Đề tài Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Lý do lựa chọn đề tài 2

3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 4

CHưƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÀNH NGỮ VÀ THÀNH NGỮ

ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ TIẾNG HÁN6

1.1. Tổng quan về thành ngữ tiếng Hán 6

1.1.1. Khái niệm về thành ngữ 6

1.1.2. Nguồn gốc của thành ngữ 6

1.1.3. Đặc điểm của thành ngữ 9

1.2. Thành ngữ đối xứng 11

1.2.1. Thành ngữ bốn chữ và đặc điểm 11

1.2.2. Thành ngữ đối xứng 14

TIỂU KẾT 16

CHưƠNG II- THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ17

2.1 Đối xứng về kết cấu 18

2.1.1. A,B là danh từ 19

2.1.2. A,B là động từ 19

2.1.3. A,B là tính từ 20

2.1.4. CD,EF là cụm chủ vị 20

2.1.5. CD,EF là kết cấu động - tân 21

2.1.6. CD,EF là kết cấu động – bổ 21

2.1.7. CD,EF là kết cấu trạng - động 22

2.1.8. CD,EF là cụm định - trung 22

2.1.9. Mở rộng 23

2.2 Đối xứng về ý nghĩa 25

2.2.1. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí

tương ứng của các vế là đồng nghĩa.27

2.2.2. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, nhưng ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ

hai mỗi vế tương phản.28

2.2.3. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ nhất

hai vế là trái nghĩa.29

2.2.4. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí

tương ứng là trái nghĩa.29

2.2.5. Hai vế đối nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí

tương ứng trái nghĩa.30

2.2.6. Hai vế có 1 chữ giống nhau. 30

CHưƠNG III- TÁC DỤNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU – Ý

NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG TIẾNG HÁN VÀ MỘT SỐ

LỖI SAI THưỜNG GẶP33

3.1. Tác dụng của việc nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ

đối xứng 4 chữ tiếng Hán.33

3.1.1. Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng 4

chữ tiếng Hán33

3.1.2. Tác dụng của việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ đối xứng 4

chữ tiếng Hán39

3.2. Một số cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 43

3.2.1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán 43

3.2.2.Các cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 44

3.3 Các lỗi sai thường gặp khi sử dụng thành ngữ đối xứng của sinh

viên Việt Nam.47

3.3.1. Không nắm rõ kết cấu của thành ngữ 47

3.3.2. Lạm dụng nghĩa mặt chữ 48

3.3.3. Không hiểu văn hoá nội hàm của thành ngữ 49

3.3.4. Không nắm được ý nghĩa tổng thể của cả câu thành ngữ 50

3.4. Một số phương pháp học thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán

và cách vận dụng.51

3.4.1 Lợi dụng kết cấu để học thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán 51

3.4.2. Lợi dụng âm Hán Việt để học tiếng Hán 53

3.4.3. Dịch nghĩa một phần hoặc toàn bộ 54

3.4.4. Mượn thơ phú, hình tượng tượng trưng trong tiếng Việt 56

TIỂU KẾT 58

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

PHỤ LỤC 63

 

