Lời giới thiệu 1
Lời nói đầu 2
Chương I. 3
Tổng quan về quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 3
I. Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 3
1. Khái niệm. 3
2. Các loại hình ODA. 5
2.1. Xét theo mục đích ODA gồm các hình thức chủ yếu sau: 5
2.2. Xét theo hình thức tiếp nhận vốn, ODA được phân ra Viện trợ không hoàn lại và viện trợ cho vay ưu đãi: 5
3. Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển. 6
4. Vài nét về quản lý và sử dụng ODA trên thế giới. 9
4.1 Các nhà tài trợ ODA chủ yếu trên thế giới. 9
4.2 Xu thế ODA trên thế giới. 12
II. Quy trình quản lý dự án ODA. 13
1. Xác định dự án và đánh giá ban đầu. 13
2. Chuẩn bị và thiết kế dự án. 14
3. Thực hiện và theo dõi dự án. 14
4. Hoàn thành và đánh giá dự án. 14
1. Xác định dự án và đánh giá ban đầu: 14
2. Chuẩn bị dự án và thiết kế: 15
3. Thực hiện đầu tư và theo dõi dự án. 15
4. Hoàn thành và đánh giá dự án. 16
Chương II. 17
Tình hình huy động và sử dụng ODA của nước ta trong thời gian qua. 17
I. Thực trạng công tác tiếp nhận, điều phối và sử dụng ODA. 17
1. Tình hình quản lý và sử dụng ODA trong thời gian vừa qua. 17
2. Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA. 21
2.1 Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA. 21
2.2 Kế hoạch hoá Đầu tư Xây dựng. 22
2.3 Kế hoạch hoá tài chính dự án. 22
3. Khuôn khổ pháp lý. 23
4. Cơ chế tài chính của ODA. 27
4.1 Cơ chế quản lý ngân sách. 28
4.2 Cơ chế cho vay lãi. 28
4.3 Thủ tục rút vốn. 30
4.4 Vốn bảo đảm trong nước. 32
5. Sự phối hợp theo chương trình dự án. 33
II. Đánh giá hiệu quả của các dự án ODA đã và đang thực hiện đối với một số ngành và lĩnh vực chủ yếu ở nước ta. 36
1. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. 36
2. Ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. 37
3. Đối với ngành công nghiệp. 38
4. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. 39
5. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo. 40
6. Đối với lĩnh vực khoa học - công nghệ về môi trường. 41
7. Đối với ngành y tế. 41
III. Những kinh nghiệm theo dõi và đánh giá của các nước đang phát triển ở khu vực Nam á và Đông Nam á. 42
1. Đặc điểm của các hệ thống theo dõi và đánh giá. 43
1.1 Hệ thống tổ chức ở 3 cấp và nhận được sự hỗ trợ cao độ về mặt chính trị. 43
1.2 Hệ thống theo dõi và đánh giá có sự hỗ trợ cao về mặt chính trị nhưng năng lực thể chế còn hạn chế ở các cấp khác nhau. 43
1.3 Hệ thống theo dõi và đánh giá có sự hỗ trợ vừa phải về mặt chính trị và được tổ chức ở 3 cấp. 44
1.4 Hệ thống theo dõi và đánh giá thiếu sự cam kết về mặt chính trị và thiếu một khung thể chế cho công tác theo dõi và đánh giá. 44
2. Ưu và nhược điểm của hệ thống theo dõi và đánh giá. 44
2.1 Ưu điểm. 44
2.2 Nhược điểm. 45
3. Những bài học kinh nghiệm. 45
? Kinh nghiệm theo dõi và đánh giá của Châu á. 46
Chương III. 49
Một số dự đoán trong tương lai và các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án oda. 49
I. Nhận định về môi trường và chính sách thu hút nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA. 49
