Đề tài Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường

 

 

LỜI NÓI ĐẦU

Chương I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của sản phẩm.

I. Các khái niệm về cạnh tranh.

1. Cạnh tranh là gì?

2. Quan niệm về khả năng cạnh tranh.

3. Quy luật về cạnh tranh.

II. Vai trò của cạnh tranh.

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

Chương II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

 I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật về các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

II. Phân tích thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

1. Tình hình kinh tế chung.

2. Thực trạng về các sản phẩm cụ thể.

Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.

I. Mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh.

1. Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001- 2010.

2. Định hướng phát triển các ngành.

II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm.

1. Để nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm Việt Nam.

2. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu.

3. Các giải pháp riêng đối với các sản phẩm cụ thể.

KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo.

 

 1

3

 

3

3

3

4

6

12

19

 

19

 

24

 

27

 

 

 

 

LỜI NÓI ĐẦU

Chương I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của sản phẩm.

I. Các khái niệm về cạnh tranh.

4. Cạnh tranh là gì?

5. Quan niệm về khả năng cạnh tranh.

6. Quy luật về cạnh tranh.

II. Vai trò của cạnh tranh.

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

Chương II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

 I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật về các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

II. Phân tích thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

3. Tình hình kinh tế chung.

4. Thực trạng về các sản phẩm cụ thể.

Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.

I. Mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh.

3. Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001- 2010.

4. Định hướng phát triển các ngành.

II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm.

4. Để nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm Việt Nam.

5. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu.

6. Các giải pháp riêng đối với các sản phẩm cụ thể.

KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo.