pdf82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2978 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Triết Giang,1990]. Theo khảo sát của Nghê Bảo Nguyên và Đào Bằng Từ, hiện tƣợng này do kết cấu các tổ từ trong thành ngữ tạo nên. Xem ví dụ dƣới đây: (1)捞个人不会甜言蜜铃〃 只会用他那种透亮的心性得到别人的信 任。(于敏《第一回合》) (2)因捞他爹就是被把捞用 甜言蜜铃 哄捞到山里来的〃捞苦受罪十 Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 24 几年〃最后活活被大山吃掉了。(董玉振《精明人的苦捞》) Trong thành ngữ “甜言蜜语” , trung tâm ngữ là “言” và “捞”, đều có 2 ý nghĩa là “捞” và “捞”. Khi nó xuất hiện với ý nghĩa là “捞” , thành ngữ này có kết cấu 2 vế là cụm trạng động . Khi nó xuất hiện với ý nghĩa là “捞”, thành ngữ này có kết cấu 2 vế là cụm định trung. Trong ví dụ (1), “甜言蜜语” dùng làm vị ngữ, là thành ngữ đối xứng có kết cấu 2 vế là cụm trạng động. Trong ví dụ (2), thành ngữ “甜言蜜语” dùng làm tân ngữ cho giới từ “捞”, là thành ngữ đối xứngcó kết cấu 2 vế là cụm định trung. Dƣới đây, chúng tôi xin giới thiệu một số thành ngữ đối xứng 4 chữ có hiện tƣợng kiêm loại. Bảng 6: Một số thành ngữ đốii xứngcó hiện tượng kiêm loại thường gặp Ví dụ Kết cấu của thành ngữ Ý nghĩa của thành ngữ 倒行逆施 状中型 所作所捞捞背社会正捞和捞代捞步方向 定中型 捞背社会正捞和捞代捞步方向的行捞 道听途捞 状中型 不捞捞任地捞播没有根据的捞 定中型 没有根据的捞捞 捞言捞捞 状中型 私下里捞捞或暗中散布某种捞捞 定中型 没有根据或捞意中捞的捞 胡思乱想 状中型 没有根据地瞎想 定中型 没有根据的胡捞 Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 25 胡言乱捞 状中型 捞胡捞 定中型 不符合事捞的胡捞 花言巧捞 状中型 捞虚假而捞听的捞 定中型 虚假而捞听的捞 深捞捞捞 状中型 周密地捞划〃深捞地考捞 定中型 周密的捞划〃深捞的考捞 Theo phân tích ở trên ta thấy, mỗi câu thành ngữ đều kết cấu của nó nhƣng những thành ngữ có kết cấu 2 vế là cụm định trung trong các trƣờng hợp, ngữ cảnh khác nhau lại có cách kết cấu khác nhau. Vì vậy khi học nếu chỉ nắm vững kết cấu là chƣa đủ. Chúng ta còn phải hiểu đƣợc ý nghĩa, ngữ cảnh sử dụng của thành ngữ thì mới thực sự là đã hiểu về thành ngữ. 2.2 Đối xứng về ý nghĩa Phần trên chúng ta đã đề cập đến kết cấu ngữ pháp trong thành ngữ đối xứng. Ngoài ra, thành ngữ đối xứng còn một đặc điểm đặc trƣng khác, đó chính là ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng phản, tƣơng tự. Bảng 7: Thống kê ý nghĩa tương đồng, tương phản, tương tự trong thành ngữ đối xứng Ý nghĩa của thành ngữ Số lƣợng(câu) Tỷ lệ(%) Tƣơng đồng 122 28,1 Tƣơng tự 198 45,5 Tƣơng phản 115 26,4 Tổng số 435 100 Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 26 Qua bảng trên chúng ta có thể thấy đƣợc số lƣợng thành ngữ có ý nghĩa tƣơng tự nhiều hơn, nhƣng số lƣợng thành ngữ có ý nghĩa tƣơng đồng và tƣơng phản cũng không ít. Ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng phản, tƣơng tự là chỉ ý nghĩa hai vế của thành ngữ tƣơng đồng, nhƣ: 装腔作捞, 避世捞俗; tƣơng phản, nhƣ: 褒善捞捞, 辞 微旨捞; tƣơng tự là chỉ ý nghĩa hai vế của thành ngữ mặc dù xét dƣới các phƣơng diện khác là đối xứng nhƣng không đƣợc toàn diện, tƣơng tự nhƣ thơ ca cổ hoặc câu đối, nhƣ: 捞才冷弱, 充捞汗牛. “捞” và “冷” là đối ngẫu nhƣng “才” và “弱” lại không; “充” và “汗” đối xứng, nhƣng “捞”- “牛”_ nhà cửa đối với động vật, không đƣợc hoàn chỉnh. Theo mạch tƣ duy đó, chúng tôi đã phân thành ngữ đối xứng bốn chữ thành 6 loại nhƣ sau: (1)Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí tƣơng ứng của các vế là đồng nghĩa. (2)Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, nhƣng ý nghĩa của âm tiết thứ hai của mỗi vế là tƣơng phản. (3)Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, nhƣng ý nghĩa của âm tiết đầu của mỗi vế là tƣơng phản. (4)Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, nhƣng ý nghĩa của các chữ ở vị trí tƣơng ứng của các vế là tƣơng phản. (5)Hai vế là đối nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở vị trí tƣơng ứng của các vế là tƣơng phản. (6)Hai vế có 1 cặp từ giống nhau. Theo thống kê của chúng tôi, số lƣợng và tỉ lệ các loại nhƣ sau: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 27 Bảng 8: Thống kê 6 loại thành ngữ đối xứng về ý nghĩa Loại Số lƣợng (Câu) Tỷ lệ (%) (1) 234 56,29 (2) 32 7,36 (3) 40 9,2 (4) 2 0,46 (5) 72 16,55 (6) 46 10,57 Tổng số 435 100 2.2.1. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí tƣơng ứng của các vế là đồng nghĩa. Trong số 435 câu thành ngữ đối xứng mà chúng tôi nghiên cứu, thành ngữ thuộc nhóm loại 1 này có 234 câu, chiếm 56,29%. Có thể thấy đây là loại thành ngữ đƣợc nhiều ngƣời Trung Quốc sử dụng nhất. Trong thành ngữ, các chữ ở các vị trí tƣơng ứng của hai vế ý nghĩa có thể là tƣơng đồng hoặc các bộ phận có liên quan. Ví dụ: 家捞捞捞 (Nhà nhà đều biết, làng nƣớc đều hay) 暴捞捞雨 (Mƣa to gió lớn, phong ba bão táp) 甜言蜜捞 (Lời ngon tiếng ngọt) 狼心狗肺 (Lòng lang dạ sói) Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 28 Trong câu thành ngữ “家语语语”, “家” và “捞” là đồng nghĩa, đều có nghĩa là nhà, gia đình; “捞” là hiểu, thông suốt, “捞” là biết. Cả câu thành ngữ có nghĩa là một sự việc mà mọi ngƣời, mọi nhà đều biết, đều hay. Trong câu thành ngữ “暴语语雨”, “暴” và “捞” là đồng nghĩa, chỉ sự việc xảy ra đột ngột, nhanh và mãnh liệt; “捞”_mƣa và “雨”_ gió và mƣa là hai hiện tƣợng của thiên nhiên, cùng xếp trong một trƣờng nghĩa. Ý nghĩa của câu thành ngữ này chỉ trời mƣa gió to lớn, hoặc cũng có thể chỉ sự việc khó khăn, rủi ro khó chống đỡ. Trong câu “甜言蜜捞” “甜” và “蜜” đồng nghĩa, cùng tách ra từ từ song âm tiết “甜蜜”; “言” và “捞” cùng chỉ ngôn ngữ lời nói, là thành phần tạo nên từ “言捞”. Trong câu “狼心狗肺”, “狼” và “狗” là hai loài động vật, “心” và “肺” cùng chỉ bộ phận trong cơ thể (tim và phổi). Từ đó ta thấy, trong hai vế, tại các vị trí tƣơng ứng, các từ có thể là đồng nghĩa, gần nghĩa, hoăc đƣợc tách ra từ một từ song âm tiết, hoặc cùng chỉ các bộ phận liên quan. 2.2.2. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, nhƣng ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ hai mỗi vế tƣơng phản. Loại thành ngữ này có 32 câu, chiếm 7,36% trong tổng số 435 câu thành ngữ mà chúng tôi nghiên cứu. Chữ thứ hai ở mỗi vế là đối nghĩa, chữ thứ nhất có thể là đồng nghĩa, gần nghĩa hoặc cùng chỉ các bộ phận liên quan. Xem ví dụ: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 29 “捞天喜地”: “天” và “地” là trái nghĩa, còn “捞” và “喜” là đồng nghĩa. Nhƣng捞天 và 喜地 cùng có nghĩa chỉ vui vẻ, thoải mái thích thú. “灯捞酒捞”: “捞” và “捞” chỉ hai màu sắc, có thể coi là trái ngƣợc nhau, “灯” và “酒” chỉ hai sự vật khác nhau, không liên quan. “灯捞” và “酒捞” đều tƣợng trƣng cho cuộc sống ăn chơi sa hoa. Nghĩa cả câu chỉ cuộc sống sa hoa, hoan lạc vui vẻ. “街捞巷尾”: “捞”><“尾”〃“街” và “巷” gần nghĩa, cùng trong trƣờng nghĩa đƣờng phố. Nghĩa chỉ đầu đƣờng phố. 2.2.3. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ nhất hai vế là trái nghĩa. Ví dụ: 南腔北捞: Giọng Nam đá giọng Bắc 明争暗斗: Ngấm ngầm, công khai tranh đấu 先捞后奏: Tiền trảm hậu tấu Đặc điểm của kiểu thành ngữ này là âm tiết đầu mỗi vế là tƣơng phản. “南><后”. Âm tiết cuối có thể là đồng nghĩa “腔-捞”, “争 -斗”, cũng có thể không liên quan “捞-奏”. Nhƣng nhìn một cách tổng thể thì hai vế là đồng nghĩa. 明争暗斗 nghĩa rằng cả trƣớc mặt và sau lƣng đều tranh đấu rất quyết liệt; 先捞后奏: hành sự trƣớc rồi sau đó mới cho mọi ngƣời biết. 南腔北捞 chỉ ngƣời có giọng nói lai tạp giữa các vùng, không chuẩn. 2.2.4. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí tƣơng ứng là trái nghĩa. Theo tổng kết của chúng tôi, loại thành ngữ này có rất ít. Trong cuốn “Từ điển vạn dụng” chúng tôi chỉ tìm đƣợc hai câu: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 30 (1)大同小异 (2)方兴未艾 Ở ví dụ(1):“大”><“异” nhƣng ý nghĩa của “大同” và “小 异” đều cùng có nghĩa là giống nhau về đại thể và khác nhau về chi tiết. Ví dụ(2):方 nghĩa là đang,〃兴 là hƣng thịnh〃未,là chƣa có, không có〃 艾:dừng lại, chậm lại. Nhƣ vậy “方”><“艾” nhƣng “方兴”đồng nghĩa “未艾”, chỉ sự hƣng thịnh, phồn vinh không ngừng. 2.2.5. Hai vế đối nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí tƣơng ứng trái nghĩa. Trong 435 câu thành ngữ chúng tôi đã nghiên cứu, loại thành ngữ này có 72 câu, chiếm 16,55%. Đặc điểm là nghĩa của hai vế trái ngƣợc, các chữ ý nghĩa cũng tƣơng phản. Ví dụ: 今是昨非 (Nay thật mai giả) “今”><“非”〃ý chỉ sự việc thật giả khó lƣờng, nay đúng mai sai. 捞捞捞善 (Che giấu cái ác, biểu dƣơng cái thiện) “捞”><“善” ý chỉ che đi, giấu đi cái xấu của ngƣời khác,chỉ biểu dƣơng khen ngợi điểm tốt, ƣu điểm của họ. 虎捞蛇尾 (Đầu voi đuôi chuột) “虎”><“尾”. Câu này có ý ám chỉ làm một việc lúc đầu làm ra to tát, khoa trƣơng, nhƣng đến cuối lại mất tinh thần, yếu kém, chỉ có đầu mà không có kết. 2.2.6. Hai vế có 1 chữ giống nhau. Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 31 Loại thành ngữ này rất đặc biệt, mỗi vế có một chữ giống nhau, con chữ ấy có thể có tác dụng về ý nghĩa, cũng có khi không, chỉ mang tính ngữ pháp hoặc tính cân đối cho câu thành ngữ. Chữ giống nhau này có thể đứng ở vị trí thứ nhất của mỗi vế, cũng có thể đứng ở vị trí thứ hai. Loại thành ngữ này có 46 câu, chiếm 10,57% tổng số các thành ngữ chúng tôi nghiên cứu. Xét về mặt ý nghĩa chúng tôi chia nhỏ thành hai loại: * Loại 1:Ý nghĩa hai vế giống nhau và ý nghĩa của mỗi vế là ý nghĩa của cả câu. Ví dụ: 一心一意 一唱一和 一好百好 十年八年 千捞万捞 “一心” và “一意” ý nghĩa tƣơng đồng, đều chỉ chuyên tâm, toàn tâm toàn ý. Ý nghĩa cả câu chỉ ý chí, tâm nguyện nhƣ nhất một lòng. “千” (nghìn) và “万” (vạn) cùng chỉ số nhiều, ý nói khó khăn chồng chất, rất gian lao vất vả. * Loại 2: Ý nghĩa cả câu là kết hợp ý nghĩa của hai vế: Ví dụ: 百捞百中: Bách chiến bách thắng 人捞人捞: Ai gặp cũng yêu mến 演捞像捞: Đóng ngƣời nào thì giống ngƣời ấy 写捞像捞: Viết cái gì thì giống cái ấy. Nghĩa của toàn câu “百捞百中” do nghĩa của hai vế “百捞” và “百中” hợp thành, ý làm việc gì cũng thắng lợi thành công, chƣa bị thất bại bao giờ. Ý tứ câu thành ngữ “人捞人捞” chỉ một ngƣời ai gặp, ai nhìn thấy (人捞) đều yêu mến, có thiện cảm (人捞), rất đƣợc mọi ngƣời yêu quí. Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 32 Kiểu kết cấu có cặp từ giống nhau này có số lƣợng tƣơng đối lớn. Do có tính đẹp về cân đối, đối xứng nên mọi ngƣời rất hay sử dụng dạng thành ngữ này, ngắn gọn lại rất ý vị. TIỂU KẾT Qua phân tích trên chúng ta thấy, thành ngữ bốn chữ trong tiếng Hán tính đối xứng về ngữ nghĩa và kết cấu chiếm một số lƣợng lớn. Hơn nữa thực nghiệm cũng cho thấy những thành ngữ đối xứng về ý nghĩa, kết cấu dễ nhận biết và đƣợc sử dụng nhiều hơn là thành ngữ không đối xứng. Đối với những ngƣời học tiếng Hán, trong quá trình học có thể tận dụng ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng phản và nhịp điệu của từ để nâng cao trình độ của mình. Theo những tiêu chí đã để ra ở chƣơng một, trong chƣơng này chúng tôi đã từng bƣớc tìm hiểu các đặc điểm của thành ngữ đối xứng trong tiếng Hán. Dựa trên cơ sở của cuốn “Từ điển thành ngữ vạn dụng”, với các tiêu chí đã đề ra, chúng tôi thu thập đƣợc 435 câu thành ngữ đối xứng bốn chữ. Qua phân tích, chúng tôi đã phân thành ngữ đối xứng bốn chữ thành 8 loại đối xứng theo kết cấu và 6 loại đối xứng theo ý nghĩa, trong đó có chỉ ra các đặc điểm, đặc trƣng của từng loại. Nhƣng đối với sinh viên nƣớc ngoài học tiếng Hán, thành ngữ vấn là một trong những vấn đề còn gặp nhiều khó khăn. Vậy tất cả những gì chúng tôi đã phân tích ở trên có tác dụng gì đối với ngƣời học tiếng Hán, khi sử dụng thƣờng mắc phải những lỗi sai nhƣ thế nào và Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 33 những thành ngữ này dịch sang tiếng Việt nhƣ thế nào. Chƣơng tiếp sau đây sẽ giúp các bạn giải quyết những vấn đề này. Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 34 CHƢƠNG III- TÁC DỤNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU – Ý NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG TIẾNG HÁN VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP Trong chƣơng II, chúng ta đã nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán. Nhƣ vậy, xét về kết cấu, chúng tôi đã chia thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán thành 8 loại và về ý nghĩa là 6 loại. Trong chƣơng này, chúng tôi sẽ nêu lên những tác dụng của việc nghiên cứu đó đối với việc học tiếng Hán. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lịch sử gắn bó mật thiết nên ngày nay tiếng Việt vẫn sử dụng một số lƣợng lớn thành ngữ Hán Việt. Vậy việc sử dụng thành ngữ tiếng Hán vào tiếng Việt nhƣ thế nào và một số lỗi sai mà chúng ta thƣờng mắc phải khi sử dụng thành ngữ Hán Việt sẽ đƣợc chúng tôi đề cập đến trong chƣơng này. 3.1. Tác dụng của việc nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán. 3.1.1. Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán (1) Giúp sử dụng thành ngữ trong câu một cách hợp lí Nhƣ chúng ta đã biết, thành ngữ đối xứng 4 nhữ tiếng Hán có thể do một từ hoặc một đoản ngữ tạo thành, có thể phân thành 8 loại kết cấu: hai vế của thành ngữ do danh từ, động từ, tính từ, cụm chủ vị, kết cấu động tân, động bổ, định Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 35 trung, trạng động cấu thành. Cũng giống nhƣ các thành ngữ thông thƣờng khác, chức năng ngữ pháp của thành ngữ đối xứng tiếng Hán có thể phân thành 2 loại: vị từ và thể từ. Thành ngữ có tính chất nhƣ một vị từ bao gồm các thành ngữ đƣợc sử dụng nhƣ một động từ hoặc tính từ, chức năng chủ yếu trong câu là làm vị ngữ (trạng ngữ, bổ ngữ và định ngữ). Đại bộ phận thành ngữ có tính chất nhƣ một thể từ là các thành ngữ đƣợc sử dụng nhƣ một danh từ, chức năng chủ yếu trong câu là làm chủ ngữ, tân ngữ và định ngữ. Ở đây chúng tôi chỉ xét tổng thể các thành ngữ có tính chất thể từ và vị từ chứ không phải mỗi thành ngữ có tính chất thể từ hoặc vị từ đều đảm nhiệm những chức năng ngữ pháp mà loại thành ngữ đó đảm nhiệm. Những thành ngữ có tính chất vị từ đƣợc nói đến ở đây là những thành ngữ có chức năng ngữ pháp tƣơng đƣơng với một động từ hoặc tính từ, những thành ngữ có tính chất thể từ là những thành ngữ có chức năng ngữ pháp tƣơng đƣơng một danh từ. Một cách khái quát, mối quan hệ giữa kết cấu ngữ pháp và chức năng ngữ pháp của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có thể phân ra nhƣ sau: Bảng 9: Mối quan hệ giữa chức năng và kết cấu ngữ pháp của thành ngữ Loại kết cấu ngữ pháp của thành ngữ Chức năng ngữ pháp Thành ngữ đối xứngdo danh từ tạo thành thể từ Thành ngữ đối xứng do động từ tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do tính từ tạo thành vị từ Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 36 Thành ngữ đối xứng do cụm C-V tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do kết cấu động tân tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do kết cấu động bổ tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do kết cấu trạng động tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do kết cấu định trung tạo thành thể từ vị từ Kiêm loại thể từ vị từ Ví dụ: Ví dụ 1:捞部捞影情捞曲折有致〃忽儿山铃水尽〃忽儿柳暗花明。