Đề tài Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 2001 -- 2010

Lời mở đầU 1

Chương I 3

Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực 3

và nâng cao nguồn nhân lực 3

Các khái niệm : 3

1.1. Nguồn nhân lực 3

1.2. Chất lượng nguồn nhân lực 4

2.Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực 4

2.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân cư 4

HAZ 5

HAZ 5

WHZ 5

Wait : Cân nặng thực tế của trẻ em i, tháng tuổi t 6

2.2. Các chỉ tiêu thể hiện trình độ văn hoá của người lao động 8

2.3. Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỷ thuật 8

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 9

3.1) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 9

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 10

3.2.1 Giáo dục -- đào tạo 10

Dinh dưỡng và sức khoẻ 12

4.Tính cấp thiết khi nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 13

A,Xu hướng của tiến bộ khoa học công nghệ – nền kinh tế tri thức 13

b) Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá với những yêu càu về nguồn nhân lực 14

4.1. Vấn đề lý luận 16

c) 1.3. Lao động tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18

Chương II 20

Đánh giá thực trạng khi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 20

I . Đặc điểm về tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm 20

Điều kiện tự nhiên 20

2. Về hoạt động kinh tế : 21

II . Thực trạng nguồn nhân lực trong thời gian 2000-2003 22

Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực 22

b) Cơ cấu theo thành phần kinh tế 24

Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 27

2.1. Thể lực của người lao động 27

CHUNG 28

CHUNG 29

Bảng: Cơ cấu lao động có TĐCM theo cấp bậc của cả nước 35

Chỉ tiêu 36

Đánh giá chất lượng về nguồn nhân lực 36

1.Những thành tựu đạt được 36

2. Những mặt hạn chế 38

3. Nguyên nhân: 39

3.1 Nguyên nhân đạt được 39

3.2 Nguyên nhân chưa đạt được 40

3.Tác động của chất lượng NNL đến đời khinh tế xã hội 40

Chương III . Phương hướng và giải pháp nâng cao chất kượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện 43

Từ Liêm 43

I . Các cơ sở khoa học để xác định phương hướng cải tiến nguồn nhân lực 43

Phân tích và dự báo NNL đến năm 2010 43

1.1 Về dân số và lao động 43

1.3 Về hệ thống các bệnh viện trạm xá 44

1.4. Cơ cấu kinh tế của huyện trong 10 năm tới: 45

Một số vấn đề tác động tới nguồn nhân lực trong thời gian tới 46

II . Quan điểm , mục tiêu nâng cao nguồn nhân lực 47

1.Các quan diểm 47

2. Phương hướng hoàn thiện 49

2.1 Phương hướng 49

2.2 Mục tiêu cụ thể 50

III . Các giải pháp 51

1.Nâng cao trình độ văn hoá , trình độ chuyên môn kỷ thuật cho người lao động 51

1.1. Thực hiện giáo dục-đào tạo trên nguyên tắc xã hội hoá, dân chủ hoá và nhân văn hóa 52

1.2. Tiếp tục đổi mới nội dung giáo dục-đào tạo 53

1.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy 54

1.4. Xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh về số lượng và chất lượng 55

1.5. Đa dạng hoá các loại hình, các phương thức đào tạo 56

1.6. Đầu tư tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, nghiên cứu 56

1.7. Các giải pháp khác 57

2. Hoàn thiện cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước 58

2.1. Nhóm chính sách liên ngành 58

2.2 Chính sách chuyên ngành 60

3.Nâng cao thể lực cho người lao động 61

IV . Kiến nghị 64

1. Cần cải tiến công tác kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 64

2. Tăng cường nguồn vốn cho phát triển nguồn nhân lực 64

3. Đối với lĩnh vực giáo dục và chính sách giảt quyết việc làm 65

Kết luận 67

 

