Đề tài Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Hàng Hải Hà Nội

+ Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Tài khoản tiền gửi này có xác định kỳ hạn và được mở theo nhu cầu của khách hàng để hưởng lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán khách hàng được rút hoặc chuyển tiền sang tài khoản tiền gửi khác của mình khi đến hạn (từ khi có thoả thuận với MSBHN) nhưng không được thực hiện thanh toán cho bên thứ 3 từ tài khoản này.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Hàng Hải Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,7 2 Ngành Giao thông 2.039 0,68 1000 0,278 3 Ngành bưu chính 124.168 41,58 276.337 77 4 Ngành khác 150.91 50,5 60.899 16,98 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000) Như vậy, trong tổng nguồn vốn huy động năm 2000 ngành Hàng Hải chiếm 7,19% năm 2001 giảm xuống chỉ còn 5,7%., Ngành Bưu chính năm 2000 chiếm 41,58% năm 2001 tăng lên tới 77%. Đặc biệt đối với ngành Giao thông, trong năm 2001 huy động vốn của Chi nhánh đã giảm rất mạnh (từ 68% xuống còn 27,8% trong tổng vốn huy động). Với tình hình khách hàng của MSBHN như trên, nhưng Chi nhánh chưa thực sự thu hút được các khách hàng lớn, khách hàng mang lại nhiều lợi ích cho MSBHN. Điều này có thể nói rằng: chính sách khách hàng của MSBHN chưa có tính cạnh tranh, chi nhánh chưa có khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng lớn, trong khi đó nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có uy tín chi nhánh chưa tiếp cận được. 3. Nguồn vốn của MSBHN. Theo Điều 14, chương III của Điều lệ MSB thì vốn hoạt động của MSB gồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn tiếp nhận, vốn đi vay, vốn tích luỹ và vốn khác, hiện tại nguồn vốn của MSBHN gồm: - Nguồn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân (gồm ngắn hạn dưới 12 tháng và trung hạn từ 12 tháng trở lên). - Nguồn huy động từ TCTTD khác ngoài hệ thống MSB (gồm ngắn hạn dưới 12 tháng và trung hạn từ 12 tháng trở lên chủ yếu là bằng VNĐ). - Nhận vốn kinh doanh từ trụ sở chính bằng ngoại tệ nhằm thực hiện điều chuyển vốn ngoại tệ trong thanh toán ngắn hạn và trung hạn. - Vốn cấp từ trụ sở chính bằng VNĐ dưới hình thức tiền mặt và tài sản. Các nguồn vốn trên có tỷ trọng khác nhau cụ thể qua thống kê hai năm (2000 - 2001). Bảng số 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Tỷ giá : 15.500VNĐ = 1USD Đơn vị tính: Triệu đồng và 1000USD TT Chỉ tiêu Năm 2000 Quy đổi Năm 2001 Quy đổi VND USD Giá trị Tỷ trọng VND USD Giá trị Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 240.136 8,000 364.136 100 336.515 12,371 528.265 100 1 Hoạt động TCKT$CN 200.000 6,000 293.000 80.46 298.000 3,400 350.700 66 1.1 N.hạn dưới 12 tháng 176.000 4,531 246.231 220.400 1,850 249.075 1.2 Trung hạn trên 12 tháng 24.000 4,469 46.769.500 77.600 1,551 101.625 2 Huy động TCTDMSB 5.632 0 5.632 1,5 015 0 8,05 2 2.1 Ngắn hạn dưới 12 tháng 58 0 58 15 0 15 2.2 Trung hạn trên 12 tháng 5.574 0 5.574 8000 0 8000 3 Nhận USD vốn từ trụ sở chính 0 2,000 31.000 8,5 0 8,971 139.050 26 3.1 Ngắn hạn dưới 12 tháng 0 1,526 1.526 0 5,971 92.552 3.2 Trung hạn trên 12 tháng 0 474 7.347 0 3000 46.500 4 Vốn huy động khác 0 0 0 0 0 0 0 0 5 Vốn cấp từ trụ sở chính 34.504 0 34.504 9,475 30.500 