Chương I: Những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất khẩu.
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
1. Một số lý thuyết về thương mại kinh tế.
2. Vai trò của xuất khẩu đối với kinh tế quốc dân.
3. Vai trò của xuất khẩu đối với kinh tế quốc dân của Việt Nam.
II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong kinh doanh
xuất nhập khẩu.
1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu, lựa chọn bạn hàng giao dịch.
2. Các bước nghiên cứu thị trường .
3. Đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa.
III. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu-phương pháp đánh giá và các
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
A-Hiệu quả kinh tế trong hoạt động thương mại quốc tế.
1. Bản chất của kinh tế trong hoạt động thương mại quốc tế.
2.Các loại hiệu quả kinh tế xuất khẩu
3.Hệ thống chi tiêu, đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu.
4.Phương pháp tính hiệu quả kinh tế xuất khẩu
B- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
1. Thuế quan
2. Hạn ngạch xuất khẩu
3. Trợ giúp xuất khẩu
4. ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất khẩu
5. ảnh hưởng của nền sản xuất cũng như của các doanh nghiệp
kinh doanh thương mại trong và ngoài nứơc.
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của công ty lâm đặc sản- Hà nội.
I. Vài nét về công ty lâm đặc sản Hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty lâm đặc sản Hà nội
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng phòng trong
Công ty lâm đặc sản Hà nội
3. Mối quan hệ giữa các phòng ban trong Công ty
II. Quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong những năm qua
III. Tình hình thực trạng - kết quả kinh doanh của Công ty lâm đặc sản Hà nội trong những năm gần đây
1. Các giai đoạn phát triển của Công ty
2 Kết quả kinh doanh của Công ty lâm đặc sản Hà nội trong những năm gần đây
3. Thực trạng kết quả doanh thu cụ thể từ hoạt đọng xuất nhập khẩu trong những năm gần đây
4 Những ưu nhược điểm trong hoạt động xuất khẩu của Công ty
Chương III: Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá và phương pháp phát triển xuất nhập khẩu của Công ty lâm đặc sản Hà nội
I. Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu
II. Phương hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của Công ty lâm đặc sản Hà nội
III. Các kiến nghị đối với nhà nước.
86 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệp vụ III chủ yếu kinh doanh các mặt hàng nội địa.
3- Mối quan hệ giữa các phòng trong Công ty:
Các phòng trong Công ty đều chịu sự điều khiển và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ kinh doanh và thực thi các hợp đồng. Đây chính là mối quan hệ dọc giữa các phòng ban với lãnh đạo Công ty. Ngoài mối quan hệ dọc trên còn có mối quan hệ giữa các phòng ban với với nhau, đó chíh là mối quan hệ ngang.
Các phòng Nghiệp vụ trong Công ty, Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tien đều có mối quan hệ mật thiết với phòng Tổ chức Hành chính. Nhân viên trong các phòng đều chịu sự phân công hoặc thuyên chuyển khi có lệh điều động của phòng Tổ chức Hành chính, ngoài ra còn có mối quan hệ về văn bản, các thủ tục hành chính trong hợp đồng mà các phòng Nghiệp vụ cùng với Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên thực thi.
Mối quan hệ giữa các phòng Nghiệp vụ, Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên, phòng Tổ chức Hành chính với phòng Tài chính Kế toán. Mối quan hệ đó là việc lo liệu về tài chính, vốn kinh doanh cho việc thực thi các hợp đồng của các phòng ban Nghiệp vụ cũng như của Trạm Cầu Tiên, các mối quan hệ này có sự điều tiết và theo dõi chặt chẽ của giám đốc Công ty. Bên cạnh việc lo liệu tài chính cho các hợp đồng mà các phòng Nghiệp vụ và Trạm thực thi, phòng Tài chính Kế toán còn kiểm tra giám sát việc thực thi các hợp đồng của các phòng Nghiệp vụ cũng như Trạm, báo cáo kết quả kinh doanh của từng hợp đồng, phòng, trạm hàng tháng, quý, năm cho giám đốc Công ty biết. Từ đó, giám đốc Công ty điều chỉnh việc kinh doanh trong từng bộ phận cũng như trong toàn Công ty.
II. Quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội trong những năm qua:
* Một số đặt điểm của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội ảnh hưởng đén kinh doanh xuất khẩu
Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội là một trong những Công ty thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam. Tên giao dịch đối ngoại là HANOI SPECIAL FOREST PRODUCT EXPORT COMPANY.
Viết tắt là: FORPRODEX HANOI
Trụ sở chính đặt tại: Số 6 - Ngọc Khánh - Ba Đình - Hà Nội.
Tổng số vốn kinh doanh là: 4.104.000.000 đồng
Vốn điều lệ của Công ty là: 8.000.000.000 đồng
Trong đó, Vốn cố định là: 6.000.000.000 đồng
Vốn lưu động là: 9.000.000.000 đồng
Giấy phép kinh doanh của Công ty được cấp ngày 28-12-1999 do Bộ Thương mại cấp cho phép Công ty được phép xuất khẩu các sản phẩm về gỗ, lâm sản chế biến theo quy định của Nhà nước và các mặt hàng may mặc, các mặt hàng đặc sản. Ngoài các mặt hàng xuất khẩu còn có các sản phẩm nhập khẩu như máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu. Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội còn được phép kinh doanh các dịch vụ như cho thuê kho bãi, các dịch vụ nhập khẩu và xuất khẩu ủy thác cho các đơn vị thông qua Công ty.
Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội là một trong những doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Nghị định số 73/CP ngày 1-1-1998 của Chính phủ và Công văn số 294 ĐMDN ngày 18-1-1999 của Văn phòng Chính phủ. Tiền thân của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội là các đơn vị kinh doanh đã có từ lâu. Do vậy thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài rất rộng lớn với đủ các nước ở khắp các châu lục với đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh.
ở thị trường trong nước, Công ty kinh doanh chủ yếu các mặt hàng như: tinh dầu hồi, tinh dầu nhu hương, tinh dầu quế... cùng với các sản phẩm về gỗ, hoa hồi, quế. Các mặt hàng này chủ yếu ở các tỉnh Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Bắc và các thành phố như Hà Nội và các thành phố lớn trong cả nước.
Thị trường nước ngoài và các mặt hàng kinh doanh với nước ngoài của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội cũng rất rộng lớn và các mặt hàng cũng rất đa dạng. Các mặt hàng xuất khẩu cho nước ngoài chủ yếu như: hoa hồi, quế, hạt ý dĩ... xuất đi các bạn hàng ở Châu á như Thái Lan, Malayxia, Đài Loan..., đôi khi còn xuất đi các nước Đông Âu. Đây là các bạn hàng và các mặt hàng truyền thống của Công ty.
Các mặt hàng và các bạn hàng nước ngoài mà Công ty kinh doanh nhập khẩu: Các mặt hàng chủ yếu Công ty thường nhập khẩu là các hàng về đồ điện lạnh như: tủ lạnh, bình nóng lạnh... Những mặt hàng này Công ty thường nhập ở các nước thuộc Châu á, ngoài ra Công ty còn nhập một số vật tư phục vụ cho sản xuất như sứ cách điện (thường nhập ở các nước Châu Âu như Pháp, Nga...)
Nhìn chung có thể nhận xét một điều rằng, cho đến nay Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội vẫn giữ được khách hàng truyền thống với các mặt hàng quen thuộc. Đây là điều rất quan trọng trong việc kinh doanh của Công ty.
III. Tình hình thực trạng - kết quả hoạt động kinh doanh của C Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội trong những năm gần đây:
1. Các giai đoạn phát triển của Công ty:
1.1. Các giai đoạn phát triển của Công ty:
Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội bao gồm hai đơn vị là Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh và Công ty Vật tư Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản. Hai đơn vị này thuộc Tổng Công ty Lâm sản Việt Nam. Do vậy, việc kinh doanh của hai đơn vị này đều do chỉ tiêu Phòng Kế hoạch của Tổng Công ty đưa xuống. Khách hàng, mặt hàng đều do cán bộ nghiệp vụ của Tổng Công ty chỉ định nên việc hoạch toán lỗ lãi trong hai đơn vị này không có gì đáng nói.
1.2. Giai đoạn từ năm 1985 đến nay:
Năm 1998 và 1999, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội vẫn là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty.
- Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh: Đơn vị này từ năm 1985 đến năm 1999 gặp không ít khó khăn vì trước năm 1985, Xí nghiệp là đơn vị hạch toán hoàn toàn báo sổ với Tổng Công ty hay nói cách khác Xí nghiệp được bao cấp hoàn toàn. Do vậy khi chuyển sang cơ chế thị trường, đơn vị hoàn toàn bỡ ngỡ dẫn đến kế hoạch kinh doanh của đơnvị từ năm 1985 đến năm 1998 hầu như lỗ. Khi sát nhập với Công ty Vật tư Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản, đơn vị gần như một con số không.
- Công ty Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản: Nhìn chung, đơn vị này đã nắm bắt được những đường lối và chủ trương chính sách của Đảng và của Nhà nước ta. Công ty đã mạnh dạn đổi mới công tác tổ chức, sắp xếp lại nhân sự phù hợp với cơ chế thị trường. Ngoài việc tổ chức và sắp xếp lại nhân sự trong Công ty, Công ty còn mạnh dạn gửi cánbộ đi đào tạo và nâng cao nghiệp vụ của mình.
Tình hình chung cho giai đoạn này là cơ chế thị trường đã được hình thành song chưa thật rõ nét. Việc thích nghi ngay với nền kinh tế thị trường của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn cho nên việc kinh daonh của đơnvị cũng không mang lại kết quả khả quan lắm.
Hơn nữa thực tế cho thấy, sau khi hai đơn vị là Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh và Công ty Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản sát nhập thành Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội đứng trước tình hình kinh doanh trên, giám đốc Công ty đã tiến hành sắp xếp và kiện toàn lại tổ chức để phù hợp với cơ chế thị trường và sự biến động của thình hình kinh tế trong nước cũng như trên thế giới. Chúng ta có thể xem xét tình hình thực tế như sau:
+ Sự biến động trong nước:
Do sự đổi mới của nên kinh tế cho nên cả nước ta có 600 đơn vị được tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp. Tính riêng ở miền Bắc có khoảng hơn 100 đơn vị tham gia xuất nhập khẩu, không riêng các đơn vị thuộc các doanh nghiệp nhà nước mà trong đó có cả doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn.
Các khách hàng cũ trong nước của Công ty không còn như trước nữa. Hầu hết các đơn vị tỉnh nay đã trực tiếp xuất nhập khẩu, thị trường trong nước bị thu hẹp cả về khách hàng cũng như mặt hàng, tỷ giá đồng ngoại tệ biến động mạnh,lạm phát có chiều hướng gia tăng. Tình trạng chiếm dụng vốn, thiếu vốn trong các tổ chức kinh doanh khá biến dẫn đến nhiều đơn vị, tổ chức kinh doanh bị phá sản, không còn vốn và mất khả năng kinh doanh. Với tình trạng chung như vậy, nhiều đơn vị nói chung cũng như Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội nói riêng không đòi được nợ.
+ Tình hình quốc tế:
Do biến động của hệ thống xã hội chủ nghĩa, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nộicũng như các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung mất đi thị trường Xã hội Chủ nghĩa rộng lớn cho nên các đơn vị xuất nhập khẩu đều tập trung vào thị trường Tư bản Chủ nghĩa. Thị trường này lâu nay các đơn vị ít làm, thậm chí không quen. Bên cạnh đó là sự khủng hoảng tiền tể các nước Châu á, cho nên nó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội và các đơn vị tham gia xuất nhập khẩu.
Nhiều mặt hàng quen thuộc của Công ty kinh doanh xuất khẩu trước đây bị thu hẹp như mặt hàng gỗ hộp xuất khẩu. Trước tình hình đó, Công ty đã suy nghĩ hướng đi cho mình, thăm dò để thực hiện. Lãnh đạo Công ty đã mạnh dạn xin hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu lao động đi Hàn Quốc. Đến nay, chưa ký được hợp đồng xuất khẩu nhưng đã mở ra hướng đi khả quan cho Công ty trong những năm tới. Bên cạnh việc kinh doanh hàng hóa, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội còn mạnh dạn đầu tư cho việc sửa chữa kho tàng để phục vụ cho hàng hóa của Công ty trong thời gian chờ xuất hàng cho khách, khi hàng hóa nhập về cũng như là nơi tập kết hàng xuất khẩu trong thời gian thu mua và làm thủ tục xuất khẩu.
