và mời khách ngồi 8
c. Giới thiệu thực đơn, tiếp nhận yêu cầu và chuyển phiếu yêu cầu 8
d. Nhận các món ăn đồ uống từ bộ phận bếp bar 11
e. Phục vụ khách 11
f. Thanh toán 11
g. Tiễn khách 12
h. Thu dọn 12
1.3.4. Ý nghĩa việc hoàn thiện quy trình phục vụ 12
1.4. Ý nghĩa và vai trò của hoạt động kinh doanh nhà hàng đối với sự phát triển của du lịch 12
1.4.1. Đối với khách sạn 12
1.4.2. Đối với ngành du lịch 13
PHẦN 2 :
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH PHỤC VỤ TẠI NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN CÔNG ĐOÀN THANH BÌNH
2.1. Giới thiệu sơ lược về khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình 14
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 14
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình 14
a. Chức năng: 14
b. Nhiệm vụ : . .14 2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Khách Sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình .15
a. Sơ đồ : . 14
b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức : .14
2.1.4. Cơ cấu lao động và trình độ nhân viên trong nhà hàng tại khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình 18
a. Cơ cấu đội ngũ lao động tại Khách sạn Du lịch Công đoàn Thanh Bình .18
b.Cơ cấu lao động và trình độ nhân viên trong nhà hàng .19
c. Nhận xét : .19
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng 20
2.2.Tình hình khai thác nguồn khách tại khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình trong thời gian qua 21
2.2.1. Tình hình biến động nguồn khách tại khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình qua 3 năm ( 2006-2008) 21
2.2.2. Cơ cấu nguồn khách đến khách sạn 22
2.2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình trong thời gian qua 23
2.2.4. Cơ cấu doanh thu theo loại dịch vụ của KSDLCĐ Thanh Bình 24
2.3. Tình hình kinh doanh của nhà hàng trong khách sạn : 25
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của nhà hàng, khách sạn Du lịch Công đoàn Thanh Bình : 25
2.3.2. Nhiệm vụ và vai trò của nhà hàng đối với hoạt động kinh doanh trong nhà hàng khách sạn : 28
a. Nhiệm vụ : 28
b. Vai trò : .28 2.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của nhà hàng trong thời gian 3 năm 2006 - 2008 :28
a. Tình hình thu hút khách : .28
b. Kết quả kinh doanh của nhà hàng : .30
2.3.4. Công suất sử dụng số vòng quay ghế ngồi của nhà hàng : 33
2.4. Quy trình phục vụ bàn tại nhà hàng của khách sạn Du lịch Công đoàn Thanh Bình : 34
2.4.1. Quy trình : 34
a. Giai đoạn chuẩn bị phục vụ khách : .34
b. Giai đoạn phục vụ trực tiếp : .34
c. Giai đoạn thanh toán và tiễn khách : .35
2.4.2. So sánh lý thuyết với thực tế : 35
2.4.3. Những tình huống bất ngờ xảy ra trong nhà hàng và hướng giải quyết : 35
PHẦN 3 :
BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO QUY TRÌNH, PHỤC VỤ BÀN TẠI NHÀ HÀNG TRONG KHÁCH SẠN DU LỊCH CÔNG ĐOÀN THANH BÌNH
3.1. Đánh giá thực trạng qui trình phục vụ trong thời gian qua 38
3.1.1. Những ưu điểm 38
3.1.2. Về nhược điểm 38
3.2. Cơ sở để đề giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao quy trình phục vụ bàn tại nhà hàng, khách sạn DLCĐ Thanh Bình 38
3.2.1.Tình hình phát triển du lịch và kinh doanh khách sạn trên Đà Nẵng 38
3.2.2. Tình hình kinh doanh ăn uống 39
3.2.3. Điều kiện thực tế tại nhà hàng 39
3.2.4. Phương hướng 39
3.2.5. Giải pháp : 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
49 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp hoàn thiện và nâng cao quy trình phục vụ bàn tại nhà hàng, khách sạn du lịch công đoàn Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o Giám Đốc về việc dự báo số lượng khách và số phòng cho thuê, theo dõi và cung cấp hàng hóa cho các bộ phận khác.
- Bảo vệ: là bộ phận có nhiệm vụ đón tiếp khách, giúp đỡ khách trong việc khuân vác hành lý.Ngoài ra bảo vệ còn đảm bảo an ninh trật tự tại khu vực khách sạn.