1. Môi trường thu hút ODA. 49
1.1 Kinh tế thế giới đang có cơ cấu lại. 49
1.2 Nhu cầu tiêu dùng thay đổi mạnh. 49
1.3 Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ bước vào giai đoạn phát triển mới. 49
1.4 Quốc tế hoá và khu vực hoá đới sống kinh tế thế giới. 50
1.5 Việc thống trị của cơ chế thị trường và các cuộc cạnh tranh gay gắt. 51
2. Chính sách thu hút vốn ODA. 52
II. Những tác động và bài học kinh nghiệm. 54
1. Những tác động tích cực. 54
2. Một số mặt hạn chế. 55
3. Bài học kinh nghiệm. 58
III. Một số giải pháp. 61
1. Hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý ODA và phân công phân cấp ra quyết định trong quy trình dự án. 61
1.1 Các khung pháp lý hiện hành. 61
1.3 Phải kết hợp hài hoà giữa chu kỳ dự án của nhà tài trợ và của Chính phủ. 62
2. Hoàn thiện công tác kế họach hoá. 64
3. Cải tiến quản lý vốn của dự án ODA : 65
Kết luận 67
71 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bộ tài chính sẽ làm thủ tục uỷ quyền cho ngân hàng thương mại được chọn thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho vay lãi và thanh toán trong nước. Lãi suất và thời hạn cho vay do thủ tướng Chính phủ quyết đinh trên cơ sở các kiến nghị của bộ kế họach và đầu tư, bộ tài chính và ngân hàng Nhà nước. Nhìn chung đối với đại đa số các dự án lãi suất và thời hạn cho vay lãi áp dụng theo điều kiện cho vay từ nước ngoài. Ngân hàng được chọn thực hiện cho vay lãi được hưởng phí 0,3%/ năm. Cũng có trường hợp nhà tài trợ buộc Chính phủ thực hiện cho vay lãi theo một lãi suất họ định trước. Ví dụ dự án cảng Sài Gòn vay vốn của ADB phí 1%/ năm. ADB buộc Chính phủ cho dự án vay lãi với lãi suất 6,11%/ năm. Trong trường hợp này Chính phủ phải mất thêm thủ tục thoái lại khoản chênh lãi mà dự án đã nộp, coi đó là nguồn vốn tự bổ sung của sự án.
Lại có trường hợp Chính phủ chủ động điều chỉnh lãi suất cho vay lãi. Ví dụ như đối với các dự án thuộc nghị đinh thử tài chính ký với Pháp năm 1994. Tuy nhiên việc cho vay lãi theo lãi suất nào được ấn định ra chưa có căn cứ nào. Chẳng hạn Bộ kế họach và đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho các nhà máy mía đường cho vay lại toàn bộ 40 triệu USD rút vốn đợt 1 từ khoản vay chương trình nông nghiệp của ADB với lãi suất thống nhất như các dự án khác nhưng không vượt quá 7%/ năm.
Nếu cách làm trên đây tiếp tục kéo dài, chắc chắn việc điều phối ODA sẽ bị ách tắc bởi các nguyên nhân sau:
- Thứ nhất: Các dự án đều chỉ hương vào các nguồn tài trợ có lãi suất thấp. Đã có trường hợp do lãi suất cao công thêm các ràng buộc khác do nhà tài trợ đặt ra mà chủ dự án từ chối khoản ODA.
- Thứ hai: Do thiếu phương pháp xác định lãi suất cho vay lãi nên không có điều kiện thực hiện phân cấp gia quyết lãi suất khiến cho khối lượng công việc có liên quan đến sử dụng vốn ODA thêm trồng chất, việc ra quyết định tốn nhiều thời gian.
4.3 Thủ tục rút vốn.
Việc rút vốn ODA nói vhung rất phức tạp, đồng thời phụ thuộc cơ chế quản lý tài chính trong nước và của nhà tài tạ cũng như các hình thức rút vốn theo thông lệ quốc tế.
