Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm

NHCT VN đã có văn bản hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn, có mẫu tờ trình thẩm định cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tư. Ở đó các nội dung cần thẩm định đã được trình bày tương đối rõ ràng, đầy đủ. Trong điều kiện thông tin đầy đủ và có chất lượng cao thì nếu cán bộ tín dụng tuân thủ đúng theo các bước đã hướng dẫn thì nhìn chung kết quả sẽ chính xác. Tuy nhiên có một số điểm đáng lưu ý sau:

 Thứ nhất :Các văn bản hướng dẫn trên chỉ đưa ra trung cho mọi dự án mà trên thực tế mỗi loại dự án lại có chuẩn mực riêng. Vì vậy ngân hàng cân xem xét, vừa phải đưa ra một quy trình thẩm định làm tiêu chuẩn để có sự thống nhất giữa các cán bộ tín dụng , vừa phải đề ra yêu cầu về nội dung thẩm định cho phù hợp với từng loại dự án. Ví dụ: đối với dự án đầu tư mới hoặc tăng cường máy móc thì cần chú trọng về mặt kỹ thuật công nghệ; đối với dự án sản xuất mở rộng thì cần chú trọng khía cạnh phân tích thị trường.

 

doc68 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thương Hoàn Kiếm trở thành NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, đặt trụ sở tại 37 Hàng Bồ. 2. Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng NHCT Hoàn Kiếm có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm - một trong những trung tâm thương mại lớn nhất thủ đô Hà Nội với 18 phường gồm 22 vạn dân và diện tích là 415 km2. Nằm giữa trung tâm kinh tế văn hoá của cả nước, NHCT Hoàn Kiếm có thuận lợi về nhiều mặt trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình. Tuy nhiên do đặc điểm dân cư trong địa bàn chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực thương mại và có một số cơ sở sản xuất nhỏ (trên lĩnh vực thủ công mỹ nghệ là chủ yếu) do đó hầu hết khách hàng của ngân hàng là các doanhh nghiệp vừa và nhỏ hoặc các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCT Hoàn Kiếm không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng quốc doanh khác, các ngân hàng cổ phần và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Trên địa bàn quận còn có Hội sở chính của NHCT VN nên các cơ quan, xí nghiệp lớn của các bộ sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thường mở tài khoản và giao dịch trực tiếp với hội sở chính. Do đó, khách hàng của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm chỉ có một số đơn vị kinh tế quốc doanh, còn chủ yếu là các đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng là các doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay Công ty ThăngLong, Tổng công ty Than VN, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc... là những đơn vị lớn thường xuyên giao dịch vay vốn của ngân hàng 3. Hoạt động kinh doanh tại ngân hàng 3.1 Tình hình huy động vốn Với 12 quỹ tiết kiệm, 1 phòng giao dịch và 1 trụ sở chính, NHCT Hoàn Kiếm rất năng động trong việc huy động vốn. Tình hình này được thể hiện ở Bảng 1:kết cấu huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm. Qua bảng ta thấy: -Số lượng nguồn vốn huy động tăng nhanh qua các năm. Nếu tính số tuyệt đối 31/12/2000 tăng hơn 200 tỷ so với 31/12/1999 31/12/2001 tăng hơn 1100 tỷ so với 31/12/2000. Như vậy một cách tổng quan nhất, ngân hàng ngày càng huy động được nhiều vốn, đảm bảo cho đầu tư