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môI trường, môI sinh, chất thảI rắn…Đây quả là bảI toán khó, đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của bản thân mỗi doanh nghiệp cũng như cần sự hỗ trợ của nhiều cấp, nhiều ngành. Với những thách thức gay gắt khốc liệt trong thị trường giầy dép thế giới, đặc biệt từ phía Trung Quốc, ngành giầy nói chung và tổng công ty Da giầy nói riêng tập trung thực hiện tốt một số vấn đề lớn: Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mạI, tiếp cận và tìm hiểu thị trường qua các cuộc khảo sát, hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế. Không ngừng duy trì và mở rộng thị trường truyền thống (EU, Nhật), đồng thời phát triển thị trường mới, khôI phục lạI thị trường Đông Âu và Liên Xô cũ bằng cách tăng sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao và mẫu mã mới. Tiếp tục đầu tư chiều sâu và đầu tư một số cơ sở sản xuất giầy có công nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đạI nhằm đủ sức cạnh tranh trên thị trường, chấn chỉnh lạI khâu tổ chức quản lý ở một số doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tổng công ty tập trung củng cố ngành thuộc da. Đầu tư tương đối hoàn chỉnh cho nhà máy da Vinh đủ khả năng sản xuất da cho nhà máy sản xuất mũ giầy xuất khẩu sang Nhật, cung cấp da 3 mầu để sản xuất bóng chuyền xuất khẩu , da bọc đệm cho khu chế xuất TP.HCM, da lót cho doanh nghiệp trong tổng công ty sản xuất giầy xuất khẩu. Trước đây công ty da SàI Gòn hoạt động thường xuyên thua lỗ, lượng da sản xuất không tiêu thụ được, thợ có tay nghề giỏi bỏ công ty xin ra ngoàI làm việc nhưng nay nhờ có sự sắp xếp lạI khâu tổ chức, quản lý xí nghiệp thuộc da nên bước đầu công ty đã tăng dần sản lượng và chất lượng sản phẩm cho đơn vị sản xuất giầy da xuất khẩu, không những vậy mà còn thu hút được lực lượng kỹ thuật quay trở lạI làm việc. Tuy gặp khó khăn như vậy, nhưng cũng đầy triển vọng hứa hẹn đối với ngành: Các dự án hiện nay đang được đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi. Dự án dây chuyền sản xuất giầy thể thao ở TháI Nguyên sẽ hoạt động vào cuối năm nay. Việc cảI tạo và xây dựng lạI nhà máy Da giầy Huế sẽ hoàn thành vào tháng 6/2001; Dự án cụm công nghiệp giầy HảI Dương sẽ triển khai nhanh kịp báo cáo Bộ vào cuối quý II năm 2001. Hiện nay, một số khách hàng Châu Âu đã đặt vấn đề làm việc và ký đơn hàng trực tiếp với tổng công ty và các đơn vị thành viên của Tổng công ty. Để ngành giầy da có đủ đIều kiện duy trì và phát triển nhanh, vững bước trong tuơng lai, đề nghị Bộ Công nghiệp và Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ cho ngành nói chung và cho tổng công ty Da giầy Việt Nam nói riêng về ưu đãI vốn đầu tư, cấp bổ sung vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp có đIều kiện chuyển dần từ phương thức gia công qua đối tác trung gian sang tự sản xuất và xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng nhằm tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Nhà nước cần có cơ chế chính sách riêng cho ngành thuộc da, hỗ trợ về vốn đầu tư, vốn lưu động cho các cơ sở thuộc da đặc biệt là vốn cho công trình xử lý nước thải. Thực trạng của sản xuất cà phê Việt Nam. Ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới (1986- 1999) . ở Việt Nam hiện nay xuất khẩu nông sản là một nguồn thu ngoạI tệ khá quan trọng. Trong những năm qua, xuất khẩu gạo năm đã được chú trọng và nghiên cứu rộng rãI, còn vai trò của xuất khẩu cà phê- ngành công nghiệp lớn thứ hai đóng góp vào thu nhập từ xuất khẩu lạI thường ít được đề cập hơn. Trong tương lai gần, ngành cà phê được dự đoán sẽ thành ngành xuất khẩu lớn thứ nhất. Hơn nữa ngành cà phê cũng tạo ra cácliên kết tích cực với nền kinh tế thông qua nhiều kênh. Ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã đạt nhiều thành tựu hết sức khả quan. Mặt hàng cà phê được xếp thứ nhất trong số 11 mặt hàng xuất khẩu có tính cạnh tranh nhất của Việt Nam. Việc đầu tư nghiên cứu và phát triển ngành cà phê có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện nay ở Việt Nam. a/ Tổng quan ngành cà phê Việt Nam thời kỳ đổi mới. a1/ Tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam. Các nhà kinh tế như Fafcham.M và G.H.Peter (1995). E.Siggel và J.Cockhurn (1995) đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về tính cạnh tranh, tuy nhiên không có sự nhất trí hoàn toàn giữa chúng. Một trong các lý do là thuật ngữ này được sử dụng cho cả các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia và thậm chí cả một khu vực nhiều quốc gia. Tuy nhiên, từ các định nghĩa này có thể suy ra rằng các nhân tố quyết định tính cạnh tranh của một ngành chính là từ các lợi thế so sánh và năng suất của ngành đó. Tỷ suất lợi nhuận của các hàng nông sản. Hàng hoá Gạo ở đb sông Mêkông Cà phê Cao su Lạc Thịt lợn Chè m/ (C+V) Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội đất đai 35.45 1.143 5.3543 40.40 1 1 18.15 2.226 4.294 17.89 2.258 9.484 4.07 9.926 -12.41 Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1998. tr20 Từ bảng trên đây cho thấy chi phí cơ hội của việc sử dụng đất và vốn cho sản xuất cà phê là thấp nhất. ĐIều đó có nghĩa là cà phê có lợi thế so sánh khi so với các hàng nông sản. Năng suất: Số liệu của FAO chỉ ra rằng suất đất cho việc trồng cà phê ở Việt Nam là cao nhất trên thế giới, và gấp 3 lần mức trung bình thế giới. ĐIều này trong phạm vi nào đó cho thấy Việt Nam có một lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất cà phê. Việt Nam có lợi thế rất lớn trong việc trồng cà phê, và đây chính là nhân tố chủ chốt tạo nên tính cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới. Tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam chủ yếu dựa trên các nhân tố tự nhiên như năng suất đất đai, khí hậu…Tính cạnh tranh này còn có thể được tăng cường hay suy giảm phụ thuộc vào các nhân tó nhân tạo như chế biến, hệ thống xuất khẩu. Các nhân tố này có thể ảnh hưởng tới tính cạnh tranh tự nhiên của ngành cà phê Việt Nam vì mặc dù được thiên nhiên hào phóng và chất lượng cà phê cao, cà phê của Việt Nam vẫn bị giảm giá trên thị trường quốc tế. Chính bản thân các nhân tố này đã ngăn cản ngành cà phê Việt Nam tiếp tục phát triển. Sản xuất cà phê theo địa lý và theo hình thức sở hữu. Sản xuất cà phê ở Việt Nam được tập trung chủ yếu ở cao nguyên miền Trung (80%) và vùng đông nam (16%). Miền Bắc chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (3.7%) trong khi riêng tỉnh Đắc Lăk đã sản xuất khoảng 60% tổng sản lượng cà phê quốc gia. Thu nhập từ cà phê chiếm 94.47% thu nhập từ hoạt động nông nghiệp và 78.96% tổng thu nhập của tất cả các hộ gia đình ở Đắc Lăk, số liệu tương ứng của tỉnh Nghệ An là 41.21% và 22.17%. Bắt đầu vào năm 1986, quá trình đổi mới đã phân phối đất hợp tác xã cho các hộ gia đình, hợp pháp hóa sở hữu tư nhân đối với các tư liệu sản xuất.