Đối với các dự án ODA vay nợ nước ngoài thủ tục rút vốn như sau:
- Bộ thương mại cùng với nhà nước lựa chọn một ngân hàng thương mại để thực hiện việc cho chủ dự án vay lãi hoặc cấp phát vốn cho dự án (nếu dự án đó thuộc đối tượng ngân sách).
- Bộ tài chính hoặc ngân hàng Nhà nước làm thủ tục uỷ quyền cho ngân hàng được chọn thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước.
- Ngân hàng được chọn ký hợp đồng nhận vốn vay với Bộ tài chính (hoặc ngân hàng Nhà nước) và hợp đồng cho vay lãi với các chủ dự án.
Sau đó các bước tiếp theo trong thủ tục rút vốn còn tuỳ thuộc vào hình thức rút vốn đã đăng ký với nhà tài trợ:
+ Với hình thức thanh toán trực tiếp:
- Chủ dự án lập hồ sơ rút vốn (đơn xin rút vốn, có ý kiến của cơ quan chủ quản, bản sao hợp đồng thương mại, bản sao vận đơn, bản sao hóa đơn người cung ứng hàng hoá). Nếu được Bộ tài chính hoặc ngân hàng Nhà nước chấp nhận, chủ dự án ký đơn xin rút gửi cho nhà tài trợ xem xét và duyệt.
- Sau khi xét duyệt nhà tài trợ phát lệnh chuyển tiền cho ngân hàng đại diện của mình. Ngân hàng này thực hiện chuyển tiền bằng điện đến ngân hàng được chọn của dự án để ngân hàng này chuyển tiếp đến tài khoản của người cung ứng.
- Nhận được thông báo đã chuyển tiền cho vay của ngân hàng đại diện nhà tài trợ gửi bản kê về vốn rút vay cho dự án.
+ Hình thức hoàn vốn:
Theo hình thức này chủ dự án phải ứng tiền thanh toán chi phí cho người cung ứng hàng hoá, thi công xây dựng. Sau đó làm hồ sơ xin rút vốn (đơn xin rút vốn, bản sao hợp đồng thương mại, các chứng từ đã thanh toán) để Bộ tài chính hoặc ngân hàng Nhà nước xem xét quyết định. Các bước còn lại thực hiện như thanh toán trực tiếp.
+ Hình thức cấp như cam kết:
- Chủ dự án làm đơn để ngân hàng được chọn mở L/c gửi tới ngân hàng phục vụ người cung ứng (đồng thời gửi bản sao L/c cho chủ dự án).
- Chủ dự án lập hồ sơ cam kết ( bản sao hợp đồng thương mại, bản sao hoá đơn, bản sao thư tín dụng và đơn). Sau khi được các cơ quan ký thoả ước tín dụng chấp nhận đơn đề nghị được gửi đến nhà tài trợ để phát hành thủ tục cam kết.
- Thủ tục cam kết được gửi cho chủ dự án và đồng thời gửi cho ngân hàng phục vụ người cung cấp hàng hoá để ngân hàng này thông báo chính thức thực hiện L/c cho người cung cấp hàng hoá.
- Người cung cấp hàng hoá gửi chúng từ cấp hàng cho ngân hàng phục vụ ngân hàng này kiểm tra chứng từ và thực hiện thanh toán và đề nghị nhà tài trợ hào vốn trên cơ sở chứng minh phù hợp với L/c.
- Nhà tài trợ xét duyệt và ra lệnh rút vốn cho ngân hàng đại diện của mình các bước còn lại thực hiện như hình thức rút vốn trực tiếp.
+Hình thức mở tài khoản đặc biệt(tài khoản tạm ứng)
- Chủ dự án lập hồ sơ xin rút vốn từ khoản tín dụng của nhà tài trợ để bổ sung cho tài khoản đậc biệt mở tại ngân hàng được chọn gửi tới bộ tài chính và ngân hàng nhà nước.Hồ sơ gồm: bản sao hợp đồng mua sắm thiết bị, xây dựng, bản kê chi, bản kê đối chiếu với ngân hàng được chọn.