2.1.4. Cơ cấu lao động và trình độ nhân viên trong nhà hàng tại khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình
a. Cơ cấu đội ngũ lao động tại Khách Sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình
Bảng2.1
STT
Tên Bộ Phận
Số lượng
Giới tính
Nam
Nữ
1
Ban giám đốc
4
2
2
2
Kế toán –Tài vụ
5
*
5
3
Lễ tân +Bảo vệ
4
1
3
4
Nhà hàng
14
4
10
5
Buồng
10
2
8
6
Bar
4
1
3
7
Bảo vệ
5
5
*
8
Tiếp thị
3
3
*
Tổng
49
18
31
b.Cơ cấu lao động và trình độ nhân viên trong nhà hàng
Bảng2.2
Chỉ tiêu
Số lượng
Tỷ trọng %
Trình độ chuyên môn nhân viên
ĐH & CĐ
TC
SC
Tổng
14
100
2
12
0
Lao động quản lý
3
21.43
2
1
0
Lao động bàn
8
27.14
8
0
Lao động bếp
3
21.43
3
0
c.Nhận xét
Qua số liệu về cơ cấu lao động trong nhà hàng nhận thấy rằng, đội ngũ lao động tại nhà hàng còn thiếu so với khối lượng công việc khi vào mùa vụ cao điểm. Áp lực công việc cho nhân viên khá nặng nề dẫn đến sự mệt mỏi, năng suất lao động sẽ kém hiệu quả.Trình độ chuyên môn nhân viên ở mức tương đối, không còn ở trình độ sơ cấp.
Lao động trong nhà hàng đa số là nhân viên lâu năm, vừa có trình độ nghiệp vụ cộng với kinh nghiệm làm việc, ý thức trong công việc tốt nên luôn đem đến sự hài lòng cho khách hàng .Tuy nhiên, trong thời gian tới nhân viên trong nhà hàng cần được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ nhằm phục vụ tốt hơn cho khách góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
Về giới tính: tổng số lao động làm việc tại nhà hàng là 14 người, trong đó đa số lao động toàn là nữ (10người), còn lại là nam (4 người).Số lượng nhân viên nữ chiếm 71.43% trong tổng số nhân viên, quá lớn nên rất hạn chế về sức khỏe so với công việc tại đây.
Với quy mô nhà hàng như hiện nay thì số lao động như trên là ít, sẽ dẫn đến thiếu lao động trong mùa cao điểm. Biết rằng vào mùa cao điểm nhà hàng thường thuê lao động công nhật tăng cường lao động từ các bộ phận khác , như vậy nhà hàng sẽ tiết kiệm được chi phí nhưng chất lượng phục vụ sẽ không đạt được hiệu quả cao do nhân viên không quen với công việc làm, ảnh hưởng đến uy tín của nhà hàng nói riêng và của cả khách sạn nói chung.Vì vậy nhà hàng phải hạn chế thấp nhất ảnh hưởng từ đối tượng này đem lại bằng cách ký hợp đồng lao động mùa vụ với lao động ngoài.
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng
Bảng 2.3: cơ sở vật chất kỹ thuật
STT
Tên trang thiết bị
Số lượng
Tình trạng sử dụng
Tốt
Còn dung được
Cần thay thế
1
Bàn tròn
120
+
2
Bàn vuông
25
+
3
Ghế sắt
1100
+
4
Ghế nhựa
100
+
5
Máy điều hòa
25
+
6
Quạt đứng
4
+
7
Quạt tường
30
+
8
Tủ lạnh
6
+
9
Ly tách
Đầy đủ
+
10
Chén bát
Đầy đủ
+
11
Dao, nĩa, muỗng, đũa
Đầy đủ
+
12
Bình hoa
60
+
13
Máy xoay sinh tố
3
+
14
Phích nấu nước điện
6
+
15
Xe đẩy phục vụ
4
+
16
Hệ thống chiếu sang
Đầy đủ
+
17
Dụng cụ khác
Đầy đủ
+
* Nhận xét:
- Về số lượng:Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng hiện nay theo bảng trên thì khá tiện nghi và tương đối đầy đủ, nhiều trang thiết bị hiện đại đáp ứng tốt khả năng phục vụ khách đoàn và khả năng phục vụ khách tiệc cưới.Trong năm nay nhà hàng đẩy mạnh hướng đến phục vụ tiệc cưới cho khách địa phương nên đã đầu tư công nghệ cưới rất nhiều như mua thêm hệ thống đèn màu quét ánh sang trong tiệc cưới, đầu tư nâng cấp các dụng cụ cũng như việc trang trí cho sân khấu ngày càng sinh động hơn.
- Về số lượng: Hầu hết các dụng cụ đều có khả năng đáp ứng nhu cầu khi cần thiết, nhưng vẫn còn nhược điểm như nhiều dụng cụ đã củ và kích cỡ không đồng đều, không cùng chủng loại nên không tôn lên vẻ đẹp của bàn ăn. Một số dụng cụ phù hợp với tiệc cưới nhưng không phù hợp với khách quốc tế nên cần trang bị thêm các dụng cụ để phù hợp với từng loại khách và đảm bảo đồng đều, cùng loại tạo nên vẻ đẹp trong bàn ăn.
