Chương 1: Lý thuyết chung về thẻ 0
1. Thanh toỏn tiền mặt 0
2. Thanh toỏn khụng dựng tiền mặt 1
3. Một số cụng cụ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt 2
I Tổng quan về thẻ 3
1. Sự hỡnh thành và phỏt triển thẻ 3
2. Một số nội dung liên quan đến thẻ 5
2.1. Khỏi niệm 5
2.2. Mụ tả thẻ về kĩ thuật 6
2.3. Phõn loại thẻ 7
2.3.1. Theo cụng nghệ sản xuất: 7
2.3.2. Theo chủ thể phỏt hành: 7
2.3.3. Theo tớnh chất thanh toỏn của thẻ: 8
2.3.4. Theo hạn mức tớn dụng 9
2.3.5. Theo phạm vi sử dụng của thẻ 9
2.4. Quy trỡnh phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ 9
2.4.1. Các chủ thể chính tham gia hoạt động kinh doanh thẻ 10
2.4.2. Cơ sở pháp lý 11
2.4.3. Trỡnh tự cỏc bước của nghiệp vụ thẻ 11
2.4.4. Quy trỡnh nghiệp vụ phỏt hành thẻ: 13
2.5. Một số thiết bị sử dụng 14
2.6. Ưu nhược điểm của việc thanh toán bằng thẻ 16
2.6.1. Đối với người sử dụng thẻ 16
2.6.2. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ 18
2.6.3. Đối với ngân hàng 18
2.6.4. Đối với phát triển kinh tế- xó hội 19
2.6.5. Rủi ro trong kinh doanh thẻ 20
2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thẻ thanh toán 22
2.7.1. Cỏc nhõn tố khỏch quan 22
2.7.1.1. Các điều kiện về mặt xó hội 22
2.7.1.2.Các điều kiện về kinh tế: 23
2.7.1.4.Điều kiện về pháp lý 23
2.7.1.5.Điều kiện về cạnh tranh 23
2.7.2. Cỏc nhõn tố chủ quan 24
2.7.1.3.Điều kiện khoa học công nghệ: 24
2.7.2.1.Vốn 24
2.7.2.2.Nhõn lực 24
Chương 2: thực trạng cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng ngoại thương việt nam 25
I. Tổng quan hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 25
1. Lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của Ngõn hàng Ngoại thương (NHNT) Việt Nam 25
2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của NHNT những năm gần đây 27
2.1. Nguồn vốn 28
2.2. Sử dụng vốn: 29
2.3. Các hoạt động khác 30
2.4. Lợi nhuận hàng năm 31
II. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT Việt Nam 32
1. Tổng quan thị trường thẻ Việt Nam 32
1.1. Vai trũ của thẻ đối với thị trường thế giới: 32
1.2. Sự cần thiết phỏt triển thẻ tại Việt Nam. 33
1.3. Sự ra đời và phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam 35
91 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp tăng tính cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong thời gian gần đõy gặp rất nhiều trở ngại ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và tăng trưởng của cỏc ngõn hàng. Để khắc phục khú khăn này, cỏc NHTM cú xu hướng phỏt triển hoạt động kinh doanh dựa trờn cơ sở đa dạng hoỏ sản phẩm dịch vụ nhằm thoả món tối đa nhu cầu, mong muốn của khỏch hàng trong lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng và ngõn hàng với mục tiờu giữ vững khỏch hàng truyền thống, đồng thời phỏt triển khỏch hàng mới. Một trong những dịch vụ mà cỏc NHTM Việt Nam đó và đang dần hoàn thiện là hoạt động phỏt hành và kinh doanh thẻ- loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng hiện đại.
Mở rộng dịch vụ ngõn hàng trong khu vực dõn cư là một chủ trương lớn của Ngõn hàng Nhà nước nhằm cải thiện tỡnh hỡnh thanh toỏn trong khu vực này, từng bước đổi mới tập quỏn sựng bỏi tiền mặt, tạo thúi quen sử dụng cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, phỏt triển thanh toỏn qua ngõn hàng, gúp phần thực thi tốt chớnh sỏch tiền tệ. Về phớa ngõn hàng, chủ trương này cũng tạo ra một hỡnh thức huy động vốn mới, tập trung lượng vốn tiềm tàng trong dõn cư để đầu tư và phỏt triển. Hơn nữa, sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và sự hội nhập kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới càng thỳc đẩy chỳng ta phỏt triển phương thức kinh doanh thẻ, một hoạt động thanh toỏn hiện đại, văn minh và nhiều triển vọng với khả năng phổ cập rộng rói trong cộng đồng dõn cư.