- Sau khi được Bộ tài chính và ngân hàng nhà nước chấp nhận chủ dự án gửi đơn xin rút vốn và ước tính chi phí tới nhà tài trợ.
- Nhà tài trợ xét duyệt đơn và dự toán, phát lệnh chuyển tiền để ngân hàng đại diện của mình thực hiện chuyển tiền vào tài khoản tạm ứng cuả ngân hàng được chọn và thông báo lại cho nhà tài trợ.
- Ngân hàng đươc chọn báo cho chủ dự án.
- Chủ dự án lập hồ sơ xin rút vốn từ tài sản đặc biệt để chi trả gồm: giấy đề nghị rút vốn, bản sao các hợp đồng, bản xác nhận giá trị xây lắp, bản sao vận đơn, bản kề đối chiếu với ngân hàng được chọn.
- Sau khi đã nhận đủ các chứng từ cần thiết nói trên, Bộ Tài Chính sẽ thông báo số vốn cần thanh toán chỉ ngân hàng được chọn thực hiện thanh toán.
- Người cung cấp hàng gửi trả chủ dự án các chứng từ thanh toán.
- Chủ dự án làm đơn thanh toán khoản tạm ứng và làm hồ sơ xin rút vốn tiếp để gửi nhà tài trợ sau khi đã được bộ tài chính và ngân hàng Nhà nước chấp nhận.
Đối với dự án ODA viện trợ không hoàn lại nhìn chung thủ tục rút vốn đơn giả
hơn:
- Căn cứ vào tiến bộ thực hiện dự án, các hợp đồng đã ký kết, danh mục các khoản chi, chủ dự án làm đơn xin rút vốn để gửi đến nhà tài trợ xem xét và quyết định cho phép rút vốn trên cơ sở lệnh chuyển tiền của nhà tài trợ ngân hàng đại diện chuyển tiền đến tài khoản của ngươì cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc đến ngân hàng được chọn.
Có những trường hợp việc xem xét đơn xin rút vốn do văn phòng đại diện của nhà tài trợ thực hiện. Khi đơn được chấp thuận đại diện nhà tài trợ phát séc để chủ dự án nhận tiền tại ngân hàng.
- Khi có giấy báo của ngân hàng được chọn, chủ dự án mang văn kiện, văn bản phê duyệt chương trình, dự án, hiệp định hoặc các văn bản được thoả thuận, bản thuyết minh kế họach sử dụng tiền tài tài trợ đến Bộ tài chính làm giấy xác nhận viện trợ.
Nếu dự án nhập hàng hoá từ nước ngoài thì căn cứ để xác nhận viện trợ là văn kiện, văn bản phê duyệt chương trình, dự án, hiệp định hoặc các văn bản được thoả thuận, văn bản phê duyệt hợp đồng, vận đơn, bản kê chi tiết, hoá đơn thương mại và giấy chứng nhận bảo hiểm. Trường hợp nhà tài trợ mua hàng tại Việt Nam để giao cho chủ dự án thì cần có bản chính hoá đơn kiêm phiếu xuất kho lập theo mẫu của Bộ tài chính ban hành. Giấy xác nhận viện trợ là căn cứ để hoàn tất các thủ tục nhập hàng, rút tiền và thanh toán với ngân sách Nhà nước.
4.4 Vốn bảo đảm trong nước.
Bất kỳ một dự án ODA nào cũng cần đến khoản vốn đảm bảo trong nước vốn này được dùng để trang trải sau khi trừ các khoản chi phí sau:
- Chi phí chuẩn bị dự án: xây dựng, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
- Chi phí thu hồi vốn tức là chủ dự án phải đứng ra thanh toán trong quá trình thực hiện dự án, trước khi nhà tài trợ thanh toán từ khoản vay hàng viện trợ theo từng đợt.