(捞 小玲《常用成捞捞典》) Ví dụ 2:有的青年人捞婚捞铃铃浪铃〃捞究排捞〃捞是旧思想〃旧捞 俗的反捞。(捞小玲《常用成捞捞典》) Ví dụ 3:要勤捞建国〃反捞铃铃浪漫〃提倡捞苦朴素〃同甘共苦。(毛 捞捞《在中国共捞党第八届中央委捞会第二次会捞上的捞捞》) Trong ví dụ 1, “山捞水尽”, “柳暗花明” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu chủ vị tạo thành, làm vị ngữ trong câu. Trong ví dụ 2, “捞捞浪捞” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do động từ tạo thành, làm vị ngữ trong câu. Trong ví dụ 3, “捞捞浪捞” làm tân ngữ trong câu, “同甘共苦” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu động tân cấu tạo nên, làm vị ngữ trong câu. Trên đây là những thành ngữ chỉ có một loại kết cấu ngữ pháp nên nó chỉ Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 37 có một chức năng ngữ pháp. Chúng ta cần đặc biệt chú ý đến thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu định trung tạo thành. Loại thành ngữ này có 3 chức năng ngữ pháp nhƣ sau: Thứ nhất, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu định trung tạo thành có chức năng nhƣ một thể từ: Ví dụ 4:工人捞称捞座楼捞“捞楼”。可是此捞的情况相反〃两座楼及 捞漏窗子后捞都有一双双眼睛〃直勾勾捞捞“捞楼”有何异捞〃有何捞化和供 猜捞的“蛛铃铃迹”。 “蛛捞捞迹” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu định trung cấu tạo thành, dùng làm tân ngữ của động từ “有”. Thứ hai, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu định trung tạo thành có chức năng nhƣ một vị từ: Ví dụ 5: 正当她把捞捞端到厨房里〃再回到捞桌旁捞收拾碗筷捞〃却捞 捞小花猫已跳到桌子上〃“大模大铃”地在吃着捞里剩下的捞捞。(秦牧《巨 手.在化装舞会上》) Ví dụ 6: 大家立刻把正在争捞的捞捞捞置一捞〃“七手八脚忙”起来: 打捞捞的、捞医生的、搬氧气的、叫汽捞的〃忙成一捞。(捞志杰《捞拔》) Trong ví dụ 5, “大模大捞” dùng làm trạng ngữ, trong ví dụ 6, “七手八脚 忙” dùng làm trạng ngữ. Cả hai thành ngữ “大模大捞” và “七手八脚忙” đều có chức năng nhƣ một vị từ. Thứ 3, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu định trung tạo thành vừa có chức năng của một thể từ, lại vừa có chức năng của một vị từ. Nhƣ chúng tôi đã phân tích trong phần 2.1.9 (chƣơng 2, phần 1.9, trang Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 38 23), sở dĩ những thành ngữ này có hai chức năng ngữ pháp là do chúng có hai loại kết cấu ngữ pháp. Ví dụ: “花天酒地” Ví dụ 7: 但那些有女儿要嫁他的人〃忘不了他的演捞〃猜想他在外国花 天洒地〃苦捞女儿嫁他的事〃到西湖月下老人祠去求捞〃捞保不是第四捞: “斯人也而斯疾也”。(捞捞捞《捞城》) Ví dụ 8:哪里有洋腔洋捞的捞髦派;哪里有之乎者也的老学究;哪里 有花天洒地;哪里有啼捞号寒。(由捞《捞隆捞》) Trong ví dụ 7, “花天洒地” dùng làm vị ngữ, là vị từ. Nghĩa nói cuộc sống phù hoa, ăn tiêu chơi bời. Trong ví dụ 8, “花天洒地” dùng làm tân ngữ, là thể từ. Từ những đối chiếu trên đây có thể thấy, kết cấu bên trong của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán và chức năng ngữ pháp của nó về cơ bản là có mối quan hệ đối ứng. Một khi đã nắm vững đƣợc kết cấu của thành ngữ, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra chức năng ngữ pháp của chúng, từ đó có thể sử dụng đúng thành ngữ để đặt câu trong giao tiếp. (2) Giúp cho việc ghi nhớ thành ngữ theo phương pháp phân loại về cấu trúc được dễ dàng hơn Thành ngữ trong tiếng Hán có số lƣợng rất lớn nhƣng chúng chỉ do một số loại cấu trúc ngữ pháp cấu tạo nên. Đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán thì việc ghi nhớ thành ngữ là cả một vấn đề lớn. Nhƣng khi đã nắm vững cấu trúc ngữ pháp của các thành ngữ giúp cho việc phân loại các thành ngữ trở nên dễ dàng hơn và sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học thành ngữ. Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 39 Đối với thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán, theo nhƣ những gì chúng ta đã phân tích ở trên về kết cấu, có thể phân thành ngữ đối xứng 4 chữ ra thành 8 nhóm kết cấu nhƣ trên. Nhƣ vậy, ta đã có 8 nhóm thành ngữ để học và từ đó vốn thành ngữ của bạn sẽ tăng lên rất nhanh. Ví dụ: Nhóm thành ngữ đối xứngcó hai vế do cụm chủ vị tạo nên, nhƣ: 夫唱捞随 捞捞雨捞 名正言捞 捞水捞捞 Nhóm thành ngữ đối xứng có hai vế do kết cấu định trung tạo nên, nhƣ: 盲人瞎捞 捞捞捞俗 三捞六臂 强干弱技 (3) Giúp chúng ta dễ dàng hiểu được nghĩa của thành ngữ Nắm vững cấu tạo của thành ngữ, những hiểu biết về ý nghĩa của thành ngữ của chúng ta sẽ càng sâu sắc hơn. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của thành ngữ là tính hoàn chỉnh về nghĩa, chúng ta không thể chỉ dựa vào mặt chữ mà đoán nghĩa của thành ngữ đƣợc. Thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán, giữa hai vế luôn tồn tại hai mối quan hệ đẳng lập hoặc đối nghịch về nghĩa. Ví dụ : Quan hệ đẳng lập, nhƣ: 金玉良言 快人快捞 功成名就 欺上捞下 Quan hệ đối nghịch, nhƣ : Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 40 名存捞亡 九死一生 羊捞虎皮 捞短情捞 Nếu khảo sát dƣới một góc độ khác, chúng ta còn có thể nhận thấy, thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán do hai cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa hoặc do một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa cấu tạo nên. Ở phần 2.2 (chƣơng 2 phần 2, trang 25), chúng tôi đã viết rất rõ trƣờng hợp này. Nhƣ vậy, việc nắm vững cấu trúc của thành ngữ tiếng Hán có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập thành ngữ sau này, chính vì vậy tôi nghĩ rằng học thành ngữ trƣớc tiên phải học tốt kết cấu của nó . 3.1.2. Tác dụng của việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán (1) Giúp nâng cao khả năng đọc hiểu Trƣớc hết, việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ rất có lợi cho việc đọc hiểu các sách cổ tiếng Hán. Muốn hiểu đƣợc các sách cổ, ta bắt buộc phải có những hiểu biết về tiếng Hán cổ mà nắm vững ý nghĩa của thành ngữ sẽ giúp ta có đƣợc nhiều hơn những hiểu biết về tiếng Hán cổ vì rất nhiều đặc điểm của tiếng Hán cổ còn đƣợc lƣu giữ trong các thành ngữ. Khi đã nắm đƣợc các đặc điểm của tiếng Hán cổ sẽ dễ dàng đọc hiểu các sách cổ. Thông qua thành ngữ, chúng ta có thể làm giàu thêm vốn từ cổ tiếng Hán của mình. Ví dụ : Trong thành ngữ “摩肩接踵”, từ “踵” có nghĩa là gót chân. Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 41 Trong thành ngữ “捞黄捞达”, từ “捞黄” dùng để chỉ những con ngựa thần trong truyền thuyết. Thông qua thành ngữ, có thể biết đƣợc ý nghĩa cổ của các từ, tránh việc dùng nghĩa hiện nay của các từ để đi giải thích ý nghĩa cổ của các từ đó. Ví dụ: Trong thành ngữ “自怨自艾”, từ “艾” ( đọc là yì) có nghĩa là hối hận. Trong thành ngữ “方兴未艾”, từ “艾” ( đọc là ài) có nghĩa là dừng. Thứ hai, việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ giúp nâng cao khả năng đọc hiểu các tác phẩm hiện đại. Muốn hiểu đƣợc các tác phẩm hiện đại cũng cần phải nắm vững một số lƣợng lớn thành ngữ, nếu không sẽ khó có thể hiểu đúng. Một là do có những tác phẩm sử dụng rất nhiều thành ngữ, hai là do có một số thành ngữ hơi khó hiểu. Trong các tác phẩm hiện đại, thành ngữ đƣợc sử dụng rất phổ biến, có khi trong một câu văn đã dùng liên tiếp mấy câu thành ngữ, nếu không hiểu ý nghĩa của những thành ngữ này sẽ không có cách nào có thể hiểu đúng nội dung tác phẩm. Ví dụ: 1: . ...捞不是像“山铃水尽”那捞〃走到走投无路的地方忽然海市蜃 楼似地涌出一个柳暗花明的村子!(冰心《不是“山捞水尽”》) Ví dụ 2: 捞去开会老吴是捞易不捞言的〃非要捞捞〃捞多三言两铃。今 天却捞得有理有据〃有声有色〃铃铃是道。