phát triển kinh tế. -Từ chỗ ngân hàng huy động vốn chủ yếu bằng cách nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức, cá nhân và dân cư (chiếm 86% vốn huy động năm 1999), đến năm 2001 tỷ trọng vốn do gửi tiết kiệm đã giảm (chỉ còn 19,4%) nhường chỗ cho tiền gửi giao dịch (80,6%) Như đã biết tiền gửi giao dịch có chi phí rẻ tạo điều kiện cho ngân hàng giảm lãi suất đầu ra, thu hút khách hàng. Tuy nhiên ngân hàng cũng phải rất chú ý tới thời hạn vì tiền gửi giao dịch là tiền gửi không kỳ hạn. -Trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn có kỳ hạn thường chiếm tới 80%. Đây là nguồn vốn ổn định, tạo cơ sở thuận lợi cho ngân hàng trong hoạt động sử dụng vốn. -Thông thường kỳ phiếu ngân hàng có lãi suất huy động thấp so với các khoản tiền gửi của khách hàng nên kỳ phiếu chỉ được áp dụng trong những trường hợp ngân hàng có nhu cầu cấp bách về vốn. Thực tế, vốn huy động bằng kỳ phiếu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Tuy nhiên có sự tăng lên. Đó là do nợ quá hạn của ngân hàng quá lớn làm quỹ tiền vay của ngân hàng giảm nhiều, trong khi đó ngân hàng cần có tiền để vực mình lên. -Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cũng tăng nhanh qua các năm. Năm 2001 là lần đầu ntiên ngân hàng có nguồn ngoại tệ dồi dào đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ, tạo diều kiện mở LC thanh toán hàng nhập khẩu. Với tình hình huy động vốn như trên, NHCT Hoàn Kiếm hầu như không bao giờ rơi vào tình trạng thiếu vốn như nhiều ngân hàng khác, ngân hàng còn thường xuyên phải điều chuyển vốn không sử dụng hết về ngân hàng công thương VN 3.2 Tình hình sử dụng vốn Trong thời gian qua, NHCT Hoàn kiếm đã áp dụng nhiều hình thức cho vay đa dạng như cho vay nhắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay vốn đặc biệt, cho vay tài trợ uỷ thác các dự án nhằm khai thác triệt để nhu cầu vay vốn của các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt trong chiến lược kinh doanh của mình, ngân hàng đã chú trọng tới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế của ngân hàng, vừa phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Xem xét cơ cấu cho vay tại bảng 2 ta thấy có những đặc điểm sau: *Thứ nhất: cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế Xét giai đoạn từ năm 1999 trở về trước thì khách hàng vay vốn của NHCT Hoàn Kiếm chủ yếu là tư nhân, hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ( chiếm 94% năm 1998 và 92% năm 1999). Cho vay đối với đối tượng khách hàng này có ưu điểm lớn nhất là dễ dàng cho ngân hàng khi tìm kiếm khách hàng song lại có nhiều nhược điểm: thông thường các đối tượng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động nhỏ bé, chế độ sổ sách kế toán không chặt chẽ, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm định kiểm tra, giám sát. Mặt khác, họ cũng dễ dàng gây nên các vụ lừa đảo với thủ thuật khôn khéo và bài bản. Vì vậy cho vay đối với thành phần kinh tế này là mạo hiểm hơn so với thành phần kinh tế quốc doanh. Kể từ cuối năm 1999, đầu năm 2000, khi ban lãnh đạo mới lên thay thế, đối mặt với những thất bại của các năm trước, ngân hàng đã có những giải pháp hữu hiệu thu hút khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, chuyển hướng từ cho vay chủ yếu đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sang cho vay nhiều hơn đối với thành phần kinh tế quốc doanh. Từ chỗ chỉ chiếm khoảng 18% tổng dư nợ cho vay trong năm 1999, đến năm 2000, 2001 dư nợ cho vay đối với kinh tế quốc doanh đã lên tới 66,4% và 82% tổng dư nợ của ngân hàng. *Thứ 2: Xét cơ cấu cho vay theo thời hạn cho vay Khách hàng của ngân hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại và dịch vụ, sản xuất rất ít nên vốn lưu chuyển nhanh , khách hàng chỉ cần vay vốn trong một thời gian ngắn là có thể thu hồi để trả nợ ngân hàng và khi cần sẽ vay món mới, tạo điều kiện cho vốn lưu chuyển nhanh, có hiệu quả. Chính vì vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng hầu hết tập trung vào cho vay ngắn hạn. Trong cả 3 năm 1999, 2000, 2001 dư nợ ngắn hạn đều chiếm trên 70%. Bảng 1: KếT CấU NGUồN VốN HUY ĐộNG TạI NH CT HOàN KIếM 1999 2000 2001 2000 so với 1999 2001 so với 2000 Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng nguồn huy động 399.184 100 547.716 100 1697513 100 202472 60 1149797 309,9 I.Tiền gửi DN 46.946 13,87 207.578 38,38 258.347 15,22 160632 342 50769 124,5 1,Bằng VNĐ 46.511 13,74 100.895 18,59 215.144 12,67 54384 117 114249 213,2 Tiền gửi không kỳ hạn 45.414 13,42 69.663 12,88 184.210 10.85 24249 53 114547 264,4 Tiền gửi có kỳ hạn 993 0,29 31.198 5,77 30.866 1,82 30202 3041 -332 98,94 TG vốn chuyên dụng - - - - - - - - - TG củacácTCnướcngoài 103 0,03 37 0,01 - - -66 -64 -37 - 2,Bằng ngoại tệ 345 0,13 106.683 19,72 43.203 2,55 106248 24425 -63480 40,5 Tiền gửi không k hạn 345 0,13 25.551 4,17 8.470 0,5 22116 5084 -14041 37,56 Tiền gửi có kỳ hạn - - 84.132 15,55 34.732 2,05 84132 - -49400 41,28 II.Tiền gửi tiết kiệm 290.897 85,96 329.116 60,85 329.997 19,44 38219 13 881 100.3 1,Bằng VNĐ 290.504 85,84 304.694 56,33 254.600 15 14190 5 -50094 83,6 Tiền gửi không k hạn 25.951 7,67 10.745 1,99 7.440 0,44 -15206 -58 -3305 69,2 Tiền gửi có kỳ hạn 264.552 78,17 293.948 54,34 247.158 14,56 29396 11 -46794 84,08 2,Bằng ngoại tệ 375 0,11 24.421 4,52 75.397 4,44 24046 6412 50976 308,7 Tiền gửi không k hạn - - - - - - - - - - Tiền gửi có kỳ hạn 375 0,11 24.421 4,52 75.397 4,44 24046 6412 50976 308,7 IIITiền pháthành kphiếu 596 0,18 4.021 0,78 43.748 2.05 3.605 606 30547 827,1 IV.Các nguồn khác 761 0,2 6.821 1,2 1074421 63,29 6.060 792 107600 1571 (Số liệu lấy từ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 các năm 1998, 1999, 2001) Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn cho vay Đơn vị :triệu đồng 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 2000 so với 1999 2001 so với 2000 Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % +,- % +,- % Tổng dư nợ cho vay 174.541 100 353.061 100 687.825 100 178.520 202,28 334.764 194,82 *Kết cấu theo thời hạn Ngắn hạn 136.226 79,8 268.564 76,1 556.609 80,9 129.338 129,9 228.045 207,25 Trung dài hạn 35.315 20.2 26.616 7,5 106.894 15,6 -8.699 75,37 80.278 401,62 Các loại khác - - 57.881 16,4 24.322 3,5 - - -33.559 42,02 *Kết cấu theo tp KT Cho vay KT QD 13.626 7,8 234.440 66,4 563.968 82 220.814 1720,53 239.528 240,56 Cho vay KT ngoài QD 160.915 92,2 123.620 33,6 123.857 18 -37.295 76,82 237 100,19 (Số liệu lấy từ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001) Thông qua phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của