Đồng thời, nhiều nông trang Nhà nước bắt đầu phân phối các lô đất cho công nhân, giữ lạI quyền sở hữu đất đai và cây trồng và cung cấp nhiều loạI nguyên liệu đầu vào và dịch vụ cho nông dân: thuỷ lợi, phân bón, tín dụng… Các hộ trang trạI là các doanh nghiệp độc lập, có đất riêng của mình và giao dịch với người mua thông qua mối quan hệ hợp đồng. Một đIều tra do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành đã cho thấy ở vùng cao nguyên Trung bộ, một nông dân trung bình có 1.2ha (ở Đắc Lăk là 1247m2) đất nông nghiệp, trong đó 0.7ha (ở Đắc Lăk là 1097 m2) được trồng cà phê. Nếu các số liệu này có thể được xem là có tính đạI diện thì có khoảng 300 nghìn hộ đang trồng cà phê. Mặt khác, các nông trang Nhà nước chiếm 10- 15% diện tích cà phê, lớn nhất là tổng công ty cà phê Việt Nam (VINACAFE) có 22000 ha cà phê, chiếm tới 10% diện tích trồng cà phê năm 1996. c/ Các kênh Marketing cà phê ở Việt Nam. Các nông trang cấp tỉnh Các nông trang nhà nước Nhà máy chế biến Các hộ nông dân nhỏ Chế biến tư nhân Chế biến gia đình Người thu gom (tư nhân) Nhà máy chế biến cấp nhà nước Nhà máy chế biến cấp tỉnh Nhà máy chế xuất tư nhân Công ty cà phê cấp tỉnh Công ty cà phê nhà nước Người kinh doanh tư nhân Thị trường quốc tế Thị trường trong nước Dòng cà phê. Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu cho thị trường quốc tế, thị trường nội địa chỉ tiêu thụ 8% sản lượng cà phê. Vì vậy, nghiên cứu này chỉ quan tâm tới các kênh phục vụ xuất khẩu. Các hộ nông dân độc lập có thể bán hạt cà phê khô cho các nhà kinh doanh tư nhân hay một đạI lý của một nhà máy chế biến, hay bán trực tiếp cho nhà máy chế biến. Tuy nhiên cách này không đượcdùng rộng rãI. Một kênh tiêu thụ cà phê ngày càng trở nên phổ biến là nông dân trả một mức phí nhỏ cho các nhà chế biến cà phê để bóc vỏ hạt cà phê đã sấy khô của họ, vẫn giữ quyền sở hữu đối với hạt cà phê. Các nhà chế biến nhỏ này có các máy bóc vỏ thuộc sở hữu tư nhân được làm ở địa phương với công suất dưới 1000 tấn/ năm. Nhiều nhà máy có thể di chuyển cho phép họ chuyển chúng từ vùng sản xuất này sang vùng khác trong mùa thu hoạch. Thêm vào đó, một số hộ cũng tự trang bị các máy bóc vỏ thô sơ này. Do vậy, cà phê hạt có thể lưu trữ được tới 2 năm, cho phép nông dân có thể lựa chọn việc giữ lạI cà phê chờ giá lên cao hơn. Hơn nữa sau khi sơ chế, trọng lượng của cà phê giảm đI 40- 44%, giảm bớt chi phí vận chuyển cà phê tới người thu gom và sau đó tới các nhà máy chế biến lớn bằng cách này. Tuy nhiên, vì các đơn vị chế biến được trang bị thô sơ và thiếu kỹ thuật, nên cà phê hạt không được chọn lọc phân loạI và không được sạch, do đó còn cần phảI táI chế biến để xuất khẩu. Cà phê hạt bằng cách đó được bán cho người thu gom, họ sẽ phân phối chúng tới các nhà máy chế biến. Các nhà máy này chủ yếu là của Nhà nước bao gồm cả các nông trang nhà nước và cácnhà xuất khẩu chế biến chuyên môn hoá, những người được phép xuất khẩu trực tiếp. Cho tới tháng 9/ 1998, các nhà máy chế biến tư nhân, kể cả nhà máy lớn, đều không được quyền xuất khẩu trực tiếp. Cuối cùng, cà phê hạt đã táI chế biến đều buộc phảI xuất khẩu thông qua các công ty chế biến và xuất khẩu Nhà nước được chuyên môn hóa. Trong những năm gần đây, một số công ty liên doanh đã tham gia vào khu vực chế biến cà phê nhưng sản lượng không đáng kể. Nhà máy chế biến liên doanh lớn nhất Dakman, một liên doanh giữa DALIMEXCO và E.D.& F.Mann có công suất 15- 20 nghìn tấn nhưng chỉ xuất khẩu được 8182 tấn năm 1996. Tóm lạI, trong các kênh Marketing, các doanh nghiệp tư nhân, công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp nhà nước đều có mặt. Tuy nhiên vai trò của các doanh nghiệp tư nhân và công ty xuyên quốc gia bị hạn chế tối đa. Các doanh nghiệp nhà nước thì được nhà nước bảo hộ. Vì thế các doanh nghiệp này đóng vai trò chi phối trong lĩnh vực này trong khi các HTX đã bị giaỉ thể hoàn toàn, không còn vai trò gì trong lĩnh vực này. Năm Diện tích trồng Diện tích thu hoạch Năng suất Sản lượng 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Trung bình 103700 101300 123900 186400 230000 240000 250000 142728.5 67000 71600 106300 155000 152000 190000 200000 78752.08 17761 18994 16933 14065 21059 21068 