Đề tài Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG. 3

I. Tổng quan về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 3

1.1. Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng các công cụ kinh tế. 3

1.1.1. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ( PPP) 3

1.1.2.Nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền ( BPP) 5

1.2. Các loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường: 6

1.2.1. Tại sao phải áp dụng kinh tế trong quản lý môi trường: 7

1.2.2. Thuế và phí bảo vệ môi trường: 9

1.2.3. Các chương trình thương mại: 10

1.2.4. Hệ thống đặt cọc hoạn trả: 11

1.2.5. Những chính sách khuyến khích về tài chính: 12

II. Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường của các nước trên thế giới: 13

2.1. Kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới: 13

2.2. Kinh nghiệm của các nước đang phát triển: 15

III. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong quản lý môi trường: 17

3.1. Phương pháp luận cho việc tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: 17

3.2.Cơ sở xác định phí nước thải công nghiệp: 20

3.2.1.Dựa vào tổng lượng nước thải. 20

3.2.2.Dựa vào đặc tính của các chất gây ô nhiễm. 20

3.2.3.Dựa vào hàm lượng các chất gây ô nhiễm. 21

3.2.4.Dựa vào hệ số chịu tải môi trường. 21

3.2.5.Dựa vào chi phí biên bỏ ra lắp đặt hệ thống giảm thải. 22

3.2.6.Dựa vào giá trị ước tính tác hại do một đơn vị chất thải gây ra. 22

3.2.7.Dựa vào tiêu chuẩn môi trường. 22

V. Sự cần thiết phải tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ở Việt Nam: 23

4.1. Sự cần thiết. 23

4.2. Cơ sở pháp lý của việc tính phí nước thải ở Việt Nam. 24

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 25

VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 25

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI: 25

I. Hiện trạng sản xuất công nghiệp: 26

1.1.Tình hình sản xuất công nghiệp: 26

1.2.Những tác động tới môi nước trường của hoạt động sản xuất công nghiệp. 27

II. Tổng quan về ngành dệt may Hà Nội. 29

2.1.Hiện trạng sản xuất và vai trò của ngành dệt may Hà Nội. 29

2.1.1. Vai trũ của ngành dệt may Hà Nội. 29

Qua đõy cú thể thấy rằng dệt may và da giày là nhúm hàng chủ lực trong cụng nghiệp Hà Nội, chiếm tỷ trọng gần 50% trong nhúm hàng chủ lực và gần 25% trong cỏc nhúm hàng của toàn ngành cụng nghiệp.I.2. 2.1.2.Tỡ́nh hỡnh phỏt triển ngành dệt may Hà Nội 33

III.Cỏc nguồn thải chủ yếu gõy ụ nhiếm mụi trường của ngành dệt may. 47

3.1. Chu trỡnh sản phẩm của ngành cụng nghiệp dệt may từ sản xuất đến tiờu dựng và chất thải: 47

3.2. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trong quỏ tŕnh sản xuất: 49

3.2.1.Khớ thải - Nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ: 49

3.2.2.Chất thải rắn - Nguồn ụ nhiễm mụi trường đất: 51

3.2.3.Nước thải - Nguồn gõy ụ nhiễm lớn nhất của ngành dệt may: 52

CHƯƠNG III: BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP - ÁP DỤNG TÍNH PHÍ THỬ CHO MỘT SỐ CỬ SỞ DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ Nội. 62

I. Những căn cứ để xõy dựng lộ trỡnh tớnh phớ nước thải cụng nghiệp: 62

1.1. Những chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố Hà Nội đến năm 2010. 62

1.2. Xu hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp đến năm 2010. 64

1.3. Xu hướng phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may Hà Nội đến năm 2010. 67

1.4. Dự bỏo diễn biến mụi trường và mục tiờu mụi trường cần đạt đến năm 2010 của thành phố Hà Nội. 67

1.5.Thực trạng thu phớ nước thải cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. 68

1.6. Khả năng ỏp dụng sản xuất sạch hơn trong cỏc doanh nghiệp dệt may Hà Nội: 70

II.Đề xuất cụng thức tớnh phớ nước thải cụng nghiệp. 72

2.1.Cụng thức tớnh phớ. 72

2.3. Áp dụng cụng thức đề xuất tớnh cho một số cơ sở dệt may trờn địa bàn thành phố Hà Nội: 73

