Đề tài Các giải pháp cơ bản để tiến thành cổ phần hóa DNNN hiện nay

MỤC LỤC

A.LỜI MỞ ĐẦU

B. NỘI DUNG

I. KHÁI NIỆM CỔ PHẦN HOÁ

 1. Khỏi niệm về cổ phần hoỏ 2

 2. Cỏc hỡnh thức cổ phần hoỏ 3

 3. Các phương thức chào bán CP DNNN thực hiện CPH 3

 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 5

 III. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA

1. Thực trạng của doanh nghiệp Nhà nước 6

2. Tính tất yếu của việc cổ phần hoá DNNN 8

 IV. TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM 9

 V. THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Một số thực trạng cổ phần hoá DNNN hiện nay 13

2.Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa 14

 VI. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN HIỆN NAY 16

C. KẾT LUẬN 21

Danh mục tài liệu tham khảo 23

 

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp cơ bản để tiến thành cổ phần hóa DNNN hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và Nhà nước đã thực thi nhiều chính sách, chủ trương, biện pháp lớn và mạnh, cải tổ, xây dựng và tạo đà phát triển cho nền kinh tế. Với chủ trương xây dựng nền kinh tế phát triển độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì cần thiết phải có một năng lực cạnh tranh cao của cả nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước được xác định là một trong những giải pháp quan trọng có tính chiến lược. Hơn nữa thực tiễn về hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam lại càng cho thấy vấn đề trên có tầm quan trọng lớn các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta đã có lịch sử hơn 50 năm phát triển và ngày càng thể hiện nhiều mặt yếu kém chưa khắc phục được. Các doanh nghiệp Nhà nước ra rất nhiều nhưng quy mô quá nhỏ lại chồng chéo về ngành nghề và cơ quan quản lý, vốn nhỏ và luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước dôi dư nhiều mà không sắp xếp bố trí được dẫn đến trình trạng yếu kém, thua lỗ, nợ nần nhiều dẫn đến phá sản. Từ những đòi hỏi lý luận và đòi hỏi của vấn đề thực tiễn trên thì Đảng và Nhà nước ta đã định hướng cho doanh nghiệp Nhà nước một giải pháp mới. Thực hiện chủ trương đó thì Chính phru đã ban hành nhiều Nghị định, Nghị quyết, Thông tư, chỉ thị nhằm xác định cụ thể bước đi, phương thức tiến hành cổ phần hoá DNNN. Tuy nhiên vấn đề này còn rất mới mẻ đối với nước ta nên còn nhiều khúc mắc và khó khăn chưa giải quyết được dẫn đến yêu cầu phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn iII. Doanh nghiệp nhà nước thực trạng và các vấn đề đặt ra 1. Thực trạng của doanh nghiệp Nhà nước. Các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam được hình thành từ năm 1954 (ở miền Bắc) và từ năm 1975 (ở miền Nam). Trong quá trình hoạt động, phát huy vai tro chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước nó còn có những mặt tồn tại: Chưa thực sự làm đòn bẩy để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định; chưa giải quyết được những vấn đề cơ bản về mặt xã hội đang đặt ra, vai trò mở đường hướng dẫn giúp đỡ các thành phần kinh tế khác. Doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua đã thể hiện những mặt yếu kém sau: 1.1. Số lượng doanh nghiệp Nhà nước còn quá lớn và dàn trải chưa được phân loại, chồng chéo theo cơ quan quản lý và ngành nghề; trong đó phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước vừa và nhỏ. Năm 1992 cả nước có trên 2/3 tổng số