doc69 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 2001 -- 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 423839 24558 330740 1375 65292 1385 1385 93 Số lao động theo nghề trong các thành phần kinh tế Biểu 2 cơcấu lao động trong các thành phần kinh tế Nghề nghiệp Tổng NN Tập thể Tư nhân Cáthể Hỗn hợp Nước ngoài Kxđ Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 1 lãnh đạo 1.4 2.87 0.13 3.55 0.00 6.80 5.54 10.10 2.cm kỷ thuật bậc 13.66 31.21 0.34 15.59 0.82 25.76 50.67 15.31 3.cm kỷ thuật b trung 6.54 15.09 0.32 6.98 0.87 7.92 5.14 6.19 4.Nviên kt làm việc vp 3.12 6.42 0.25 7.62 0.63 9.94 7.09 3.26 5.Nvien dịch vụ cá nhân 11.88 6.12 0.30 19.49 34.10 11.20 7.06 12.38 6. lao dộng cókt 2.47 0.48 4.92 0.28 2.96 0.05 0.06 0.65 7.Thợ thủ công có kt 12.69 10.60 0.63 19.18 30.21 9.99 5.57 6.51 8.Thợ kỷ thuật lắp rắp 9.42 45.90 0.52 18.76 8.587 22.08 12.97 7.82 9Lao động đơn giản 36.44 5.38 92.58 8.29 21.69 5.96 4.82 30.29 10.ld khác 2.38 5.93 0.01 0.25 0.13 0.31 1.08 7.49 Qua biểu đồ cơ cấu ta thấy lao động giản đơn trong huyện chiếm nhiều nhất là lao động giản đơn chiếm 36.44% trong tổng số lao động của cả huyện , lãnh đạo chiếm thấp nhất 1.4% trong tổng số lao động . Lao động kỷ thuật còn thấp và đã xẩy ra một bất cập trong khâu đào tạo là lao động chuyên môn kỷ thuật bậc cao chiếm 13.66% ,trong khi đó lao động chuyên môn kỷ thuật bậc trung chỉ chiếm 6.54% và thợ thủ công chiếm 9 – 12% đó là hiện tượng thừa thầy thiếu thợ ,có nhiều điều chưa hợp lý trong cơ cấu lao động trong các năm qua Theo số liệu điều tra thống kê huyện thì hiện nay nhóm tuổi từ 15-25 chiếm khá đông =38647 người (khoảng 39,98% số người trong độ tuổi lao động); nhóm tuổi 25-55 khoảng 53385 người (chiếm 45,56% số người trong độ tuổi lao động); còn lại là số người trong độ tuổi từ 56-60 và trên 60 tuổi. Trong 4 năm :2000,2001,2002,2003 số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh, lực lượng lao động của huyện trẻ, đó là một trở ngại lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Mặc dù vậy, trong 4 năm qua toàn huyện cũng đã tạo nên 14812 chỗ làm việc mới. Tỷ lệ thất nghiệp ở huyện trong năm 2003 giảm xuống còn 6550 người = 5.6%, tỉ lệ lao động thiếu việc làm giảm xu còn 4,3% . Số lao động có việc làm đầy đủ là 87756 người = 75.7% so với lao động. Sau đây ta xem xét sự phân bố lực lượng lao động làm việc trong các ngành kinh tế qua các năm như thế nào thông qua số liệu bảng. Biểu3 : Lao động làm việc trong các ngành kinh tế qua các năm ở huyện Từ Liêm Đơn vị : Người % Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số lượng % so với tổng số Số lượng % so với tổng số Số lượng % so với tổng số Ngành công nghiệp-xây dựng. Ngành nông lâm thuỷ sản . Ngành du lịch – dịch vụ 4. Khu vực hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể 5. Tổng số 10.101 50.153 6.812 10.057 77.123 13,09 65,03 8,83 13,05 100 13.145 48.789 8.128 10.837 80.899 16,24 59,07 10,04 14,65 100 15.102 46.985 10.756 9.917 82760 18,3 56,77 13 11,93 100 Bảng 3 cho ta thấy, trong 3 nhóm ngành : Nông – Lâm – Ngư nghiệp; Công nghiệp – Xây dựng; Du lịch- Dịch vụ thì số lao động làm việc trong ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp là nhiều nhất chiếm 60% mặc dù tỷ lệ này đến năm 2002 có giảm đi =2,3%. Do có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng lao động cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ, giảm lao động Nông – lâm – Ngư nghiệp. Nên tỷ lệ lao động tham gia vào các ngành kinh tế này cũng thay đổi theo. Đặc biệt, do kết