Tất cả những điều trên có thể cho thấy rằng để khắc phục và xử lý những vướng mắc, tìm được lối thoát cho hoạt động kinh doanh, Công ty đã vận dụng một cách linh hoạt mọi phương thức kinh doanh của mình. Đối tượng của Công ty trước đây có tính quy mô, giờ đã được mở rộng ra các đơn vị nhỏ, lẻ, quận huyệ, kể cả các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Phương châm bám địa phương tức là bám sản xuất lúc này càng thấy hiện thực, cùng lo với cơ sở cho khâu sản xuất cùng liên doanh góp vốn cho sản xuất thu mua hàng hóa. Chuyển dần từ ủy thác trong tư doanh đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cơ sở từ việc chào hàng đến khâu thanh toán. Việc đáp ứng về vốn cho cơ sở nhất là giai đoạn khó khăn về vốn lại càng phải duy trì nhưng phải thận trọng hơn, cân nhắc hơn làm sao đảm bảo độ an toàn vốn bỏ ra.
Ngoài ra, để đảm bảo đúng tiến độ sản xuất kinh doanh cho toàn Công ty trước tình hình phát triển của nền kinh tế cho nên Công ty đã tổ chức tốt nghiệp vụ cho thuê kho hàng hóa và dịch vụ giao nhận bảo quản hàng hóa cho khách hàng.
Tóm lại khi phân tích kỹ tình hình biến động trong và ngoài nước ta thấy mặc dù Công ty mới sát nhập tồn tại và phát triển trong điều kiện khó khăn về nhiều mặt như vốn, thị trường, lao động lành nghề... nhưng cho đến nay, Công ty vẫn phát triển và hoàn thành kế hoạch xuất nhập khẩu do Tổng Công ty đề ra và đạt hiệu quả kinh tế tích lũy cao, góp phần nâng cao mức sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
2- Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội trong những năm gần đây:
2.1. Kim ngạch Xuất nhập khẩu:
Biểu 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội
Năm
Xuất khẩu
trị giá USD
Nhập khẩu
trị giá USD
1999
1384391,77
3656011,96
2000
1568677,42
1376324,3
2001
2867752,79
4571176,71
Qua Biểu 1 ta thấy trong 3 năm 1999-2000-2001, kim ngạch xuất khẩu của Công ty không ngừng tăng lên, đặc biệt năm 2001 là một năm Công ty gặp phải nhiều khó khăn do việc thay đổi chính sách của Chính phủ, song kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2001 tăng lên rất đáng khích lệ (gần 82,8%), cao hơn so với năm 1999 là 1483361,02 USD và năm 2000 là 1299075,37 USD. Đây cũng là sự cố gắng rất lớn của Công ty để bắt kịp xu hướng phát triển của đất nước.
Về kim ngạch nhập khẩu, mặc dù phạm vi hoạt động của Công ty khá rộng nhưng mặt hàng của Công ty thường nhập là các sản phẩm điện dân dụng như nồi cơm điện, điều hòa, tủ lạnh, các linh kiện điện tử, bình đun, sứ... Nói chung các sản phẩm mà Công ty nhập đều phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân. Nguồn hàng Công ty chủ yếu nhập là từ Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Italia, Mỹ, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia, ấn Độ.
2.2. Kế hoạch chi phí lưu thông cho từng bộ phận trong toàn Công ty:
+ Mặt hàng xuất khẩu:
Năm 1999
1551797045
250361970
x 100
107,12967%
Năm 2000
1706149417
1505000000
x 100
113,290%
Năm 2001
2045724692
1758435851
x 100
116,3377%
+ Mặt hàng nhập khẩu:
Năm 1999
40634100043
39563100100
x 100
102,707%
Năm 2000
19003392646
19200585000
x 100
98,972%
Năm 2001
25784623287
22487549248
x 100
+ Mặt hàng kinh doanh nội địa:
Năm 1999
5377290100
5000300988
x 100
107,53%
Năm 2000
30599691627
29800700868
x 100
102,371%
Năm 2001
27458935410
26578442594
x 100
103,312%
2.3. Hàng năm Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội đã nộp cho Ngân sách Nhà nước một khoản thuế như sau:
Biểu 2: Tình hình nộp Ngân sách Nhà nước của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội.