doanh nghiệp Nhà nước có số lượng lao động dưới 100 người. Số lượng lao động trong khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số lao động xã hộ chỉ khoảng 5 -6%. Trong số hơn 5000 doanh nghiệp Nhà nước có đến 25% doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng, trong đó 50% doanh nghiệp có vốn dưới 500 triệu đồng. 1.2. Tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước chưa cao và đang giảm dần, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của doanh nghiệp Nhà nước liên tục đạt đến 1998 và năm 1999 giảm xuống còn 8 - 9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm, năm 1995 đồng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước tạo ra được 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận nhưng năm 1998 chỉ còn làm được 2,9 đồng doanh thu và 0,14 đồng lợi nhuận. Theo nhiều đánh, số doanh nghiệp Nhà nước thực sự có lãi chỉ khoảng trên dưới 20% năm 2000. 1.3. Mặt hàng đơn điệu, cơ cấu sản xuất hàng hoá không hợp lý, năng suất chất lượng hàng hoá thấp, số doanh nghiệp vi phạm pháp luật tăng. 1.4. Liên doanh với các chủ đầu tư nước ngoài bị thua thiệt lớn thậm chí mất vốn. 1.5. Trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu, trừ một số rất ít doanh nghiệp Nhà nước được đầu tư mới đây thì phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đã được sử dụng khá lâu có trình độ kỹ thuật công nghệ thấp kém: Có doanh nghiệp còn trang bị các thiết bị kỹ thuất từ năm 1939 và trước đó được xây dựng bằng kỹ thuật của nhiều nước khác nhau nên tính đồng bộ của các doanh nghiệp thấp. 1.6. Phần lớn các doanh nghiệp ở trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Theo thống kê năm 2000 thì 60% doanh nghiệp không đủ vốn pháp định theo quy định. Trên 50% chưa đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh phải vay vốn hoạt động. 1.7. Lao động trong doanh nghiệp Nhà nước dôi dư nhiều mà việc bố trí sắp xếp lại rất khó khăn. Năm 2000 số lao động dôi dư không có việc làm chiếm hơn 4% tổng lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước. Những vấn đề trên đúng là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng yếu kém của nhiều doanh nghiệp Nhà nước. Song cần đặt ra câu hỏi là vì sáo hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước đều ở trong tình trạng này? Đó là do những nguyên nhân sâu xa bên trong. ở nước ta nguồn vốn hoàn toàn lấy từ ngân sách nhà nước nên việc quyết định dẫn đến nguồn vốn hạn hẹp, thu động, thiếu năng động sáng tạo, không có động lực cạnh tranh phát triển xảy ra tình trạng hoạt động yếu kém. Thứ hai là do trình độ tổ chức yếu kém. Thủ trưởng, đội ngũ cán bộ quản lý không được đào tạo đầy đủ, chuyên sâu, không đủ năng lực kinh nghiệm quản lý và luôn được che chở bởi cơ chế tập trung bao cấp. 2.Tính tất yếu của việc cổ phần hoá DNNN Từ thực tế nêu trên thì thực hiện việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần là một xu hướng phát triển tất yếu hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Đây là một nhiệm vụ rất cần thiết và quan trọng đã được Đảng và Nhà nước ta đề ra những chủ trương thực thi trong vài năm gần đây. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ giải quyết những vấn đề sau: * Thứ nhất: Thực hiện cổ phần hoá sẽ giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Cổ phần hoá góp phần thực hiện chủ trương đa dạng hoá các hình thức sơ hữu. Trước đây chúng ta đã xây dựng một cách vững chắc chế độ công hữu thể hiện ở một số lượng quá lớn các doanh nghiệp Nhà nước mà nhiều yếu kém và lạc hậu ở nước ta. Vì vậy cổ phần ohá sẽ giải quyết được mâu thuẫn này giúp lực lượng sản xuất phát triển. * Thứ hai: Thực hiện cổ phần hoá nhằm xã hội hoá lực lượng sản xuất, thu hút thêm lực lượng sản xuất. Khi thực hiện cổ phần hoá người lao động sẽ trở thành người chủ thực sự của doanh nghiệp nên họ sẽ gắn bó và có trách nhiệm với công việc hơn, tăng hiệu suất lao động, nhân dân sẽ trở lên năng động và tự chủ hơn, tạo hiệu quả sản xuất cao. * Thứ ba: Cổ phần hoá là một yếu tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán, đưa nền kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới. * Thứ tư: Cổ phần hoá là một trong những giải pháp quan trọng nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế. * Thứ năm: Cổ phần hoá động tích cực đến tầm quản lý vĩ mô và vi mô. Chuyển doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần không chỉ là thay đổi về sở hữu mà còn là sự thay đổi căn bản trong công tác quản lý ở các doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân. * Thứ sau: Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ cấu lại nền kinh tế trong quá trình đổi mới. Như vâỵ, trong quá trình chuyển đổi và hội nhập nền kinh tế Việt Nam thì những thực trạng yếu kém của hệ thống DNNN phải được nhanh chóng loại bỏ và thay vào đó là nhứng giải pháp lớn nhằm tạo ra môi trường hoạt động cho doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân. Trong đó cổ phần hoá với những ưu điểm của mình đã chứng tỏ đó là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới của nước ta tạo đà cho nền kinh tế Việt nam có sức bật mới nhanh chóng thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, dần hội nhập với khu vực và thế giới. IV. Tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam Từ 2001 đến 2005 số doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần hoỏ và trở thành cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đó tăng lờn khỏ nhanh cả về số lượng cụng ty, lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản và kết quả hoạt động. Theo số liệu điều tra doanh nghiệp hằng năm của Tổng cục Thống kờ từ năm 2000 cho thấy, từ số lượng cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước chỉ cú 305 doanh nghiệp trong năm 2000 đó lờn 470 doanh nghiệp trong năm 2001, tăng 54,1%; lờn 557 doanh nghiệp trong năm 2002, tăng 18,7%; lờn 669 doanh nghiệp trong năm 2003, tăng 19,9%; lờn 815 doanh nghiệp trong 2004, tăng 21,8% và lờn 1.096 doanh nghiệp trong năm 2005, tăng 34,5%. Sau 5 năm đó tăng thờm 791 doanh nghiệp cổ phần cú vốn nhà nước, tăng gấp gần 3,6 lần và bỡnh quõn mỗi năm tăng 158 doanh nghiệp, tương ứng với tốc độ tăng bỡnh quõn là 29,8%/năm.       Về số lao động trong cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đến 31 thỏng 12 hằng năm đó từ gần 62 ngàn người cuối năm 2000 lờn gần 281 ngàn người cuối năm 2005, sau 5 năm đó tăng thờm gần 219 ngàn lao động, tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là hơn 4,5 lần và bỡnh quõn mỗi năm đó tăng 35,9%.        Về vốn sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đến 31 thỏng 12 hằng năm đó từ 10.417 tỷ đồng thời điểm cuối năm 2000 lờn 109.520 tỷ ở thời điểm cuối năm 2005; sau 5 năm đó tăng thờm 99.103 tỷ đồng, bỡnh quõn mỗi năm tăng lờn 19.821 tỷ; tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là gấp 10,5 lần và bỡnh quõn mỗi năm tăng 65,6%.       