2.2.Tình hình khai thác nguồn khách tại khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình trong thời gian qua
2.2.1. Tình hình biến động nguồn khách tại khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình qua 3 năm ( 2006-2008)
Bảng 2.4: Tình hình biến động nguồn khách
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển %
SL
TT %
SL
TT %
SL
TT %
07/06
08/07
Khách
10997
100.0
11068
100.0
11649
100.0
100.6
105.2
1637
14.9
1693
15.3
1701
14.6
103.4
100.5
9360
85.1
9375
84.7
9948
85.4
100.2
106.1
Ngày khách
13196
100.0
13641
100.0
15144
100.0
103.4
111.0
1653
12.5
1744
12.8
1786
11.8
105.5
102.4
11543
87.5
11870
87.2
13358
88.2
102.8
112.5
Ngày
1.2
1.23
1.3
1.01
1.03
1.05
1.23
1.27
1.34
(Nguồn: phòng kế toán khách sạn )
*Nhận xét: Qua việc thu thập số liệu về tình hình đón khách vừa qua tại khách sạn ta thấy :
- Số lượng khách đến khách sạn tăng dần qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng không đều nhau. Cụ thể năm 2007 tăng 0,6% so với năm 2006 tương ứng với lượng tăng là(71) (lượt khách), trong đó tốc độ tăng trưởng khách quốc tế là 3,4% tương ứng lượng tăng là 57 (lượt), khách nội địa là 2% tương ứng với lượng tăng là 15(lượt). Nhưng đến năm 2008 tốc độ tăng về số lượng khách là 5,2% tương ứng với lượng tăng là 581(lượt), trong đó tốc độ tăng về khách quốc tế là 0,5% tương ứng với lượng tăng là 8 (lượt), khách nội địa tăng 6,1% tương ứng với lượng tăng là 573 (lượt). Có sự biến đổi như trên là do chất lượng khách sạn ngày càng cao, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Xét về cơ cấu thì khách nội địa luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lượt khách đến với khách sạn, điều này chứng tỏ thị trường khách của khách sạn là khách nội địa .
- Số ngày khách cũng tăng dần qua các năm, năm 2007 tăng 3,4% tương ứng tăng 445 ngày, năm 2008 tăng 11%.
- Thời gian lưu lại bình quân qua các năm tăng dần 0,02 ngày, khách nội địa tăng 0,04 ngày. Đến năm 2008 TGLLBQ tăng 0,07 ngày trong đó khách quốc tế tăng 0,02 ngày, còn khách nội địa tăng 0,07 ngày. Có được TGLL ngày càng tăng như vậy là nhờ cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của khách, đồng thời các dịch vụ trong khách sạn cũng thu hút được khách trong đó dịch vụ tại nhà hàng đóng vai trò khá quan trọng trong việc kéo dài thời gian lưu trú của khách.
2.2.2. Cơ cấu nguồn khách đến khách sạn
* Cơ cấu nguồn khách theo mục đích chuyến đi
Bảng 2.5
Chỉ tiêu
Số lượng khách
Tốc độ phát triển
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
07/06
08/07
Du lịch công vụ
6702
6755
7025
100,53
102,7
Du lịch thuần túy
4295
4313
4624
100,18
103,11
Tổng khách
10997
11068
11649
200,71
205,81
Qua số liệu trên ta thấy khách du lịch công vụ tăng nhanh vì thị trường, mục tiêu chủ yếu của khách sạn là khách du lịch công vụ.
*Cơ cấu khách theo hình thức du lịch .
Bảng 2.6
Chỉ tiêu
Số lượng khách
Tốc độ phát triển
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
07/06
08/07
Du lịch theo đoàn
9228
9248
9404
120
115,6
Du lịch đi lẻ
1769
1820
2245
151
142,5
Tổng khách
10997
11068
11649
271
258,1
Qua số liệu trên ta thấy khách sạn DLCĐ Thanh Bình chủ yếu là khách du lịch theo đoàn.Trong thời gian qua khách du lịch đi lẻ tại KSDL Thanh Bình cũng tăng khá cao.
Năm 2007 so với năm 2006 tăng 5,1% đối với khách lẻ, và cũng là thời gian này du lịch theo đoàn chiếm 20%.
Năm 2008 so với năm 2007 khách du lịch đi lẻ chiếm 42,5%, du lịch theo đoàn chiếm 15,6%.