- Các chi phí tạo tiền đề vật chất hoặc cung cấp một số hàng hoá dịch vụ đầu vào: trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, một số chuyên gia, giải phóng mặt bằng, đền bù di dân...
Hầu hết các nhà tài trợ đều muốn Chính phủ Việt Nam phải cung cấp khoản vốn bảo đảm trong nước này để nâng cao trách nhiệm của Chính phủ trong việc quyết định thực hiện một sự án nào đó. Các dự án vay vốn OECF hoặc WB thường quy định vốn bảo đảm trong nước bằng 15% tổng giá trị dự án, các dự án viện trợ của các tổ chức Liên hiệp quốc thường cần vốn bảo đảm trong nước bằng 20% giá trị dự án.
Lượng vốn bảo đảm trong nước lớn cũng như các quy định về cân đối nguồn vốn không rõ ràng đang là những nguyên nhân làm kéo dài thời gian thực hiện dự án hiện nay.
- Một số dự án đầu tư lớn không cân đối đượckinh phí chuẩn bị dự án. Trong nhiều trường hợp nhất là các dự án lớn, đầu tư bằng vốn vay của WB, ADB hay OECF, nhà tài trợ phải cấp một khoản kinh phí thông qua một sử dụngự án hỗ trợ kỹ thuật để làm báo cáo nghiên cứu khả thi. Mặt khác ngay vốn ngân sách dùng cho chuẩn bị dự án đang có sẵn thì theo thủ tục hiện hành vốn này cũng chỉ được rút sau khi Chính phủ đã thẩm định và phê duyệt dự án khả thi.
- Đối với các khoản vốn bảo đảm trong nước khác (vốn hồi tố, phần đóng góp vào thực hiện dự án), trách nhiệm cân đối không rõ ràng. Một số dự án được ngân sách Trung ương cân đối, một số khác do ngân sách địa phương, ngân sách ngành hoặc chủ dự án tự cân đối. Nhưng do thiếu quy định rõ nên sau khi dự án được ký kết chủ dự án đều yêu cầu ngân sách Trung ương cân đối.
- Vốn bảo đảm trong nươc để chuẩn bị thực hiện dự án (giải phóng mặt bằng, thiết kế xây dựng...) chỉ được cấp phát khi đã ký kết được hiệp định, nghị định với nhà tài trợ, trong khi đó đối với một số nhà tài trợ hiệp định được ký kết khi đã đạt được kết quả thầu.
5. Sự phối hợp theo chương trình dự án.
Nguồn vốn để thực hiện dự án ODA bao gồm: vốn trong nước và vốn nước ngoài cho vay. Khối lượng công việc và thủ tục thực hiện một dự án ODA nhiều và phức tạp hơn so với một dự án đầu tư bằng nguồn vốn khác. Hơn nữa những điều kiện của các nhà tài trợ hạn chế việc chủ động của Chính phủ trong việc sử dụng vốn ODA.
Ta có sơ đồ quy trình thực hiện một dự án đấu thầu xây dựng bằng nguồn vốn ODA.
hình thành dự án
quy hoạch khai thác và sử dụng ODA
cam kết tài trợ
vận động tài trợ
lựa chọn dự án
quy hoạch ngành địa phương và vùng lãnh thổ
mục tiêu chiến lược quốc gia
Xác định dự án
(2) Chuẩn bị đầu tư
đàm phán ký kết hợp đồng
phê chuẩn ra quyết định đầu tư
thẩm định báo cáo NC
KT
xây dựng báo cáo NC
KT
đàm phán ký kết sơ bộ dự án
thẩm định báo cáo NCTKT
xây dựng báo cáo
NCTKT
(3) Thực hiện đầu tư
thảm định thiết kế
chuẩn bị mặt bằng xây dựng
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
chọn thầu tư vấn tư vấn khảo sát thiết kế giám định
thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công
cấp giấy phép xây dựng
Xin phép xây dựng
lập hồ sơ xin giao đất
quản lý kỹ thuật và chất lượng
xây dựng và mua sắm, lắp đặt máy thiết bị
ký hợp đồng thi công
xét thầu
tổ chức đấu thầu
cấp vốn cho công trình
(4) Nghiệm thu và đánh giá dự án.