18900 16072.85 119000 136000 18000 218000 320100 400300 378000 159900 Nguồn: Số liệu về diện tích trồng được trích trong Minot, N.tr.67 Các số liệu còn lạI lấy từ cơ sở dữ liệu FAOSTAT từ Internet. Xu hướng sản xuất và xuất khẩu của cà phê Việt Nam. a/ Xu hướng sản xuất. Từ năm 1986, ta đã thấy một sự phát triển nhanh chóng trong ngành cà phê Việt Nam, không chỉ diện tích trồng mà cả sản lượng đều đã tăng nhanh chóng. Trong giai đoạn 1986- 1998, tốc độ tăng trưởng trung bình của sản lượng và khu vực sản xuất cà phê là 3.6% và 13.36%. Trong giai đoạn 1986- 1998, số liệu tương ứng là 6% và 21%. Kết quả này là rất đáng kể nếu so sánh với Inđônêxia, một trong các nước xuất khẩu cà phê lớn hàng đầu thế giới, b/ Xu hướng xuất khẩu. Sản xuất cà phê không thể mở rộng mạnh mẽ nư vậy nếu xuất khẩu bị đình trệ. Sự tăng trưởng sản xuất cà phê nhanh chóng tạo nên động lực cho việc mở rộng xuất khẩu và ngược lại. Xuất khẩu cà phê. Niên vụ Số lượng xuất khẩu (tấn) Trị giá xuất khẩu (triệu USD) Giá xuất khẩu bìnhquân (USD/tán) 1995- 1996 1996- 1997 1997- 1998 1998- 1999 1999- 2000 82854 152878 211199 225983 324712 146300 187500 323200 309500 264077 1765 1225 1530 1370 823 Nguồn: Cơ sở dữ liệu thống kê của FAO. Xuất khẩu cà phê đã tăng nhanh không chỉ về số lượng mà còn về giá trị. Trong giai đoạn 1987- 1998 sản xuất cà phê tăng 10.22 lần trong khi giá trị xuất khẩu cà phê tăng hơn 11 lần. Do đó, xuất khẩu cà phê đã chiếm 6- 12% tổng giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam và xếp vị trí thứ 2 trong xuất khẩu nông sản sau gạo. Trên thị trường thế giới, Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu cà phê lớn thứ 5 (năm 1995) và thứ 3 (năm 1997) và năm 1997 Việt Nam đã là nhà xuất khẩu cà phê Rubusta lớn nhất. Trong hội nghị do tổ chức cà phê quốc tế (ICO) tổ chức tháng 9/ 1998, ICO cho biết rằng từ 1/10/1998 giá cà phê robusto thế giới sẽ được quyết định bởi giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam và Inđônêxia thay vào giá của Madagasca và Trung phi (TBKTVN số 90, 11/11/1998). Ta có thể so sánh xuất khẩu của Việt Nam với một số nước khác- các nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê như sau: Xuất khẩu cà phê Thị trường XK 6 tháng đầu 2001 6 tháng 2001 so cùng kỳ 2000 Lượng (tấn) Trị giá (USD) Ai Cập Ai len Anh áo Ba Lan Bỉ Bồ Đào Nha CácTVQARTN Campuchia Canada ĐàI Loan Đan Mạch Đức Hà Lan Hàn Quốc Hồng Kông Hunggari Hy Lạp Inđônêxia irăq Italia Lào Malaixia Mêhicô 270 191 40762 360 9118 65509 1069 56 - 4675 388 813 73157 26750 7226 54 1589 1892 2753 36 25691 100 2389 4128 156557 99900 18351000 165654 4144511 29420547 512153 25471 - 2439125 259010 376080 35965504 12640721 3181123 26916 784634 850381 1253783 14220 11550091 505000 1059945 1856586 _ _ + 11352 -108 + 5061 + 51511 + 377 - 16 121 + 2982 1168 + 727 + 43646 272 + 4728 2071 + 534 _ + 1564 _ + 6896 306 + 216 + 4020 Mỹ Nga NiuDilân Nhật Bản ôxtrâylia Phần Lan Pháp Philippin Xingapo ucraina 88435 126 295 22420 4465 77 16801 2850 25120 222 3974622 70740 119364 10953478 2013745 38016 8099623 1283791 11143329 106179 + 56218 148 38 + 5501 + 2372 _ + 11699 + 2138 9084 + 165 Nguồn: Cơ sở dữ liệu thống kê của FAO. Sản xuất và xuất khẩu cà phê- lớn nhưng chưa mạnh. Trong vòng hai chục năm qua sản xuất và xuất khẩu cà phê của nước ta tăng khá nhanh: diện tích tăng 13- 14 lần, sản lượng tăng trên 4 chục lần. Tính từ 1990 trở lạI đây thì diện tích tăng 2.5 lần, sản lượng tăng 4.3 lần, xuất khẩu tăng 4.2 lần. Năm 1998 cà phê chiếm 6.3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đứng ở hàng thứ sáu sau hàng dệt may, dầu thô, gạo, giày dép và thuỷ sản. Việt Nam đã trở thành nước sản xuất và xuất khẩu