2.2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Du Lịch Công Đoàn Thanh Bình trong thời gian qua
Bảng 2.7
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
2007/2006
2008/2007
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
Doanh thu
6154
7701
9083
1547
125.1
1382
117.9
Chi phí
4534
5919
6661
1385
130.5
742
112.5
Lợi nhuận
1620
1782
2422
162
110.0
640
135.9
(Nguồn: phòng kế toán khách sạn)
Qua bảng số liệu trên tình hình kinh doanh qua 3 năm có sự biến động rõ rệt:
. Doanh thu biến động theo chiều hướng tăng dần, do ngày khách cũng tăng dần từ năm 2006 đến năm 2008. Năm 2007 doanh thu tăng 1.547 (1.000.000đ) trong khi đó số ngày khách tăng 445 ngày, đến năm 2008 doanh thu tăng 1.382 (1.000.000đ) trong khi đó số ngày khách tăng thêm là 1053 ngày, Điều này chứng tỏ năm 2007 khách lưu trú tại khách sạn chi tiêu do các dịch vụ nhiều, nhưng đến năm 2008 chi tiêu của khách lại giảm rõ rệt. Vì vậy trong thời gian tới cần nỗ lực có nhiều dịch vụ để làm thỏa mãn nhu cầu của khách và làm tăng chi tiêu cho các dịch vụ trong khách sạn .
. Chi phí cũng tăng dần qua các năm nhưng tốc độ tăng không đều nhau, năm 2007 tăng 30,5% tương ứng với lượng tăng là 1.385 (1.000.000đ) nhưng đến năm 2008 tốc độ tăng giảm xuống còn là 12,5% tương ứng với lượng tăng là 742 (1.000.000đ) .Như vậy tốc độ tăng chi phí năm 2007 cao hơn năm 2008. Có mức biến động như vậy là do năm 2007 lạm phát kéo dài đồng tiền mất giá trầm trọng đã đưa giá cả đầu vào tăng cao, hơn nữa doanh thu năm 2007 khá cao vì vậy chi phí cần bỏ ra cũng phải nhiều.
. Lợi nhuận tăng dần qua các năm, năm 2007 tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu nên tốc độ tăng lợi nhuận không cao. Trong năm 2008 tốc độ tăng doanh doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí vì vậy đem lại lợi nhuận cao. Trong thời gian tới cần thực hiện chính sách tiết kiệm, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh các hoạt động khách sạn mà đặc biệt là dịch vụ tại nhà hàng nhằm tăng doanh thu nhưng phải tiết kiệm chi phí.
2.2.4. Cơ cấu doanh thu theo loại dịch vụ của KSDLCĐ Thanh Bình
(ĐVT : 1.000.000đ)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển
SL
TT %
SL
TT%
SL
TT%
07/06
08/07
Tổng doanh thu
6154
100.0
7701
100.0
9083
100.0
125.1
117.9
DT lưu trú
3299
53.6
3676
47.7
4392
48.4
111.4
119.5
DT ăn uống
2105
34.2
3153
40.9
3701
40.7
149.8
117.4
DT bổ sung
750
12.2
872
11.4
990
10.9
116.3
113.5
Tổng chi phí
4534
100.0
5919
100.0
6661
100.0
130.5
112.5
CP lưu trú
2462
54.3
2741
46.3
3170
47.6
111.3
115.7
CP ăn uống
1672
36.9
2677
45.2
2916
43.8
160.1
108.9
CP bổ sung
400
8.8
501
8.5
575
8.6
125.3
114.8
Tổng lợi nhuận
1620
100.0
178.2
100.0
2422
100.0
110.0
135.9
LN lưu trú
837
51.7
935
52.5
1222
50.5
111.7
130.7
LN ăn uống
433
26.7
476
26.7
785
32.4
109.9
164.9
LN bổ sung
350
21.6
371
20.8
415
17.1
106.0
111.9
(Nguồn: phòng kế toán khách sạn)
*Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận đều gia tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của khách sạn phát triển tốt.
- Doanh thu: doanh thu năm sau cao hơn năm trước, mức thay đổi cụ thể như sau:
+ Doanh thu lưu trú ngày càng tăng do giá phòng năm sau cao hơn năm trước và lượng khách đến khách sạn ngày càng đông.Cuối năm 2006 đầu năm 2007 đưa vào hoạt động khu nhà A3 nên khu này bắt đầu có hiệu quả năm 2007. Nhưng xét về tỷ trọng thì doanh thu lưu trú trong tổng doanh thu có xu hướng giảm, tỷ trọng doanh thu lưu trú chiếm 53,6 %năm 2006, xuống 48,4 % năm 2008.Có mức giảm như trên là do doanh thu nhà hàng tăng cao đã chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu .
+ Doanh thu ăn uống tăng dần qua các năm, năm 2007 doanh thu ăn uống tăng 49,8% tương ứng lượng tăng là 1.048 (1.000.000đ), năm 2008 tăng 17,4% tương ứng lượng tăng là 548 (1.000.000đ). Tỷ trọng doanh thu ăn uống ngày càng tăng trong tổng doanh thu.
+ Doanh thu dịch vụ bổ sung ngày càng tăng, năm 2007 tăng 16,3% tương ứng lượng tăng 122 (1.000.000đ), năm 2008 tăng 13,5% tương ứng lượng tăng là 118 (1.000.000đ). Tỷ trọng doanh thu dịch vụ bổ sung cũng ngày càng giảm trong tổng doanh thu, điều này chứng tỏ khách sạn chưa đầu tư nhiều cho dịch vụ và không thu hút được khách.
Chi phí: Tình hình chi phí tăng dần qua các năm, tỷ trọng chi phí của từng bộ phận có sự biến động khác nhau, mức biến động cụ thể như sau:
+ Chi phí lưu trú: Tỷ trọng chi phí lưu trú trong tổng chi phí giảm dần do tỷ trọng chi phí ăn uống và chi phí bổ sung ngày càng tăng. Qua đây cho chúng ta thấy khách sạn đầu tư nhiều cho việc kinh doanh nhà hàng và dịch vụ bổ sung. Tốc độ tăng trưởng chi phí tăng, năm 2007 tăng 114% , năm 2008 tăng 15,7%.Có mức tăng cao như vậy trong năm 2008 là do 2008 khách sạn đã chi phí cho việc sửa chữa và nâng cấp khu nhà A1 và A2.
+ Tỷ trọng chi phí ăn uống và chi phí bổ sung tăng do 2 dịch vụ này ảnh hưởng lớn từ giá cả thị trường, chi phí bỏ ra để có nguồn nguyên liệu thì phụ thuộc vào sự biến động giá cả trên thị trường đặc biệt năm 2007 giá cả tăng nhanh.
Lợi nhuận: Trong tổng mức lợi nhuận ta thấy lợi nhuận trong nhà hàng chiếm vị trí thứ 2 điều này chứng tỏ mức đóng góp của nhà hàng là rất lớn vào trong tổng lợi nhuận của toàn khách sạn. Qua 3 năm tốc độ phát triển và tỷ trọng lợi nhuận ăn uống đều tăng. Điều đó cho ta thấy hoạt động kinh doanh nhà hàng đang tiến triển tốt đi vào hoạt động ngày càng hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian tới cần có nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong nhà hàng hơn nữa để khai thác tối đa khả năng phục vụ nhằm góp phần vào sự phát triển của khách sạn, đồng thời cũng cần đẩy mạnh hoạt động
2.3. Tình hình kinh doanh của nhà hàng trong khách sạn :
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của nhà hàng, khách sạn Du lịch Công đoàn Thanh Bình :
Quản lý nhà hàng
Bộ phận kế toán
Bộ phận bàn
Bộ phận bếp
Trưởng BP phục vụ
Trưởng bộ phận bếp
Thu ngân
Nhân viên phục vụ
Nhân viên bếp
Nhân viên tạp vụ
* Nhận xét :
Với sơ đồ bộ máy tổ chức của nhà hàng trên ta thấy bộ phận nhà hàng chỉ có một quản lý trực tiếp với 3 bộ phận chính trong nhà hàng giúp cho từng khâu trong công việc giải quyết thụ lý nhanh chóng, với mỗi bộ phận có những chức năng làm tăng thêm năng suất, tiết kiệm được thời gian, tránh gây ảnh hưởng đến mọi khâu trong nhà hàng.
* Tổ chức ca lao động trong nhà hàng :
Ca 1 : 6h -> 14h
Ca 2 : 14h -> 22h
- Ca 1 : 6h -> 14h
+ Nhân viên bày đồ ăn sáng lên bàn cho khách
+ Phục vụ giúp đỡ khách
Đến 10h30 thì thu dọn và làm vệ sinh toaà bộ phòng ăn. Sau đó chuẩn bị dụng cụ ăn để bày bàn tiếp tục cho bữa ăn trưa.
+ Đến 14h thì bàn giao ca cho ca sau
- Ca 2 : 14h -> 22h
+ Nhân viên làm tiếp phần còn lại của ca 1 sau đó chuẩn bị các dụng cụ ăn để phục vụ cho bữa ăn tối.
Đến 22h thì vệ sinh và bàn giao ca.
* Nhiệm vụ của bộ máy tổ chức nhà hàng :
- Quản lý nhà hàng : Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động trong nhà hàng từ việc nhỏ đến việc lớn và có trách nhiệm giao quyền trong từng công việc có liên quan đến lợi ích của nhà hàng, nhanh chóng suôn sẽ cho nhà hàng.