NHCT Hoàn Kiếm, ta có thể khái quát được kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng qua chỉ tiêu “Hiệu quả sử dụng vốn”. Nguồn vốn huy động bình quân Hiệu quả sử dụng vốn = ---------------------------------------- Dư nợ bình quân ở NHCT Hoàn Kiếm tình hình này được thể hiện ở biểu 3: Bảng 3:Hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Nguồn vốn huy động bình quân 322.048 427.997 1.326.473 Dư nợ bình quân 170.086 252.137 761.395 Hiệu quả sử dụng vốn 52.8 58,9 57,4 (Số liệu lấy từ Báo cáo tổng kết hoạt động knh doanh năm 2001) Như vậy, trong các năm 1999, 2000, 2001 ngân hàng kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao. Hiệu quả sử dụng vốn chỉ ở mức trên 50%. Vốn huy động được mà không thể cho vay khiến ngân hàng chịu tổn thất vì nguồn huy động vẫn phải trả lãi cao, trong khi đó số tiền này không cho vay được phải gửi vào ngân hàng công thương TƯ với lãi suất thấp.Đây cũng là tình trạng chung của toàn nghành ngân hàng, đặc biệt năm 1999,2000 hệ thống ngân hàng còn tồn 3000 tỷ đồng, mặc dù lãi suất cho vay bình quân đã giảm 0,1% so với lãi suất trần quy định. II.Thẩm định dự án đầu tư trong công tác cho vay trung và dài hạn tại NHCT Hoàn Kiếm 1.Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Hoàn Kiếm Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn Đơn vị : triệu đồng 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng dư nợ 174.541 353.061 687.825 Tổng dư nợ quá hạn 60.824 100 75.024 100 63.225 100 Ngắn hạn 54.983 90,4 68.980 91,9 54.988 87 Trung và dài hạn 5.841 9,6 5.611 8,1 8.237 13 Dư nợ quá hạn khó đòi - - 52.090 69,4 41.939 66,3 Trong năm 2001, hơn 20 tỷ nợ quá hạn đã được tách ra thành “nợ chờ xử lý” (Số liệu lấy từ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001) Theo biểu 4: “ Tình hình nợ quá hạn “ ta thấy dư nợ quá hạn tăng nhanh. Năm 1999 dư nợ quá hạn gần 61 tỷ đồng. Năm 2000 là 75 tỷ, tăng 123% so với năm1999. Đến hết năm 2001 tổng dư nợ quá hạn lại giảm, đó không phải do tình hình đã được cải thiện. Ngược lại, nợ quá hạn khó đòi quá cao buộc ngân hàng phải đưa hơn 20 tỷ đồng vào tài khoản “nợ chờ xử lý”. Sở dĩ xảy ra hiện tượng nợ quá hạn cao như vậy là vì NHCT Hoàn Kiếm trước đây đã chủ quan trong cho vay. Trước hết do quan niệm sai lầm là với những khách hàng quen thuộc thì không cần giám sát chặt chẽ và giải quyết cho vay chỉ dựa vào thông tin do khách hàng đó cung cấp thay cho những số liệu đáng tin cậy. Ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng phạm vi cho vay mà ít chú trọng tới công tác thẩm định, quản lý, giám sát. Mặt khác trong quan hệ tín dụng còn có nhiều “mối liên kết đen “giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng nên việc giải quyết các món vay bị hạ thấp các tiêu chuẩn, nhiều khoản tiền vay đã vi phạm nguyên tắc của tín dụng lành mạnh. Việc lơi lỏng trong cơ chế quản lý đã khuyến khích nhiều hành vi phạm pháp. Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang cơ chế thị trường. Cùng với những diễn biến sôi động của nền kinh tế thì việc đẩu tư theo chiều sâu vào tất cả các nghành, các lĩnh vực đang được chú trọng. Đầu tư theo dự án do vậy mà cũng càng trở nên phổ biến, tăng lên cả về số lượng và quy mô. Dự đoán trong thời gian sắp tới doanh số cho vay theo dự án cũng như lợi nhuận từ công tác cho vay theo dự án của các NHTM sẽ tăng lên nhiều lần cả về số tuyệt đối và tương đối. Mục đích trước mắt của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm là đạt dư nợ 800 tỷ vào năm 2002 (năm 2001 là 688 tỷ đồng) trong đó dư nợ trung và dài hạn là 120 tỷ chiếm 15%. Chính vì vậy các NHTM nói chung và NHCT Hoàn Kiếm nói riêng cần chú trọng hơn nữa tới công tác thẩm định dự án đầu tư. Đó là một trong những đầu mối quan trọng đảm bảo an toàn, hiệu quả, hạn chế tối đa sự thất thoát, thua lỗ và mang lại doanh lợi cao nhất. 2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư 2.1.Về việc thực hiện các quy chế và hướng dẫn của NHNN và NHCT VN Từ tháng 8/1998 NHCT VN đã ra văn bản hướng dẫn thẩm địmh các dự án đầu tư trong nước và quốc tế. Văn bản đã trình bày những vấn đề cơ bản nhất từ mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của công tác thẩm định dự án đầu tư đến trình tự nội dung từng bước cụ thể của quá trình thẩm định. Từ đây, công tác thẩm định dự án đầu tư của NHCT Hoàn Kiếm về cơ bản đã được thực hiện theo sự hướng dẫn này. Đến tháng 9/2000 NHCT VN tiếp tục ra văn bản quy trình nghiệp vụ cho vay.Văn bản này đã giới thiêu tổng quát về nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản các bước tiến hành từ khi bắt đầu đến kết thúc một món vay. Tuy chỉ là văn bản dùng để tham chiếu trong việc tổ chức thực hiện các cơ chế thể lệ tín dụng, không phải là văn bản thay thế thể lệ, chế độ tín dụng nhưng trong thực tế nó đã đóng vai trò quan trọng đối với cán bộ tín dụng trong việc thực hiện một khoản cho vay có chất lượng và hiệu quả. ở đây tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án đầu tư một lần nữa được khẳng định. Mặc dù vậy, tất cả các văn bản trên chỉ là những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, chưa có giá trị cưỡng bức. Khi sử dụng cán bộ tín dụng hoàn toàn được quyền biến tấu cho phù hợp với yêu cầu đa dạng của từng món vay từng khách hàng. Đây chính là khe hở cho những tiêu cực phát sinh mà hậu quả của nó là hơn 80 tỷ VNĐ đang nằm trong tài khoản nợ quá hạn của ngân hàng. Ngày 30/9/2001 NHNNVN ra quyết định số 324/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.Đến ngày 11/11/2001 NHCT VN ra văn bản số 92/HĐQT/HNCT hướng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Các văn bản này đã quy định hết sức chặt chẽ về nguyên tắc vay vốn, điều kiện vay vốn, thời hạn, lãi suất và mức cho vay, hồ sơ vay vốn, thẩm định và quyết định cho vay v.v... Nhờ vậy công tác cho vay nói chung và công tác thẩm định dự án đầu tư nói riêng của NHCT Hoàn Kiếm ngày càng chặt chẽ. Các cán bộ tín dụng buộc phải tuân thủ nghiêm túc các quy định nhằm bảo đảm an toàn hiệu quả cho các món vay. Hướng dẫn của NHCT VN cũng đưa ra các biểu mẫu quan trọng, trong đó có mẫu “tờ trình thẩm định cho vay trung và daì hạn theo dự án đầu tư”. ở đó liệt kê đầy đủ tất cả các chi tiết mà cán bộ tín dụng nhất thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu về khách hàng của mình và trình ban lãnh đạo phê duyệt. 