Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm

Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu là một nhân tố quan trọng đặt biệt góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng NCKH.

Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu là kinh phí, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, vườn thực hành, phòng thư viện với nguồn tài liệu phong phú đa dạng về chủng loại sách, báo, tài liệu tham khảo, chuyên khảo

NCKH luôn cần có công cụ hỗ trợ là các phương tiện thông tin hiện đại. Chính các phương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo cho quá trình nghiên cứu đạt tới độ chính xác cao. Chẳng hạn máy tính giúp người nghiên cứu thực hiện việc thống kê, lập mối quan hệ giữa các số liệu thu thập được, kiểm nghiệm các giả thuyết, tiến hành các phép thử và loại bỏ những sai lầm, tính toán trên cơ sở các dữ liệu. Hệ thống máy tính nối mạng, giúp người nghiên cứu truy tìm hay khai thác dữ liệu.

Các thiết bị kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu phong phú đa dạng, và những điều kiện vật chất khác, tăng cường cho SV tiếp cận thực tế, tích cực chủ động, nâng cao trình độ chuyên môn bằng con đường tự học, tự nghiên cứu, tích luỹ kiến thức từ các kênh thông tin khác nhau.

 

doc134 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiễn, từ đó giúp cho SV có thói quen tự học tập và học tập suốt đời. Bảng 2.3. So sánh đánh giá của SV với giảng viên Stt Vấn đề Thứ bậc GV SV Hiệu số 1 NCKHGD của SV là rất quan trọng 3 4 -1 2 NCKHGD là hoạt động không thể thiếu của SINH VIÊN 4 2 2 3 NCKHGD giúp SV củng cố và mở rộng kiến thức 1 4 - 3 4 NCKHGD giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục 2D 1 1 5 NCKHGD giúp SV có khả năng sáng tạo 5 3 2 Kết quả bảng 2.3, cho thấy việc đánh giá tầm quan trọng của NCKHGD của GV cao hơn SV: NCKHGD giúp SV củng cố và mở rộng kiến thức và nghiên cứu KHGD của SV là rất quan trọng; còn SV đánh giá tầm quan trọng của NCKHGD cao hơn GV ở chỗ: NCKHGD giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục, NCKHGD là hoạt động không thể thiếu của SV và NCKHGD giúp SV có khả năng sáng tạo. Tuy nhiên, với hệ số tương quan D = 0,05 (tính theo phương pháp của Spearman) thì các thứ bậc đánh giá trên không khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Nói cách khác, GV và SV trường đại học sư phạm đánh giá không khác nhau về tầm quan trọng của NCKH. b) Hứng thú của SV đối với NCKHGD Bảng 2.4. Mức độ hứng thú của SV khi tham gia NCKHGD Stt Hình thức Thích thú Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Seminar 2,152 3,381 1 2 Hội thảo khoa học 0,678 1,162 5 3 Câu lạc bộ khoa học 0,335 0,876 6 4 Viết báo cáo kinh nghiệm 0,316 1,015 7 5 Viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu 0,867 1,978 4 6 Bài tập thực hành TLH, GDH 1,221 2,192 3 7 Bài tập nghiên cứu sau TTSP lần I 0,212 0,843 8 8 Bài tập môn học 1,275 2,657 2 9 Khóa luận tốt nghiệp 0,058 0,278 11 10 Luận văn tốt nghiệp 0,084 0,322 10 11 Tham gia đề tài nghiên cứu của GV 0,152 0,697 9 Kết quả của bảng 2.4, SV thiùch thú khi tham gia các hình thức NCKHGD trong thời gian ở đại học theo thứ bậc sau: seminar (2,152 - thứ bậc 1), BTMH (1,275 - thứ bậc 2), bài tập thực hành TLH, GDH (1,221 - thứ bậc 3), viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu (0,867 - thứ bậc 4), hội thảo khoa học (0,678 - thứ bậc 5), câu lạc bộ khoa học (0,335 - thứ bậc 6), viết báo cáo kinh nghiệm (0,316 - thứ bậc 7), bài tập nghiên cứu sau TTSP lần thứ nhất (0,212 -thứ bậc 8), tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên (0,152 - thứ bậc 9), luận văn tốt nghiệp (0,084 - thứ bậc 10), khóa luận tốt nghiệp (0,058 - thứ bậc 11). Về thứ bậc của SV đánh giá là hợp lý: những hoạt động dễ tham gia được đánh giá ở mức độ cao; những hoạt động đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tiền bạc thì được đánh giá ở mức độ thấp hơn. Một điều đáng chú ý hơn là điểm trung bình của SV trên các hoạt động NCKH rất thấp (so với điểm tối đa là 4,00) và chỉ có 3 hoạt động được đánh giá với điểm trung bình là lớn hơn 1,000; còn các hoạt động còn lại chỉ được đánh giá nhỏ hơn 1,000. Điều này cho thấy, hoạt động NCKH chưa thâm nhập thực sự vào quá trình đào tạo của nhà trường. c) Nội dung nghiên cứu KHGD của SV Bảng 2.5 Đánh giá của SV về việc nắm vững nội dung NCKH Stt Các nội dung NCKHGD Mức độ đạt được Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Những vấn đề chung: + Khái niệm về NCKHGD + Tầm quan trọng của NCKHGD + Yêu cầu khi NCKHGD + Điều kiện để NCKHGD + Phẩm chất của người NCKHGD 2,511 2,758 2,419 2,288 2,873 0,835 0,877 0,860 0,902 0,940 3 2 4 5 1 2 Phương pháp luận và phương pháp NC: + Khái niệm về KHGD + Đối tượng của KHGD + Phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác + Các quan điểm tiếp cận + Lôgic của quá trình NCKHGD 2,560 2,581 2,309 2,178 2,210 1,627 0,929 0,902 0,923 0,934 2 1 3 5 4 3 Những KNNC: + Kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phương pháp luận nghiên cứu + Kỹ năng sử dụng thành thạo các PPNC cụ thể + Kỹ năng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu 2,316 2,170 1,972 0,945 0,883 0,886 1 2 3 4 Mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài 2,564 1,035 1 Kết quả bảng 2.5 cho thấy SV đánh giá mức độ nắm vững các nội dung nghiên cứu KHGD theo trình tự sau đây: Một là về những vấn đề chung: Trong phần này, SV cho rằng họ nắm bắt được yêu cầu phẩm chất của người nghiên cứu(2,873 - thứ bậc 1), thứ đến là tầm quan trọng (2,758 - thứ bậc 2) và khái niệm của nghiên cứu (2,511 -thứ bậc 3), rồi mới đến yêu cầu và điều kiện nghiên cứu (2,288 - thứ bậc 5). Nói cách khác, họ nắm những điều tương đối trừu tượng tốt hơn là những điều cụ thể. Hai là về phương pháp luận và PPNC: + Đối tượng của KHGD (2,581 - thứ bậc 1) + Khái niệm về KHGD (2,560 - thứ bậc 2) + Phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác (2,309 -thứ bậc 3) + Lôgic của quá trình NCKHGD (2,210 - thứ bậc 4) + Các quan điểm tiếp cận (2,178 - thứ bậc 5). Nội dung phần những vấn đề chung, phương pháp luận và PPNC ở trên mang tính lý thuyết cao. Do đó, muốn nắm được phần này, người học cần phải có một trình độ tư duy tương đối cao. SV sư phạm đã đáp ứng được yêu cầu đó và là đây là điểm mạnh của họ, vì các em là người được học tập trong môi trường này từ nhỏ và được tuyển chọn từ những học sinh ưu tú của trường phổ thông. Do đó, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy điểm trung bình của từng yêu cầu khá cao. Ba là về những kỹ năng nghiên cứu: Phần này cũng cho thấy SV đánh giá việc nắm vững lý thuyết cao hơn phần thực hành: kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phương pháp luận nghiên cứu (2,316 - thứ bậc 1), kỹ năng sử dụng thành thạo các PPNC cụ thể (2,170 - thứ bậc 2) và kỹ năng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu (1,972 - thứ bậc3). Ngoài ra, mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài được đánh giá ở điểm trung bình khá cao (2,564) so với điểm tối đa là 4,000. Bảng 2.6 Đánh giá của GV về việc nắm vững nội dung NCKH trong SV Stt Các nội dung NCKHGD Kết quả Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Những vấn đề chung: + Khái niệm về NCKHGD + Tầm quan trọng của NCKHGD + Yêu cầu khi NCKHGD + Điều kiện để NCKHGD + Phẩm chất của người NCKHGD 2,162 2,257 2,095 1,878 2,230 1,034 1,123 1,125 0,936 1,211 3 1 4 5 2 2 Phương pháp luận và PPNC: + Khái niệm về KHGD + Đối tượng của KHGD + Phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác + Các quan điểm tiếp cận + Lôgic của quá trình NCKHGD 2,135 2,149 2,162 1,824 1,946 1,102 1,178 1,060 0,956 0,920 3 2 1 5 4 3 Những KNNC: + Kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phương pháp luận nghiên cứu + Kỹ năng sử dụng các PPNC cụ thể + Kỹ năng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu 2,122 2,027 1,757 0,921 0,965 0,948 1 2 3 4 Mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài 1,865 1,127 1 Kết quả bảng 2.6 cho thấy GV đánh giá là SV đã xác định được thứ tự ưu tiên cho các nội dung quan trọng. Đó là các nội dung về tầm quan trọng của NCKHGD (2,257 - thứ bậc 1), phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác (2,162 - thứ bậc1), kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và PPNC (2,122 - thứ bậc 1). Song về mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài được GV đánh giá với trung bình là 1,865 so với điểm cao nhất là 4,000. Như thế, đây là một đánh giá mang tính tương đối. Những phân tích trên cho thấy đứng dưới góc độ của người giảng dạy, các GV cũng đánh giá SV học được lý thuyết tốt hơn là học thực hành nghiên cứu. Điều này củng cố thêm cho giả thuyết là trường đại học cần đưa nội dung NCKH vào chương trình học một cách cân đối, thoả đáng với các nội dung khác, cũng như cần đầu tư các nguồn lực cho hoạt động này một cách tương xứng. Bảng 2.7 So sánh đánh giá của SV với GV về mức độ đạt được trong nội dung NCKH Stt Các nội dung NCKHGD Thứ bậc GV SV Hiệu số 1 Những vấn đề chung: + Khái niệm về NCKHGD + Tầm quan trọng của NCKHGD + Yêu cầu khi NCKHGD + Điều kiện để NCKHGD + Phẩm chất của người NCKHGD 2 1 4 5 1 3 2 4 5 1 -1 -1 0 0 0 2 Phương pháp luận và PPNC: + Khái niệm về KHGD + Đối tượng của KHGD + Phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác + Các quan điểm tiếp cận + Lôgic của quá trình NCKHGD 3 2 1 5 4 2 1 3 5 4 1 1 -2 0 0 3 Những KNNC: + Kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phương pháp luận nghiên cứu + Kỹ năng sử dụng các PPNC cụ thể + Kỹ năng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu 1 2 3 1 2 3 0 0 0 Kết quả bảng 2.7 cho thấy GV đánh giá ba nội dung: khái niệm về NCKHGD, tầm quan trọng của NCKHGD và phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác, cao hơn SV. Các nội dung còn lại thì cả GV lẫn sinh đều đánh giá cùng thứ bậc. Có một nội dung GV đánh giá thấp hơn SV đó là mức độ độc lập của SV trong quá trình thực hiện đề tài. d) Mức độ sử dụng các KNNCKHGD Bảng 2.8. Đánh giá của SV về việc nắm vững kỹ năng NCKHGD Stt Các kỹ năng Kết quả Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài 1,442 0,722 10 2 Xác định các nhiệm vụ NC (các công việc phải làm) 1,549 0,746 5 3 Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu 1,642 0,797 3 4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 1,472 0,744 6 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 1,444 0,765 9 6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 1,337 0,721 19 7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 1,341 0,738 18 8 Sử dụng thư viện 1,800 0,837 2 9 Thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu… 1,820 0,802 1 10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn 1,393 0,759 14 11 Xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 1,346 0,734 17 12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 1,335 0,751 20 13 Lựa chọn các PPNC thích hợp 1,419 0,748 12 14 Thiết kế các phiếu điều tra 1,268 0,715 22 15 Tiến hành TNSP 1,290 0,722 21 16 Xử lý số liệu điều tra 1,376 0,776 15 17 Sử dụng các thao tác tư duy 1,459 0,773 8 18 Phân tích, đánh giá KQNC 1,463 0,804 7 19 Sử dụng máy vi tính 1,434 0,754 11 20 Trích dẫn tài liệu 1,629 0,832 4 21 Viết và trình bày luận văn 1,357 0,805 16 22 Viết báo cáo tóm tắt KQNC 1,397 0,756 13 23 Trình bày khi bảo vệ 1,189 0,735 23 Kết quả bảng 2.8 cho thấy việc nắm các KNNCKHGD của SV cũng chỉ là những kỹ năng học tập –nghiên cứu ở mức độ thấp, như thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu (1,820 - thứ bậc 1), sử dụng thư viện (1,800 - thứ bậc 2), xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu (1,642 - thứ bậc 3), trích dẫn tài liệu (1,629 - thứ bậc 4), còn các KNNC phức tạp được đánh giá ở mức độ rất thấp như viết lịch sử vấn đề nghiên cứu (1,335 - thứ bậc 20), tiến hành TNSP (1,290 - thứ bậc 21), thiết kế các phiếu điều tra (1,268 - thứ bậc 22), trình bày khi bảo vệ (1,189 - thứ bậc 23). Những hoạt động gần gũi và trở thành công việc của một SV cần thực hiện thì được SV đánh giá ở các thứ bậc cao, nhưng những hoạt động theo qui trình cần thiết cho một công trình nghiên cứu thật sự chỉ được đánh giá ở mức độ thấp. Một điều cần lưu ý ở đây là những kỹ năng cần thiết cơ bản khi NCKH như: viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, thiết kế các phiếu điều tra và tiến hành TNSP lại được đánh giá ở các thứ bậc thấp nhất. Điều này cho thấy rằng SV sư phạm chưa được học và thực hành các kĩ năng NCKH trong nhà trường một cách đầy đủ, thành thạo. Bảng 2.9. Đánh giá của GV về việc nắm vững kỹ năng NCKHGD của SV Stt Mức độ thành thạo các kỹ năng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài 1.311 0.661 18 2 Xác định các nhiệm vụ NC (các công việc phải làm) 1.473 0.646 8 3 Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu 1.459 0.706 9 4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 1.297 0.677 20 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 1.405 0.681 12 6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 1.432 0.684 11 7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 1.392 0.718 13 8 Sử dụng thư viện 1.689 0.701 2 9 Thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu… 1.743 0.741 1 10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn 1.257 0.663 21 11 Xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 1.297 0.677 19 12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.201 0.641 22 13 Lựa chọn các PPNC thích hợp 1.500 0.667 6 14 Thiết kế các phiếu điều tra 1.162 0.663 23 15 Tiến hành TNSP 1.392 0.737 13 16 Xử lý số liệu điều tra 1.351 0.691 15 17 Sử dụng các