0 30.500 6 Qua số liệu trên ta thấy, vốn huy động tổ chức và các nhân của MSBHN chiếm tỷ trọng phần lớn và chủ yếu, tổng nguồn vốn của Chi nhánh đến 31/12/2001 đạt 528.265 triệu VNĐ tăng 45% so với cùng kỳ năm 2000. Với nguồn vốn huy động được bằng VND đạt khá nên chi nhánh kịp thời hỗ trợ vốn cho trụ sợ chính để cân đối vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nguồn vốn kinh doanh và thanh toán của chi nhánh. Đồng thời chi nhánh còn tăng số dư tiền gửi có kỳ hạn của chi nhánh tại Hội Sở chính từ 60.000 triệu VND (năm 2000) lên 130.000 triệu đồng (năm 2001). Nhìn chung, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng chậm qua các năm, chi nhánh đã huy động thêm được ngoại tệ, thu hút thêm được từ tổ chức kinh tế và dân cư nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh và nhu cầu vốn dài hạn. 4. Công tác sử dụng vốn. Phương châm trong sử dụng vốn của chi nhánh là "an toàn và hiệu quả". Vì vậy, trong hoạt động cho vay của chi nhánh với các pháp nhân, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, vay tiền dùng khi có nhu cầu vay được thực hiện theo quy chế cho vay. Đồng thời, ngân hàng cũng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm đảm bảo cho chi nhánh đáp ứng mọi nhu cầu rút tiền, gửi tiền của ngân hàng theo đó chi nhánh đã thực hiện cơ cấu nguồn vốn theo hướng giảm tỷ trọng vốn dụng cho vay để tăng tỷ trọng cao như kinh doanh ngoại tệ kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng. Đặc biệt, một phần vốn VNĐ không nhỏ được điều chuyển về trụ sở chính để cân đối cho toàn hàng, cơ cấu sử dụng vốn của ngân hàng được thể hiện qua bảng sau: Bảng số 3: Cơ cấu sử dụng vốn Tỷ giá : 15.500VNĐ = 1USD Đơn vị tính: Triệu đồng và 1000USD TT Chỉ tiêu Năm 2000 Quy đổi Năm 2001 Quy đổi VND USD Giá trị Tỷ trọng VND USD Giá trị Tỷ trọng Sử dụng vốn 240.136 8,000 364.136 100 336.515 12,371 528,265 100 1 Dự trữ trong thanh toán 13.268 300 17.917 4,9 20.904 500 28.645 5 1.1 Tại MSB 7.218 150 9.543 9.000 200 12.100 2 Cho vay 96.020 10.250 254.896 70 136.000 11.871 320.000 61 2.1 Ngắn hạn 48.020 4.250 113.895 90.000 4.581 161.006 2.1.1 Hợp vốn uỷ thác 39.680 2.100 72.230 68.000 2.100 100.550 2.2 Trung và dài hạn 48.000 6.000 141.000 46.000 7.290 158.995 2.2.1 Hợp vốn và uỷ thác 38.600 2.500 77.350 40.000 2.000 71.000 3 Gửi vốn có kỳ hạn tại HO 60.000 0 60.000 16,47 130.000 0 130.000 25 3.1 Dưới 12 tháng 30.000 0 30.000 60.000 0 60.000 3.2 Trên 12 tháng 30.000 0 30.000 70.000 0 70.000 4 Nhà cửa và TSCĐ 20.000 0 20.000 5,49 20.000 0 20.500 4 5 Sử dụng khác 11.324 f0 11.324 3,1 29.111 0 29.111 6 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001) Qua biểu đồ trên ta thấy: + Về dự trữ thanh toán: vốn dùng thanh toán năm 2000 đạt tỷ lệ 6% so với vốn huy động. Năm 2001 chi nhánh đã tăng lên gần 8%. + Về nghiệp vụ cho vay: doanh số cho vay năm 2001 là 320.