Sự ra đời và phỏt triển thị trường thẻ ở Việt Nam
1.3.1. Thị trường tổng quan
Việt Nam hiện nay vẫn là một thị trường thanh toỏn chủ yếu bằng tiền mặt. Cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt như thẻ tớn dụng, sộc, chuyển tiền qua ngõn hàng,.. đó được triển khai song chưa thõm nhập nhiều vào cuộc sống. Hệ thống thanh toỏn của ngõn hàng chưa phỏt triển mạnh, đặc biệt là hệ thống thanh toỏn liờn ngõn hàng điện tử. Đõy là những khú khăn trong việc phỏt triển một thị trường cỏc sản phẩm thanh toỏn phi tiền mặt. Tuy nhiờn, nú cũng cho thấy cơ hội và tiềm năng to lớn cho cỏc ngõn hàng biết khai thỏc tốt cỏc sản phẩm dịch vụ để cung cấp cho khỏch hàng.
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường đó thỳc đẩy mạnh mẽ cỏc loại hỡnh dịch vụ mới trong hoạt động ngõn hàng, đỏp ứng yờu cầu về tài chớnh ngõn hàng cho mọi thành phần xó hội. Kinh nghiệm cho thấy kinh tế xó hội càng phỏt triển, tỷ lệ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, trong đú cú thanh toỏn thẻ, sẽ ngày càng tăng thờm. Ngay từ những năm đầu đổi mới hoạt động ngõn hàng và 2 phỏp lệnh ngõn hàng, cỏc ngõn hàng trong nước đó tiếp cận với cỏc dịch vụ về thẻ. Năm 1990, NHNT là ngõn hàng đầu tiờn của nước ta triển khai nghiệp vụ thanh toỏn thẻ, mặc dự Ngõn hàng chưa phải là thành viờn chớnh thức của một tổ chức thẻ quốc tế mà mới chỉ làm đại lý thanh toỏn thẻ cho cỏc đối tỏc nước ngoài, và từ đú, Ngõn hàng luụn đi đầu trong việc chấp nhận thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế. Tuy nhiờn, dịch vụ này chủ yếu để phục vụ khỏch du lịch và thương nhõn nước ngoài đến Việt Nam.
Nhận thức được sự phỏt triển của cụng nghệ và sự cần thiết của cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, từ năm 1993, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó cú những qui định đầu tiờn về việc phỏt hành và thanh toỏn thẻ nhằm tạo một hành lang phỏp lý cho hoạt động kinh doanh thẻ. Chớnh phủ và cỏc NHTM cũng đó cú quyết định và biện phỏp nhằm khuyến khớch việc mở tài khoản cỏ nhõn và sử dụng phương tiện thanh toỏn phi tiền mặt. Cụ thể là Ngõn hàng Nhà nước đó chỉ đạo NHNT triển khai việc phỏt hành thẻ ghi nợ với cụng nghệ Smart Card và thẻ rỳt tiền mặt ATM nhằm hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thụng gúp phần kiềm chế lạm phỏt. Chương trỡnh này khụng đạt được kết quả như mong muốn do mức đầu tư quỏ lớn về thẻ trắng và hệ thống mỏy đọc thẻ tại cỏc CSCNT, do những vấn đề về cỏch tiếp cận và cụng tỏc makerting. Trong khi đú, thị trường thẻ lỳc này ở Việt Nam cũn quỏ mới mẻ, một mỡnh NHNT khụng đủ sức đầu tư để phỏt triển cả một mạng lưới rộng lớn bao gồm phỏt hành và thanh toỏn thẻ.
Trong giai đoạn 1990-1996, doanh số thanh toỏn thẻ tại Việt Nam đó tăng nhanh với tốc độ trung bỡnh khoảng 200%/năm, đạt gần 200 triệu USD/năm. Năm 1995, sau khi Hoa Kỳ bói bỏ lệnh cấm vận thỡ nhiều ngõn hàng trong nước và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó bắt đầu quan tõm đến loại hỡnh dịch vụ mới mẻ này. Thị trường thanh toỏn thẻ sụi động hẳn lờn, NHNT khụng cũn giữ vai trũ độc tụn nữa mà cú thờm gần chục NHTM cũng tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ. Từ năm 1996, sự tăng trưởng của doanh số thanh toỏn cú phần chậm lại mặc dự cú nhiều ngõn hàng tham gia vào lĩnh vực chấp nhận thanh toỏn thẻ hơn. Năm 2000, doanh số thanh toỏn thẻ tại thị trường Việt Nam là 220 triệu USD.
Thỏng 4/1995, 4 NHTM Việt Nam được kết nạp là thành viờn chớnh thức của tổ chức thẻ quốc tế Master Card là: VCB, ACB, Eximbank, First Vina Bank. Năm 1996, VCB và ACB trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thẻ quốc tế Visa. Tiếp đú, 2 ngõn hàng này đó bắt đầu triển khai nghiệp vụ phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế và thực hiện thanh toỏn trực tiếp với cỏc tổ chức thẻ quốc tế Visa và Master. Vỡ thị trường này cú sức hấp dẫn cao nờn sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng diễn ra rất sụi động, việc chia sẻ thị trường thanh toỏn và phỏt hành thẻ, cạnh tranh qua việc giảm phớ liờn tục của cỏc ngõn hàng là khụng thể trỏnh khỏi.