2.4. Xõy dựng lộ trỡnh tớnh phớ nước thải cho ngành cụng nghiệp tới năm 2010. 78

2.5. Dự bỏo mức phớ phải nộp tới năm 2010 của ngành dệt may Hà Nội: 79

III.Cỏc kiến nghị và giải phỏp đối với việc thu phớ theo cụng thức đề xuất. 81

KẾT LUẬN 83

Tài liệu tham khảo 84

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh tế từ kinh tế nụng nghiệp sang kinh tế cụng nghiệp. ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cụng nghiệp dệt may sản xuất ra những sản phẩm cao cấp cú giỏ trị gia tăng cao, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của người tiờu dựng. a. Đối với ngành dệt may Việt Nam: * Về sản phẩm: chỳng ta thấy rằng trong cở cấu ngành cụng nghiệp của thành phố Hà Nội thỡ ngành dệt may chiếm một tỷ trọng rất lớn. Giỏ trị sản lượng của ngành dệt may đúng gúp khụng nhỏ trong cở cấu GDP của cả thành phố. Khụng những thế dệt may Hà Nội cũn chiếm vị trớ quan trọng trong ngành dệt may Việt Nam thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng II.1: Sản lượng một số sản phẩm  chủ yếu của ngành dệt may Hà Nội và toàn quốc năm 2000 Mặt hàng Đơn vị Toàn quốc Hà Nội Tỷ trọng (%) 1 Sợi toàn bộ ngàn tấn 84,147 19 22,58 2 Vải, lụa thành phẩm triệu m 304,000 36,3 11,17 3 Vải bạt cỏc loại triệu m 20,978 4,400 20,97 4 Vải màn cỏc loại triệu m 20,150 9,481 47,05 5 Quần ỏo dệt kim cỏc loại 1000 sp 90,114 21,9 24,33 6 Len Acrylic tấn 3.705 250 6,75 7 Khăn cỏc loại triệu sp 335,000 34,29 10,24 8 Quần ỏo may sẵn triệu cỏi 400 29,58 7,4 9 Bớt tất triệu đụi 12,14 10,5 86,5 Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ 2000, VINATEX Chỳng ta thấy rằng sản lượng dệt may Hà Nội chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn quốc cú những mặt hàng chiếm tới 86,5% như Bớt Tất và vải màn chiếm tới 47,05 %. Điều đú chứng tỏ năng lực sản xuất của ngành dệt may Hà Nội là rất lớn và cú tiềm năng tăng trưởng nhanh trong tương lai. Khụng những chiếm ưu thế về ssản lượng mà ngay cả giỏ trị của ngành dệt may Hà Nội cũng chiếm một tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng giỏ trị dệt may của cả nước. Mức tăng trưởng của dệt may Hà Nội so với dệt may cả nước cú phần tăng trưởng nhanh và đều hơn khẳng định vị thế dẫn đầu trong toàn ngành của dệt may Hà Nội. Điều đú được thể hiện qua cỏc bảng số liệu thống kờ sau đõy: Bảng II.2:So sỏnh meột số chỉ tiờu của toàn ngành, VINATEX, dệt may HN (năm 2000) T.T Hạng mục Đơn vị Toàn ngành VINATEX %VNT/ toàn ngành Hà Nội %HN/ Toàn ngành 1 GT Tổng sản lượng tỷ đồng 16.734 4.900 30,6 2.471 15,4 2 Sử dụng lao động: người 1.600.000 100.000 6,3 44.594 2,79 3 Kim ngạch xuất khẩu: tr. USD 2.000 560 28,0 382 19,1 4 Sản phẩm chủ yếu: - Sợi: 1000 tấn 85 75 88,2 19 22,6 - Vải lụa: triệu m2 304 139 45,5 36,3 11,2 - SP dệt kim (q/ch T-shirt): triệu SP 90 25 27,7 21,9 24,3 - SP may (q/ch sơ mi): triệu SP 400 110 27,5 29,58 7,4 BảngII.3:Giỏ trị sản xuất ngành dệt may Hà Nội so với dệt may cả nước và dệt may cả nước so với toàn ngành cụng nghiệp từ 1996 đến 2000 : Đơn vị: tỷ đồng (giỏ cố định 94), theo Niờn giỏm Thống kờ và VIVATEX Ngành 1996 1997 1998 1999 2000 Toàn ngànhCN 118.096,6 134.419,7 151.223,3 168.749,7 195.321,4 Dệt may cả nước 9.775,2 11.589,2 13.034,1 14.406,5 16.734,0 DM cả nước/ toàn ngành CN 8,28 % 8,62 % 8,62 % 8,54 % 8,57 % Dệt may Hà Nội 1.255,5 1.475,1 1.691,3 2.011,7 2.470,8 DM Hà Nội/ Dệt may cả nước 12,84 % 12,73 % 12,98 % 13,96 % 14,77 % b. Trong tổng thể cụng nghiệp thành phố Hà Nội: Như đó núi ở trờn ngành dệt may Hà Nội khụng chỉ cú vai trũ to lớn trong toàn ngành dệt may Việt Nam mà nú cũn cú vị trớ quan trọng trong ngành cụng nghiệp của thành phố Hà Nội. Dệt may là một trong 4 nhúm ngành chủ chốt của thành