thao tác tư duy 1.338 0.668 17 18 Phân tích, đánh giá KQNC 1.351 0.671 15 19 Sử dụng máy vi tính 1.459 0.706 9 20 Trích dẫn tài liệu 1.595 0.720 3 21 Viết và trình bày luận văn 1.595 0.681 3 22 Viết báo cáo tóm tắt KQNC 1.527 0.707 5 23 Trình bày khi bảo vệ 1.500 0.707 6 Kết quả đánh giá này cho thấy những KN liên quan đến học tập và mang tính lý thuyết thì được GV đánh giá ở thứ bậc cao: thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu… (1.743 - thứ bậc 1), sử dụng thư viện (1.689 - thứ bậc 2), còn những KN đặc trưng liên quan đến NCKH và mang tính cụ thể thì được GV đánh giá ở thứ bậc thấp (viết lịch sử vấn đề nghiên cứu (1.201 - thứ bậc 22), thiết kế các phiếu điều tra (1.162 - thứ bậc 23). Bảng 2.10. So sánh đánh giá của SV với giảng viên về việc nắm vững kỹ năng NCKH của SV Stt Các kỹ năng Thứ bậc GV SV Hiệu số 1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài 18 10 8 2 Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu (các công việc phải làm) 8 5 3 3 Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu 9 3 6 4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 20 6 14 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 12 9 3 6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 11 19 - 8 7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 13 18 - 5 8 Sử dụng thư viện 2 2 0 9 Thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu… 1 1 0 10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn 21 14 7 11 Xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 19 17 2 12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 22 20 2 13 Lựa chọn các PPNC thích hợp 6 12 - 6 14 Thiết kế các phiếu điều tra 23 22 1 15 Tiến hành TNSP 13 21 - 8 16 Xử lý số liệu điều tra 15 15 0 17 Sử dụng các thao tác tư duy 17 8 9 18 Phân tích, đánh giá KQNC 15 7 8 19 Sử dụng máy vi tính 9 11 - 2 20 Trích dẫn tài liệu 3 4 - 1 21 Viết và trình bày luận văn 3 16 - 13 22 Viết báo cáo tóm tắt KQNC 5 13 - 12 23 Trình bày khi bảo vệ 6 23 - 17 Kết quả hệ số tương quan thứ bậc là D = 0,351 (so với D = 0,351 với số cặp là 23 và mức ý nghĩa = 0,05) thì các đánh giá của SV và GV về kỹ năng NCKH của SV có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Qua kết quả của bảng 2.10, chúng tôi phân làm ba nhóm KN theo cách đánh giá của GV so với SV: Những KN được GV đánh giá tương đương với SV: sử dụng thư viện, xử lý số liệu điều tra, thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu … Những KN được GV đánh giá thấp hơn so với SV: thiết kế các phiếu điều tra, phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài, xác định các nhiệm vụ nghiên cứu (các công việc phải làm), xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn, xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, sử dụng các thao tác tư duy, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu. Những KN được GV đánh giá cao hơn so với SV: thực hiện kế hoạch nghiên cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu, lựa chọn các PPNC thích hợp, tiến hành TNSP, sử dụng máy vi tính, trích dẫn tài liệu, viết và trình bày luận văn, viết báo cáo tóm tắt KQNC, trình bày khi bảo vệ. Bảng 2.11 So sánh sự đánh giá của SV theo năm học về các mặt có liên quan đến NCKH trong SV Stt Nội dung Năm 3 Năm 4 T & P TBĐH ĐLTC TBĐH ĐLTC 1 Các hình thức bồi dưỡng NCKH 2,537 0,750 2,497 0,900 0,558 * 2 Phương pháp luận và PPNC và những KN nghiên cứu 