Thỏng 8/1996, hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ ở Việt Nam được thành lập nhằm giải quyết vấn đề này. Đõy là một bộ phận cấu thành của hiệp hội ngõn hàng Việt Nam với 4 sỏng lập viờn VCB, ACB, Eximbank, Firstvina Bank và sau đú thờm cỏc thành viờn: ANZ, Sài Gũn thương tớn. Hiệp hội đó ấn định mức phớ tối thiểu cho cỏc NHTM cựng ỏp dụng đối với cỏc CSCNT tại Việt Nam, làm cho thị trường thẻ đi vào cuộc cạnh tranh lành mạnh. Đõy là một hành động được cỏc tổ chức thẻ quốc tế đỏnh giỏ cao.
Năm 1999, Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành Quy chế cho việc phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ ngõn hàng. Mặc dự Quy chế cũn chưa đề cập đến nhiều điểm, song đú là một khung phỏp lý và điều kiện thuận lợi cho cỏc ngõn hàng trong định hướng phỏt triển thẻ.
1.3.2. Tỡnh hỡnh phỏt hành thẻ tại Việt Nam trong những năm qua
Năm 1996, hai ngõn hàng VCB và ACB đó khai trương việc phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế Mastercard đầu tiờn ở Việt Nam. Năm 1997, ACB phỏt hành thờm thẻ tớn dụng quốc tế Visa, và đối với VCB là năm 1998. Cuối năm 2000, ACB bắt đầu phỏt hành thẻ tớn dụng nội địa và đó thu được nhiều kết quả khả quan. Đến nay ACB là ngõn hàng chiếm thị phần phỏt hành thẻ cao nhất nước ta. Đầu năm 2001, ngõn hàng Eximbank đó phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế Mastercard. Và đầu năm 2002, Ngõn hàng Cụng thương cũng tham gia vào thị trường phỏt hành thẻ với việc phỏt hành thẻ Master.
Bảng: Bỏo cỏo phỏt hành thẻ tớn dụng tại cỏc NHTM Việt Nam
Năm
Số lượng thẻ phỏt hành (chiếc)
Doanh số sử dụng thẻ (tỷ VND)
1996
721
27,31
1997
1890
58,84
1998
4120
119,72
1999
3930
170,18
2000
8683
259,50
2001
22910
438,56
Mặc dự số lượng thẻ phỏt hành doanh số sử dụng thẻ hàng năm tăng nhanh nhưng vẫn cũn rất khiờm tốn so với cỏc nước trong khu vực và cũng chỉ chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể trong tổng doanh số thanh toỏn khụng dựng tiền mặt. Tỷ trọng doanh số sử dụng thẻ ở nước ngoài đang cú xu hướng giảm dần nhưng vẫn cũn ở mức cao, chiếm khoảng 70% tổng doanh số sử dụng thẻ. Cỏc ngõn hàng mặc dự cú nhiều cố gắng trong việc mở rộng mạng lưới CSCNT nhưng mạng lưới này vẫn chưa đa dạng và phỏt triển để phục vụ cho chủ thẻ là người Việt Nam nờn cũng ảnh hưởng đến việc mở rộng sử dụng thanh toỏn thẻ tại Việt Nam.
Hiện nay, ngoài ACB cú Trung tõm Thẻ hoạt động độc lập, hoạt động kinh doanh thẻ của cỏc ngõn hàng khỏc vẫn cũn nằm trong sự quản lý của phũng thẻ và hạch toỏn hoạt động thẻ vẫn cũn phụ thuộc. Đõy là một trong những khú khăn của cỏc ngõn hàng trong việc mở rộng và tăng tớnh cạnh tranh của hoạt động thẻ.
1.3.3. Tỡnh hỡnh chung của dịch vụ thẻ tại VCB
Từ năm 1990, NHNT Việt Nam với tư cỏch là một ngõn hàng đại lớ đó bắt đầu triển khai nghiệp vụ thanh toỏn thẻ ở Việt Nam. Đến năm 1995, ngõn hàng mới thực sự trở thành thành viờn chớnh thức của hai tổ chức thẻ Visa và Mastercard. Sau một năm thực hiện thanh toỏn trực tiếp với cỏc tổ chức thẻ quốc tế, Ngõn hàng Ngoại thương đó triển khai nghiệp vụ phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế VCB-Mastercard (1996) và tiếp đú là VCB-Visa (1998). Đối với hai tổ chức thẻ Amex và JCB, Ngõn hàng Ngoại thương vẫn giữ vai trũ là ngõn hàng đại lớ thanh toỏn. Tuy nhiờn, với thẻ JCB, ngõn hàng cú thể triển khai việc phỏt hành thẻ khi cú đủ điều kiện.