phố, nú đúng gúp tới 50,1% tổng thu ngõn sỏch của toàn thành phố ( năm 1997 ) và chiến 6.41 % trong giỏ trị sản lượng cụng nghiệp của thành phố ( năm 1998) và chiếm 14,09% kim nghạch xuất khẩu cụng nghiệp thành phố. Điều đú được thể hiện qua một số bảng kờ sau đõy: Bảng II.4: Tỷ trọng thu ngõn sỏch trờn địa bàn của ngành dệt may Hà Nội so với cụng nghiệp núi chung     Đơn vị: tỷ đồng, % 1996 1997 1998 1999 1996-1999 Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn Hà Nội 8.563 10.062 11.067 12.450 42.142 % so với GDP 49,5 50,1 45,9 46,7 - - Cụng nghiệp Hà Nội 1.978 2.274 2.822 3.573 10.647 % so tổng số 23,1 22,6 25,5 28,7 25,3 - Ngành dệt may Hà Nội 86,4 73,3 81,3 229,1 470,1 % so với cụng nghiệp 4,36 3,22 2,88 6,41 4,42 Nguồn: Xử lý theo số liệu của Cục Thống kờ Hà Nội và bỏo cỏo tổng kết của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Bảng II.5: Kim ngạch xuất khẩu trờn địa bàn Hà Nội                                                                                    Đơn vị: triệu USD 1996 1997 1998 1999 1996-1999 Tổng xuất khẩu 1.037,5 1.201,5 1.235,2 1.375 4.849,2 Riờng s.phẩm CN 794,1 942,1 970 1.065 3.771,2 % so tổng số 76,5 78,4 78,5 78,4 77,76 Sản phẩm dệt may 90,3 129,6 131,0 150,1 501 % so với CN 11,37 13,75 13,5 14,09 13,28 % so với tổng XK 8,7 10,78 10,6 10,91 10,33 Nguồn: Xử lý theo số liệu của Tổng Cục Thống kờ và  Cục Thống kờ Hà Nội, 1999  Một số nhúm ngành chủ lực cú mức tăng trưởng khỏ như cơ kim khớ, điện, điện tử, thực phẩm, dệt, da, may, nếu tớnh riờng may, da thỡ cú nhịp độ tăng trưởng trờn 20%/năm. Bảng II.6:Nhịp độ tăng trưởng trung bỡnh năm thời kỳ 1991-1999 của ngành dệt-da-may (tớnh theo GDP cụng nghiệp)                                                 Đơn vị: tỷ đồng (giỏ 1994), % 1990 1999 Nhịp độ tăng bỡnh quõn 1991-1999 Dệt, da, may 314,4 577 7,0 Nguồn: Tổng cục Thống kờ và  Cục Thống kờ Hà Nội Qua đõy cú thể thấy rằng dệt may và da giày là nhúm hàng chủ lực trong cụng nghiệp Hà Nội, chiếm tỷ trọng gần 50% trong nhúm hàng chủ lực và gần 25% trong cỏc nhúm hàng của toàn ngành cụng nghiệp.I.2. 2.1.2.Tỡ́nh hỡnh phỏt triển ngành dệt may Hà Nội a. Thực trạng về tổ chức, quy mụ ngành dệt may trờn địa bàn Hà Nội: Theo Niờn giỏm Thống kờ Hà Nội năm 2000 cỏc cơ sở dệt may trờn địa bàn Hà Nội theo phõn cấp quản lý như sau Nhà nước trung ương Nhà nước địa phương Ngoài nhà nước Cú vốn ĐTNN Số cơ sở Dệt May 12 4 8 13 7 6 2.860 350 2.510 7 4 3 GTSXCN dệt may (triệu đồng) Dệt May 940.600 722.000 218.600 301.870 247.413 54.457 174.696 48.392 126.304 77.863 61.281 16.582 Số lao động (người) Dệt May 21.768 10.734 11.034 7.479 3.938 3.541 10.440 2.410 8.030 950 430 520 Cỏc cơ sở nhà nước bao gồm :  11 cơ sở dệt : Dệt 8/3; Dệt may hà nội, Dệt vải cụng nghiệp, Dệt kim Đụng xuõn, Dệt 10/10, Dệt nhuộm Tụ Chõu, Dệt Minh Khai, Dệt kim Thăng Long, Dệt 19/5, Dệt len Mựa Đụng, Dệt kim Hà Nội 14 cơ sở may : May Thăng long, May chiến thắng, May 10, May Đức giang, May Hồ gươm, May 20, May 26, May 40, May Thỏng 8, May Thăng long TALIMEX, May Thanh Tŕ, May Thăng Long, Cổ phần may Lờ Trực, May 19/5 Cơ sở cú vốn đầu tư nước ngoài : 3 cơ sở dệt : Cụng ty Arkison, Tập đoàn 19/5, Thờu ren tơ tằm 4 cơ sở may : May mặc xuất khẩu Hà Nội, Cụng ty Qualitex, Michael Manufacturer Vietnam, Cụng ty TNHH IPANIMA - Ngoài ra c̣n cú 350 cơ sở dệt và 2.510 cơ sở may ngoài nhà nước b. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật: * Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Sự đa dạng, phức tạp trong cỏc quy mụ sản xuất và cỏc loại h́nh cụng nghệ: Sau khi Nhà nước ỏp dụng những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, bờn cạnh cỏc doanh nghiệp lớn, cú cụng nghệ hoàn chỉnh như Dệt may Hà Nội, dệt 8-3 c̣n xuất hiện nhiều cỏc xớ nghiệp nhỏ, cỏc hộ tư nhõn. Qua khảo sỏt thực tế hầu hết cỏc thiết bị, cụng nghệ của cỏc hộ sản xuất này đều  lạc hậu và khụng ỏp dụng những biện phỏp bảo vệ mụi trường cho cộng đồng và cho chớnh bản thõn họ. V́ thế những tỏc động đến mụi trường đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của dõn cư xung quanh và ảnh hưởng lõu dài đến mụi trường sinh thỏi trong một phạm vi rộng. Thiết bị và cụng nghệ lạc hậu - Sự thay thế khú khăn do thiếu vốn: Cựng với ngành dệt may cả nước, ngành dệt may Hà Nội cũng đang tớch cực đầu tư hiện đại hoỏ thiết bị. Tuy nhiờn trong quỏ tŕnh phỏt triển việc đầu tư nhiều giai đoạn làm cho thiết bị và cụng nghệ của ngành dệt may Hà Nội rất đa dạng. Hiện nay vẫn c̣n sử dụng những thiết bị của thập kỷ 60,70 ở một số doanh nghiệp. Cụ thể, cho đến nay thiết bị và cụng nghệ đă được đổi mới như sau: - Ngành may đă đổi mới trờn               95% thiết bị và cụng nghệ - Ngành kộo sợi đă đổi mới trờn          32% thiết bị và cụng nghệ - Ngành dệt kiểu thoi đổi mới trờn        25% thiết bị và cụng nghệ  - Ngành hoàn tất đổi mới trờn              35% thiết bị và cụng nghệ  Đại đa số cỏc cơ sở đúng trờn địa bàn Hà Nội đều đă hoạt động trờn 20 năm, nhà xưởng chỉ đựợc cải tạo, bảo dưỡng sửa chữa, trang thiết bị mỏy múc mới chỉ được cải tạo, thay thế một phần, đầu tư mới khụng đỏng kể do đú cỏc định mức tiờu hao c̣n ở mức cao và hầu hết chưa quan tõm được nhiều đến vấn đề bảo vệ mụi trường... * Về thiết bị ngành dệt:  Sau hơn 10 năm đổi mới, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn đă đầu tư chiều sõu, đổi mới thiết bị cụng nghệ cũ lạc hậu được hơn 44% (theo giỏ trị thiết bị), bước đầu đă nõng cao được chất lượng kộo sợi, dệt vải, nhuộm hoàn tất, đă cú được sản phẩm dệt kim xuất khẩu theo phương thức FOB và cú trờn 25 % sản lượng vải được dựng làm hàng may xuất khẩu. * Về thiết bị may: Cỏc đơn vị may đă đầu tư đổi mới xong 100% thiết bị cũ, đă chuyển dịch từ 2, 3 ca sang 1 ca/ngày; tăng thờm năng lực sản xuất mở rộng liờn doanh liờn kết với cỏc địa phương khỏc tạo thờm cụng ăn việc làm thu hỳt lao động. * Về nhà xưởng: Ngoại trừ một vài cơ sở mới đầu tư mới gần đõy như nhà mỏy dệt vải Denim của Cụng ty dệt Hà Ni, Phõn xưởng dệt kim của Cụng ty 20...  c̣n lại hầu hết  đă được đầu tư từ 20-40 năm nay và chỉ được tu bổ sửa sang lại. Chi tiết về địa diểm, mặt bằng, nhà xưởng, mỏy múc cụng nghệ... (xem bảng tổng hợp và cỏc phiếu điều tra trong phụ lục). * Về phõn bố trờn địa bàn: Phõn bố địa lý của cỏc cơ sở dệt may: - Đặc điểm của ngành dệt may Hà Nội là được phõn bố và phỏt triển trờn khắp cỏc quận huyện. - Cỏc doanh nghiệp dệt được tặp trung vào một số khu vực với mật độ cao như khu vực Vĩnh Tuy, nhưng c̣n nhiều doanh nghiệp nằm rải rỏc ở tất cả cỏc quận nờn rất khú quy hoạch về bảo vệ mụi trường. - Cỏc doanh nghiệp dệt may Hà Nội thường được xõy dựng cạnh những khu đụng dõn cư hoặc do quỏ tŕnh đụ thị hoỏ diễn ra nhanh chúng nờn cú nhiều doanh nghiệp dệt may hiện nay đang nằm giữa cỏc khu dõn cư đụng đỳc.  Vớ dụ như Cụng ty dệt kim Đụng xuõn nằm ở trung tõm quận Hai Bà Trưng, Cụng ty dệt kim Thăng Long nằm giữa trung tõm quận Hoàn Kiếm... Đặc điểm này làm cho ỏp lực về mụi trường ngày một gia tăng đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Hà Nội. Thực trạng phỏt triển cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp hiện cú: Hà Nội hiện cú 9 khu vực tập trung cụng nghiệp là: Minh Khai-Vĩnh Tuy, Trương Định - Đuụi Cỏ, Văn Điển - Phỏp Võn, Thượng Đ́nh, Cầu Diễn - Mai Dịch, Gia Lõm - Yờn Viờn, Đụng Anh, Chốm, Cầu Bươu. Ngoài ra c̣n cú cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp phõn bố rải rỏc trong nội và ngoại thành. Năm 1998 tổng số lao động cụng nghiệp đang làm việc trong cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp này khoảng 76,6 ngh́n người, chiếm khoảng 41,9% tổng lao động cụng nghiệp toàn thành phố. Ngành dệt may Hà Nội chủ yếu tập trung tại khu cụng nghiệp Minh Khai-Vĩnh Tuy và một vài cơ sở tại khu Thượng Đ́nh, Gia Lõm, v.v. Tổng số lao động của ngành đang làm việc trong cỏc khu này khoảng 16.700 người, chiếm khoảng 21% so với tổng số lao động trong cỏc khu vực cụng nghiệp tập trung. Gần đõy, Hà Nội đang xõy dựng hai khu cụng nghiệp quy mụ nhỏ tại Thanh Tŕ và Gia Lõm để thu hỳt cỏc cơ sở cụng nghiệp di dời từ nội thành ra. Đõy cũng là 2 trong 4 địa chỉ quy hoạch phỏt triển dệt may Hà Nội mà chỳng tụi đề xuất. c. Thực trạng về trỡnh độ sản phẩm: Sau khi thị trường Đụng Âu tan vỡ, từ năm 1995 đến nay dệt may Hà Nội đă dần thớch nghi và ổn định được sản xuất cho cỏc thị trường EU, Nhật... bước đầu phục hồi thị trường SNG và Đụng Âu, thõm nhập thị trường Trung đụng, chõu Phi và đặc biệt là thị trường Mỹ. Với vị trớ đặc thự, Hà Nội cũng là một thị trường  cú sự cạnh tranh gay gắt của cỏc luồng hàng dệt may khỏc nhau với xu hướng tự do hoỏ mậu dịch, kể cả hàng buụn bỏn tiểu ngạch, hàng trốn thuế... Trong cơ chế thị trường cạnh tranh đú, một số sản phẩm của dệt may Hà Nội vẫn cú những chỗ đứng vững chắc trờn thị trường như : - Vải lụa thành phẩm: Hàng năm dệt may Hà Nội sản xuất khoảng 14 triệu một chiếm 4,6% so với cả nước trong khi trờn thị trường Hà Nội cú rất nhiều lụa của TP. Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Nam Định, Hà Tõy... -  Vải dệt kim đan dọc hàng năm sản xuất hơn 9,4 triệu một, chiếm hơn 47% sản lượng của cả nước, được nhiều người biết đến dưới dạng màn tuyn của Cụng ty cổ phần dệt 10/10. - Vải dệt kim tṛn với sản lượng gần 22 triệu một cũng chiếm hơn 60% sản lượng vải dệt kim toàn quốc với sản phẩm được nhiều người biết đến dưới dạng T-shirt, Polo-shirt... của Dệt may Hà Nội, Dệt kim Đụng Xuõn... - Quần ỏo may sẵn: hàng năm dệt may Hà Nội sản xuất gần 30 triệu sản phẩm chiếm gần 9% so với cả nước, tuy chỉ bằng 1/7 so với thành phố Hồ Chớ Minh nhưng gấp 2 lần so với Đà Nẵng và hiện tại cú rất nhiều của hàng giới thiệu sản phẩm này của TP. Hồ Chớ Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế... - Bớt tất: Hàng năm cỏc cơ sở dệt bớt tất trờn địa bàn Hà Nội như Cụng ty dệt kim Hà Nội, Cụng ty 20, Cụng ty 26... sản xuất khoảng 10,5 triệu đụi, chiếm 86,5 % so với cả nước; đõy cú thể núi là mặt hàng Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn cú thể do đặc thự về khụng gian địa lư của Hà Nội, tuy nhiờn đõy cũng là mặt hàng được đỏnh giỏ cao tại cỏc nước trong khu vực. - Khăn mặt: Hàng năm dệt may Hà Nội sản xuất khoảng 34,3 triệu sản phẩm chiếm hơn 10% so với cả nước, đõy cũng là mặt hàng nhiều nơi làm được như Hải Pḥng, Nam Định, Đà Nẵng, Đồng Nai, TP. Hồ Chớ Minh... * Về mặt hàng sợi: Hiện nay sợi sản xuất trờn địa bàn chủ yếu từ Cụng ty dệt may Hà Nội, Cụng ty dệt 8/3... Trong suốt cả thập kỷ 80, cỏc mặt hàng sợi được sản xuất chủ yếu là cỏc loại sợi bụng chải thụ, chi số Nm 12, 14, 20-34, 36, 39, 54, 71, cung cấp nội địa, dệt cỏc mặt hàng phổ thụng như: vải bạt quõn dụng, mành lốp xe đạp, vải bảo hộ lao động, một ớt phin, kaki và vải lỏng. Sợi bụng chi số thấp, chất lượng cũng thấp, hầu hết đạt mức đường 75% thống kờ Uster thế giới trở xuống. Sợi bụng chải kỹ chỉ chiếm 3% sản lượng toàn ngành. Mặt hàng sợi pha Polyester (67/33, 65/35) với cỏc chi số Nm 76, 67 là chủ yếu, tỷ trọng mặt hàng sợi pha trong suốt thập kỷ 80 chỉ chiếm 16-20% sản lượng toàn ngành. Sợi OE chiếm 2,3% sản