Năm
Phải nộp
1999
2000
2001
8481832207
1704573999
5700000000
Cụ thể:
+ Năm 1999 thuế xuất khẩu Công ty phải nộp: 2789654123 đồng
“ 2000 “ “ 475268924 đồng
“ 2001 “ “ 1987254325 đồng
+ Năm 1999 thuế nhập khẩu Công ty phải nộp: 3113212949 đồng
“ 2000 “ “ 657814531 đồng
“ 2001 “ “ 2034222111 “
+ Năm 1999 thuế phải nộp từ mặt hàng kinh doanh nội địa: 2578965135 đồng
“ 2000 “ “ 475268924 đồng
“ 2001 “ “ 1678523564 đồng
Qua Biểu 2 cho ta thấy mặc dù là một Công ty mới được sát nhập, doanh thu từ hoạt động kinh doanh còn lại bị hạn chế nhưng cho đến nay trong suốt 3 năm kinh doanh, Công ty đã hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách nhà nước. Điều đó chứng tỏ Công ty đã có sự cố gắng hết sức trong việc hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
2.4. Lợi nhuận từ các hoạt động:
Năm 1999 Tổng doanh thu 60765301635 đồng
Tổng chi phí 61308246034 đồng
Lợi nhuận - 542941759 đồng
ị Năm 1999, Công ty thua lỗ: 542941759 đồng
Năm 2000 Tổng doanh thu 48386766205 đồng
Tổng chi phí 49794748787 đồng
Lợi nhuận - 542941759 đồng
ị Năm 1999, Công ty thua lỗ: 1407982582 đồng
Năm 2001 Tổng doanh thu 53469300000 đồng
Tổng chi phí 53284300000 đồng
Lợi nhuận 185000000 đồng
* Chỉ tiêu mức doanh lợi từ các hoạt động kinh doanh năm 2001 sẽ là:
185000000 x 100% = 0,347%
53284300000
Biểu 3: Bảng Tổng kết kết quả kinh daonh thu, chi phí và lợi nhuận của toàn Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội:
Năm
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
1999
2000
2001
1999
60765301635
48386766205
53469300000
(kế hoạch) 48000000000
61308246034
49794748787
53284300000
- 542941759
- 542941759
185000000
Như đã nói trên, từ năm 1998 trở về trước, nhà nước chưa đóng cửa rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên còn dồi dào vì vậy mà kim ngạch xuất khẩu của Công ty (các đơn vị xuất khẩu) ta thấy còn có nhiều khả quan. Kể từ năm 1999 trở lại đây, do phải cạnh tranh với một số rất đông các doanh nghiệp được xuất khẩu trực tiếp, kể cả các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân, hoạt động xuất khẩu của Công ty gặp rất nhiều khó khă. Bên cạnh đó là việc thu hẹp thị trường, khách hàng cũng như bạn hàng do sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường (trong nước cũng như thị trường ngoài nước).
Ngoài ra do sản lượng tài nguyên khai thác ngày càng cạn kiệt, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta tạm ngừng khai thác tài nguyên rừng trong một thời giancho nên hoạt động xuất khẩu của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội đã gặp khó khăn lại càng khó khăn gấp bội. Các mặt hàng mà Công ty thường chế biến và làm hàng xuất khẩu như gỗ, những sản phẩm về gỗ, các lại đặc sản như hoa hồi, tinh dầu thông, hạt ý dĩ... trong đó mặt hàng về gỗ vẫn là mặt hàng truyền thống của Công ty. Song cả 3 năm trở lại dây, mặc dù có hạn ngạch xuất khẩu về các sản phẩm gỗ nhưng Công ty không thực hiện được vì không có nguyên liệu gỗ. Để khắc phục tình trạng trên, giám đốc Công ty đã mạnh dạn chuyển hướng hoạt động xuất khẩu mới, tổ chức phòng nghiệp vụ xuất khẩu, cử cán bộ đi tới nbững nơi xa mua hàng mẫu với chất lượng cao gửi đi các nước như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc... để chào hàng. Sau khi được phía khách hàng chấp nhận, giám đốc Công ty cùng với lãnh đạo phòng nghiệp vụ xuất khẩu chỉ đạo và cử cán bộ của Công ty xuống trực tiếp khai thác thu mua thu gom và tổ chức vận chuyển về trạm kho của Công ty chế biến và thủ tục đóng gói xuất hàng cho khách. Mặc dù nhìn lại kim ngạch xuất khẩu chưa cao song đây cũng là một kết quả đáng mừng.