2,281 0,647 2,293 0,821 0,187 * 3 Vai trò của NCKH 2,544 0,557 2,517 0,556 0,578 * 4 Những vấn đề chung của NCKH 2,877 0,721 2,952 0,824 1,121 * 5 Các kỹ năng cụ thể của NCKH 1,385 0,381 1,400 0,646 0,335 * 6 Hình thức bồi dưỡng NCKH gây hứng thú 1,402 0,772 1,318 0,774 1,307 * 7 Khó khăn về kinh phí SV khi NCKH 2,394 0,499 2,230 0,698 3,109 0,01 8 Cách hướng dẫn của GV 2,065 0,666 2,011 0,738 0,880 * 9 Các giải pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV 2,703 0,557 2,595 0,759 1,865 * Ghi chú: * không khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (ở mức = 0,05). Kết quả bảng 2.11 cho thấy cách đánh giá của SV năm thứ ba và SV năm thứ tư chỉ khác nhau ở phần khó khăn về kinh phí SV khi NCKH (SV năm ba đánh giá với điểm số cao hơn); còn các mặt khác thì không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Nói cách khác, SV năm thứ ba và năm thứ tư đều đánh giá như nhau về các mặt có liên quan đến HĐNCKH trong SV. Bảng 2.12. Đánh giá của SV theo ngành học về các mặt có liên quan đến NCKH Stt Nội dung Ngành KHTN Ngành KHXH T & P TBĐH ĐLTC TBĐH ĐLTC 1 Các hình thức bồi dưỡng NCKH 2,489 0,854 2,552 0,797 0,865 * 2 Phương pháp luận và PPNC và những KN nghiên cứu 2,328 0,769 2,236 0,700 1,427 * 3 Vai trò của NCKH 2,437 0,661 2,648 0,353 4,435 0,000 4 Những vấn đề chung của NCKH 2,906 0,803 2,926 0,740 0,299 * 5 Các kỹ năng cụ thể của NCKH 1,429 0,566 1,347 0,481 1,782 * 6 Hình thức bồi dưỡng NCKH gây hứng thú 1,396 0,764 1,314 0,730 1,258 * 7 Khó khăn về kinh phí SV khi NCKH 2,251 0,680 2,385 0,508 2,518 0,05 8 Cách hướng dẫn của GV 2,004 0,709 2,080 0,695 1,239 * 9 Các giải pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV 2,587 0,741 2,725 0,557 2,377 0,05 Ghi chú: * không khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả bảng 2.12 cho thấy cách đánh giá của SV khối KHTN và khối KHXH khác nhau ở phần vai trò của NCKH, khó khăn về kinh phí SV khi NCKH và giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng NCKH của SV (khối KHXH đánh giá ở mức cao hơn khối KHTN); còn các mặt khác thì không thấy có sự khác biệt. Điều này đã phản ánh đặc điểm nhận thức-tâm lý của hai khối khi nghiên cứu: KHGD gần gũi với KHXH hơn, khối KHXH cần nhiều kinh phí hơn cần những hướng dẫn cụ thể hơn. Qua các phân tích trên chúng tôi nhận thấy hướng nghiên cứu của đề tài là có triển vọng và có ý nghĩa thiết thực, có sự tham gia tích cực của SV cũng như GV. SV đã thể hiện tích cực nhu cầu NCKH một cách hệ thống để họ có thể thực hiện những đề tài trong trường và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp trong tương lai. e) Hiệu quả các hình thức NCKHGD Bảng 2.13. Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD Stt Các hình thức bồi dưỡng Mức độ đạt được Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Thông qua giáo trình TLH và GDH 2,624 0,946 3 2 Thông qua giáo trình Phương pháp luận NCKH 2,406 1,044 12 3 Thông qua thực tế, thực tập 2,828 1,098 1 4 Seminar 2,564 1,035 5 5 Hội thảo khoa học 2,485 1,090 8 6 Câu lạc bộ khoa học 2,423 1,084 11 7 Viết báo cáo kinh nghiệm 2,395 1,052 13 8 Viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu 2,519 1,073 6 9 Bài tập thực hành TLH, GDH 2,631 1,023 2 10 Bài tập nghiên cứu sau TTSP lần I 2,438 1,231 10 11 BTMH 2,582 1,036 4 12 Khóa luận tốt nghiệp 2,461 1,333 9 13 Luận văn tốt nghiệp 2,491 1,394 7 14 Tham gia đề tài nghiên cứu