Qua một thời gian, nghiệp vụ thẻ phỏt triển rất nhanh đũi hỏi phải cú bộ phận chuyờn trỏch quản lớ và làm đầu mối triển khai cỏc cụng việc về thẻ. Thỏng 5/1998, Phũng Thanh toỏn Thẻ thuộc Sở giao dịch Trung ương được tỏch ra thành hai phũng với cỏc chức năng khỏc nhau: Phũng quản lớ Thẻ Trung ương và Phũng Thanh toỏn Thẻ tại Sở giao dịch. Phũng Quản lý Thẻ Trung ương thực hiện nhiệm vụ thụng tin, hướng dẫn chủ trương chớnh sỏch, quản lý nghiệp vụ và là trung tõm xử lý cỏc giao dịch phỏt hành và thanh toỏn thẻ trong toàn hệ thống. Phũng Thanh toỏn Thẻ của Sở giao dịch, cũng như cỏc bộ phận thanh toỏn thẻ tại cỏc chi nhỏnh, trực tiếp giao dịch với khỏch hàng để thực hiện cỏc thủ tục phỏt hành, thanh toỏn, tiếp thị, mở rộng thị trường tại cỏc khu vực địa bàn Hà Nội.
2. Thực trạng hoạt động phỏt hành thẻ tại NHNT
2.1. Cơ sở phỏp lý
NHNT Việt Nam phỏt hành và thanh toỏn thẻ phự hợp với cỏc quy định của Quy chế phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ ngõn hàng do Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kốm theo Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999, hợp đồng ký kết giữa NHNT và cỏc tổ chức thẻ quốc tế, cỏc quy định và luật lệ hiện hành của cỏc tổ chức thẻ quốc tế và luật phỏp của nước CHXHCN Việt Nam. Mọi hoạt động liờn quan đến phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ tại NHNT đều phải tuõn thủ theo quyết định số 72 QĐ/NHNT/QLT của Tổng Giỏm đốc NHNT Việt Nam ban hành ngày 21/08/2000 và Nghị quyết số 86/NQ-NHNT-HĐQT ngày 24/7/2000 của Hội đồng quản trị NHNT. Kốm theo quyết định số 72 nờu trờn là “Hướng dẫn quy trỡnh nghiệp vụ phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ”. Những căn cứ này nhằm thống nhất quy trỡnh thực hiện và theo dừi nghiệp vụ phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ trong toàn hệ thống NHNT Việt Nam; phự hợp với thụng lệ phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ trờn thế giới và nhằm nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng.
2.2. Phỏt hành thẻ
2.2.1. Những quy định chung
Loại thẻ phỏt hành:
*Theo Quyết định số 72 QĐ/NHNT/QLT, NHNT phỏt hành 3 loại thẻ:
-Thẻ tớn dụng: cho phộp chủ thẻ sử dụng thẻ trong hạn mức tớn dụng tuần hoàn được cấp và chủ thẻ phải thanh toỏn ớt nhất mức trả nợ tối thiểu vào ngày đến hạn. Đõy là một hỡnh thức chi tiờu trước, trả tiền sau với thời hạn ưu đói khụng thu lói từ 10 ngày đến 45 ngày. Khỏch hàng cú thể thanh toỏn một phần (20%) hoặc toàn bộ số tiền đó chi tiờu vào cuối mỗi kỳ tớn dụng theo sao kờ hàng thỏng.Thẻ tớn dụng do NHNT phỏt hành gồm 2 loại:
1. Thẻ cỏ nhõn: Được phỏt hành cho cỏc cỏ nhõn cú nhu cầu và đỏp ứng đầy đủ điều kiện phỏt hành thẻ. Chủ thẻ chịu trỏch nhiệm thanh toỏn cỏc chi tiờu về thẻ bằng nguồn tiền của bản thõn mỡnh. Thẻ cỏ nhõn cú 2 loại: thẻ chớnh và thẻ phụ, trong đú thẻ chớnh do cỏ nhõn đứng tờn xin phỏt hành thẻ cho chớnh mỡnh sử dụng và cỏ nhõn đú là chủ thẻ chớnh. Chủ thẻ chớnh cú thể đứng tờn xin phỏt hành thẻ phụ cho người khỏc sử dụng (chủ thẻ phụ) và chịu trỏch nhiệm thanh toỏn toàn bộ cỏc khoản chi tiờu của chủ thẻ phụ.
2. Thẻ cỏ nhõn do cụng ty uỷ quyền sử dụng: Được phỏt hành cho cỏc cỏ nhõn thuộc một tổ chức, cụng ty đứng tờn xin phỏt hành thẻ và ủy quyền cho cỏ nhõn đú sử dụng thẻ, việc uỷ quyền này phải được núi rừ trong đơn xin phỏt hành thẻ. Tổ chức, cụng ty xin phỏt hành chịu trỏch nhiệm thanh toỏn cỏc khoản chi tiờu thẻ bằng nguồn tiền của tổ chức, cụng ty đú. Cỏ nhõn được uỷ quyền sử dụng thẻ cụng ty khụng được phộp phỏt hành thẻ phụ.
-Thẻ rỳt tiền tự động (thẻ ATM): là loại thẻ ghi nợ cho phộp chủ thẻ sử dụng thẻ để rỳt tiền mặt từ tài khoản của chủ thẻ tại cỏc mỏy rỳt tiền tự động (ATM) hoặc sử dụng cỏc dịch vụ khỏc do mỏy ATM cung ứng.