lượng toàn ngành mà chủ yếu là tận dụng phế liệu và nguyờn liệu cấp thấp. Sợi làm chỉ may cụng nghiệp năm cao nhất chiếm 1,16%. Từ những năm 91 trở lại đõy cỏc mặt hàng sợi đa dạng và phong phỳ hơn, sợi bụng chải kỹ chất lượng cao Nm 85-120; Cỏc mặt hàng sợi Polyester pha bụng với nhiều tỷ lệ pha khỏc nhau: 50/50, 65/35, 83/17, tăng tỷ trọng lờn rất nhiều. Cỏc loại sợi 100% Polyester cũng bắt đầu được sản xuất tại nhiều cụng ty trong ngành. Bước đầu cỏc sản phẩm Cotton/visco, Cotton/acrylic chu chuyển trờn thị trường trong nước và xuất khẩu. Cỏc loại sợi cú lơi đàn tớnh sản xuất phục vụ cho dệt bớt tất và đồ lút... * Về mặt hàng dệt kim: Mặt hàng dệt kim rất đa dạng và diện sử dụng cũng rất rộng, song chỳng ta mới quan tõm tới sản xuất cỏc mặt hàng trờn mỏy đan tṛn mà phần lớn là ỏo Polo-shirt, T-shirt từ sợi Cotton và Pe/Co. Mặt hàng dệt kim ta đang xuất khẩu từ sợi Pe/Co chiếm 75-80% hàng dệt kim và giỏ trị xuất khẩu thuộc nhúm giỏ thấp và trung b́nh 2,5-3,5 USD/sản phẩm. Ngoài ra c̣n một số sản phẩm như 10,5 triệu đụi bớt tất và 1,846 triệu sản phẩm ỏo len cỏc loại với 9,504 triệu một vải tuyn. * Về mặt hàng dệt kiểu thoi: - Đối với mặt hàng dệt kiểu thoi sử dụng sợi bụng 100%, nhiều doanh nghiệp trung ương đă khộp kớn được sản xuất từ khõu nguyờn liệu đến hoàn tất cỏc mặt hàng dệt kiểu thoi sử dụng sợi đơn chải kỹ chi số cao phục vụ cho sơ mi xuất khẩu;  những mặt hàng này gúp phần giảm đỏng kể cỏc mặt hàng vải diềm bõu, vải calicot cấp thấp. Nhiều mặt hàng vải dệt kiểu thoi dày được tăng cường cụng nghệ làm búng, pḥng co cơ học như kaki, chộo đă xuất khẩu được qua cỏc thị trường chõu Âu và Nhật. Trong lĩnh vực sản xuất khăn bụng để xuất khẩu trong toàn quốc đă cú sự tăng trưởng nhảy vọt  sau khi chuyển từ thị trường Đụng Âu sang chõu ỏ. Trong lĩnh vực sản xuất màn, sản lượng màn tuyn tăng trưởng tương đối nhanh, tiờu thụ nội địa là chủ yếu và khu vực thành thị là nơi tiờu thụ chớnh. - Mặt hàng vải dệt kiểu thoi sử dụng sợi pha: Hàng loạt mặt hàng dày mỏng từ sợi pha như cỏc loại katờ đơn màu từ sợi Nm 76, cỏc loại carụ kẻ sọc từ sợi 76 đơn hoặc sợi dọc 76/2, cỏc loại vải bay từ sợi 76/2, cỏc loại vải dày pha như Gabadin, kaki, simili phục vụ rộng răi thị trường trong nước, kể cả nhu cầu của Bộ Cụng an, Bộ Quốc pḥng. Ngoài ra cũn cú một số mặt hàng pha cotton/acrylic, lụng cừu/polyester, cotton/petex, Pe/Co/Petex, tuy sản lượng khụng lớn nhưng cũng đỏp ứng được cỏc nhu cầu về “mốt” cho thị trường nội địa. - Mặt hàng vải dệt kiểu thoi sử dụng sợi tổng hợp 100%, nhờ đầu tư thờm thiết bị, trang bị cỏc hệ thống xe săn sợi độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lượng... đă tạo ra nhiều mặt hàng mỏng, hàng dầy giả tơ tằm, giả len sử dụng thớch hợp với khớ hậu nhiệt đới, làm phong phỳ thờm cỏc mặt hàng ỏo dài, cỏc bộ đồ mặc trong nhà, giỳp cho ngành dệt sợi Petex phỏt triển tương đối mạnh, nhu cầu sử dụng loại nguyờn liệu này lờn đến 40.000 tấn/năm. * Về mặt hàng may và phụ liệu may: Sản phẩm ngành may rất đa dạng, cú tớnh thời trang, vừa cú tớnh quốc tế vừa cú tớnh dõn tộc, kinh tế phỏt triển, đời sống nhõn dõn được nõng cao, yờu cầu hàng may lại càng phong phỳ và chất lượng cao hơn. Thụng qua gia cụng cho cỏc nước, cỏc doanh nghiệp may Việt Nam cú điều kiện làm quen với cụng nghệ  may cỏc mặt hàng phức tạp, thời trang của thế giới như cỏc đồ lút, mặt hàng thường dựng ở nhà, sơ mi, quần õu, ỏo vỏy, quần ỏo thể thao, thời trang hiện đại, quần ỏo phục vụ cho cỏc ngành nghề. Cỏc nhúm quần ỏo này với nhiều chất liệu vải và phụ liệu, cỏc doanh nghiệp  may đang đang thực hiện đơn hàng đặt hàng của nước ngoài và của cỏc ngành trong nước với tay nghề tốt, khộo lộo nờn sản phẩm  sản