- Bộ phận kế toán : Tổng hợp tất cả các số liệu liên quan đến mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn và trình lên Ban giám đốc về kết quả hoạch toán kinh doanh của nhà hàng khách sạn sau mỗi quý, mỗi năm.
- Trưởng bộ phận phục vụ : Có trách nhiệm giám sát kiểm tra, nhắc nhở hướng dẫn, huấn luyện cho nhân viên phục vụ một cách khoa học và chu đáo nhanh nhẹn, biết xử lý mọi tình huống xảy ra trong khi phục vụ cho khách ở nhà hàng.
- Bộ phận bếp : Chế biến thực phẩm đúng quy định về an toàn thực phẩm trong nhà hàng khách sạn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm một cách tốt nhất.
- Bếp trưởng : Là người trực tiếp chỉ huy nhân viên bếp làm các món ăn cũng như kiểm tra số lượng thực phẩm trong nhà hàng. Có trách nhiệm chịu rủi ro trong các món ăn của khách hàng cũng như trong công việc hình thành các món ăn cho khách.
- Nhân viên bếp : Trực tiếp nghe lệnh bếp trưởng và làm theo lệnh của bếp trưởng.
- Nhân viên phục vụ : Phải luôn niềm nở với khách, phục vụ khách đến ăn trong nhà hàng hoặc phục vụ bên ngoài khi khách có yêu cầu cần phục vụ bên ngoài.
+ Khả năng giao tiếp :
. Ngôn ngữ : Nói năng lưu loát
. Ứng xử : Tính tình cởi mở và có khả năng xử lý tốt trong mọi tình huống.
. Ngoại ngữ : Có khả năng giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ, tùy theo yêu cầu cụ thể của từng nhà hàng.
+ Trình độ chuyên môn :
. Được đào tạo về kỹ thuật phục vụ bàn
. Nắm vững và thực hiện thành thạo các quy trình, thao tác kỹ thuật, nguyên tắc phục vụ các món ăn, đồ uống phù hợp với từng đối tượng khách.
+ Phong cách phục vụ :
. Khi đón tiếp : Ân cần, niềm nỡ, nhẹ nhàng. Đối với người nước ngoài phải theo đúng nghi thức xã giao, cần làm cho thực khách thấy được sự hân hoan của nhà hàng khi được đón tiếp họ.
+ Khi phục vụ :
. Ghi nhận rõ ràng, rành mạch yêu cầu của thực khách. Nếu khách phân vân do dự người phục vụ cần chủ động giới thiệu và gợi ý để khách tự lựa chọn.
. Thao tác nhanh nhẹ, chuẩn xác
. Ân cần, chu đáo với trẻ em, người già, người tàn tật
. Bình tĩnh, dè dặt khi xử lý những tình huống bất thường xảy ra.
+ Khi tiễn khách : Thể hiện không khí trang trọng, lưu luyến, hỏi thăm cảm tưởng, ý kiến của khách về bữa ăn.
+ Các yêu cầu, nội quy, quy định :
+ Đạo đức nghề nghiệp :
. Thật thà, trung thực
. Nhiệt tình trong công việc
. Siêng năng, tỉ mỉ, có phong cách làm việc theo tuần tự
. Trong mọi trường hợp phải tuân theo nguyên tắc "khách hàng không bao giờ sai"
. Có tính đồng đội trong công việc.
+ Hình thức và thể chất :
. Sức khỏe tốt
. Ngoại hình cân đối (không dị hình, dị tật, không mắc bệnh truyền nhiễm).
. Hình thức ưa nhìn, có duyên.
+ Vệ sinh cá nhân :
. Trang phục gọn gàng, đúng quy định, thường xuyên sạch sẽ
. Tóc, móng tay phải cắt ngắn
. Phải tắm rửa sạch sẽ trước khi làm việc, không dùng nước hoa mùi gắt, không đeo nhiều đồ trang sức khi phục vụ.
. Không được khạc nhỗ bừa bãi.
- Nhân viên tạp vụ : Có chức năng thu dọn những dụng cụ mà khách đã ăn, rửa và lau chùi lại dụng cụ sau khi khách đã dùng bữa xong tại nhà hàng.
2.3.2. Nhiệm vụ và vai trò của nhà hàng đối với hoạt động kinh doanh trong nhà hàng khách sạn :
a) Nhiệm vụ :
Nhà hàng phải tạo ra được sức hấp dẫn thu hút khách đến khách sạn vì khách của khách sạn đa phần là người có thu nhập cao nên họ muốn tiêu dùng nhu cầu tổng hợp. Vì vậy nhà hàng trong khách sạn sẽ góp phần vào sự thu hút khách.