phân tích và đánh giá hiệu quả dự án
nghiệm thu công trình
Sơ đồ quy trình dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ODA mới chỉ đề cập đến những bước chủ yếu và mô tả trình tự thực hiện một dự án thông thường. Trong thực tế các bước của trình tự này còn chi tiết hơn nhiều và có một số bước không cần thiết diễn ra theo trình tự như trên.
Thí dụ việc xác định dự án trải qua các khâu hình thành ý tưởng dự án, lựa chọn dự án ở cơ quản quản lý cấp trên trực tiếp (dưới đây gọi là cơ quan chủ quản) ở bộ kế họach và đầu tư trước khi dự án đó được trình lên để Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong một số trường hợp, nhà tài trợ chủ động cử chuyên gia vào xác định dự án. Ví dụ: WB.
- Vận động tài trợ cũng bao gồm hàng loạt vòng thương lượng giữa các cơ quan đầu mối điều phối, quản lý và sử dụng ODA và nhà tài trợ. Trong trường hợp nhà tài trợ cử người vào tham gia xác định dự án, cam kết viện trợ sẽ diễn ra sau khi hai bên thống nhất được danh mục các dự án ưu tiên thuộc gói viện trợ nhà tài trợ công bố trước.
- Đối với các dự án lớn, việc lập dự án do một công ty tư vấn đảm nhiệm. Việc lựa chọn công ty tư vấn được thực hiện thông qua đấu thầu quốc tế hoặc đấu thầu trong nội bộ nước tài trợ. Như vậy việc chọn thầu và ký hợp đồng tư vấn diễn ra sau khi có cam kết tài trợ.
- Cũng như nhiều trường hợp việc lập dự án được tiến hành thông qua một dự án hỗ trợ kỹ thuật (viện trợ không hoàn lại).
- Đối với một số nhà tài trợ việc ký kết hiệp định chỉ được tiến hành sau khi kinh phí dự án đã được xác định qua kết quả đấu thầu chứ không phải ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
- Việc cấp vốn tài trợ cho dự án diễn ra song song với việc xây dựng mua sắm lắp đặt thiết bị, tuy nhiên những thủ tục có liên quan có thể được bắt đầu từ khi đàm phán, ký hiệp đinh.
Trong quá trình thực hiện dự án nêu trên, sự phối hợp giữa các bên có liên quna được thể hiện thông qua bảng dưới đây (Bảng 1: Sự phối hợp trong quy trình thực hiện dự án ODA).
Quy trình tiến hành và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước, chủ dự án và nhà tài trợ như trên cho ta thấy một khối lượng lớn công việc cần thực hiện có liên quan đến một dự án ODA. Trong các bước công việc của quy trình trên hiện nay có một số tồn tại sau đây:
- Số lượng viên chức Chính phủ có liên quan đến quy trình dự án có đủ khả năng và kinh nghiệm cần thiết, kể cả mức độ thông thạo ngoại ngữ mới chiếm tỷ lệ nhỏ. Khi một dự án viện trợ đã được hình thành các cơ quan Chính phủ thường chỉ còn giữ vai trò thụ động trong việc lập dự án phù hợp với yêu cầu thẩm định của Chính phủ và nhà tài trợ, điều này không chỉ gây chậm trễ trong tiến trình dự án mà còn có khi dẫn đến nguy cơ không tính hết các hạn chế và điều kiện thực hiện dự án trong nước.