*Thẻ tớn dụng do Ngõn hàng Ngoại thương phỏt hành gồm 2 hạng thẻ:
-Thẻ vàng: là thẻ cú hạn mức tớn dụng cao, tối đa 90 triệu đồng, tối thiểu 50 triệu đồng.
-Thẻ chuẩn: là thẻ cú hạn mức tớn dụng thấp hơn hạn mức tớn dụng tối thiểu của thẻ vàng, từ 10 triệu đến 50 triệu đồng.
Đối tượng phỏt hành
-Cỏc cỏ nhõn được uỷ quyền xin phỏt hành và sử dụng thẻ bởi cỏc tổ chức, cụng ty: cỏc cơ quan nhà nước, đoàn thể, cỏc doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao và cỏc tổ chức nước ngoài khỏc tại Việt Nam.
-Cỏc cỏ nhõn người Việt Nam, người nước ngoài ở Việt Nam cú nguyện vọng và đỏp ứng cỏc điều kiện sử dụng thẻ do NHNT quy định.
Điều kiện phỏt hành:
Cỏc chủ thể xin cấp và sử dụng thẻ tớn dụng trờn cơ sở tớn chấp phải cú đủ năng lực tài chớnh trả nợ khoản tớn dụng đó sử dụng cựng lói và phớ phỏt sinh. Đối với cỏc cỏ nhõn là đại diện cho cỏc tổ chức, cụng ty: tổ chức, cụng ty cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, khụng cú nợ vay quỏ hạn với NHNT. Đối với cỏ nhõn khỏc: cú thu nhập ổn định, cú uy tớn. Những tổ chức, cụng ty và cỏ nhõn cú thế chấp, cầm cố hoặc ký quỹ thỡ khụng phải đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn. Tuỳ theo tỡnh hỡnh tài chớnh và mức độ tớn nhiệm của khỏch hàng đối với NHNT, giỏm đốc chi nhỏnh cú quyền quyết định yờu cầu và tỷ lệ thế chấp, cầm cố hoặc ký quỹ. Tất cả cỏc tổ chức, cụng ty muốn phỏt hành thẻ tớn dụng phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNT hoặc cỏc NHTM khỏc tại Việt Nam.
Nguyờn tắc cho vay đối với chủ thẻ tớn dụng
-Tớn dụng thẻ là loại tớn dụng tuần hoàn. Số tiền vay thực tế được xỏc định bằng số dư nợ cuối kỳ. Sau khi đó trả toàn bộ dư nợ cuối kỳ, hạn mức tớn dụng thẻ sẽ tự động lặp lại như cũ.
-Dư nợ cuối mỗi kỳ sao kờ phải được trả ớt nhất bằng mức trả nợ tối thiểu chậm nhất vào ngày đến hạn thanh toỏn kỳ sao kờ đú.
-Mức trả nợ tối thiểu = 20% số dư nợ cuối kỳ sao kờ + mức trả nợ tối thiểu của kỳ sao kờ trước chưa trả + số tiền sử dụng vượt hạn mức tớn dụng trong kỳ (nếu cú).
-Khi thẻ hết hạn hiệu lực, bị thu hồi hoặc chấm dứt sử dụng thẻ, chủ thẻ cú trỏch nhiệm thanh toỏn toàn bộ số dư nợ của cỏc giao dịch phỏt sinh và cỏc chi phớ liờn quan cho đến ngày chấm dứt sử dụng thẻ.
Lói cho vay: tớn dụng thẻ ỏp dụng mức lói suất cho vay do Ngõn hàng thụng bỏo theo từng thời kỳ. Để khuyến khớch việc sử dụng, thanh toỏn thẻ và hoàn trả nợ, Ngõn hàng ưu đói miễn lói đối với những khỏch hàng thanh toỏn toàn bộ số dư nợ cuối kỳ chậm nhất vào ngày đến hạn thanh toỏn. Cỏch tớnh lói và ưu đói lói được ỏp dụng cụ thể đối với cỏc loại giao dịch sau:
-Giao dịch thanh toỏn hàng hoỏ, dịch vụ: Khi đến hạn thanh toỏn, nếu chủ thẻ trả toàn bộ số dư nợ cuối kỳ thỡ Ngõn hàng sẽ ưu đói miễn lói trong kỳ cho chủ thẻ. Nếu chủ thẻ chỉ trả một phần số dư nợ cuối kỳ, Ngõn hàng sẽ khụng tiếp tục tớnh lói đối với số dư nợ đó thanh toỏn và tớnh lói đối với số dư cũn lại kể từ ngày trả nợ. Lói được tớnh trờn cơ sở số dư cuối ngày cập nhật vào hệ thống quản lý thẻ và được thể hiện trờn sao kờ ngay kỳ tiếp theo.