quả của việc cải cách hành chính nên lao động làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể cũng giảm theo, và hiện nay chỉ còn 11,93% lao động làm việc trong khu vực này. Lao động chủ yếu tập chung vào các ngành Nông – Lâm- Thuỷ sản do vậy đóng góp vào tổng sản phẩm của nhóm ngành này cũng khá lớn chỉ sau nhóm ngành Công nghiệp và Xây dựng. Điều này cho thấy tỷ trọng giá trị sản phẩm tạo ra của nhóm ngành Nông – Lâm nghiệp vẫn là lớn trong GDP , mà huyện trong thời gian tới đất đai trong nông nghiệp sẽ bị mất đi nhiều do quá trình đô thị hoá nên vấn đề đặt ra với các cấp lãnh đạo của huyện là phải tìm ra hướng giải quyết việc làm cho lao động trong nông nghiệp khi quá trình đô thị hoá của huyện diễn ra mạnh. Biểu 4 : Cơ cấu thu nhập theo ngành qua các năm của huyện : Dơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số lượng % so với tổng số Số lượng % so với tổng số Số lượng % so với tổng số 1. Ngành CNXD 303.770 41,7 34.6961 43,9 394.000 44,3 2. Ngành nông lâm thuỷ sản 241.466 33,2 229.300 29,0 254.500 28,6 3. Ngành DL- DV 182.994 25,1 213.980 27,1 240.000 27,0 4. Tổng số 728.230 100 790.241 100 888.500 100 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 2.1. Thể lực của người lao động - Nguồn nhân lực của huyện đánh giá là kém cả về tầm vóc và thể lực, do thể trạng người Việt Nam , mặt khác do những năm trước đây điều kiện kinh tế còn kém nên chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng ở người lớn còn nhiều hạn chế., qua chỉ số cơ thể (BMI) ở người lớn bình quân là 19,83kg/m2 trong đó ở thành thị là 20,18kg/m, ở khu vực nông thôn là 19,545kg/m2, chỉ số của nữ thấp hơn của nam (Nam:19,76kg/m2, Nữ : 19,68kg/m2). Trong tổng số người từ 18 tuổi trở lên có 48,24% số người có sức khoẻ ở mức bình thường (không béo cũng không gầy). Bảng 5: Tình trạng dinh dưỡng của người lớn tính theo chỉ số cơ thể BMI phân theo giới tính, khu vực thành thị và nông thôn Đơn vị: % Quá gầy Gầy Hơi gầy B.thường Béo Quá béo T.bình Kg/m2 CHUNG 3,52 18,44 24,09 48,24 5,18 0,55 19,83 Giới tính Nam 2,23 17,50 39,56 38,18 2,43 0,10 19,76 Nữ 4,69 19,29 10,02 57,38 7,68 0,95 19,68 Khu vực Thành thị 2,67 15,69 19,42 53,22 6,75 1,25 20,65 Nông thôn 5,44 20,53 25,14 46,35 2,38 0,15 19,65 Tình trạng thể lực của nguồn nhân lực thông qua chiều cao trung bình và tuổi thọ bình quân của dân số của huyện cũng cho thấy mặt hạn chế của nguồn nhân lực. Để chuẩn bị tốt nguồn nhân lực trong tương lai thì vấn đề chăm sóc sức khoẻ trẻ em là vô cùng quan trọng, vì nó sẽ quyết định phần lớn sức khoẻ và khả năng trí tuệ của con người sau này. "Trẻ em hôm nay chính là sự phát triển của NNL trong tương lai”. Trong những năm gần đây, do có sự quan tâm của Đảng và điều kiện cuộc sống được cải thiện nên trẻ em có điều kiện chăm sóc nhiều hơn. Theo ĐTMS 97-98 tình tạng dinh dưỡng của trẻ em hiện nay được đánh giá như sau: Về chiều cao theo tuổi: Có 41,52% trẻ em (từ 0-155 tháng tuổi) có chiều cao thấp so với tuổi (thấp còi), giảm 6,94% so với năm 92-93. Trong đó, tỷ lệ thấp còi của trẻ em thành thị thấp hơn ở nông thôn (Thành thị: 22,68%, nông thôn: 45,24%), của trẻ em nam cao hơn trẻ em nữ (Nam: 43,86%, Nữ: 39,08%). Trong số trẻ em thấp còi, nhóm trẻ em độ tuổi 0-5 tháng có tỷ lệ thấp còi thấp nhất, và thấp hơn hẳn nhóm trẻ em 6-155 tháng (xem bảng .6). Bảng 2.6: Chiều cao theo tuổi của trẻ em từ 0-155 tháng tuổi phân theo nhóm tháng tuổi, khu vực thành thị, nông thôn và giới tính Đơn vị:% Chung Thành thị Nông thôn Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II