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61% trong tổng vốn sử dụng giảm 9% so với năm 2000 với số lượng cho vay là 254.895 triệu đồng. Doanh số cho vay tăng chủ yếu do tăng cho vay với một số khách hàng lớn như Công ty xuất nhập khẩu vật tư đường biển, do tăng cho vay đồng tài trợ và uỷ thác đầu tư ngắn hạn từ 72.230 triệu VND năm 2000 lên 100.550 triệu VND năm 2001. + Về chất lượng tín dụng: hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng nhưng cùng là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng chỉ hiệu quả khi doanh số cho vay lớn, lãi cho vay nhiều và nợ quá hạn ở mức thấp. Hiện nay, chi nhánh đã dần tăng vòng quay đồng vốn, đồng thời tỷ trọng dư nợ có khả năng thu được lãi tăng do chi nhánh giảm được dư nợ quá hạn (gần như toàn bộ nợ quá hạn của chi nhánh không thu được lãi phát sinh). Bảng số 4: Tình hình nợ quá hạn của MSBHN Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Số tiền % Số tiền % A. Tổng vốn huy động 298.632 358.715 B. Tổng dư nợ cho vay 254.895 85 320.000 89 C. Tổng dư nợ quá hạn 20.678 8,1 18.584 5,8 1. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 20.678 100 18.584 100 - Nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh 14.681 71 14.310 77 - Nợ quá hạn kinh tế quốc doanh 5997 29 4.274 23 2. Nợ quá hạn theo thời hạn 20.678 100 18.584 100 - Ngắn hạn 16.749 81 15.425 83 - Trung và dài hạn 3.929 19 3.159 17 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001). Qua số liệu trên cho thấy: - Tổng dư nợ cho vay năm 2001 tăng so với năm 2000 (tăng về tỷ lệ là 4%). - Tổng dư nợ quá hạn giảm: năm 2000 tỷ lệ NQH là 8,1% nhưng đến năm 2001 tỷ lệ NQH chỉ còn 5,8%. Và tỷ lệ NQH này chủ yếu tập trung vào những món cho vay ngắn hạn, và tài chính kế toán thuộc thành phần KTNQD. Nguyên nhân của tình hình NQH trên một mặt là do hoạt động kinh doanh của khách hàng thường gặp rủi ro, do khách hàng chày ỳ trong việc trả nợ Ngân hàng. 5. Các nghiệp vụ khác của MSBHN. Cùng với sự hội nhập mở cửa của nền kinh tế, hoạt động ngân hàng không chỉ bó hẹp trong các hoạt động tiêu dùng, cho vay đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân. Trong cả nước mà còn theo đà phát triển của các ngành kinh tế khác như ngành xuất nhập khẩu, giao thương quốc tế. Để hỗ trợ và kinh doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu, ngân hàng đã cung cấp các dịch vụ bảo lãnh và cam kết tín dụng thư xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ bảo lãnh khác. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, các ngân hàng tham gia cung cấp: mua bán, ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiện thanh toán nhanh gọn, chi phí rẻ qua dịch vụ thanh toán của ngân hàng. MSBHN cung cấp các dịch vụ. * Nghiệp vụ bảo lãnh cam kết. Hoạt động này hiện nay tại chi nhánh đang được mở rộng, đó là một trong nhiều tiến bộ mới của MSBHN. Tình hình bảo lãnh trong năm 2001 của thư tín dụng nhập khẩu và bảo lãnh khác tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Năm 2000 số L/C mở là 142 món, sang năm 2001 đạt 114% so với 162 món. Các bảo lãnh khác phát sinh năm 2001 gần gấp hai lần năm 2000 với 109 món. Mặc dù số lượng các món tăng lên nhưng tổng giá trị bảo lãnh giảm, điều này cho thấy sự biến đổi tích cực về chất trong nghiệp vụ bảo lãnh và phù hợp với tình hình thực tế và khả năng của ngân hàng. * Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Với sự đổi mới trong việc quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong nội bộ ngân hàng và trên thị trường liên ngân hàng, MSBHN đã chủ động hơn trong việc theo dõi, quản lý và điều tiết ngoại tệ. Bằng hoạt động kinh doanh