2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Như đã trình bày ở trên, từ khi có sự ra đời của quy chế cho vay và hướng đẫn thực hiện quy chế thì hoạt động cho vay của NHCT Hoàn Kiếm đã đi vào khuôn nếp. Công tác thẩm định dự án đầu tư nói riêng cũng được tiến hành chặt chẽ hơn, về cơ bản đã theo đúng các bước trong tóm tắt hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư. Chính vì vậy để trình bày công tác thẩm định tại ngân hàng, tôi xin đưa ra một tờ trình thẩm định cụ thể, tờ trình này cũng dựa theo mẫu tờ trình do NHCT VN hướng dẫn: Tóm tắt:Tờ trình cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tư Dự án Đầu tư thiết bị công trình_mua sà lan B308 của CT Thi công cơ giới Tổng vốn đầu tư:900.000.000 Trong đó:-Vay ngân hàng:800.000.000 -Vốn tự có:100.000.000 Mục đích sử dụng vốn vay:Mua và sửa chữa nâng cấp sà lan B308. A.Thẩm định khách hàng vay vốn I.Năng lực pháp lý Công ty Thi công cơ giới có đầy đủ năng lực pháp lý trong các quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ tín dụng nói riêng trên cơ sở các văn bản sau: Quyết định thành lập; Đăng ký kinh doanh; Chứng chỉ hành nghề xây dựng; Quyết định bổ nhiệm Giám đốc; Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng. II.Lịch sử phát triển, khả năng tải chính và khả năng quản lý. 1,Tóm tắt quá trình hình thành phát triển 2.Tình hình sản xuất kinh doanh Tình hình tài chính và SXKD của công ty được thể hiên qua bảng số liệu : Chỉ tiêu 1999 2000 Quý 3,2001 I.Tình hình SXKD 1.Tổng doanh thu 45.125 53.002 58.025 2.Tổng chi phí 44.220 51.982 55.827 3.Lợi tức sau thuế 274 391 1.430 II.Tình hình tài chính 1.Vốn tự có 915 4.424 8.566 2.Vốn vay 5.316 7.048 6.200 Vay trung dài hạn 0 4.034 5.080 Vay ngắn hạn 5.316 3.014 1.120 3.Các khoản phải thu 7.201 29.501 15.256 4.Các khoản phải trả 8.692 5.102 20.325 5.Tổng giá trị TSCĐ 4.001 11.200 16.158 Nguyên giá 5.212 20.425 27.020 Đã khấu hao 1.211 9.225 10.862 6.Tài sản lưu động 12.020 7450 22.059 III.Các chỉ tiêu kinh tế 1.Tỷ suất lợi nhuận Trên doanh thu 0,006 0,007 0,024 Trên vốn 0,041 0,033 0,96 2.Hệ số thanh toán Chung 0,86 0,92 1,03 Nhanh 0,62 0,61 0,54 Nhận xét: -SXKD có hiệu quả -Xu hướng phát triển tốt, phát triển giao thông đường thuỷ là định hướng của Nhà nước và bộ GTVT. -Doanh nghiệp là khách hàng vay vốn có uy tín của các ngân hàng (Ngân hàng đầu tư phát triển Hà nội) -Doanh nghiệp luôn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách. -Có quan hệ uy tín với bạn hàng. B.Thẩm định dự án đầu tư I.Cơ sở lý luận của dự án -Luận chứng kinh tế khả thi “Đầu tư thiết bị công trình” -Luận chứng kinh tế khả thi “Mua sà lan B308” -Quyết định phê duyệt LCKTKT của TGĐ TCT Xây dựng đường thuỷ. -Quyết định phê duyệt LCKTKT của Chủ tịch HĐQT TCT Xây dựng đường thuỷ -Các văn bản liên quan đến đấu giá sà lan B308 -Các văn bản liên quan khác: II.Sự cần thiết của dự án Công ty Thi công cơ giới là một đơn vị chuyên nghành về về xây dựng đường thuỷ với thị trường truyền thống là nạo vét các luồng lạch, cảng biển và xây dựng các công trình đường thuỷ như cảng biển, kè sông biển.