Tóm lại, ta có thể thấy rằng liên tiếp 2 năm 1999 và 2000, Công ty đều bị thua lỗ và năm sau nhiều hơn năm trước. Song năm 2001 tình hình kinh doanh đã trở nên khả quan hơn, Công ty bắt đầu làm ăn có lãi, nhưng có một điều đáng nói là với:
Mức doanh lợi năm = 185000000 x 100% = 0,347%
năm 2001 53284300000
thì quá nhỏ, hiệu quả sinh lời trên 1 đồng chi phí chưa cao.
3- Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội:
3.1. Thị trường xuất khẩu của Công ty qua các năm:
Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội được thành lập do sự sát nhập của Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh và Công ty Vật tư Thiết bị Bao bì Xuất nhập khẩu, do vậy Công ty đã tiếp nhận một thị trường đầy đủ rộng lớn có mối quan hệ tốt với các bạn hàng truyền thống và có khả năng bao quát tốt về tình hình thị trường xuất khẩu lâm đặc sản.
Tuy nhiên trong điều kiện nên kinh tế thị trường mở khi các doanh nghiệp tư nhân song song mọc lên nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thì sức ép đối với Công ty ngày càng trở nên khó khăn hơn. Mặt khác về phía Công ty bản thân do cơ chế quản lý là đơn vị cơ sở quốc doanh nên thực sự chưa có các chính sách khuyến khích tiêu thụ do vậy mà khách nội địa đến với Công ty chưa được phát triển. Do vậy mà ngay từ khi sát nhập để trở thành Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội, Công ty đã xác định phương hướng sang kinh doanh xuất nhập khẩu thể hiện bằng việc Công ty đã đưa sản phẩm của mình chào hàng ở các nước láng giềng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Rumania, Hungaria mặc dù mới lần đầu nhưng Công ty đã thực sự thu hút được khách hàng khó tính này về chủng loại và chất lượng.
Các mặt hàng mà Công ty thường nhập khẩu từ tay các hộ nông dân, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ.v.v... thường là các mặt hàng như hoa hồi, ý dĩ, tùng hương, hoa hòe, ngưu tất, quế các loại... để từ đó xuất khẩu sang các thị trường khu vực như Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan...
Chúng ta có thể xem xét các bảng biểu sau:
Biểu 4: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp năm 1999
Đơn VT
Thực hiện ky báo cáo
Từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo
Lượng
Trị giá (USD)
:Lượng
Trị giá (USD)
I. Tổng giá trị
206565,00
1384391,77
(Phân theo nước)
. Hàn Quốc
133989,20
682027,93
. Nhật
19200,00
602709,00
. Hungaria
32790,00
. Malaysia
1288,84
. CHLB Đức
12200,00
. Thái Lan
53376,00
53376,00
II. Mặt hàng theo nước
(Ghi theo danh mục)
1. Sa nhân/Nhật
kg
29500
354350,00
Hàn Quốc
7300
47450,00
14300
92950,00
2. Hạt sen/Hàn Quốc
-
32040
76560,00
3. Mũ lá cọ/Hungaria
4000,00
4. áo xoa/ Hungaria
16000,00
5. Quế các loại/Hàn Quốc
kg
113174
234707,23
Nhật
-
10900
48674,00
6. ý dĩ vỏ/Nhật
-
24000
19200,00
109900
86366,00
7. Ngưu tất/Hàn Quốc
4836
5071,50
8. Tùng hương/Nhật
tấn
89,2
25900,00
Thái Lan
-
76,8
53376,00
76,8
53376,00
CHLB Đức
-
19,2
12200,00
9. ắc quy các loại/Nhật
ch
1680
49619,00
10. Dầu thông/Nhật