Về giỏ trị tài sản cố định và đầu tư tài chớnh dài hạn của cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước cú đến 31 thỏng 12 hằng năm đó từ 2.947 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2000 lờn 25.077 tỷ cuối năm 2005; sau 5 năm đó tăng thờm 22.130 tỷ đồng, bỡnh quõn mỗi năm tăng 4.426 tỷ; tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là hơn 8,5 lần và bỡnh quõn mỗi năm tăng 59,9%.       Về doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước hằng năm đó từ 10.275 tỷ đồng năm 2000 lờn 103.887 tỷ trong năm 2005; sau 5 năm đó tăng thờm 93.592 tỷ đồng, bỡnh quõn mỗi năm tăng 18.718 tỷ; tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là 10,1 lần và bỡnh quõn mỗi năm tăng lờn 61,1%.       Với tốc độ tằng bỡnh quõn hằng năm về số lượng cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước (DNNN cổ phần hoỏ) chỉ ở mức tăng 29,8% và về số lao động chỉ tăng 35,9%/năm, nhưng cỏc chỉ tiờu về vốn, tài sản và kết quả sản xuất kinh doanh đó tăng lờn với tốc độ gấp đụi. Cụ thể tốc độ tăng bỡnh quõn về vốn là 65,6%/năm, tài sản cố định và đầu tư tài chớnh dài hạn đó tăng 59,9%/năm và doanh thu thuần sản xuất kinh doanh đó tăng 61,1%/năm. Điều đú cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoỏ năng lực sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh đó được tăng lờn rất đỏng kể. Từ đú cú thể đỏnh giỏ được rằng, mục tiờu quan trọng nhất của tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước đặt ra là nhằm nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đó đạt được ở mức rất cao.                Cựng với tiến trỡnh cổ phần hoỏ, sắp xếp lại, bỏn, khoỏn, cho thuờ doanh nghiệp nhà nước, trong đú cổ phần hoỏ là chủ yếu đó làm cho số doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn giảm đi một cỏch tương ứng. Từ số doanh nghiệp nhà nước cú ở thời điểm 31/12/2000 là 5.759 doanh nghiệp đến 31/12/2005 chỉ cũn 4.086 doanh nghiệp, đó giảm đi 1.673 doanh nghiệp, bỡnh quõn mỗi năm đó giảm đi 335 doanh nghiệp; tương ứng với tốc độ giảm chung trong 5 năm là 29,1% và bỡnh quõn mỗi năm đó giảm 6,6% số doanh nghiệp.       Do số doanh nghiệp được cổ phần hoỏ ngày càng tăng cao và số doanh nghiệp nhà nước chưa cố phần hoỏ ngày càng giảm đi nờn tỷ trọng cỏc cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đó chiếm ngày càng lớn, từ 5,3% vào thời điểm cuối năm 2000 đó lờn chiếm 26,8% đến thời điểm cuối năm 2005 và ngược lại doanh nghiệp nhà nước cũn nắm giữ 100% vốn đó từ chiếm 94,7% cuối năm 2000 xuống chỉ cũn 73,2% đến cuối năm 2005.       Về số lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước tuy cú giảm đi sau 5 năm, nhưng khụng nhiều, chỉ giảm 47.672 người và bỡnh quõn mỗi năm giảm 9.534 người; tương ứng với tỷ lệ giảm đi sau 5 năm là 2,3% và bỡnh quõn giảm 0,3%/năm. Tuy nhiờn, về cỏc chỉ tiờu vốn cho sản xuất kinh doanh, giỏ trị tài sản cố định & đầu tư tài chớnh dài hạn, doanh thu thuần từ sản suất kinh doanh của doanh nghiệp khu vực kinh tế 100% vốn nhà nước sau 5 năm đẩy mạnh cổ phần hoỏ và sắp lại khụng những khụng giảm mà cũn được tăng lờn khỏ lớn:       - Vốn sản xuất kinh doanh cỏc doanh nghiệp nhà nước từ 670.234 tỷ đồng cú đến cuối năm 2000 đó lờn 1.338.255 tỷ, tăng lờn 668.021 tỷ, bỡnh quõn mỗi năm tăng 133.604 tỷ; tương ứng với tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là 99,7% và bỡnh quõn mỗi năm tăng 14,9%.       - Giỏ trị tài sản cố định và đầu tư tài chớnh dài hạn của cỏc doanh nghiệp nhà nước từ 259.856 tỷ đồng cú đến cuối năm 2000 đó lờn 487.210 tỷ đến thời điểm cuối năm 2005, sau 5 năm đó tăng thờm 257.354 tỷ, bỡnh quõn mỗi năm tăng 51.471 tỷ; tương ứng với tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là 112,0% và bỡnh quõn mỗi năm tăng 16,5%.       - Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh cỏc doanh nghiệp nhà nước từ 444.673 tỷ đồng trong năm 2000 đó lờn 838.396 tỷ trong năm 2005, sau 5 năm tăng thờm 393.723 tỷ, bỡnh quõn mỗi năm tăng lờn 78.745 tỷ; tương ứng với tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là 88,5% và bỡnh quõn mỗi năm tăng 14,0%.       Một số số liệu cụ thể về số lượng doanh nghiệp nhà nước và số cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước cũng như cỏc chỉ tiờu vốn, lao đụng, tài sản và doanh thu của từng loại doanh nghiệp từ năm 2000 đến 2005 như sau: Một số chỉ tiờu về doanh nghiệp NN và cụng ty cổ phần cú vốn NN 2001 2002 2003 2004 2005 - Số doanh nghiệp nhà nước (DN) 5355 5363 4845 4596 4086 - Số cụng ty CP cú vốn nhà nước (DN) 470 558 669 815 1096 - Số lao động DN nhà nước (người) 2114324 2259858 2264942 2249902 2040859 - Số lao động CTCP cú vốn NN (người) 114266 144347 160879 184050 280778 - Tổng số vốn DN nhà nước (tỷ VNĐ) 781705 858560 932942 1128483 1338255 - Tổng vốn CTCP cú vốn NN (tỷ VNĐ) 27211 39161 56094 76992 109520 - Giỏ trị TSCĐ DNNN (tỷ VNĐ) 263153 309084 332077 359952 487210 - Giỏ trị TSCĐ CTCPcú vốn NN (tỷ VNĐ) 7390 9937 12291 21180 25077 - Doanh thu thuần DN nhà nước (tỷ VNĐ) 460029 611167 666202 708045 838396 - Doanh thu thuần CTCP cú vốn NN (tỷ VNĐ) 21934 29364 42535 62688 103867 V. Thực trạng cổ phần hoá ở nước ta hiện nay 1. Một số thực trạng cổ phần hoá DNNN hiện nay: Trong những năm qua quá trình sắp xếp loại DNNN đã chuyển được trên 700 DNNN (tính đến tháng 11/2001) thành Công ty cổ phần. Sau khi cổ phần hoá nhìn chung các DNNN đều hoạt động có hiệu quả rõ rệt trên các mặt doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, tích l uỹ vốn cho DNNN, giải quyết việc bán và thu nhập cho người lao động. Sau khi cổ phần hoá các doanh nghiệp 14% so với trước cổ phần bằng hơn 2% số vốn Nhà nước trong các DNNN. Cổ phần hoá đã huy động được cơ chế quản lý doanh nghiệp có hiệu quả. Tính chung doanh thu tăng 1,4 lần, lợi nhuận tăng 2 lần, nộp ngân sách Nhà nước tăng 1,2 lần, thu nhập của người lao động tăng 22%, số lao động công nhân viên tăng 5,1%. Tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp được sử dụng có hiệu quả hơn, lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động được đảm bảo tốt hơn. Trên thực tế tính đến tháng 2/2002 thì mới có 380 doanh nghiệp được cổ phần hoá. Tốc độ cổ phần trên thực tế đó do nhiều nguyên nhân và ở đây tôi sẽ khái quát một số những vướng mắc chính sau đây: * Thứ nhất: Khuôn khổ pháp lý cho quá trình cổ phần hoá còn quá nhiều bất cập. Các quy định về chế độ lĩnh vực doanh nghiệp sau cổ phần hoá chưa rõ ràng và có nhiều cái cần xem xét lại. * Thứ hai: Công tác chuẩn bị, công tác chỉ đạo cổ phần hoá tiến hành chậm chạp và khôntg tích cực. Cổ phần hoá là một lĩnh vực mới mẻ và phức tạp do vậy đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng cả về công tác tư tưởng lẫn công tác tổ chức, song thực tế cả hai công tác này đều tiến hành chậm chạp. * Thứ ba: Những vướng mắc đối với người lao động thực hiện cổ phần hoá là doanh nghiệp thực hiện bước chuyển biến mang tính bước ngoặt về quản lý. Điều này ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của người lao động. Trong bước đầu đổi mới thì một số quyền lợi của người lao động bị hạn chế. 2.Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa Thống kờ của Ban chỉ đạo đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp Trung ương cho thấy, sau cổ phần húa, quy mụ, hiệu quả hoạt động cỏc doanh nghiệp hầu hết đều tăng rừ rệt. Vốn điều lệ bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp tăng 44%, doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 140%, hơn 90% số cụng ty CPH làm ăn cú lói, nộp ngõn sỏch nhà nước tăng 24,9%, cụ tức bỡnh quõn đạt hơn 17% năm. Sau CPH, nhiều doanh nghiệp đó cú bước chuyển lớn cả về quy mụ, giỏ trị và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Bước chuyển đú được đỏnh giỏ thực tế từ thị trường. Tiờu biểu như Cụng ty sữa Việt Nam (Vinamilk), doanh nghiệp đó niờm yết tại Sở GDCK Tp.HCM; hay một đại diện mới CPH và chuẩn bị lờn sàn như Cụng ty CP phõn đạm và húa chất dầu khớ (Đạm Phỳ Mỹ). Theo số liệu từ HSSC, năm 2003, Vinamilk được đỏnh giỏ ở mức 100 triệu USD; một năm sau thực hiện CPH, theo đỏnh giỏ của thị trường là 150 triệu USD và đến năm nay, phần vốn và lói của Nhà nước đó tăng vọt lờn 970 triệu USD (gần 16.000 tỷ đồng). Với Đạm Phỳ Mỹ, vào thời điếm cổ phần húa, giỏ trị doanh nghiệp này được xỏc định ở mức 3.800 tỷ đồng, tăng 800 tỷ so với vốn đầu tư. Khi tiến hành đấu giỏ vào cuối thỏng 4/2007, Nhà nước thu về gần 7.000 tỷ đồng, gấp 2,3 lần số vốn đầu tư ban đầu và vẫn giữ cổ phần chi phối ở cụng ty. Nếu bỏn toàn bộ vốn nhà nước, Nhà nước cú thể thu về 20.520 tỷ đồng cao hơn giỏ trị được xỏc định ban đầu 16.720 tỷ đồng. TS . Nguyễn Thi Nam Hà, Phú tổng giỏm đốc HSSC, nhấn mạnh rằng, sau CPH, thị giỏ cổ phiếu tăng, giỏ trị doanh nghiệp tăng, nhưng quan trọng hơn là khả năng quản lý doanh nghiệp sẽ phỏt huy trước yờu cầu tăng cường kiểm soỏt đối với ban điều hành, trong trỏch nhiệm quản lý đối với kết quả sản xuất kinh doanh, khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nhõn lực, vật lực. "Mặt khỏc, CPH cũng là cỏch giỳp doanh nghiệp nhanh chúng mở rộng mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xõm nhập vào cỏc lĩnh vực kinh doanh mới", bà Hà núi. Hiện Việt Nam cũn 2.200 DNNN với tổng số vốn 31 tỷ USD. Trong đú cú 554 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước được giữ lại; cũn lại 1.646 doanh nghiệp sẽ được cổ phần húa, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2010. Chuyển biến của doanh nghiệp sau CPH đang được khẳng định, nhưng phớa sau quỏ trỡnh đú cũn bộc lộ những bất cập. Cú những trường hợp được nhắc đến trong cuộc hội thảo núi trờn như những "kết quả" kinh nghiệm điển hỡnh, liờn quan đến vấn đề xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, tỏi cấu trỳc hay năng lực quản trị doanh nghiệp sau CPH. Đú là trường hợp của Khỏch sạn Kim Liờn hay Cụng ty Xuất nhập khẩu Intimex. Theo HSSC, những doanh nghiệp này hiệu quả kinh doanh khụng cao nhưng giỏ cổ phiếu trờn thị trường lại rất cao. Từ đõy đặt ra những vấn đề cần xem xột lại trong quỏ trỡnh CPH. Với Khỏch sạn Kim Liờn, kết quả kinh doanh 6 