-Giao dịch ứng tiền mặt: Khi thực hiện giao dịch rỳt tiền mặt, chủ thẻ phải chịu phớ ứng tiền mặt và lói ngay từ ngày giao dịch được cập nhật vào hệ thống quản lý thẻ tớnh đến ngày sao kờ. Khoản lói này thể hiện ngay trong kỳ sao kờ đú. Đến hạn thanh toỏn, nếu chủ thẻ trả toàn bộ số dư nợ cuối kỳ đỳng hạn, NHNT sẽ miễn lói từ ngày sao kờ đến ngày chủ thẻ trả nợ. Nếu chủ thẻ khụng trả hoặc chỉ trả một phần số dư nợ cuối kỳ, ngõn hàng sẽ tiếp tục tớnh lói trờn số tiền chưa thanh toỏn như đối với cỏc giao dịch hàng hoỏ dịch vụ kể từ ngày sao kờ và khoản lói này thể hiện tiếp trờn sao kờ kỳ tiếp theo.
-Giao dịch tra soỏt: Lói và phớ phạt đối với cỏc giao dịch tra soỏt của chủ thẻ chưa thanh toỏn cũng được tớnh theo nguyờn tắc trờn. Ngõn hàng sẽ hoàn lại lói và phớ phạt cho khỏch hàng đối với những giao dịch cú khiếu nại, tra soỏt đỳng.
2.2.2. Thực trạng nghiệp vụ phỏt hành thẻ tại NHNT
Hoạt động phỏt hành thẻ của NHNT được triển khai đó 9 năm nhưng nú vẫn cũn là một nghiệp vụ nhỏ trong hoạt động của toàn Ngõn hàng. Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ này chưa được thống kờ chớnh xỏc vỡ một số chi phớ của nú chưa được hạch toỏn riờng, vẫn cũn nằm trong chi phớ của hoạt động thanh toỏn quốc tế nờn chỉ định giỏ được hiệu quả của hoạt động này thụng qua số phớ thu được từ doanh số phỏt hành thẻ. Hiện nay hầu hết số phớ thu được được dựng để tỏi đầu tư cho hoạt động thẻ. Do đú, hoạt động này chưa đúng gúp được nhiều vào lợi nhuận của toàn NHNT. Tương lai hoạt động kinh doanh thẻ sẽ cũn phỏt triển khi kinh tế phỏt triển, thu nhập của dõn cư tăng lờn sẽ đem lại nhiều lợi ớch rừ rệt hơn cho VCB.
2.2.2.1.Tỡnh hỡnh phỏt hành thẻ
NHNT là ngõn hàng đi tiờn phong trong lĩnh vực kinh doanh thẻ, đồng thời là ngõn hàng đầu tiờn ở Việt Nam tiến hành phỏt hành thẻ. Tớnh đến nay, Ngõn hàng đó phỏt hành Master Card được 6 năm và thẻ Visa được 4 năm. Trong 9 năm trờn lĩnh vực phỏt hành, số lượng thẻ được phỏt hành cũng như doanh số sử dụng thẻ đó cú sự tăng lờn đỏng kể qua từng năm. Khoảng thời gian từ 1995 trở về trước, trong những bước đi chập chững ban đầu, Ngõn hàng chỉ phỏt hành được 302 thẻ trong vũng gần 3 năm. Bắt đầu từ năm 1996, tỡnh hỡnh phỏt hành thẻ tại Ngõn hàng cú những bước tiến rừ rệt.
Bảng: Tỡnh hỡnh phỏt hành và sử dụng thẻ tại VCB từ 1998 - 2001
Đơn vị: số thẻ: chiếc
Doanh số: tỷ VND
1998
1999
2000
2001
Tổng
Visa
1.050
698
1.143
2.431
5.322
Master
280
603
184
626
1.693
Tổng số thẻ phỏt hành
1.330
1.301
1.327
3.057
7.015
Doanh số sử dụng thẻ
38
61
69,34
125,16
293,5
(Nguồn: Phũng Quản lý thẻ NHNT)
Năm 1998 là năm đầu tiờn NHNT phỏt hành thẻ Visa. Thẻ Visa xuất hiện là một trong những nguyờn nhõn làm giảm số lượng thẻ Master được phỏt hành. Visa Card là loại thẻ nổi tiếng trờn thế giới, với mạng lưới CSCNT khụng thua kộm gỡ thẻ Master. Sự chuẩn bị kỹ lưỡng (2 năm) cựng với kinh nghiệm phỏt hành Master Card làm cho thẻ Visa ngay trong năm đầu tiờn phỏt hành đó nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường với số lượng phỏt hành tăng lờn đến con số 1.050 thẻ gấp 3,8 lần so với thẻ Master. Đõy là thành cụng lớn của Ngõn hàng trong bước đầu thực hiện phỏt hành Visa Card.
Cũng từ năm 1998, Ngõn hàng tập trung phỏt hành 2 loại thẻ tớn dụng quốc tế núi trờn. Thẻ Visa với những tiện ớch trong sử dụng (về chi phớ sử dụng,CSCNT) nờn được ưa chuộng hơn so với Master Card. Mặt khỏc khỏch hàng sử dụng thẻ Visa cảm thấy tự tin hơn vỡ thực tế thẻ Visa tiờu ở nước ngoai fớt bị từ chối hơn thẻ Master. Cỏc năm sau đú, số lượng thẻ Visa vẫn tiếp tục cao hơn so với Master Card.