ngoại tệ MSBHN ngoài việc chuẩn bị đã chuẩn bị tốt về khách hàng xuất nhập khẩu, chi nhánh cũng đã chuẩn bị tốt về kỹ thuật kinh doanh ngoại tệ và đón bắt được cơ hội kinh doanh. Chính vì vậy doanh số và lãi kinh doanh các năm gần đã tăng lên, điển hình năm 2001 tăng gấp đôi so với năm 2000. * Dịch vụ thanh toán. Trong điều kiện chưa phát triển được sản phẩm dịch vụ mới như thanh toán chuyển tiền điện tử. Trong năm 2000, 2001 MSBHN đã chú trọng cải thiện nâng cao chất lượng các dịch vụ truyền thông, giảm thiểu các thủ tục hành chính và thay đổi phong cách phục vụ khách hàng. Vì vậy trong hai năm (2000 - 2001) nhìn chung dịch vụ thanh toán của chi nhánh có nhiều tiến triển tốt đẹp cả về số lượng và chất lượng, mang lại doanh thu năm 2000 là 1.024 triệu VND, năm 2001 đạt 145% (1.485 triệu VND) so với năm 2000 và chiếm 19,8% trong tổng doanh thu nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng chủ yếu thực hiện trong nước chiếm tới 98,81% năm 2001. Trong đó chuyển tiền đi chiếm 49,6% chuyển tiền đến chiếm 49,21% tuy tỷ trọng nghiệp vụ thanh toán này nhỏ. Nhưng đây cũng là nguồn thu dịch vụ chủ yếu của chi nhánh và nó đang được ngân hàng đẩy mạnh. Năm 2001 tăng so với năm 2000 trong thanh toán nước ngoài chiếm 81%. Kết quả tài chính. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 6.671 7.512 +841 +12,6 Chi phí hoạt động kinh doanh 3.624 3.940 +316 8,7 Thu nhập thuần 3.047 3.572 +525 +17 Từ bảng trên, ta thấy thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2001 tăng so với năm 2000 là 12,6% (tăng về số tuyệt đối là 841 triệu đồng). Chi phí từ hoạt động kinh doanh năm 2001 tăng so với năm 2000 là 8,7% (số tuyệt đối là 316 triệu đồng). Do vậy, thu nhập của năm 2001 đạt 3.572 triệu đồng. Tăng so với năm 2000 là 17%. Đây là 1 tín hiệu rất khả quan do sự nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên chi nhánh, nhờ sự quan tâm sâu sát của Ban lãnh đạo cũng như của trung tâm MSB. II. tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại MSBHN Trên thực tế, vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế nói chung và của ngân hàng nói riêng. Đối với các ngân hàng thương mại vốn gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong suốt quá trình phát triển đặc biệt là vốn huy động việc mở rộng tín dụng. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại luôn luôn phải quan tâm đến công tác huy động vốn của mình. Từ nhận thức sâu vị trí vai trò của nguồn vốn huy động MSBHN đã huy động vốn từ mọi loại khách hàng. Từ khách hàng là doanh nghiệp với các loại tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi đảm bảo thanh toán. Từ khách hàng là cá nhân: tiền gửi tiết kiệm với các hình thức huy động vốn như trên trong những năm qua MSBHN đã huy động được khối lượng vốn khá lớn, biểu hiện qua hai năm 2000 - 2001. Bảng số 5: Tình hình huy động vốn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Tổng huy động vốn 298.632 358.715 60.083 +20 1. Khách hàng là doanh nghiệp 236.919 270.557 +33.638 +14 1.1. Tiền gửi không kỳ hạn 150.132 190.159 +40.027 +26.6 1.2. Tiền gửi có kỳ hạn 84.473 100.306 +15.833 +18.8 1.3. Tiền gửi đảm bảo thanh toán 2.314 19.908 +17.594 + 760 2. Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi CHẹ NGHĩA 52.702 70.158 +17.458 + 33 3. Từ TCTD 17 58 + 41 + 240 4. Tài trợ uỷ thác đầu tư 8.994 17.942 + 8.949 + 99 (Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001) Từ kết quả so sánh qua hai năm cho thấy, vốn huy động của chi nhánh có chiều hướng không ngừng tăng trưởng, vốn huy động năm 2001 tăng 10% so với vốn huy động năm 2000, tăng 60,080 triệu đồng. Trong đó: Hoạt động từ khách hàng là doanh nghiệp năm 2001 đạt 270,557 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 14% (tăng về số tuyệt đối là 33,638 triệu đồng). Hoạt động từ TGTTK và TGCN năm 2001 đạt 70,158 triệu đồng, tăng 33% so với năm 2000 (tăng về số tuyệt đối là 17,458 triệu đồng). Nhìn vào mức tăng trưởng của vốn huy động qua hai năm, nếu nhìn nhận về MSBHn thì đây là điều đáng mừng trong quá trình thay đổi nâng cao chất lượng hoạt động. Các hình thức huy động. + Đối với tổ chức kinh tế Huy động vốn từ tổ chức kinh tế của MSBHN thực hiện dưới các hình thức; tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản chuyên chi, tài khoản giữ hộ chuyên dùng, tài khoản uỷ thác, tài khoản ký ngân, tài khoản tiền gửi chung. + Tài khoản tiền gửi thanh toán. Được MSBHN mở cho khách hàng để phục vụ việc thanh toán theo nhu cầu của khách hàng. Khách hàng có thể rút tiền hoặc thực hiện việc thanh toán từ tài khoản này bất kỳ thời điểm nào trong thời gian giao dịch của MSBHN. Thời gian giao dịch của MSBHN từ 8h đến 11h30' sáng, từ 1h30 đến 4h30'chiều. + Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. Tài khoản tiền gửi này có xác định kỳ hạn và được mở theo nhu cầu của khách hàng để hưởng lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán khách hàng được rút hoặc chuyển tiền sang tài khoản tiền gửi khác của mình khi đến hạn (từ khi có thoả thuận với MSBHN) nhưng không được thực hiện thanh toán cho bên thứ 3 từ tài khoản này. + Tài khoản chuyên chi. Tài khoản này được mở cho khách hàng để chi trả cho các nhu cầu thanh toán và không được sử dụng để thu tiền từ bên thứ ba. Theo thoả thuận với khách hàng, MSBHN sẽ chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi khác của khách hàng hoặc từ tài khoản của cơ quan cấp trên tới một mức nhất định theo thoả thuận. Định kỳ theo một lịch trình đã thoả thuận; khi chủ tài khoản của các tài khoản được ghi nợ có lệch chuyển tiền. + Tài khoản giữ hộ chuyên dùng. Tài khoản này được mở để theo dõi tiền do MSBHN giữ theo yêu cầu của khách hàng nhằm phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của họ hoặc theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc gửi tiền, rút tiền, sử dụng tất toán tài khoản phù hợp với luật pháp. Tài khoản này không được sử dụng để thanh toán khác với mục đích đã thoả thuận ban đầu, trừ khi có quy định khác của pháp luật đối với một số TK giữ hộ hoặc chuyên dùng nhất định. + Tài khoản uỷ thác. Nó được mở cho khách để theo dõi khoản tiền mà khách hàng cho ngân hàng đem đi đầu tư vào các dự án. + Tài khoản ký ngân. Nó được mở khi khách hàng có yêu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng như thanh toán L/C, Đại lý Hàng Hải... + Đối với cá nhân. Hiện tại MSBHN huy động vốn từ cá nhân dưới hai hình thức. - Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm - Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán + Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản khách hàng mở tại ngân hàng với mục đích hưởng lãi suất cao. Hiện tại ở Việt Nam, hình thức gửi tiền này phổ biến và được người dân ưa thích. + Tài khoản tiền gửi thanh toán. Nó cũng giống như tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế gửi tại ngân hàng. Hiện nay các tài khoản này được gửi tại MSBHN chủ yếu là cho các cá nhân buôn bán kinh doanh. III. Quy trình của một số hoạt động cụ thể. 1. Quy trình cho vay tại MSBHN. Căn cứ điều lệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam đã được thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép áp dụng tại quyết định số 219/QĐ - NH5 ngày 10/7/1997 căn cứ hướng dẫn số 148/QĐ - HĐQT ngày 10/4/1998 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị MSB về thực hiện quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 324/1998/QĐ - NHNN1 ngày 30/9/1998 của thống đốc ngân hàng Nhà nước. Căn cứ vào quy định số 161/QĐ - HĐQT ngày 20/11/1998 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị MSB về hội đồng tín dụng và cán bộ tín dụng. Ngày 22/12/1998 Tổng giám đốc MSB đã ra hướng dẫn về nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cụ thể như sau: Nghiệp vụ được phân ra làm ba giai đoạn. - Giai đoạn trước khi cho vay - Giai đoạn trong khi cho vay - Giai đoạn sau khi cho vay Và mỗi khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến vấn đề cho vay, thu nợ, thu lãi thì phải tiến hành kịp thời và chính xác dựa trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ, tuân tthủ các quy định và chế độ kế toán hiện hành. 1.1. Giai đoạn trước khi cho vay. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn MSB yêu cầu khách hàng gửi hồ sơ cần thiết và quy định về hồi sơ nó tuỳ thuộc vào từng đối tượng khách hàng. Như khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp thì hồ sơ gồm có: - Hồ sơ khách hàng - Hồ sơ cho vay. Ví dụ: NH đồng ý cho Ông Minh vay 300 triệu với lãi suất 0,85%/1tháng có tài sản thế chấp là một ngôi nhà trị giá 400 triệu. * Hồ sơ khách hàng gồm có: - Quyết định hoặc giấy phép thành lập - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư - Giấy phép hành nghề của cơ quan quản lý chuyên môn - Điều lệ hoạt động - Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, kế toán trưởng. - Quy chế hoạt động tài chính (nếu có). - Danh sách thành viên hội đồng quản trị và những cổ động sở hữu lớn hơn hoặc bằng 10% vốn để góp (đối với doanh nghiệp là Công ty TNHH, cổ phần). - Các văn bản giấy tờ khác liên quan (nếu có). * Hồ sơ vay vốn gồm có: - Giấy đề nghị vay vốn. - Hồ sơ tài chính khách hàng. - Hồ sơ đảm bảo tiền vay. - Các văn bản giấy tờ khác có liên quan khi nhận được hồ sơ thì các CBTD tiến hành kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế đối với khách hàng, MSB có thể kiểm tra tại chỗ và phỏng vấn khách hàng toàn bộ hoặc một phần các nội dung trên. Sau đó tiến hành lập báo cáo, thời gian hoàn thành và lập báo cáo không quá hai ngày đối với cho vay ngắn hạn và 7 ngày đối với cho vay trung và dài hạn. Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để thẩm định hoặc vượt quá khả năng quản lý thì MSB thông báo ngay bằng văn bản và hoàn trả hồ sơ cho khách hàng. Sau đó MSB tiến hành nghiệp vụ thẩm định khoản vay của khách hàng. 1.2. Giai đoạn trong khi cho vay. Ngay sau khi thẩm định xong, mỗi khoản cho vay của MSB đều phải lập "Tờ trình đề nghị phê duyệt khoản vay" do các đơn vị nghiệp vụ cho vay có chức năng nhiệm vụ theo quy định của MSB quy trình thời gian hoàn hành và chuyển giao tờ trình phê duyệt khoản vay tuỳ thuộc vào khách hàng vay và chất lượng báo cáo thẩm định nhưng tối đa không quá một ngày đối với khoản vay ngắn hạn và 3 ngày đối với khoản vay trung và dài hạn. Tiếp đó MSB tiến hành phê duyệt khoản vay ngay trên tờ trình phê duyệt khoản vay và phải đưa ra được một trong bốn quyết định sau: - Đồng ý cho vay, không kèm theo điều kiện bổ sung hoặc - Đồng ý cho vay về nguyên tắc, có kèm theo điều kiện bổ sung hoặc - Đồng ý cho vay và trình cấp trên trực tiếp (có lý do) hoặc - Không đồng ý cho vay (có lý do). Thời gian phê duyệt không quá hai ngày đối với cho vay ngắn hạn và 5 ngày đối với cho vay trung - dài hạn (tại chi nhánh). Phê duyệt có kết quả thì MSB phải thực hiện hông báo ngày bằng văn bản cho khách hàng để triển khai thực hiện. Nếu được vay thì khách hàng và ngân hàng phải đàm phán ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay (để đảm bảo tính pháp lý trước các cơ quan pháp luật, hợp đồng tín dụng phải được ký trên văn bản đã được soạn thảo toàn bộ bằng máy ính theo mẫu quy định). Rồi thông báo cho cơ quan quản lý về tài sản đảm bảo tiền vay. Sau đó thì ngân hàng mở một hồ sơ khách hàng vì mỗi một khách hàng vay đều được MSB quản lý bằng việc mở duy nhất một "Một hồ sơ khách hàng vay" để cập nhậtt văn bản và thông tin liên quan đến khách hàng vay. Các khoản vay của từng khách hàng vay được quản lý riêng biệt bằng "Hồ sơ nghiệp vụ" nằm trong "Hồ sơ khách hàng vay" và được quản lý đồng thời bằng văn bản và tệp tính trong thời gian thực hiện khoản vay. Sau khi hoàn thiện thủ tục cho vay và căn cứ vào yêu cầu của khách hàng. MSB thực hiện giải ngân cho khách hàng như sau: - MSB hướng dẫn khách hàng làm thủ tục rút tiền vay: Giấy vay tiền khách hàng phải lập 3 liên theo quy định. + Một liên do cán bộ tín dụng giữ + Một liên do khách hàng giữ để theo dõi trả nợ + Một liên do kế toán cho vay giữ để theo dõi viẹc thu hồi nợ. - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay: MSB thực hiện kiểm tra lại mục đích sử dụng vốn vay tiền chứng từ rút tiền vay so với mục đích vay ghi trên giấy đề nghị vay vốn và trong hợp đồng tín dụng. - Phê duyệt giải ngân: Cấp thẩm quyền cho vay của MSB thực hiện phê duyệt giải ngân đồng thời trên máy tính và ký duyệt trên giấy phê duyệt giải ngân theo đúng nội dung của khoản vay đã được phê duyệt. - Giải ngân khoản vay. - Cập nhật hồ sơ giải ngân và phân hệ "Quản lý cho vay" trên máy tính. 1.3. Giai đoạn sau khi cho vay. Sau khi khách hàng nhận được tiền vay, ngân hàng cần phải tiến hành kiểm tra khách hàng. Vay định kỳ xem tiền vay có được sử dụng đúng mục đích hay không, theo dõi tình hình sản xuất và khả năng trả nợ, trả lãi, của khách hàng. 1.4. Kiểm soát và xử lý khoản vay của MSB. 1 - Kiểm tra kiểm soát nội bộ: Định kỳ hay đột xuất, MSB thực hiện kiểm tra việc cho vay theo quy định hiện hành của MSB về kiểm tra, kiểm tra nội bộ. 2 - Xử lý khoản cho vay. Mỗi phát dinh trong quá trình