lớn trên thế giới, chỉ sau Braxin, Côlômbia và có năm đứng trước, có năm đứng sau Inđônêxia. Thị phần xuất khẩu cà phê của Việt Nam trên thế giới vào khoảng 6%… Kết quả đạt được là rất lớn, rất đáng tự hào…Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập quốc tế thì thấy cả về sản xuất và xuất khẩu ngành hàng này còn nhiều mặt yếu khiến cho vị thế của chúng ta chưa mạnh, tuy đã có lớn. Trước hết, diện tích vườn cây phát triển nhanh nhưng mang nhiều tính tự phát, Nhà nước chưa kiểm soát được. Trên 80% diện tích vườn là của nông dân cá thể. Do trồng cà phê có thu nhập cao hơn nhiều cây khác nên đã thu hút được nhiều người và nạn di dân tự do phát triển mạnh. Sự phát triển vô tổ chức của vườn cây tư nhân trong những năm gần đây ở Tây Nguyên đã phá vỡ cân bằng sinh thái. Vừa qua ở Đăk Lăk, chính quyền địa phương đã phảI cưỡng bước phá bỏ một số diện tích vườn cà phê đáng kể. Việc can thiệp này là đúng nhưnghơI muộn và thiệt hạI không nhỏ: nông dân làm sai là một lần thiệt hạI cho xã hội, phá bỏ vườn của họ lạI thêm một lần thiệt hạI nữa. Nếu quản lý tốt việc di dân thì không xảy ra tình trạng này. Với những diện tích phát triển theo quy hoạch chung cũng không hoàn toàn được xuôI chèo mát máI do việc triển khai và chỉ đạo thực hiện bất cập. Dự án trồng cà phê ở huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) được triển khai đã 7 năm nhưng cũng qua tới 4 chủ đầu tư. Vừa qua đã xảy ra tình trạng nhiều nông dân chặt phá cây cà phê mới trồng. Năm 1996 đã có 454 ha đến năm 1998 chỉ còn lạI 210 ha. Nguyên nhân chính là không được cấp đủ vốn để chăm sóc nên năng suất, chất lượng giảm (theo báo Thương mạI số 83/ 1998). Thứ hai là cơ cấu cây trồng chưa hợp lý, chưa cho hiệu quả cao. Giá cà phê chè thường cao gấp rưỡi giá cà phê vối. Cà phê chè trên thế giới chiếm khoảng 60% diện tích và 70% trong xuất khẩu. Theo các chuyên gia thì cơ cấu lý tưởng giữa cà phê chè và cà phê vối ở nước ta lfa 1- 2 về sản lượng. Những năm 1997, diện tích cà phê chè mới chỉ chiếm khoảng 12- 13%. Nếu chương trình phát triển vườn cà phê chè được thực hiện tốt, đúng tiến độ thì đến năm 2001, diện tích cà phê chè cũng mới chỉ chiếm khoảng 20- 21% và sản lượng dự tính cũng chỉ chừng 16- 17%, còn rất xa mới đạt được cơ cấu 1- 2 như các chuyên gia đã khuyến cáo. Do vậy giá xuất khẩu bình quân của Việt Nam trong thời gian dàI nữa vẫn bị thấp hơn giá bình quân trên thế giới. Cũng theo các chuyên gia thì thổ nhưỡng và khí hậu ở nước ta rất thuận lợi cho việc trồng cà phê chè. Như thế là đã có một lợi thế rất lớn bị bỏ phí! Thứ ba là sản xuất chạy theo số lượng, coi nhẹ chất lượng. Đã có hiện tượng nông dân chặt phá vườn cây do mua phảI giống kém, năng suất giảm nhanh, các chủ vườn chỉ tập trung vào việc mở rộng diện tích và tăng sản lượng bằng mọi cách, ít chú ý đầu tư cho việc lựa chọn lọc, phơI, sấy, bảo quản sau thu hoạch để giữ gìn phẩm chất vốn có của sản phẩm. Theo cách đánh giá của nhiều chuyên gia thì số sân phơI đạt tiêu chuẩn ở trong dân hiện chỉ đáp ứng chưa được 1/3 nhu cầu. Do vậy thường bị lẫn nhiều tạp chất, cỡ hạt không đều, màu sắc kém…Mặc dù chất lượng gốc của cà phê Việt Nam thuộc loạI ngon và năng suâts cũng thuộc vào loạI cao trên thế giới nhưng chất lượng cà phê nhân thương phẩm lạI kém so với các nước. LạI thêm một lợi thế tự nhiên rất lớn nữa đã bị bỏ phí. Việc sản xuất cà phê sạch đã được một số nước triển khai, nhưng ở nước ta hầu như chưa được nhắc tới. Việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nói riêng và công tác khuyến nông nói chung là rất yếu, cần được các địa phương, các ngành quan tâm hơn nữa. Thứ 4 là công nghiệp chế biến chưa theo kịp với sự phát triển của nguồn