- Thỏa mãn nhu cầu tổng hợp của khách, kéo dài thời gian lưu lại và thu hút chi tiêu của khách.
b) Vai trò :
- Tạo sự đồng bộ, tổng hợp trong hệ sản phẩm lưu trú tạo ra một thể thống nhất bao gồm các dịch vụ liên hoàn : lưu trú, ăn uống, dịch vụ bổ sung.
- Hoạt động kinh doanh của nhà hàng sẽ ảnh hưởng đến uy tín và khả năng th hút khách của khách sạn, gây ra tác động tích cực và tác động tiêu cực cho khách sạn. Nếu nhà hàng đảm bảo phục vụ tốt thì sẽ có tác động tích cực đến khách sạn, hình ảnh của nàh hàng và cả của khách sạn sẽ tồn tại trong tâm trí khách hàng từ đó họ đánh giá tốt về khách sạn. Nếu nhà hàng phục vụ tệ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến khách sạn, khách hàng không hài lòng sẽ đánh giá không tốt về khách sạn.
- Góp phần tạo doanh thu, lợi nhuận, chi phí và hiệu quả kinh doanh của cơ sở lưu trú. Vì khi ta đầu tư cho nhà hàng chi phí cố định thấp hơn đầu tư cho lĩnh vực lưu trú, phí lưu động cao hơn phí cố định nên khả năng quay vòng vốn nhanh.
2.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của nhà hàng trong thời gian 3 năm 2006 - 2008 :
a.Tình hình thu hút khách :
** Thu hút khách theo cơ cấu :
* Theo tính chất bữa ăn :
(ĐVT : Khách)
Đối tượng khách
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển
SL
TT%
SL
TT%
SL
TT%
07/06
08/07
Khách ăn thường
21271
60.6
27489
61.0
28196
60.9
129.2
102.6
Ăn sáng
13196
62.0
13614
49.5
15144
53.7
103.2
111.2
Ăn chính
8075
38.0
13875
50.5
13052
46.3
171.8
94.07
Khách ăn tiệc
13812
39.4
17553
39.0
18067
39.1
127.1
102.9
Tổng
35083
100.0
45042
100.0
46263
100.0
128.4
102.7
(Nguồn : Phòng kế toán khách sạn)
* Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên cơ cấu ăn thường và ăn tiệc thì tỷ trọng ăn thường giảm nhẹ, ăn tiệc chiếm tỷ trọng tăng nhẹ trong tổng cơ cấu ở năm 2008. Điều này chứng tỏ khả năng thu hút khách đặt tiệc đến với nhà hàng ngày càng hiệu quả.
* Theo đối tượng khách :
(ĐVT : Khách)
Đối tượng khách
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển
SL
TT%
SL
TT%
SL
TT%
07/06
08/07
Khách lưu trú tại khách sạn
23433
66.8
28505
63.3
27259
58.9
121.6
95.63
Khách địa phương
11650
33.2
16537
36.7
19004
41.1
1419
114.9
Tổng
35083
100.0
45042
100.0
46263
100.0
128.4
102.7
(Nguồn : Phòng kế toán khách sạn)
* Nhận xét :
Qua số liệu trên ta thấy các đối tượng khách đến với nhà hàng có sự biến động qua các năm :
- Khách lưu trú tại khách sạn : Tăng đều nhưng đến năm 2008 đã giảm đi 4.37%, tỷ trọng khách lưu trú sử dụng dịch vụ, nhà hàng cũng giảm dần qua các năm, điều này cho ta thấy dịch vụ, nhà hàng chưa đáp ứng tốt nhu cầu khách lưu trú vì vậy trong thời gian đến cần chú trọng đến số lượng dịch vụ, quan trọng hơn là chất lượng phục vụ của nhà hàng nhằm thu hút khách lưu trú sử dụng dịch vụ trong nhà hàng.
- Khách địa phương : Tốc độ năm 2007 tăng cao 41,9% đồng thời tỷ trọng khách địa phương trong cơ cấu khách cũng tăng dần qua các năm.
** Tính thời vụ :
Trong hoạt động kinh doanh nhà hang tính thời vụ cũng tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh, vì vậy xác định được mùa vụ là vấn đề vô cùng quan trọng và có ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của các nhà quản trị để có các công tác chuẩn bị để hạn chế tác động tiêu cực của nó đến quá trình kinh doanh. Chính vì sự cần thiết p hải biết được diễn biến thời vụ để có các công tác chuẩn bị và bố trí công việc cho hợp lý nhằm nâng cao khả năng phục vụ khách nên nhà quản lý nhà hàng Thanh Bình luôn tìm ra mùa vụ của nhà hàng.