Năm 1999, số lượng thẻ Visa do NHNT phỏt hành giảm, chỉ cũn 53% so với năm 1998, trong khi số lượng thẻ Master lại tăng lờn đỏng kể. Nguyờn nhõn chủ yếu của hiện tượng này là do mỏy in thẻ Visa bị hỏng khụng khắc phục được trong vũng 2 thỏng cuối quý III buộc khỏch hàng phải chuyển sang sử dụng thẻ Master hoặc chuyển sang ngõn hàng khỏc. Việc một số lượng khỏch hàng chuyển từ thẻ Visa sang Master Card là một dấu hiệu đỏng mừng, cho thấy Ngõn hàng đó tạo được một lực lượng khỏch hàng trung thành, nhưng mỏy hỏng cũng làm cho VCB mất đi một lượng khỏch lớn, làm chậm một bước quỏ trỡnh phỏt triển và mở rộng thị phần của Ngõn hàng.
Cũng trong năm 1999, mặc dự tổng số lượng thẻ phỏt hành giảm 2,18% so với năm 1998 nhưng doanh số sử dụng thẻ lại tăng lờn 60,53%. Cú được kết quả này là do đầu năm 1999, Ngõn hàng Nhà nước đó ỏp dụng cơ chế điều hành tỷ giỏ mới thụng qua việc bói bỏ cụng bố tỷ giỏ cố định mà chỉ cụng bố tỷ giỏ bỡnh quõn trờn thị trường liờn ngõn hàng của ngày hụm trước với biờn độ dao động là 0,1%. Tỷ giỏ giữa USD và VND tại thời điểm cuối năm 1999 chỉ tăng 7,94% so với đầu năm. Theo quy định của NHNT, đến kỳ trả nợ thẻ tớn dụng, khỏch hàng phải hoàn trả những giao dịch thẻ sử dụng ngoại tệ bằng đồng tiền Việt Nam nờn tỷ giỏ tương đối ổn định đó tạo động lực thờm cho khỏch hàng tăng giỏ trị giao dịch sử dụng thẻ tớn dụng của NHNT. Ngoài ra, việc Ngõn hàng tăng cường cụng tỏc tiếp thị thẻ, mở rộng mạng lưới CSCNT và tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Việt Nam ổn định, thu nhập người dõn được nõng cao cũng làm tăng giỏ trị giao dịch sử dụng thẻ.
Sang đến năm 2000, tổng số thẻ vẫn dừng lại ở con số 1.327 chiếc. Tuy nhiờn, số lượng thẻ Visa đó cú dấu hiệu phục hồi so với trước, đạt 1.143 tăng 63,75% so với năm 1999 do mỏy in thẻ Visa đó được sửa chữa khắc phục. Nhưng số thẻ Master lại giảm rừ rệt từ 603 thẻ năm 1999 xuống chỉ cũn 184 thẻ. Trong năm 2000, xu hướng khỏch hàng ưa thớch dựng thẻ Visa hơn là thẻ Master và số lượng khỏch hàng sử dụng thẻ Master đó chuyển dần sang thẻ Visa. Điều này cú nhiều nguyờn nhõn nhưng cú thể khỏi quỏt thành 2 nguyờn nhõn chớnh.
Thứ nhất là bắt đầu từ năm 2000, chủ thẻ sử dụng thẻ Visa do NHNT phỏt hành ngoài hệ thống VCB, cỏc giao dịch chi tiờu hàng hoỏ, dịch vụ hoặc ứng tiền mặt của chủ thẻ sẽ được tổ chức thẻ quốc tế bỏo nợ cho ta. Trị giỏ bỏo nợ mỗi giao dịch bằng trị giỏ trờn hoỏ đơn quy ra USD tương đương theo tỷ giỏ hàng ngày cộng phớ phũng ngừa rủi ro. Trước đõy, phớ phũng ngừa rủi ro trong chuyển đổi ngoại tệ là 1% (đối với cỏc loại thẻ), nay đối với thẻ Visa phớ này được tớnh thấp hơn 1% giỏ trị giao dịch nờn khỏch hàng sử dụng Visa Card sẽ phải thanh toỏn ớt hơn trước kia.
Thứ hai là trong năm 2000, NHNT phỏt hành thẻ Visa cú in ảnh chủ thẻ lờn thẻ, điều này phự hợp với sở thớch của khỏch hàng khi dựng thẻ. Do đú, xu hướng năm 2000 khỏch hàng hầu hết chuyển sang sử dụng thẻ Visa.