- Thiếu sự tương đồng trong chính sách và thủ tục dự án giữa Việt Nam và các nhà tài trợ. Chính sách tài trợ và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ cũng như yêu cầu và trình tự dự án họ đặt ra mới đang được biết tới và đang có nhiều bước công việc được quy định khác với trong nước.
- Các cơ quan Chính phủ đưa ra những chỉ dẫn không thống nhất. Bộ kế họach và đầu tư, Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nước có quan niệm khác nhau về vai trò và trách nhiệm của mình đối với việc đàm phán ký kết hiệp định cho các dự án ODA vốn vay ưu đãi cũng như xử lý lãi suất cho vay lại nguồn vốn này (chưa thống nhất về quan điểm và phương pháp tính lãi suất cho vay lãi).
Bảng: Sự phối hợp trong quy trình thực hiện dự án ODA như sau:
II. Đánh giá hiệu quả của các dự án ODA đã và đang thực hiện đối với một số ngành và lĩnh vực chủ yếu ở nước ta.
1. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Hiệu quả của các dự án ODA là rất to lớn rất nhiều các dự án ODA đã được hoàn thành và đã được đưa vào sử dụng và đã đem lại lợi ích kinh tế - xã hội vô cùng to lớn cho đất nươc như: nhà máy điện Phú Mỹ II giai đoan 1 (400 MW) và một loạt biến thế đường dây chuyển tải điện, việc cải thiện nâng cấp nhiều quốc lộ như quốc lộ 1 và quốc lộ 5, cải thiện tình hình cấp nước tại Hà nội, Lào Cai và Hoà Bình, nhiều bênh viện như bệnh viện Trợ Rẫy (Hồ Chí Minh) và Việt Đức (Hà nội) và 9 bệnh viện khác tại Hà nội, Hải phòng và Trà Vinh, các chương trình chăm sóc sức khoẻ, xây dựng lại một loạt các trường học, đặc biệt là các trường tiểu học bị phá huỷ bởi bão và lũ, nâng cấp Khoa nông nghiệp ở Trường Đại Học Cần Thơ...
Trong các năm tới ODA sẽ tiếp tục được sử dụng vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng chiến lược của Việt Nam trong các lĩnh vực then chốt như: điện nước, giao thông vận tải, phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm cả thuỷ lơi, trồng rừng và thuỷ sản, giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển khoa học và chuyển giao công nghệ. Đó chính là những lĩnh vực then chốt đảm bảo cho nhu sự phát triển bền vững của Việt Nam khi bước sang thế kỷ 21.
2. Ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.
Trong thời kỳ 1986 - 1990 tỷ trọng ODA dành cho lĩnh vực giao thông vận tải và bưu chính viễn thông không lớn chủ yếu tập trung nguồn lực ODA cho việc phát triển giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. Đây là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều nhà tài trợ cũng như phương hướng phát triển ưu tiên cua Việt Nam trong những năm 1991 - 1995.
Về giao thông vận tải, Việt Nam đã ký nhiều hiệp định để cải tạo và nâng cấp Quốc lộ số 1 ( đoạn Hà nội - vinh, Nha Trang - TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ), quốc lộ số, quốc lộ 18 (đoạn Chí Linh - Biểu Nghi) xây dựng cầu sông Gianh, khôi phục 38 cầu trên quốc lộ 1, xây dựng 28 cầu nhỏ ở khu vực nông thôn. Nâng cấp Cảng Sài Gòn, Cảng Hải Phòng. Phục hồi 9 cầu trên tuyến đường sắt Hà Nội- TP Hồ Chí Minh...