nguyên liệu. Các đơn vị thuộc tổng công ty cà phê Việt Nam tuy đã được trang bị một số dây chuyền chế biến cà phê hiện đạI Braxin, nhưng tiếc thay, vì nhiều lý do, chưa phát huy được hết tính năng, công suất của thiết bị. Mặt khác, thị phần của tổng công ty còn quá khiêm tốn nên ảnh hưởng là không đáng kể. Phần lớn lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đến nay vẫn là dưới dạng nguyên liệu. Nhu cầu tiêu dùng trong nước hiện còn nhỏ nhưng chắc chắn trong những năm tới sẽ tăng do đời sống nhân dân khá lên…Nếu không sớm khắc phục mặt yếu này khôngnhững không nâng cao được giá trị sản phẩm xuất khẩu, lạc hậu xa so với các nước mà không lâu nữa thị trường trong nước sẽ tràn ngập các sản phẩm cà phê chế biến cuả nước ngoàI, giống như các mặt hàng dệt may, giày dép, hoa quả…Thực tế cho thấy khi đã để mất thị phần nội địa thì việc xoay chuyển giành lạI là vộ cùng khó khăn. Thứ năm là việc tổ chức và quản lý lưu thông chưa tốt, các mặt yếu kém của những năm trước chậm được khắc phục. Tình trạng tranh mua tranh bán ở trong nước vẫn diễn ra làm cho đất nước và cá nhân người nông dân đều bị thua thiệt. Mở rộng diện được xuất nhập khẩu trực tiếp là đúng hướng nhưng ở một tỉnh mà có tới 26 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê thì có lẽ lạI là tháI quá. Hệ thống kinh doanh xuất khẩu chưa được củng cố, tăng cường về chất. Các doanh nghiệp chưa thoát khỏi cảnh làm ăn cò con, từng chuyến, không có và không dám dự trữ nhiều, thiếu thông tin, khả năng phân tích, dự báo còn yếu. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp khó có thể xây dựng được và nhất là thực hiện được một chiến lược phát triển lâu daì; càng khó giành được lợi thế trong cạnh tranh quốc tế mà thường là bị thua thiệt, biểu hiện ở chỗ giá xuất khẩu luôn thấp hơn giá hàng cùng loạI của các nước khác. Tổng hợp các mặt hàng yếu kém trên làm cho chúng ta chưa có được tác động chủ quan gì đáng kể tới xu hướng biến động của thị trường thế giới, ngược lạI còn chịu nhiều thua thiêt, mặc dù đã đứng hàng thứ ba, thứ tư về sản xuất và xuất khẩu. Nói cách khác là tuy đã có lớn nhưng chưa có mạnh. Mua tạm trữ cà phê ở Tây Nguyên – Thực tế không như mong đợi Các tỉnh Tây Nguyên có sản lượng cà phê chiếm hơn 80% sản lượng cà phê cả nước. Sự biến động bất lợi giá cà phê ở Tây Nguyên gặp rất nhiều khó khăn và có nguy cơ thua lỗ nặng. Đứng trước thực trạng đó,từ tháng 10/ 2000, Chính phủ đã có chủ trương mua tạm trữ cà phê, nhằm giảm bớt lượng cà phê lưu thông trên thị trường xuất khẩu, hạn chế ép giá của các nhà nhập khẩu, kích thích tăng giá mua trên thị trường, giảm bớt khó khăn cho người sản xuất. Đợt mua tạm trữ thứ nhất với khối lượng 60000 tấn kết thúc vào ngày 15/5/2001. Đợt mua tạm trữ thứ hai khối lượng 90000 tấn, sẽ kết thúc vào ngày 30/9/2001. Các tỉnh Tây Nguyên đã mua được 67000 tấn theo chỉ tiêu được giao (Đăk Lăk 45000tấn, Gia Lai 17000 tấn, Kon Tum: 5000 tấn) chiếm khoảng 15% tổng sản lượng niên vụ 2000- 2001 của cả 3 tỉnh. Trên lý thuyết thì việc mua tạm trữ cà phê nhằm giảm bớt lượng hàng hoá lưu thông, kích thích giá mua theo hướng có lợi cho người sản xuất, nhưng thực tế việc mua tạm trữ cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên đã không đạt được mục đích như mong muốn. Người sản xuất cà phê chưa được chút lợi nào do giá thu mua từ đầu năm đến nay tụt xuống mức thấp nhất trong vòng hơn 30 năm qua. Theo khảo sát của các địa phương, trong lần tạm trữ thứ nhất giá mua bình quân 5900 đ/kg và lần thứ hai tụt xuống 5700đ/kg, chưa bằng 50% giá thành, người sản xuất càng bán ra càng lỗ. Nhiều hộ nông dân trồng cà phê không còn đủ sức đầu tư trở lạI chăm sóc vườn cà phê cho vụ sau, đã chặt phá