Để thi công được các công trình đó, công ty phải sử dụng các thiết bị chuyên dùng có năng suất cao như tàu cuốc TC82, TC91, tàu đóng cọc TĐC96, phao đóng cọc PĐC 01... Khó khăn của đơn vị hiên nay là thiếu thiết bị thi công ở các địa hình nhỏ hẹp, phức tạp. Vì vậy, để thi công đồng bộ ở các công trình nạo vét và xây lắp lớn, công ty phải thuê các thiết bị như xáng cạp, cầu nổi của các đơn vị khác, chi phí lớn mà không chủ động được trong sản xuất, kéo dài thời gian thi công, gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và uy tín của đơn vị. Phát huy ưu thế vị trí địa lý Việt Nam với hơn 3000 km bờ biển và hệ thống sông ngòi dày đặc, nhu cầu về giao thông đường thuỷ sẽ ngày càng tăng. Do vậy khối lượng thi công của công ty trong những năm tới sẽ tăng nhanh. Trước tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho công ty là phải đầu tư thêm những thiết bị hiện đại, đồng bộ ,có năng suất cao, cần thiết cho chuyên nghành xây dựng các công trình đường thuỷ. Trong thời gian tới, công ty đầu tư ngay 2 pông tông cạp (xáng cạp) cùng các phương tiện đi kèm như sà lan đất, tàu lai. Ưu điểm của việc đầu tư các thiết bị này là: -Có thể thi công được ở các địa hình phức tạp mà tàu quốc và tàu hút hiện không làm được -Năng suất cao nên tốc độ thi công nhanh. -Phần cẩu có thể tham gia vào việc lắp đặt các cấu kiện lớn, đổ bê tông. Sà lan có thể tham gia trở đất cho tàu cuốc -Giảm chi phí cho công ty vì không phải thuê ngoài -Công ty có thể chủ động trong thi công. -Công ty có thể nhận được thêm nhiều công trình mà trước đây chưa nhận được do chưa có thiết bị chuyên dùng. Trước tình hình đó,trong năm 2001, TCT Xây dựng đường thuỷ đã cho phép công ty Thi công cơ giới đầu tư mua sà lan B308 chuyên dụng chở đất nằm trong tổng dự án khả thi đầu tư thiết bị công trình với giá dự toán 2,5 tỷ đồng. Song trên thực tế, vì 2 đoàn tàu cuốc đã cũ, khấu hao gần hết, việc mua sà lan đóng mới là không cần thiết và kém hiệu quả nên công ty đã quyết định mua sà lan cũ của cảng Đà Nẵng. Sà lan này có giá trị sử dụng còn lại là 30%, nếu được sửa chữu nâng cấp sẽ hoạt động tốt, đảm bảo chất lưọng thi công an toàn hiệu quả, có đầy đủ các tính năng kỹ thuật chuyên dụng, không bị lạc hậu trong thời gian dài, đồng thời nguồn vốn đầu tư phù hợp với khả năng tài chính của công ty. Trước mắt, sà lan sẽ tam thời phục vụ cho đoàn tàu cuốc TC91, thay thế cho sà lan B307 sẽ lên đà trong thời gian sắp tới, đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyên chở đất của đoàn tàu cuốc, đảm bảo tiến độ thi công của các công trình và phát huy công suất của đoàn tàu cuốc TC91. Với những lý do trên, việc đầu tư mua sà lan B308 của cảng Đà Nẵng là cần thiết và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty. III.Thẩm định về phương diên thị trường Trong xu hướng phát triển kinh tế hiện nay, giao thông đường thuỷ đang được coi là một nghành mũi nhọn. Tận dụng ưu thế của một quốc gia có đường bờ biển dài hơn 3000 km và hệ thống sông ngòi kênh rạch dày đặc, phát triển hệ thông giao thông đường thuỷ sẽ góp phần đẩy mạnh lưu thông , vận chuyển hàng hoá, XNK... Do vậy, phần lớn các cảng biển đã và đang được Nhà nước , Bộ GTVT đầu tư cải tạo nâng cấp và cho xây dựng mới như Cái Lân, Hải Phòng, Đình Vũ, Nghi Sơn, Đà Nẵng, Sài Gòn... Đồng thời ở một số địa phương cũng chủ động xây dựng thêm các cầu cảng, bến bãi để đáp ứng nhu cầu phát triển chung của địa phương. Vì vậy thị trường của công ty trong những năm tới sẽ được mở rộng và có nhiều triển vọng. Hơn nữa, Công ty Thi công cơ giới là một trong những đơn vị chủ lực của TCT Xây dựng đường thuỷ. Lĩnh vực nạo vét là một lĩnh vực đặc chủng, TCT chỉ có 2 đơn vị thực hiện là Công ty Thi công cơ giới