(姜捞茂《捞港之春》) Đọc các tác phẩm hiện đại, chúng ta sẽ gặp phải rất nhiều thành ngữ , có lúc còn gặp phải những thành ngữ khó hiểu, không thƣờng đƣợc sử dụng. Trong trƣờng hợp đó, nếu không nắm đƣợc ý nghĩa của các thành ngữ sẽ khó có thể Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 42 đọc tiếp và không thể hiểu đúng đƣợc nội dung của tác phẩm. Ví dụ 3.: 大凡世上肯拿出捞来做善事的〃那里有一个是捞真存了人仁 捞捞之心〃行他那“民胞物与”的志向〃不捞都是在那里邀福。(吴趼人《二 十年目睹之怪捞状》) Ví dụ 4: 落起墨来〃却是“兔起铃落”捞不了多少功夫。(李恩捞《捞 捞园梦影捞》) Bạn cảm thấy không đƣợc trôi chảy lắm khi đọc những câu trên, càng khó khăn hơn đối với việc nắm đƣợc nội dung của những câu văn đó bởi vì những câu văn này dùng những thành ngữ mà đối với bạn chúng thật xa lạ, khó hiểu. Bạn phải hiểu rằng “民胞物与” có nghĩa là coi nhân dân là đồng bào, coi vạn vật là đồng loại bạn mới có thể hiểu đƣợc ví dụ 3. Cũng giống nhƣ vậy, bạn muốn hiểu đƣợc ví dụ 4, trƣớc tiên bạn phải hiểu “兔起捞落” là chỉ hành động cực kỳ nhanh nhẹn . (2)Giúp nâng cao khả năng biểu đạt Một trong những đặc điểm quan trọng của thành ngữ là lời lẽ ngắn gọn mà ý nghĩa khái quát, đầy đủ. Sử dụng thành ngữ một cách thích hợp sẽ làm tăng tính chuẩn xác, sinh động, thanh thoát, cô đọng, súc tích của lời nói. Để cho lời nói sinh động, chuẩn xác, khi giao tiếp hay viết văn, chúng ta thƣờng không dùng các từ ngữ biểu đạt thông thƣờng mà thay vào đó là các thành ngữ. Ví dụ : 5. Chúng ta có thể dùng câu : “今年铃铃雨铃〃收成极好”thay cho câu “今年由于天气好〃收成极好” Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 43 6. Chúng ta cũng có thể thay thế câu “她是个独生女当然是捞承父母捞 捞的人〃她把捞些捞捞全部捐捞国家” bằng câu “她是独生女〃名正言铃的 捞承了父母的捞捞〃她把捞些捞捞全部捐捞了国家” Nhƣ vậy, từ hai ví dụ trên đây cho thấy, việc sử dụng thành ngữ sẽ làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, chuẩn xác . Để cho sự diễn đạt ngắn gọn mà vẫn đảm bảo tính súc tích, thanh thoát của lời nói, câu văn, ngƣời nói cũng thƣờng thay thế những từ ngữ biểu đạt thông thƣờng bằng thành ngữ. Ví dụ 7: Câu trƣớc khi sửa : 大家没有注意捞是捞捞的〃只捞得捞个捞 法真是个捞强的后盾一捞来不及地拍着手心。(叶圣陶《抗争》〃捞《叶 圣陶捞集》) Câu sau khi sửa: 大家没有注意捞是捞捞的〃只捞得捞个捞法真是个捞 强的后盾〃争先恐后的拍着手心。(同名〃捞《叶圣陶文集》第二卷) Ví dụ 8: Câu trƣớc khi sửa : 他口蜜腹捞〃你不捞被他捞地像蜜糖一捞 的甜捞所迷惑。 Câu sau khi sửa: 他口蜜腹捞〃你不捞被他捞地像蜜糖一捞的甜言蜜铃 所迷惑。 Từ những phân tích trên đây cho thấy, nắm vững kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán rất có tác dụng đối với ngƣời học tiếng Hán. Chính vì vậy, học tiếng Hán chúng ta không thể không học kỹ kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ. Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán 44 3.2. Một số cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 3.2.1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán Việt Nam và Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông, từ lâu hai quốc gia đã có sự giao lƣu rộng rãi về văn hoá, kinh tế và xã hội. Việt Nam – Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng ở phía Đông châu Á, có chung hơn 1500 km đƣờng biên giới. Khí hậu ở miền Nam Trung Quốc và khí hậu Việt Nam tƣơng đối giống nhau, cùng thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên ở hai quốc gia này, nông nghiệp tƣơng đối phát triển, có nhiều nông sản nhiệt đới đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Ngƣời Việt Nam và ngƣời Trung Quốc do môi trƣờng sống có nhiều điểm tƣơng đồng nên cách tƣ duy cũng không khác nhau nhiều lắm. Cùng nằm ở châu Á và cùng là nƣớc nông nghiệp, hai quốc gia rất coi trọng ngƣời đàn ông trong gia đình dẫn đến tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ, trƣớc đây, ngƣời dân ở hai quốc gia này cũng rất thích sinh nhiều con để lấy ngƣờ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng hán.pdf
Tài liệu liên quan