CHUNG 58,48 29,41 12,11 77,32 17,46 5,22 54,76 31,76 13,48 Tháng tuổi 0-5 95,69 3,20 1,11 97,26 2,74 0,00 95,31 3,30 1,39 6-11 92,40 4,59 3,01 96,75 0,00 3,25 91,37 5,68 2,95 12-23 55,53 28,02 16,45 70,99 20,46 8,55 52,35 29,57 18,08 24-35 68,12 23,13 8,75 78,83 13,12 8,05 65,67 25,42 8,91 36-47 62,79 24,46 12,75 84,52 11,31 4,11 57,77 27,50 14,73 48-59 52,27 34,21 13,52 80,84 18,17 0,99 47,16 37,07 15,77 60-71 57,93 29,60 12,47 77,67 14,69 7,64 54,14 32,47 13,39 72-83 55,53 32,65 11,82 68,04 23,35 8,61 52,81 34,68 12,51 84-95 61,12 29,43 9,45 80,82 13,25 5,93 57,61 32,31 10,08 96-107 62,63 28,40 8,97 79,24 17,96 2,80 59,91 30,11 9,98 108-119 62,32 28,22 9,46 79,25 19,14 1,61 58,66 30,19 11,15 120-131 51,70 35,71 12,59 69,14 24,20 6,66 48,29 37,96 13,75 132-143 49,21 33,54 17,25 77,17 21,44 1,39 44,41 35,62 19,97 144-155 46,77 35,40 17,83 69,81 20,61 9,58 42,16 38,36 19,48 Giới tính Nam 56,14 31,20 12,66 76,83 17,96 5,21 52,04 33,82 14,14 Nữ 60,92 27,54 11,54 77,84 16,94 5,22 57,60 29,62 12,78 Nguồn: ĐTMS 97-98 Về cân nặng theo chiều cao: Có 8,98% trẻ em có cân nặng thấp so với chiều cao (còm), tăng 7,92% so với KSMS 92-93. Con số trong bảng cho thấy trẻ em còm chiếm tỷ lệ ít hơn trẻ em thấp còm nhưng lại có xu hướng tăng sau 5 năm. Trong số trẻ em còm, ở khu vực thành thị chiếm 9,33%, nông thôn là 9,91%, ở nam là 8,64% và nữ là 9,39%. Tình trạng trẻ em còm thấp nhất ở nhóm tuổi 0-5 tháng (xem bảng 2.7). Bảng 2.7: Cân nặng theo chiều cao của trẻ em từ 0-155 tháng tuổi phân theo nhóm tháng tuổi, khu vực thành thị, nông thôn và theo giới tính Đơn vị: % CHUNG Thành thị Nông thôn Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II CHUNG 91,02 7,62 1,36 90,67 8,03 1,30 91,09 7,53 1,38 Tháng tuổi 0-5 92,92 1,57 5,51 95,57 0,00 4,43 92,24 1,98 5,78 6-11 87,84 9,45 2,71 97,43 2,57 0,00 85,55 11,09 3,36 12-23 85,51 11,92 2,57 80,21 17,80 1,99 86,60 10,71 2,69 24-35 86,28 11,06 2,66 91,19 6,85 1,96 85,16 12,02 2,82 36-47 90,70 7,30 2,00 94,43 2,50 3,17 89,86 8,41 1,73 48-59 91,34 7,61 1,05 93,43 5,69 0,88 90,97 7,95 1,08 60-71 91,76 6,34 0,90 95,80 4,20 0,00 92,18 6,75 1,07 72-83 91,51 7,36 1,13 92,59 6,12 1,29 91,28 7,63 1,09 84-95 92,05 6,48 1,47 87,31 10,62 2,07 92,89 5,75 1,36 96-107 90,74 8,75 0,51 85,61 13,76 0,63 91,58 7,94 0,48 108-119 91,90 7,40 0,70 86,62 12,83 0,55 93,02 6,25 0,73 120-131 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 132-143 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 144-155 ... ... ... ... ... ... ... .. ... Giới tính Nam 91,36 7,35 1,29 91,56 7,36 1,08 91,31 7,36 1.52 Nữ 90,61 7,94 1,45 89,52 8,90 1,58 90,82 7,75 1,43 Nguồn: ĐTMS 97-98 Cân nặng theo tuổi: cũng là chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em. Có 40,13% trẻ em (từ 0-155 tháng) có cân nặng theo tuổi thấp. Tỷ lệ trẻ em theo tuổi thấp ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị (Thành thị : 24,5%, Nông thôn: 43,20%), ở nam cao hơn ở nữ (Nam: 41,83%, Nữ: 38,34%). Nhóm trẻ em độ tuổi 0-5 tháng tuổi có tỷ lệ cân nặng thấp so với tuổi thấp nhất và thấp hơn hẳn so với nhóm trẻ em 6-155 tháng tuổi (xem bảng 2.8). Bảng 2.8: Cân nặng theo tuổi của trẻ em từ 0-155 tháng tuổi phân theo nhóm tháng tuổi, khu vực thành thị, nông thôn và theo giới tính Đơn vị :% Chung Thành thị Nông thôn Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II Bình thường Suy DD độ I Suy DD độ II Chung 59,87 36,10 4,03 75,43 22,54 2,03 56,80 38,77 4,43 Tháng tuổi 0-5 96,59 2,58 0,83 100,00 0,00 0,00 95,75 3,22 1,03 6-11 84,78 13,74 1,48 92,25 7,75 0.00 83,00 15,17 1,83 12-23 59,22 31,29 9,49 75,89 17,26 6,85 55,79 34,18 10,03 24-35 60,04 30,81 9,15 72,28 21,30 6,42 57,21 33,01 9,78 36-47 60,54 33,16 6,30 82,74 16,44 0,82 55,41 37,03 7,56 48-59 57,59 36,27 5,94 79,63 19,49 0,88 53,88 39,27 6,85 60-71 57,35 37,67 4,98 75,12 24,05 0,83 53,95 40,27 5,78 72-83 55,51 38,50 5,99 64,57 32,31 3,12 53,54 39,84 6,62 84-95 59,32 35,83 4,85 70,31 26,73 2,96 57,36 37,45 5,19 96-107 60,90 36,72 2,38 73,68 24,82 1,50 58,80 38,68 2,52 108-119 61,09 37,64 1,27 77,30 22,70 0,00 57,59 40,87 1,54 120-131 56,80 41,42 1,78 73,07 25,85 1,08 53,62 44,46 1,92 132-143 56,72 42,28 1,00 76,71 23,29 0,00 53,29 45,51 1,18 144-155 55,57 41,41 3,02 71,29 24,89 3,82 52,42 44,2 2,86 Giới tính Nam 58,17 37,44 4,39 74,56 23,15 2,29 54,91 40,29 4,80 Nữ 61,66 34,67 3,67 76,43 21,90 1,76 58,57 37,19 4,04 Nguồn: ĐTMS 97-98 Qua số liệu bảng (6-7-8) cho thấy, trẻ em có cân nặng theo tuổi và chiều cao theo tuổi tăng nhưng cân nặng theo chiều cao giảm chứng tỏ chiều cao trẻ em Việt Nam đã tăng. Đây là một lợi thế để nâng cao chiều cao cho nguồn nhân lực trong thời gian tới. Mặt khác các điều kiện sinh hoạt, giải trí và làm việc của người lao động đang dần được cải thiện, tạo môi trường tốt cho sự phát triển thể lực con người, làm tăng khả năng lao động và tuổi thọ, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư. Trình độ văn hoá và chuyên môn của người dân huyện Từ Liêm Qua phân tích, đánh giá trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của lưc lượng lao động huyện Từ Liêm ta có thể biết được chất lượng đội ngũ lao động ở đây ra sao? Nghĩa là, xem xét và phân tích kết quả của quá trình đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghề nghiệp, trình độ quản lý, khả năng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất của lực lượng lao động trong huyện như thế nào? Để có thể tạo việc làm phù hợp với trình độ và khả năng lao động của người lao động. Do vây, đánh giá chất lượng lao động của huyện Từ Liêm cần xem xét tới các khía cạnh sau: - Trình độ văn hoá của lực lượng lao động: Bởi vì, trình độ văn hoá là yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho người lao động hình thành nhân cách cần thiết, giúp họ nâng cao trình độ hiểu biết, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để vận dụng nó. ở huyện Từ Liêm, qua số liệu ở bảng 1 sẽ cho ta biết trình độ văn hoá của lực lượng lao động hay số người trong độ tuổi lao động ở huyện ra sao? Biểu 1: Trình độ văn hoá của người lao động trong độ tuổi lao động phân theo nhóm tuổi và trình độ học vấn năm 2003. Đơn vị: Người Độ tuổi Nhân khẩu trong độ tuổi lao động Trình độ học vấn phổ thông Tổng số Trong đó nữ Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Tổng số 117.167 57.353 1.136 10.755 68.460 36.816 Từ 15 đến 18 tuổi 14.925 6.949 158 885 7.702 6.338 Từ 19 đên 25 tuổi 23.722 17.667 192 1.414 8.414 13.702 Từ 26 đến 45 tuổi 53.385 25.851 249 4.562 35.477 13.097 Từ 46 đến 60 tuổi 25.135 6.772 537 10.951 9.564 4.119 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Từ Liêm Số liệu trên cho thấy trình độ học vấn phổ thông của người trong độ tuổi lao động huyện Từ Liêm còn thấp. + Mù chữ là 1.136 người chiếm 0,97% + Cấp I là 10.755 người chiếm 9,18% + Cấp II là 68.460 người chiếm 58,43% + Cấp III là 38.816 người chiếm 31,42% - Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Có thể nói lực lượng lao động huyện Từ Liêm phần lớn lao động phổ thông không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Hàng năm tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng rất chậm, thể hiện qua số liệu bảng2. Biểu 2 : Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động huyện Từ Liêm trong năm 2003. Đơn vị: Người Độ tuổi Số nhân khẩu trong độ tuổi Trình độ chuyên môn kỹ thuật Không bằng cấp Sơ cấp Trung cấp CN kỹ thuật Đại học cao đẳng Trên đại học Tổng số 117.167 92.339 2.694 5.869 11.025 5.038 175 Từ 15 – 18 tuổi 14.925 14.486 17 89 313 20 0 Từ 19 – 25 tuổi 23.772 17.479 448 1.635 2.174 1.949 37 Từ 26 – 45 tuổi 53.385 42.036 1.241 2.396 5.629 1.973 47 Từ 46 – 60 tuổi 25.135 18.338 988 1.776 2.846 1.096 91 Nguồn : Phòng lao động và thương binh xã hội huyện Từ Liêm. Qua số liệu bảng trên cho ta thấy trình độ chuyên môn kỹ thuật của số lao động chủ yếu là không bằng cấp : + Không bằng cấp là 92.336 người chiếm 78,81% + Sơ cấp là 2694 người chiếm 2,30% + Công nhân kỹ thuật là11.025 người chiếm 9,41% + Trung cấp là 5.869 người chiếm 5,03% + Đại học, cao đẳng là 5.038 người chiếm 4.30% + Trên đại học là 175 người chiếm 0,15% Với số liệu trên cho thấy, lực lượng lao động của Từ Liêm tuy đông về số lượng nhưng về chất lượng còn nhiều hạn chế. Trình độ chuyên môn của huyện Từ Liêm so với mặt bằng của cả nước thì còn thấp nhất là những người cótình độ từ sơcấp trở lên ,còn ở huyện chênh lệch giữa những ngưòi không bằng cấp và những ngườig có bằng cấp là quá lớn lao đọng chủ yếu ở huyện là lao động không có bằng cấp Bảng : Cơ cấu lao động có TĐCM theo cấp bậc của cả nước Đơn vị: % Chỉ tiêu 1997 1999 2001 Người % Người % Người % Trong nền kinh tế 4586996 100 5241734 100 6733012 100 1.Sơ cấp/chứng chỉ hành nghề 546390 11,92 572886 10,94 757464 11,25 2.CNKT không bằng 742996 16,2 889033 16,96 116548 17,31 3.CNKT có bằng 847710 18,48 880166 16,8 1168178 17,35 4.THCN 1380110 30,1 1593551 30,4 1946514 28,91 5.CĐ-ĐH trở lên 1069790 23,2 1306098 24,9 2744308 25,18 Nguồn : Điều tra lao động-việc làm 1997,1999,2001 Nguồn lao động của Từ Liêm phần lớn lạc hậu, không được đào tạo trình độ chuyên môn tay nghề thấp, khả năng thích ứng trình độ khoa học kỹ thuật, thích ứng với nền sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường kém vì vậy lao động huyện Từ Liêm gặp khó khăn trong việc tiếp cận với những công việc đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật tay nghề những công việc có thu nhập cao. Như vậy, qua xem xét trên 2 khía cạnh trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động lao động lao động huyện Từ Liêm ta nhận thấy rằng chất lượng nguồn lao động của huyện còn nhiều hạn chế mặc dù về số lượng thì dồi dào. Do vậy lao động cần phải nỗ lực học tập , nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật hơn nữa thì mới đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện. Đánh giá chất lượng về nguồn nhân lực 1.Những thành tựu đạt được Được sự quan tâm của lãnh đạo huyện, sự giúp đỡ của các ban ngành cấp uỷ Đảng và nhân dân chủ động khắc phục khó khăn tích cực phấn đấu đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, bộ mặt đô thị được đổi mới nhanh chóng, các vấn đề xã hội như giáo dục, y tế, VHTT- TT, chính sách xã hội được quan tâm giải quyêt, đời sống nhân dân được ổn định và nâng cao một bước, an ninh trật tự bảo đảm. Nhận thức của cộng đồng dân cư và bản thân người lao động, người nghèo đói được nâng lên một bước trong việc tham gia và phấn đấu giải quyết lao động, xoá đói giảm nghèo. Trong 4 năm qua 2000-2003 toàn huyện đã tạo thêm 14776 chỗ làm việc mới. Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 4,9%, tỷ lệ thiếu việc làm giảm xuống còn 4,5%. Hệ số sử dụng lao động ở nông thôn tăng từ 72,06% lên 75,26%. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng trong lao động khu vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ du lịch, giảm tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp. Bên cạnh đó chất lượng nguồn lao động tăng lên rõ rệt, biểu hiện ở trình độ văn hoá của người lao động nâng lên theo từng năm, khoảng cách chênh lệch trình độ văn hoá giữa nam và nữ; được thu hẹp lại. Để đạt được kết quả đó là do : + Đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật phương tiện, giảng dạy cho trung tâm dạy nghề của huyện để tăng cường khả năng tổ chức dạy nghề được nhiều nghề, đáp ứng được yêu cầu của người lao động + Tìm thị trường khôi phục một số ngành nghề như : May Cổ Nhuế, rèn Xuân Phương, dệt len xã Trung Văn đẩy mạnh chế biến bún Mễ Trì, bánh mứt kẹo Xuân Đỉnh. Liên kết và tìm thị trường tiêu thụ.. + Về năng suất lao động Năng suất lúa tăng trong các năm qua Năm NSTB(tạ/ha) 2001 2002 2003 Lúa 72 74.8 79 + Về tổng giá trị sản xuất Năm GO (Triệu.đ) 2001 2002 2003 Tổng số 854.186 951.237 1.100,470 N – L – thuỷ Sản 236.595 246.020 245.370 Tmại -DV -Vận tải 214.372 253.840 296.400 Công nghiệm – và XD 403.321 451.377 558.700 Qua đó ta thấy :Do tốc độ tăng trưởng cao ( tăng 21.5% ) , nên tỷ trọng giá trị sản xuất tăng mạnh từ 47.5% ( năm2002 ) lên 50.8% (năm2003) ,tỷ trọng Giá trị sản xuất ngành thương mại tăngtừ 26.7% (năm2002) lên 27% (năm 2003) . tỷ trọng ngành nông nghiệp tiếp tục giảm từ 25.8% (năm 2002) xuống còn 22.2% ( năm 2003 ) + Về thể lực :Do thực hiện có hiệu quả các chương trình ytế , đảm bảo và chăm sóc sức khoẻ số người được khám bệnh tăng lên lên . Duy trì các vệ sinh phòng dịch an toàn thực phẩm , các chương trình tiêm chủng phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em nên chất lượng nguồn nhân lực dược tăng lên . Ngoài ra phong trào thể dục thể thao tăng lên với cuộc vận động “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống van hoá “ 2. Những mặt hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Từ Liêm trong thời gian qua còn một số hạn chế đó là: - Trình độ kinh tế, sản xuất kinh doanh phát triển châm chưa tạo được cơ sở vững chắc và lâu dài đảm bảo giải quyết việc làm tăng thêm của huyện. - Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm của lao động nông nghiệp còn khá cao, tuy nhịp độ phát triển trên mọi lĩnh vực có khá hơn nhưng so với nhu cầu thì kinh tế phát triển còn chậm, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, năng suất lao động còn thấp, sức thu hút việc làm còn hạn chế, hiệu qủa việc làm còn thấp. - Chất lượng lao động thấp, cả về trình độ chuyên môn và trình độ văn hoá của người lao động còn thấp không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. - Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động trong năm ở nông thôn hiện nay chỉ đạt ở mức 75,26% dẫn tới số người lao động thiếu việc làm ở nông thôn còn khá cao khoảng 7856 người. - Cơ hội cho người lao động vào làm việc ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài còn khó khăn. Xuất khẩu lao động còn ít. - Đời sống của một số bộ phận nông dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập còn thấp - Nhận thức về lao động việc làm của cộng đồng và của người lao động chưa đồng bộ. Một bộ phận những người lao động tuy thất nghiệp nhưng kén chọn việc không muốn làm những việc lam lũ vất vả hoặc thu nhập thấp. - Sự quan tâm chỉ đạo của xã, đơn vị, cơ sở