để chuyển đổi cây trồng khác. Còn các doanh nghiệp được chỉ định mua tạm trữ cà phê thì như ngồi trên lửa, bị chất thêm gánh nặng. Theo quy định của Chính phủ, thời gian hỗ trợ lãI suất vay ngân hàng 6 tháng kể từ khi kết thúc việc mua, sau thời gian này, các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm với số hàng tạm trữ nghĩa là “được ăn lỗ chịu”. Vì vậy để giảm bớt rủi ro trong đIều kiện giá cà phê trên thị trường chưa có dấu hiệu cảI thiện, các doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để giảm bớt thiệt hạI như: chọn thời đIểm mua ở mức giá thấp nhất, thậm chí khôngtránh khỏi tình trạng hợp thức hoá giấy tờ để chuyển số lượng cà phê tồn từ năm trước sang cà phê tạm trữ, đồng thời tích cực quay vòng vốn bằng cách mua và bán ra trong thời gian ngắn một khối lượng cà phê lưu thông trên thị trường tìm kiếm lợi nhuận cục bộ trước mắt làm cho khối lượng cà phê lưu thông trên thị trường không giảm mà ngược lạI có xu hướng tăng. Chỉ tính riêng trong quý I/ 2001 khối lượng cà phê xuất khẩu của các địa phương đã tăng lên so cùng kỳ năm ngoáI; Đăk Lăk 120000 tấn, tăng 14% ; Gia Lai 17000 tấn, tăng 9%; Kon Tum 12000 tán, tăng 30%. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu giảm 30% do giá xuất tụt giảm mạnh. Một đIều dễ nhận thấy là các doanh nghiệp được chỉ định tạm trữ cà phê gặp nhiều khó khăn trong bảo quản do số lượng cà phê lớn, hệ thống kho không bảo đảm, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cà phê xuất khẩu, nên tích cực tráo hàng, đẩy mạnh xuất khẩu. Qua đợt kiểm tra vừa qua của các sở thương mạI về việc tạm trữ cà phê cho thấy số liệu báo cáo đầy đủ chỉ tiêu giao nhưng con số thực tế khó mà xác định được, bởi nhiều doanh nghiệp không chỉ tạm trữ tạI kho của mình ở địa phương mà còn gửi kho tận TP HCM nên rất khó kiểm tra. Hơn nữa, cà phê tạm trữ và cà phê tồn kho của doanh nghiệp chưa tách bạch rõ ràng nên vụ cà phê 2000- 2001 đã trôI qua gần một nửa thời gian nhưng thị trường vẫn chưa có dấu hiệu chuyển biến tích cực. Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chiến lược sau gạo của nước ta. ĐI đôI với các giảI pháp hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp thực hiện mua cà phê dự trữ trước, trong và sau thời hạn mua để các doanh nghiệp yên tâm tạm trữ, hạn chế rủi ro có thể xảy ra, thực hiện đúng các quy định của chính phủ, cần xác định giá sàn mua hợp lý như đối với gạo ở ĐBSCL thì mới thực sự là phương cách hữu hiệu để phát huy hiệu quả. Thực trạng sản xuất của cây đIều- Ngành chè- Mía đường. Thực trạng sản xuất của hạt đIều. Trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu của nước ta những năm gần đây, hạt đIều nhân tuy là mặt hàng mới được thị trường thế giới quan tâm. Sản lượng đIều xuất khẩu từ năm 1995 đến năm 2000 tuy chưa nhiều và không ổn định. Năm 1995 đạt 15.8 ngàn tấn, năm 1997 đạt 33.3 ngàn tấn, năm 1998 đạt 26 ngàn tấn, nhưng giá trị kim ngạch lạI khá lớn; năm 2000 đạt 130 triệu USD vượt cả chè, lạc nhân, than đá. Không chỉ giá trị cao mà thị trường xuất khẩu lạI mở rộng và ít bị cạnh tranh hơn gạo, cà phê. Vì vậy vấn đề tăng sức cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu này không phảI lfa tìm kiếm thị trường, hiện đạI hoá công nghệ chế biến và thị trường xuất khẩu. Có lẽ đIều là một trong số ít nông sản nguyên liệu cho đến nay vẫn trong tình trạngcung thấp hơn cầu, tình trạng này dẫn đến nhà máy thiếu nguyên liệu phảI bán thiết bị hoặc nhập hạt đIều thô như đã xảy ra trong 2 năm 1999 và năm 2000. Nguyên nhân là sản xuất đều chưa được quan tâm và đầu tư thoả đáng, hầu hết các khâu từ giống, chăm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0087.doc
Tài liệu liên quan