xuất ra đạt yờu cầu chất lượng khỏch hàng yờu cầu. Tuy nhiờn, do ớt mỏy chuyờn dựng hiện đại, phải dựng nhiều thao tỏc thủ cụng nờn năng suất thấp so với cỏc nước. Một số mặt hàng dày như ỏo khoỏc dạ... ta chưa cú mỏy chuyờn dựng nờn c̣n bị hạn chế. Cụng nghiệp may Việt Nam tiến bộ nhanh, từ chỗ may quần ỏo lao động xuất khẩu, cỏc loại quần ỏo đơn giản như vỏ chăn, ỏo gối, quần ỏo học sinh... đến nay may được nhiều mặt hàng cao cấp, được người tiờu dựng chấp nhận, khỏch hàng nước ngoài tớn nhiệm đặt hàng đi tiờu thụ tại cỏc thị trường khú tớnh trờn thế giới. Đă thay đổi được tập quỏn quen dựng hàng may đo nay chuyển sang dựng hàng may sẵn. Hàng may xuất khẩu của ta phần lớn là gia cụng, chỳng ta c̣n yếu về tiếp thị, yếu về sỏng tỏc mẫu mốt hợp với thị trường quốc tế, thiếu khỏch hàng mua hàng trực tiếp, thường phải thụng qua nước thứ ba. Cỏc thị trường lớn như EU, bị ràng buộc hạn ngạch ớt ỏi so với nhiều nước, thị trường Mỹ chưa được hưởng Quy chế Tối huệ quốc, hàng may phải chịu thuế cao so với cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực đang được hưởng Quy chế Tối huệ quốc như Trung Quốc, cỏc nước Đụng Nam ỏ, ấn Độ , Bangladesh,  chõu Mỹ La Tinh... Về phụ liệu may: Trước đõy trong nước chỉ sản xuất được một số phụ liệu may: chỉ, cỳc, khoỏ kộo, tỳi PE, b́a cứng, khoanh nơ cổ... với chất lượng kộm. Gần đõy với sự tiến bộ kỹ thuật và đổi mới thiết bị mỏy múc, liờn doanh nước ngoài, đầu tư nước ngoài, sản xuất phụ liệu may trong nước cú nhiều tiến bộ, đă sản xuất được bụng tấm làm cốt ỏo rột, chỉ may, cỳc ỏo, mex, khoỏ kộo với chất lượng cao cú thể đảm bảo cho may xuất khẩu. Để đỏp ứng yờu cầu hàng may mặc ngày càng cao của nhõn dõn cả về số lượng, cả về chất lượng, đồng thời đưa ngành may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu lớn, bản thõn ngành dệt- may Việt Nam phải đầu tư đổi mới thiết bị, cụng nghệ  mới hiện đại, mở rộng sản xuất, huy động vốn cỏc thành phần kinh tế, kể cả nước ngoài. d. Về sử dụng nguyờn liệu: Tương tự như ngành dệt may Việt Nam, ngành dệt may Hà Nội sử dụng cỏc nguyờn liệu dệt chớnh là: bụng xơ, xơ sợi tổng hợp, len, đay, tơ tằm... trong đú quan trọng nhất là bụng xơ và xơ sợi tổng hợp. Ngành dệt may phải nhập 100% xơ tổng hợp, 90% bụng xơ cho sản xuất của ngành. Hiện tại Việt Nam mới sản xuất được cỏc loại xơ sợi dệt chớnh là bụng và tơ tằm. Cỏc nhà mỏy sợi của Cụng ty dệt may Hà nội, 8/3 cũng đă chạy thử bụng Việt nam, được trồng chớnh ở Đồng Nai, B́nh thuận và Đắc Lắc, chất lượng bụng xơ của Việt Nam đạt được tiờu chuẩn bụng cấp I Liờn Xụ cũ, bụng xơ trung b́nh của Mỹ nhưng phải hoàn thiện và ổn định hơn tỷ lệ chớn của bụng xơ, giảm tỷ lệ xơ ngắn và tạp chất trong xơ v́ 2 chỉ tiờu này nằm ở khu vực tiờu chuẩn cấp II của bụng liờn Xụ cũ. Hai chỉ tiờu này cú thể cú do nguyờn nhõn canh tỏc, thu hoạch và chế biến. Năng suất bụng đạt 13-15 tạ/ha. Hiện nay ngành bụng mới duy tŕ diện tớch bụng khoảng 20.000 ha. Nhỡn chung chất lượng tơ của toàn quốc chủ yếu là dưới cấp A, cấp C-E, và khụng phõn cấp. Lượng tơ đạt chất lượng xuất khẩu (từ cấp A trở lờn) chiếm tỷ lệ thấp và chỉ cú thể đạt được ở cỏc xớ nghiệp ươm tơ ở Lõm Đồng, Hải Dương. Trồng dõu nuụi tằm chủ yếu do cỏc hộ nụng dõn đảm nhiệm nờn hiệu quả kinh tế của cỏc vựng rất khỏc nhau và phụ thuộc chủ yếu vào năng suất lỏ dõu. Năm 2000 diện tớch dõu của cả nước gần 8.000 ha. Ngành dệt may Hà Nội sử dụng tơ tằm khụng đỏng kể, chủ yếu là một số cơ sở dệt thủ cụng cú quan hệ sản xuất với làng dệt Vạn Phỳc – Hà Đụng. e. Thực trạng về lao động, tŕnh độ kỹ thuật, năng lực phỏt triển Theo số liệu điều tra một số cơ sở dệt may chủ yếu trờn địa bàn Thủ đụ đầu quư III năm 2001 của Sở Cụng nghiệp