về giải quyết việc làm chưa thường xuyên, các cấp các ngành chưa thật sự chú ý bố trí nhiệm vụ này trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch và đầu tư. 3. Nguyên nhân: 3.1 Nguyên nhân đạt được Đường lối đổi mới kinh tế xã hội do Đảng đề xướng và lãnh đạo , là đúng đắn ,đã được nhân dân đồng tình ủng hộ phát huy hết tác dụng trong cuộc sống Huyện đã thành lập trung tâm dạy ngề , đa dạng hoá các hình thức dạy nghề và mở rộng các ngành nghề đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từng bước phái triển một số ngành nghề mới Được tiếp thu kinh nghiệm tốt của nhiều địa phương và nước ngoài Huyện đã có những chính sách khuyến kích mọi thành phần kinh tế , mọi công dân ,mở mang ngành nghề tạo việc làm ,có chính sách đầu tư hỗ trợ cho cơ sở hạ tầng , đưa tiến bộ khoa học vào lĩnh vực sản xuất 3.2 Nguyên nhân chưa đạt được - Do xuất phát điểm về kinh tế huyện thấp + Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé nên không thu hút được nhiều về lao động. + Mức tăng trưởng kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu nên hạn chế việc đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh, đầu tư về công nghiệp. . .nên việc thu hút lao động gặp nhiều khó khăn. - Trình độ chuyên môn kỹ thuật và trình độ văn hoá của người lao động thấp, số lao động được đào tạo ít. - Các xã có làng nghề truyền thống đang dần bị thu hẹp sản xuất vì không tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như trình độ của người lao động thủ công không đáp ứng được yêu cầu của thị trường. - Lao động ở ngoại tỉnh đến nhập khẩu làm ăn sinh sống trên địa bàn làm tăng tỷ lệ thất nghiệp như ở thị trấn Cầu Diễn. Trình độ dân trí ở các xã còn hạn chế. Do đó nhận thức chưa chuyển kịp, do thói quên của cách thức làm ăn cũ còn in sâu và đụng chạm đến lợi ích cá nhân dẫn đến tư tưởng trì trệ. 3.Tác động của chất lượng NNL đến đời khinh tế xã hội a) Tình hình kinh tế xã hội của từ liêm trong những năm qua kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khá , bình quân 6.70% , trongđó nông nghiệp tăng bình quân 4.10% , công nghiệp tăng 7.2% , thương mại dịch vụ tăng trưởng 9.30% Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tích cực , tăng tỷ trọng ngành công nghiệp 18.3%(1990) lên 31.4% (1995) và đạt được 40.10% năm 2003,giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 44.4%(1995) xuống 35.4%(2000) và xuống 29.5%(2003) Trong quá trình phát triển nông nghiệp , do tích cực tăng cường áp dụng những tiến bộ của khoa học kỷ thuật , nắm bắt được thị trường , dã chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng mới nuôi trồng các loại cây con có giá trị bình quân từ 40.6 triệu /ha (1995) tới 55.6 triệu/ha (2000) đạt mức cao nhất trong các huyện ngoại thành Hà Nôị Ngành công nghiệp tuy còn khó khăn ,hạn chế nhưng huyện đã khôi phục và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp , vừa kế thừa nâng cấp ngành nghề truyền thống vừa xây dựng thêm những ngành nghề có công nghệ và kỷ thuật cao Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đã đặt được những thành tựu đáng kể , hệ thống dẫn diện , hệ thống cung cấp nước sạch dã xây dựng được nhiều tuyến ... và đến nay đã có 100% hộ dùng diện và 58% hộ dùng nước sạch Công tác giáo dục được đảm bảo cả về số lượng và chất lượng đào tạo , tỷ lệ tốt nghiệp tăng từ 99.2% lên 100% , trung học phổ thông tăng từ 51%lên 87% tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng từ 85%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNKT093.doc
Tài liệu liên quan