của GV 2,390 1,347 14 Bảng 2.13 cho thấy SV đánh giá hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD theo các thứ bậc sau đây: thông qua thực tế, thực tập (2,828 - thứ bậc 1), bài tập thực hành TLH, GDH (2,631 - thứ bậc 2), thông qua giáo trình TLH và GDH (2,624 - thứ bậc 3), BTMH (2,582 - thứ bậc 4), seminar (2,564 - thứ bậc 5), viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu (2,519 - thứ bậc 6), luận văn tốt nghiệp (2,491 - thứ bậc 7), hội thảo khoa học (2,485 - thứ bậc 8), khóa luận tốt nghiệp (2,461 - thứ bậc 9), bài tập nghiên cứu sau TTSP lần thứ nhất (2,438 - thứ bậc 10), câu lạc bộ khoa học (2,423 - thứ bậc 11), thông qua giáo trình Phương pháp luận NCKH (2,406 - thứ bậc 12), viết báo cáo kinh nghiệm (2,395 - thứ bậc 13), tham gia đề tài nghiên cứu của GV (2,390 - thứ bậc 14). Như vậy, hoạt động NCKHGD trong trường sư phạm có thể nói là một phần hoạt động gắn với các hoạt động khác trong nhà trường chứ không phải là một hoạt động độc lập, tách biệt SV chỉ tham gia NCKHGD với những hình thức đơn giản, điều này làm cho SV lâu nay gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi thực hiện NCKHGD của mình. Hơn nữa, việc tham gia đề tài nghiên cứu của GV là một hoạt động được đánh giá ở thứ bậc thấp nhất, đã cho thấy điểm yếu trong cách đào tạo của trường. Bảng 2.14. Đánh giá của GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD Stt Các hình thức bồi dưỡng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Thông qua giáo trình TLH và GDH 2,500 0,983 3 2 Thông qua giáo trình Phương pháp luận NCKH 2,324 1,008 8 3 Thông qua thực tập, thực tế 2,595 1,046 1 4 Bài tập thực hành TLH, GDH 2,446 1,009 5 5 Bài tập nghiên cứu môn học 2,446 0,995 5 6 Bài tập nghiên cứu sau TTSP lần I 2,473 1,050 4 7 Khóa luận tốt nghiệp 2,432 1,240 7 8 Luận văn tốt nghiệp 2,541 1,263 2 9 Tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên 2,068 1,197 9 Kết quả này đã cho thấy rằng việc SV học được phương pháp NCKHGD thông qua những bộ môn chung hoặc những hoạt động thực tế (2,595 - thứ bậc 1) chứ không phải do được giảng dạy một cách đầy đủ, hệ thống (2,324 - thứ bậc 8). Những đánh giá của GV hoàn toàn thống nhất với SV ở nội dung này. Đây là một đánh giá khá chính xác về hiện trạng hoạt động NCKH của SV trong trường. Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi nhận thấy: NCKH giáo dục hiện nay được giảng dạy trong các trường đại học là một học phần được giảng dạy thiên về lý thuyết, chưa quan tâm đến mặt thực hành do việc đầu tư thời gian, công sức và tiền của vào họat động này chưa tương xứng với vai trò quan trọng của nó trong quá trình đào tạo. Đánh giá về kỹ năng NCKH của SV cho thấy SV còn lúng túng với những kỹ năng cụ thể nhưng cơ bản của quá trình nghiên cứu. Điều này cho thấy muốn có những kết quả đào tạo theo mong đợi của xã hội, nhà trường phải phân bổ chương trình của môn NCKH tương ứng với thời gian đào tạo cũng như tương xứng với các nội dung lý thuyết và thực hành của nó. Nói cách khác, cần đào tạo theo hướng tạo điều kiện cho người học có thể chủ động thực hiện công việc của mình trong nhà trường cũng như sau khi tốt nghiệp. Nhà trường cần quan tâm hơn để có một đội ngũ những GV vừa nắm vững chuyên môn vừa có khả năng nghiên cứu cũng như giảng dạy môn NCKH. h) Khó khăn, thuận lợi của SV tro

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc67.doc
Tài liệu liên quan