Năm 2001, tổng số thẻ phỏt hành cho cả 2 loại thẻ Visa và Master là 3.057 thẻ, tăng 130%, đưa tổng thẻ từ khi phỏt hành đến nay của Ngõn hàng là hơn 9.000 thẻ. Số thẻ phỏt hành tăng lờn nhiều là do Ngõn hàng đó tỡm cỏch khắc phục được những nguyờn nhõn yếu kộm trước đõy, cải tiến cụng nghệ, đầu tư nhõn lực, trớ tuệ, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ nhằm mục tiờu đem đến cho khỏch hàng một chất lượng dịch vụ cao hơn. Cụ thể là mỏy in thẻ ớt bị hỏng vặt, chất lượng in thẻ đảm bảo hơn, đẹp hơn, khụng cũn tỡnh trạng ảnh chủ thẻ bị hỏng, phai mờ như trước đõy, cho phộp NHNT tăng thời hạn hiệu lực của thẻ lờn 2 năm theo nguyện vọng của cỏc chủ thẻ. Doanh số sử dụng thẻ năm 2001 tăng đột biến (80%), gần gấp đụi năm 2000 chứng tỏ đến nay cú khỏ nhiều chủ thẻ đó coi tấm thẻ do VCB phỏt hành như một cụng cụ thanh toỏn hữu hiệu cho đời sống sinh hoạt của họ.
Vỡ đối tượng sử dụng thẻ ở nước ta cũn rất hạn chế, chỉ tập trung vào những đối tượng là người thường xuyờn đi cụng tỏc nước ngoài, người cú thu nhập cao, cú điều kiện tiếp xỳc với cỏc thương phẩm điện tử, những người nước ngoài du lịch, vào cụng tỏc hay làm việc tại Việt Nam, nờn doanh số sử dụng thẻ trong những năm qua khụng cao. Tổng doanh số sử dụng thẻ do NHNT phỏt hành chỉ đạt được 293,5 tỷ đồng. Khỏch hàng sử dụng thẻ chủ yếu ở nước ngoài, chiếm tỷ lệ 75% tổng doanh số sử dụng thẻ. Mặc dự vậy, tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh doanh số sử dụng thẻ khỏ cao đạt tới 51,57%.
2.2.2.2.Thu nhập từ hoạt động phỏt hành thẻ tớn dụng:
Kết quả hoạt động phỏt hành thẻ tớn dụng tại NHNT phần nào đó được phản ỏnh qua số lượng thẻ tăng đều đặn mỗi năm và doanh số sử dụng thẻ của cỏc chủ thẻ, phần cũn lại là qua thu nhập từ hoạt động phỏt hành thẻ. Những khoản thu này gồm cú phớ thường niờn, lói suất cho khoản tớn dụng thẻ, phớ chậm trả,… thẻ hiện trong bỏo cỏo thu nhập của Phũng Quản lý Thẻ NHNT.
Bảng: Thu nhập từ hoạt động phỏt hành năm 2000
Đơn vị: 1.000 VND
STT
Chỉ tiờu
Visa
Master
Tổng
1
Phớ thường niờn
300.000
137.000
437.000
2
Lói suất
179.000
140.000
319.000
3
Phớ chậm trả
135.000
110.000
245.000
4
Interchange
471.000
311.000
782.000
5
Thu phớ rỳt tiền mặt
217.000
173.000
390.000
6
Phớ khỏc
14.500
5.400
19.400
Tổng
1.316.500
876.400
2.192.900
Như vậy là năm 2000, thu nhập từ hoạt động phỏt hành của VCB là 2.192.900 VND, trong đú thu từ Visa chiếm 60%.
Cũng trong năm 2000, trong thu từ hoạt động phỏt hành thẻ, khoản thu từ phớ interchange chiếm tỷ trọng cao nhất cả đối với Visa và Master với con số tương ứng là 36% và 35,5%. Đú là do đối với thẻ VCB phỏt hành, cú đến 79% được sử dụng để chi tiờu ở nước ngoài, chỉ cú 21% là chi tiờu trong nước và trong cựng hệ thống nờn khoản thu là tương đối lớn. Tiếp đú phải kể đến phớ thường niờn mà cỏc chủ thẻ phải nộp cho ngõn hàng phỏt hành. Khoản thu từ phớ thường niờn cũng khỏ lớn, đặc biệt là hiện nay cú đến 43% số thẻ của NHNT phỏt hành là thẻ vàng.
Thu nhập từ phỏt hành thẻ hầu như khụng thay đổi so với năm 1999, chỉ cú sự tăng lờn đỏng kể của thu nhập do Visa đem lại (tăng 11%), hoàn toàn phự hợp với sự tăng cả về số lượng thẻ lẫn doanh số sử dụng thẻ của năm 2000 so với năm 1999.
2.2.2.3.Cỏc rủi ro trong phỏt hành thẻ
Trong những năm vừa qua, đối với thẻ do NHNT phỏt hành, rủi ro hầu như khụng cú kể cả rủi ro rhẻ giả hay do khụng thu được nợ từ chủ thẻ – vốn là những rủi ro mà cỏc ngõn hàng phỏt hành thẻ thường gặp phải. Cú được kết quả này là nhờ sự nỗ lực khụng ngừng từ phớa NHNT ngay từ khõu thẩm định để chọn những khỏch hàng cú đầy đủ uy tớn, khả năng trả nợ cho tới việc cung cấp cho khỏch hàng những thụng tin kịp t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- J0079.doc