+ Chỉ số thời vụ khách đến nhà hàng qua 3 năm 2006 - 2008 :
Năm
Tháng
2006
2007
2008
Số khách bình quân tháng (Yj)
Chỉ số thời vụ (Ij)
1
2154
3175
3255
2861,3
0,82
2
2363
3202
3379
2981,3
0,85
3
3454
4454
4109
4004,3
1,14
4
2595
3922
3771
3429,3
0,98
5
2678
3953
3927
3519,3
1,00
6
3005
3987
4078
3690,0
1,05
7
3544
4120
4205
3956,3
1,13
8
3937
4560
4792
4429,7
1,26
9
2010
3105
3155
2756,7
0,79
10
2005
2901
3059
2655,0
0,76
11
2977
3231
3855
3354,3
0,96
12
4361
4432
4682
4491,7
1,28
Tổng
35083
45042
46263
42129,3
(Nguồn : Phòng thị trường)
- Quan sát bảng tính thời vụ ta thấy lượng khách đến tiêu dùng dịch vụ tại nhà hàng Thanh Bình biến động mạnh. Mùa chính vụ là vào các tháng 3, 6, 7, 8, 12 và mùa trái vụ là vào các tháng 1, 2, 4, 5, 9, 10, 11.
Trong mùa chính vụ nhà hàng cần có các biện pháp kinh doanh hợp lý, đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm giữ chân khách để kéo dài mùa chính vụ. Bên cạnh đó cần có những chính sách khuyến mãi cho mùa trái vụ để thu hút khách đến khách sạn làm giảm áp lực trong mùa đông khách đồng thời tăng hiệu quả sử dụng lao động và các trang thiết bị.
b. Kết quả kinh doanh của nhà hàng :
** Doanh thu :
* Doanh thu theo dịch vụ :
(ĐVT : 1.000.000đ)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển
SL
TT%
SL
TT%
SL
TT%
07/06
08/07
Tổng doanh thu
2105
100.0
3153
100.0
3701
100.0
149.8
117.4
Doanh thu ăn
1760
83.6
2592
82.2
2979
80.5
147.3
114.9
Doanh thu uống
345
16.4
561
17.8
722
19.5
162.6
128.7
(Nguồn : Phòng kế toán khách sạn)
- Qua bảng doanh thu ta thấy tình hình kinh doanh nhà hàng đang phát triển tốt. Tổng doanh thu năm 2007 tăng mạnh và tăng đến 488% cả hai dịch vụ ăn và uống đều tăng. Đến năm 2008 tốc độ tăng chậm hơn năm 2007, đây là do ảnh hưởng chung của nền kinh tế suy thoái.
Xét về tỷ trọng, doanh thu ăn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn với doanh thu uống vì nhà hàng chuyên về phục vụ món ăn hơn là phục vụ thức uống.
* Doanh thu theo tính chất bữa ăn :
(ĐVT : 1.000.000đ)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển
SL
TT%
SL
TT%
SL
TT%
07/06
08/07
Doanh thu ăn thường
1001
47.6
1365
43.3
1573
42.5
136.4
115.2
Doanh thu ăn tiệc
1104
52.4
1788
56.7
2128
57.5
162.0
119.0
Tổng
2105
100.0
3153
100.0
3701
100.0
149.8
117.4
(Nguồn : Phòng kế toán khách sạn)
- Tổng doanh thu ăn uống năm 2007 tăng rất mạnh, tăng 49,8% tương ứng với lượng tăng là 1.048 (1.000.000đ). Năm 2008, tốc độ tăng doanh thu cả hai lĩnh vực ăn thường và ăn tiệc đều giảm hơn so với năm 2007 làm cho tổng doanh thu chỉ tăng 17,4% tương ứng với lượng tăng là 548 (1.000.000đ).
- Xét về tỷ trọng thì doanh thu ăn tiệc chiếm tỷ lệ cao nhất do giá cả thực đơn ăn tiệc luôn cao hơn thực đơn ăn thường, giá ăn tiệc có thể gấp đôi giá ăn thường nên doanh thu từ khách ăn tiệc đem lại khá lớn.
** Chi phí :
* Chi phí theo dịch vụ :
4(ĐVT : 1.000.000đ)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển
SL
TT%
SL
TT%
SL
TT%
07/06
08/07
Chi phí ăn
1396
83.5
222.1
83.0
2311
79.3
159.1
101.1
Chi phí uống
276
16.5
456
17.0
605
20.7
165.2
132.7
Tổng
1672
100.0
2677
100.0
2916
100.0
160.1
108.9
(Nguồn : Phòng kế toán khách sạn)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng chi phí 2007 tăng mạnh, tốc độ tăng 60,1% tương ứng với lượng tăng là 1005 (1.000.000đ). Năm 2008 tổng chi phí vẫn tăng nhưng thấp hơn năm 2007, tốc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2897.doc