quản lý khoản cho vay, MSB phải lập tờ trình xử lý khoản cho vay và trình cấp có thẩm quyền để xử lý các trường hợp. + Thu hồi một phần hoặc toàn bộ nợ vay trước hạn + Gia thu nợ + Thay đổi tài sản bảo đảm tiền vay. * Những trường hợp khác như dừng tính lãi, giảm lãi, miễn lãi, xoá nợ, phát mại tài sản, được xử lý theo quy định hiện hành của MSB. 3 - Phê duyệt xử lý khoản cho vay. a. Căn cứ phê duyệt. - Tờ trình xử lý khoản vay - Các báo cáo tình hình thực hiện khoản vay. - Các quy định hiện hành của MSB, Nhà nước và thông tin khác. b. Phê duyệt: Cấp thẩm quyền cho vay phê duyệt ngay trên "Tờ trình xử lý khoản vay" đối với khoản cho vay không thông qua Hội đồng tín dụng; hoặc Hội đồng tín dụng quyết nghị phê duyệtt bằng văn bản. Đối với khoản cho vay do Hội đồng tín dụng quản lý phê duyệt, trừ trường hợp khẩn cấp phải xử lý ngay để đảm bảo an toàn vốn cho MSB. 4 - Thông báo triển khai thực hiện: Sau khi có kết quả phê duyệt xử lý khoản vay của cấp thẩm quyền hoặc của Hội đồng tín dụng, MSB phải tthh thông báo văn bản cho khách hàng hoặc cho chi nhánh MSB để triển khai thực hiện. 5 - Cập nhật vào hồ sơ nghiệp vụ (bằng văn bản và phân hệ "Quản lý cho vay" trên máy tính) những văn bản phát sinh và thông tin đã được phê duyệt. 2. Quy trình kế toán. * Các thể thức thanh toán. UNC là lệnh viết của chủ tài khoản yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình chuyển vào tài khoản được hưởng, để thanh toán tiền mau bán, cung ứng hàng hoá, dịch vụ... UNC được áp dụng để thanh toán cho người được hưởng có tài khoản ở cùng ngân hàng, khác hệ hống ngân hàng, khác tỉnh. Ví dụ: Đơn vị Bình Minh có TKTG tại Ngân hàng Hàng Hải, phát hành 1 UNC thanh toán cho đơn vị Hoa Ban có TKTG tại Ngân hàng Hàng Hải số tiền là 100 triệu đồng. Quy trình: Đơn vị Bình Minh mang 3 liên UNC ra Ngân hàng, Ngân hàng nhận được UNC của khách hàng đối chiếu chữ ký, con dấu, số tài khoản, đã đăng ký với Ngân hàng đã chính xác chưa, kiểm tra số dư có đủ số tiền để thanh toán không, nếu kiểm tra tất cả điều kiện trên mà đạt được các yêu cầu trên thì kế toán ngân hàng tiến hành thanh toán. Ngân hàng ghi Nợ TK gửi của Ngân hàng Bình Minh 100 triệu Có TK gửi của Ngân hàng Hoa Ban 100 triệu Ngân hàng dùng liên chính hạch toán lưu chứng từ tại ngân hàng. 1 liên báo Nợ cho đơn vị Bình Minh 1 liên báo Có cho đơn vị Hoa Ban. * UNC là lệnh viết trên mẫu in sẵn, đơn vị bán lập, nhờ ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền sau khi đã hoàn thành cung ứng hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho đơn vị mua theo hợp đồng thoả thuận. Ví dụ: Đơn vị Minh Thu có TK tại Ngân hàng Công thương phát hành UNT đổi tiền đơn vị Hoà Phát có tiền tại Ngân hàng Hàng Hải là 5.000 triệu. Quy trình: Nhận được UNT qua thanh toán bù trừ, Ngân hàng Hàng Hải tiến hành kiểm tra UNT, tên đơn vị mua hàng, số tài khoản, số dư nếu thấy đầy đủ các điều kiện trên hì Ngân hàng tiến hành thanh toán cho đơn vị Hoà Phát. Ngân hàng Hàng Hải 1 liên chính ghi Nợ cho TK của đơn vị Hoà Phát 5.000 triệu. Có cho TK liên quan 5.000 triệu. Dùng 1 liên cho UNT báo Nợ cho khách hàng còn 2 liên giao cho Ngân hàng Công thương. Ngân hàng Công thương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc684.DOC
Tài liệu liên quan