tấn
14
8400,00
11. Bạch đậu khấu/Hàn Quốc
kg
13
135200,00
12. Hồng đậu khấu/Hàn Quốc
ch
30
5100,00
13. Mây tre đan/Hungaria
5790,00
14. áo sơ mi nữ/ Hungaria
10000
7000,00
15. Long nhãn/Nhật
kg
2100
29400,00
Hàn Quốc
-
15000
82500,00
15000
82500,00
16. Da trăn khô/Malaysia
m
322,21
1288,84
17. Thảo đậu khấu/Hàn Quốc
kg
1836
4039,00
1836,00
4039,20
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp năm 1999
Biểu 5: Báo cáo xuất khẩu năm 2000
Đơn vị tính
Thực hiện ky báo cáo
Từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo
Lượng
Trị giá (USD)
:Lượng
Trị giá (USD)
I. Tổng giá trị
185176,48
1568677,42
(Phân theo nước)
. Nhật
142185,00
943865,00
. Hàn Quốc
42991,48
483112,42
. Thái Lan
106440,00
. Rumania
9600,00
. Hungaria
25660,00
II. Mặt hàng theo nước
1. Quế các loại/Nhật
kg
58850,40
128358,24
Hàn Quốc
-
25800,00
36812,68
101186,40
154258,90
2. Thảo đậu khấu/Hàn Quốc
-
10982,00
14182,00
3. Ngưu tất/HànQuốc
-
9906,00
11895,00
4. Long nhãn/Hàn Quốc
-
198,00
693,00
68486,00
175289,00
5. Sa nhân/Hàn Quốc
-
6202,00
40313,00
6. Tùng hương/Thái Lan
-
200000,00
141536,00
7. Mây tre đan/Hungaria
ch
17000,00
18780,00
8. May mặc/Rumania
27600,00
16480,00
9.Cẩn tích/Hàn Quốc
kg
39990,00
15996,00
10. Thạch hộc thảo/Hàn Quốc
-
5760,00
12672,00
11. Hoa hồi/Hàn Quốc
-
1008,00
1612,80
3998,40
5201,28
12. Trần bì/Hàn Quốc
-
2460,00
984,00
11352,00
5753,10
13. Hạt sen/Hàn Quốc
-
15998,00
29796,40
14. Hoa hòe/Nhật
-
47950,00
129465,00
249550,00
652505,00
15. Bạch đậu khấu/Nhật
-
12000,00
120000,00
16. Dầu thông/Thái Lan
-
14000,00
9520,00
17. Phong kỷ/Hàn Quốc
-
4815,00
2889,00
5760,00
3364,50
18. ý dĩ/Nhật
-
24000,00
125720,00
24000,00
12720,00
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp năm 2000
Biểu 6: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp năm 2001
Đơn vị tính
Thực hiện ky báo cáo
Từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo
Lượng
Trị giá (USD)
:Lượng
Trị giá (USD)
I. Tổng giá trị
21504,00
(Phân theo nước)
. Nhật
21504,00
. Hàn Quốc
. Đài Loan
. Hungaria
. Singapore
. CHLB Nga
. Pháp
. Malaysia
. ấn Độ
II. Mặt hàng theo nước
1. ý dĩ/Nhật
kg
2. Thạch hộc thảo/Nhật
-
Hàn Quốc
-
3. Hoa hòe/Nhật
-
4. Cẩn tích/Hàn Quốc
-
5. Thạch đậu khấu/Nhật
-
Hàn Quốc
-
6. Quế các loại/Nhật
-
Đài Loan
-
Hàn Quốc
-
Singapore
-
7. Mây tre đan/Hungaria
-
8. Phòng kỷ/Hàn Quốc
-
9. Chỉ xác/Hàn Quốc
-
10. Chỉ thực/Hàn Quốc
-
11. Trần bì/Hàn Quốc
-
12. Hạt sen/Hàn Quốc
-
13. Thạch lộc khẩu/Hàn Quốc
-
Nhật
-
14. Hoa hồi/Singapore
-
Pháp
-
15. Sợi/CHLB Nga
tấn
16. Long nhãn/Hàn Quốc
kg
17. Tùng hương/Nhật
-
38400,00
21504,00
18. Lạc/Malaysia
-
19. Nhựa thông/ấn Độ
-
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp năm 2001
Qua bảng số liệu của Công ty ta có thể rút ra một số nhận xét đó là giá trị tổng sản lượng tăng dần qua các năm: năm 2001 tăng gấp đôi năm 1999. Cụ thể là năm 2001 cao hơn năm 1999 là 1483361,02 USD và cao hơn năm 2000 là 12990751,37 USD. Điều đó cho thấy sự cố gắng hết sức của toàn Công ty.