Hà Nội kết quả như sau: * Số lượng và trỡnh độ của lực lượng lao động: - Doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lư     : 22.345 người - Doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lư     : 11.625 người - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh                           : 10.624 người - Tổng số CBCNV ngành dệt may Hà Nội              :44.594 người * Tŕnh độ học vấn, tay nghề như sau: Nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lư, cỏn bộ khoa học kỹ thuật chuyờn ngành: Tổng số cỏn bộ quản lý : 1.661 người, chiếm 3,72 % lao động toàn ngành Trong đú : Số cú tŕnh độ trờn đại học: 9 người, chiếm 0,54% tổng số cỏn bộ quản lý Số cú tŕnh độ đại học, cao đẳng: 1.121 người, chiếm 67,49 % tổng số cỏn bộ quản lý Số cú tŕnh độ trung cấp:  495 người, chiếm 29,8 % tổng số cỏn bộ quản lý Tổng số cỏn bộ kỹ thuật cụng nghệ: 1.963 người, chiếm 4,4% lao động toàn ngành Trong đú:  Số cú tŕnh độ trờn đại học: 5 người, chiếm 0,25% tổng số cỏn bộ kỹ thuật, cụng nghệ Số cú tŕnh độ đại học, cao đẳng: 867 người, chiếm 44,17% tổng số cỏn bộ kỹ thuật, cụng nghệ Số cú tŕnh độ trung cấp: 1.089 người, chiếm 55,48% tổng số cỏn bộ kỹ thuật, cụng nghệ Cụng nhõn viờn : Độ tuổi b́nh quõn: 27.99 Số lao động nữ: 33.295 người; Tỷ lệ lao động nữ so với tổng số lao động ngành dệt may Hà Nội: 74,66 % Số cú tay nghề bậc 5 trở lờn: 4.742 người chiếm 13 % lao động toàn ngành dệt may Hà Nội. Những số liệu trờn phản ỏnh khủng hoảng một thời gian dài trong ngành dệt may đă làm cho một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn cú tay nghề dịch chuyển tự nhiờn sang cỏc ngành nghề khỏc, đồng thời khụng cú lớp cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật được đào tạo để thay thế, kế cận... Do đú để cú thể phỏt triển cần chỳ trọng cụng tỏc đào tạo ngành nghề chuyờn mụn chuẩn bị nguồn nhõn lực trong quy hoạch phỏt triển. Hà Nội cú tiềm lực lớn về cỏc cơ quan nghiờn cứu và đào tạo tŕnh độ cao. Năm 1999 trờn địa bàn Thành phố cú 49 trường đại học và cao đẳng, 25 trường trung học chuyờn nghiệp, 20 trường dạy nghề và 223 viện, trung tõm nghiờn cứu khoa học. Đặc biệt cú hàng chục viện nghiờn cứu cụng nghệ. Riờng lực lượng kỹ sư cụng nghệ, kỹ thuật ngành dệt may chủ yếu được đào tạo tại khoa dệt may trường Đại học Bỏch khoa, để cú thể chuẩn bị lực lượng phỏt triển ngành dệt may, cần quan tõm đầu tư hơn nữa cho cỏi nụi của cỏc kỹ sư dệt may này. Khu vực vốn đầu tư nước ngoài cú số lao động được đào tạo, đặc biệt là số người cú tŕnh độ cao đẳng, đại học cao hơn so với khu vực doanh nghiệp trong nước. Theo số liệu thống kờ của Hà Nội, lao động trong cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 14-15% tổng số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn Hà Nội, số lao động tăng thờm ở khu vực này là 0,8%/năm là quỏ khiờm tốn chứng tỏ Hà Nội chưa thu hỳt được nhiều lao động hàng năm, tăng trưởng cụng nghiệp ở Hà Nội chủ yếu là tăng năng suất; đõy lại là dấu hiệu đỏng mừng. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Sở Lao động – Thương binh – Xă hội Hà Nội th́ toàn thành phố cú khoảng 1,5 triệu lao động, hàng năm cú thờm khoảng 5 vạn người bước vào tuổi lao động, khoảng 8-9 vạn người chưa cú việc làm cộng thờm hàng vạn lao động ngoại tỉnh vào thành phố kiếm việc là đang gõy sức ộp rất lớn về việc làm trờn địa bàn Thành phố, cần phải giải quyết. Theo điều tra mới nhất của Sở Cụng nghiệp Hà Nội, tỷ trọng lao động trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực dệt may ngày càng tăng và chiếm tới 24 % tổng số lao động toàn ngành dệt may Hà Nội. Đõy cũng là một trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3666.doc
Tài liệu liên quan