và Công ty Nạo vét đường sông nhưng Công ty Nạo vét đừơng sông chủ yếu thực hiện công việc nạo vét đường sông với tàu hút nên công ty Thi công cơ giới, với tàu cuốc, gần như độc quyền trong lĩnh vực nạo vét đường biển và xây dựng cảng. Vì vậy, ngoài các khách hàng thường xuyên và lâu năm như Bảo đảm an toàn hàng hải, Cảng Sài Gòn, Cảng Hải Phòng, công ty còn đủ năng lực đầu tư và trúng thầu thi công các công trình khác, đảm bảo sản lượng thi công nạo vét ổn định và không nhừng tăng lên. Ngoài ra, việc nạo vét là nhu cầu thường xuyên của các cảng, vì vậy khối lượng công việc chỉ tăng lên chứ không giảm đi. Nguồn vốn trả cho việc nạo vét nằm trong chi phí sửa chữa thường xuyên của các cảng nên thanh toán nhanh, thường là ngay sau khi nghiệm thu công trình, không bị kéo dài thanh toán như các công ty xây lắp khác. IV.Thẩm định phương diện kỹ thuật và quản lý Sà lan B308 là sà lan chuyên dụng chở đất đã qua sử dụng, giá trị còn lại ước tính 30%. Nếu được đầu tư chỉnh tu nâng cấp và trang bị thêm thì sẽ có đây đủ các tính năng kỹ thuật chuyên dụng đảm bảo không bị lạc hậu trong thời gian dài, đáp ứng dược yêu cầu thi công an toàn, hiệu quả của các công trình nạo vét. Một số thông số kỹ thuật của sà lan B308: -Công suất hoạt động: 200 ca/năm. -Khối lượng vận chuyển TB: 300m3/năm. Việc vận hành sà lan B308 đơn giản, chỉ cần 1-2 công nhân điều khiển, đi cùng một tàu lai dắt mà công ty đã có sẵn. Sà lan này sẽ do đoàn tàu cuốc TC91 quản lý. Đây là đoàn tàu cuốc đã hoạt động ổn định, công tác tổ chức tốt.Việc quản lý và vận hành thêm sà lan B308 sẽ không gây khó khăn hay thay đổi lớn cho đoàn tàu. V.Thẩm định phương diện kinh tế-tài chính 1.Dự toán và nguồn vốn đầu tư -Tổng dự toán vốn: 2.500 tr đồng -Tổng dự toán đầu tư thực tế:900 tr đồng Trong đó: Giá mua: 286 tr đông Chi phí sửa chữa nâng cấp :615 tr đồng Bao gồm Cạo gỗ, sơn chống gỉ: 100 tr đồng Sắt hàn: 400 tr đồng Thiết bị công trình: 80 tr đồng Các công việc khác: 35 tr đồng -Cân đối nguồn vốn đầu tư: +Vốn tự có: 100 tr đồng +Vốn vay ngân hàng: 800 tr đồng 2. Phân tích tài chính dự án Bảng dự trù Doanh thu-Chi phí: Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Công suất (ca/ năm) 220 230 250 Sản lượng (1000 tấn/năm) 660 690 750 1.Doanh thu (Triệu đồng) 1005 1051 1142 2.Chi phí 773 752 744 Định phí 385 352 319 KHCB (4 năm) 225 225 225 Lãi dài hạn (1,2%/ tháng) 115 77 39 CPQL 45 50 55 Biến phí 388 400 425 CP tàu lai (942977đ/ca) 207 217 236 CPSC thường xuyên(50%KHCB) 112 112 112 CP nhân công(53852đ/ng/ca) 24 25 27 PhíCĐ, BHXH(19% lương) 5 5 5 Thuế DT(4%DT) 40 42 46 3.Lãi gộp 232 298 398 4.Thuế lợi tức(25%) 58 75 99 5.Lãi ròng 174 224 298 Lãi ròng của sà lan(85%) 148 190 254 Cộng dồn lẫi ròng 148 338 592 6.Thu nhập ròng 373 415 479 Cộng dồn thu nhập ròng 373 788 1276 Chú thích: -Mối ca làm việc kéo dài 6 giờ, mỗi ngày sà lan có thể làm việc tới 2 ca tuỳ theo hoạt động của tàu hút. -KHCB trích trong 4 năm. Công ty đăng ký trúch khấu hao cơ bản của sà lanB308 nguyên giá 285.000.000 đồng trong 3 năm. Nhưng sau khi đầu tư nâng cấp, nguyên giá TSCĐ là 900.000.000 đồng.Vì vậy, thời gian trích khấu hao dài hơn. *Dòng giá trị hiên tại ròng: Năm KH số tiền Thu nhập Tỷ suất CK14,4% Tỷ suất CK16%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0034.doc