Trong suốt 3 năm hoạt động ta có thể thấy bạn hàng lớn nhất của Công ty là Nhật Bản và Hàn Quốc. Trong suốt 3 năm 1999, 2000, 2001 hai nước này luôn là hai nước nhập khẩu lớn nhất các sản phẩm của Công ty bên cạnh thị trường tiêu thụ chủ yếu ở Châu á như Malaysia, Singapore, Đài Loan...
Cụ thể:
Biểu 7: Thị trường chủ yếu của Công ty trong 3 năm hoạt động
Đơn vị tính: USD
Năm
1999
2000
2001
Nhật Bản
602709
943865
907201
Hàn Quốc
682027,93
483112
116368
Qua Biểu 7 cho ta thấy thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc quả là một thị trường tiềm năng. Tuy nhiên để làm cho khách hàng tại những thị trường đó vừa lòng thì lại là một điều không phải dễ.
Ví dụ như thị trường Nhật Bản, thị trường này đòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm đó là để xuất khẩu ra 1 tấn sản phẩm tùng hương hay dầu thông cho thị trường này thì thưòng tiêu hao từ 1,3 đến 1,5 lần nguyên liệu sản xuất mặt hàng cùng loại xuất khẩu sang Thái Lan hay Malaysia nhưng mà giá của họ thường luôn cao hơn do vậy mà tỷ trọng thị trường Nhật Bản ngày càng cao hơn các nước như Thái Lan, Malaysia... từ 60% trở lên, đây cũng thể hiện phần nào sự cố gắng thích ứng với điều kiện thay đổi mới của Công ty.
Nhưng một điều nữa cần nói đến đó là đối với tất cả các bạn hàng của Công ty thì sản phẩm mà Công ty xuất khẩu sang cho họ thường là hàng hóa chỉ qua sơ chế do điều kiện ngành công nghiệp của nước ta chưa đáp ứng đúng nhu cầu của họ. Bên cạnh những khó khăn như đã nêu trên, bù lại Công ty trong 3 năm hoạt đông đã đạt được bước đầu trong việc tìm kiếm những đối tác mới, thị trường mới, thâm nhập thêm một số thị trường tiềm năng như ấn Độ, Pháp, CHLB Nga...
Sở dĩ các sản phẩm lâm đặc sản xuất khẩu của ta có khả năng cạnh tranh trên thị trường này, trước hết là nhờ giá lao động thấp, trình độ tay nghề của công nhân ta đã được nâng cao trong điều kiện tiếp nhận công nghệ mới đã cho phép thỏa mãn các tiêu chuẩn rất khắt khe (như thị trường Nhật Bản, ấn Độ). Ngoài ra bên cạnh việc pơhát huy tối đa khả năng sẵn có trong nước Công ty còn tổ chức quảng cáo các sản phẩm của mình bằng cách quảng cáo qua báo, đài, trưng bày sản phẩm ở các Hội chợ triển lãm, điều cán bộ các phòng nghiệp vụ mang sản phẩm đến chào hàng tại các văn phòng đại diện đặt tại thủ đô. Chính các yếu tố đó đã giúp cho Công ty tạo lập thêm nhiều bạn hàng tin cậy.
Trong suốt 3 năm hoạt động theo kết quả báo cáo doanh thu như đã nêu trên cho ta thấy thực sự trong 3 năm hoạt động kinh doanh thì 2 năm Công ty kinh doanh thua lỗ. Nguyên nhân gây ra hiện tượng như vậy có thể là do Công ty thực sự chưa tận dụng được hết khả năng của mình để tìm kiếm bạn hàng mới. Do vậy mà đến đầu năm 2001, giám đốc Công ty đã đặt ra phương hướng mới cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của toàn Công ty đó là đối với các khách hàng truyền thống thì duy trì quan hệ bằng việc đáp ứng ngày một tốt hơn các yêu cầu, còn đối với những khách hàng tiềm tàng thì cán bộ trong các phòng nghiệp vụ chủ động tìm kiếm giao dịch. Tuy nhiên để làm được điều này đòi hỏi toàn bộ công nhân viên cán bộ trong công ty phải cố gắng hết sức bởi vì trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở như hiện nay, việc tìm kiếm thêm những bạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0545.doc