thỏng đầu năm 2006 chỉ đạt doanh thu 59,527 tỷ đồng, lợi nhận sau thuế 144 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trờn vốn là 2,4% nhưng giỏ cổ phiếu bỡnh quõn đấu giỏ lờn tới 290 ngàn đồn/CP. Với Cụng ty Xuất nhập khõu Intimex, những chỉ số cơ bản như ROE, ROA... đều õm nhưng kết quả đấu giỏ cổ phiếu bỡnh quõn bằng 16 lần mệnh giỏ; dự kết quả này sau đú bị hủy bỏ nhưng đó cho thấy một phần "vấn đề" trong xỏc định giỏ trị doanh nghiệp với đỏnh giỏ của thị trường, đặc biệt là liờn quan đến quyền sử dụng đất, định giỏ tài sản và giỏ tài lợi thế kinh doanh... Ngoài ra, một lo ngại khỏc được đặt ra tại cuộc hội thảo núi trờn là thực trạng nhiều doanh nghiệp chưa nắm được giỏ trị mà mụ hỡnh quản trị doanh nghiệp sau CPH mang lại. Theo kết quả khảo sỏt thực tiễn quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam mới đõy của Cụng ty tài chớnh Quốc Tế (IFC), cú tới 58% số doanh nghiệp được điều tra chưa hiểu đầy đủ về cụng tỏc quản trị. Trong khi đú, một nghiờn cứu mới đõy của Cụng ty CLSA Emerging markets (Hồng Kụng) cho thấy cỏc cụng ty hàng đầu về quản trị doanh nghiệp cú tỷ suất lợi nhuận cao gấp 2 lần mức lợi nhuận bỡnh quõn và gấp 5 lần cỏc cụng ty cú tiờu chuẩn quản trị doanh nghiệp thấp. Điều này cũng giải thớch vỡ sao nhiều doanh nghiệp đang chuẩn bị CPH húa sắp tới như Ngõn hàng Ngoại thương (Vietcombank), Ngõn hàng Phỏt triển Nhà ĐBSCL (MHB), VMS Mobifone... xỏc định quản trị doanh nghiệp là vấn đề sống cũn; xem CPH là cơ hội để cải thiện và nõng cao hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp. "Cơ hội đú cũng là phần quan trọng mà doanh nghiệp cú được sau CPH, khụng thể hiện ở những con số cụ thể VI. Các giải pháp cơ bản để tiến hành cổ phần hoá DNNN hiện nay: Trong thời gian tới, để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm gữ 100% vốn, hàng loạt các câu hỏi đang đặt ra và cần giải quyết kịp thời và đúng đắn sao cho phù hợp với định hướng cơ sở của Trung ương đã xác định và điều kiện hoàn cảnh của Nhà nước ta. Sau đây là mlột số vấn đề có tính cấp thiết cần giải quyết trước mắt: * Thứ nhất: Tập trung chỉ đạo cải tiến cách tổ chức thực hiện cổ phần hoá. Việc này được giao cho bản đổi mới DNNN. Tổ chức, điều hành, phối hợp điều hành giữa các Bộ, Ngành liên quan, giữa Bộ với ngàn, với địa phương để thống nhất chương trình, kế hoạch, biện pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy cổ phần hoá tiếp tục tiến lên với nhịp điệu khẩu trương hơn. Tổ chức tốt công tác tư vấn tư pháp hoá với việc đào tạo và tập hợp đội ntũ chuyên viên giỏi, đồng bộ, làm cho cổ phần hoá thực sự phát huy hiệu quả. * Thứ hai: Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý và các cơ chế chính sách liên quan đến cổ phần hoá cần xem xét soạn thảo sớm ban hành một văn bản pháp lý cao về cổ phần hoá để thể chế chủ trương cổ phần hoá với các quy định rõ ràng cụ thể các vấn đề đặt ra. Cần nói rằng tỷ lệ mua cổ phần đối với người nước ngoài và các tổ chức nước ngoài thường trú ở Việt Nam. Giải quyết thoả đáng đối với một sóo lao động dư thừa trong quá trình cổ phần hoá. Sớm tổng kết rút kinh nghiệm về hoạt động của thị trường này như một công cụ thúc đẩy khuyến khích quá trình cổ phần hoá. * Thứ ba: Đẩy mạnh tuyên truyền cổ đông cho cổ phần hoá, làm cho các cấp, các ngành từng doanh nghiệp và từng người lao động nhận thức sâu sắc về cổ phần hoá nưh một xu tehé tất yếu và sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho cả Nhà nước lẫn cá nhân, từ đó tính việc yên tâm cổ phần hoá, đẩy mạnh nhanh tiến độ thực hiện chủ trương quan trọng này của Đảng và Nhà nước. +Cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước cần thực hiện cú bài bản Trong quỏ trỡnh tiến hành cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước, chỳng ta đó đạt được thành tựu đỏng kể. Nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao gấp 5 - 6 lần so với khi doanh nghiệp chưa cổ phần hoỏ. Nhưng cũng cũn nhiều doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh giậm chõn tại chỗ do những đơn vị này khi cổ phần hoỏ thiếu thận trọng, khi xõy dựng dự ỏn khụng tớnh toỏn kỹ sản xuất mặt hàng mới hoặc chưa đổi mới cụng nghệ tõn tiến. Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ cũn cồng kềnh hoặc bộ mỏy cũ, hoặc dự ỏn kờu gọi vốn cổ phần huy động vốn chưa đạt hiệu quả thiết thực phải vay vốn ngõn hàng trờn 70% cả vốn cố định và vốn lưu động. Để cổ phần hoỏ chỳng ta phải nghĩ ngay đến vấn đề phõn bố. Phõn bổ nền kinh tế từng bộ, từng tỉnh. Trong qui hoạch cổ phần hoỏ, để khi cổ phần hoỏ cú đủ cỏc loại sản phẩm tốt, cần thiết. Trỏnh trường hợp nhiều doanh nghiệp trong cả nước cựng sản xuất một sản phẩm gõy thừa mặt hàng này lại thiếu cỏc mặt hàng khỏc. Chỳ trọng phỏt triển nguồn nguyờn liệu tại chỗ phục vụ sản xuất. Để việc tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước nhanh và hiệu quả thiết thực, cú sức cạnh tranh mới hội nhập kinh tế chỳng ta cần thống nhất chỉ đạo những việc cần làm ngay, hay gọi là cỏc bước đi để đem lại hiệu quả thiết thực. Thứ nhất, là khởi động cổ phần hoỏ trờn cơ sở kế hoạch chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ giao cho cỏc bộ, tỉnh, thành phố tiến hành cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước. Từng năm, cỏc Bộ trưởng, chủ tịch UBND cỏc tỉnh, thành phố dự kiến thụng bỏo cỏc doanh nghiệp Nhà nước thuộc mỡnh quản lý. Để xõy dựng dự ỏn, cỏc bước tiến hành cổ phần hoỏ, khõu tổ chức cỏn bộ, khõu huy động vốn, đổi mới cụng nghệ và đào tạo cỏn bộ hiện cú để sử dụng, nhất thiết khụng được đẩy người lao động dẫn đến mất việc làm... Thứ hai, cỏc Bộ trưởng, chủ tịch UBND cỏc tỉnh, thành phố cả cỏc chuyờn viờn cú kinh nghiệm, hiểu biết về xõy dựng cỏc bước cổ phần hoỏ để giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp tiến hành xõy dựng dự ỏn cổ phần hoỏ cú bài bản, tớnh toỏn hiệu quả kinh tế. Sau đú cỏc Bộ trưởng, chủ tịch UBND cỏc tỉnh và hội đồng họp nghe cụ thể cỏc doanh nghiệp trỡnh bày dự ỏn, cỏc đại biểu tham gia kỹ sau đú bổ sung để dự ỏn hoàn thiện tiến hành hiệu quả cao. Bước cuối là hoàn chỉnh dự ỏn, Bộ trưởng và chủ tịch UBND, thành phố phờ duyệt. Thứ ba, là dự ỏn xõy dựng phải đạt được cỏc cụng việc cụ thể sau: - Dự kiến sản xuất mặt hàng sản phẩm cũ đang sản xuất hay phải chuyển sang sản xuất mặt hàng mới (cụ thể là mặt hàng gỡ...), sau đú mới xỏc định tớnh toỏn hiệu quả kinh tế (thị trường, nguyờn vật liệu, xuất, nhập khẩu), lói sau thuế và trớch lập cỏc quỹ, lợi tức chia cho cổ đụng tăng hàng năm. - Khõu quan trọng để dự ỏn đạt hiệu quả kinh tế cao, đú là để CBCNV tham gia gúp cổ phần. Kờu gọi cỏc cổ đụng trong nước tham gia cổ phần. Mời chào cỏc cổ đụng nước ngoài tham gia cổ phần 30% tổng vốn cần cú của dự ỏn. Nếu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7355.doc
Tài liệu liên quan