Trong số các công trình nói trên một số đã được khởi công xây dựng vào năm 1995, còn lại một số trong năm 1996, ngoài ra một số công trình quan trọng khác đã được các nhà tài trợ cam kết hỗ trợ trong thời kỳ 1996 - 2000 như tiếp tục cải tạo quốc lộ 1 (đoạn Vinh - Hà Đông - Nha Trang, Hà nọi - Lạng Sơn), xây dựng cầu Mỹ Thuận, cầu Bính, Cảng Cần Thơ, phát triển giao thông đường thuỷ lưu vực sông Cửu Long, cải tạo tuyến đường sắt Hà nội - TP Hồ Chí Minh, Hà nội - Hải Phòng.
Các dự án giao thông nông thôn cũng được tài trợ bằng các nguồn vốn ODA như dự án xây dựng 29 cầu nhỏ ở nông thôn và miền núi, dự án giao thông ở Nhật Bản, dự án phát triển giao thông nông thôn tại Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và Tuyên Quang vay vốn IFAD. Cải tạo và phát triển giao thông nông thôn cũng là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình xoá đói giảm nghèo mà một số nhà tài trợ đang dự kiến thực hiện tại Việt Nam như: EU, Đan Mạch, Phần Lan, Nhật Bản...
Một số dự án phát triển giao thông đô thị tại một số thành phố như hà nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh đang được các nhà tài trợ nghiên cứu. Trong 5 năm này trị giá vốn ODA thực hiện trong ngành giao thông vận tải là 160,19 triệu USD băng 36% tổng vốn đầu tư từ ngân sách vào ngành. Ngành Bưu chính viễn thông được tài trợ 33,556 triệu USD trong 5 năm 1991 - 1995. Cùng với các nguồn vốn khác ODA đã góp phần hiện đại hoá nâng cao nâng cao năng lực của ngành naỳ. Đến nay cả nước đã có khoảng trên 750.000 mày điện thoại, trên 2.000 kênh liên lạc liên tỉnh và trên 2.000 kênh liên lạc quốc tế.
Nhìn chung đến thời điểm hiện nay những dự án giao thông quan trọng, có dự án thì đã thực hiện xong, có dự án bắt đầu mới thực hiện nên chưa thể đánh giá tác động cụ thể của chúng nói chung trên địa bàn toàn quốc hay tại các vùng cụ thể để phát triển của ngành này. Tuy nhiên có thể thấy rằng việc hoàn thành các dự án trên sẽ góp phần tạo cơ sở hạ tầng nông thôn nòng cốt cho Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực đường bộ, các cầu lớn và hải cảng quan trọng.
3. Đối với ngành công nghiệp.
Trong thời gian vừa qua một phần vốn ODA cũng đã được sử dụng đầu tư phát triển công nghiệp, nhờ vậy năng lực sản xuất của ngành đã tăng lên một cách đáng kể.
Ngành điện: Có thể thấy rằng hầu hết các nguồn điện và hệ thống đường dây trạm biến thế quan trọng trong thơì kỳ 1986 - 1990 và 1991 -1995 đã được đầu tư hoặc hỗ trợ bằng vốn ODA trong đó các công trình quan trọng là: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 1920 KW, thuỷ điện Trị An 440 KW, nhiệt điện Phả Lại 440 KW. Trong kế họach 1986 - 1990 đã tăng năng lực được 1335 MW so với năm 1985 sản lượng điện phát ra năm 1990 tăng 72,5% đạt tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm 211,1%.
- Ngành than: Hầu hết các công trình khôi phục và mở rộng của ngành than được đầu tư bằng nguồn vốn ODA của Liên Xô (cũ) đạt mức công suất thiết kế của thời kỳ 1986 - 1990 là 7,5 triệu tấn/ năm.
- Ngành cơ khí: đây là ngành có nhiều dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA trong thời kỳ 1986 - 1990 trong đó một số công trình lớn như: nhà máy cơ khí Cẩm Phả sửa chữa thiết bị mỏ (công suất 32.000 tấn/ năm), nhà máy sử chữa thiết bị điện Đông Anh (công suất 2.800 MW/ năm), nhà máy Diesel Sông Cầu... trong lĩnh vực đóng và sửa chữa tàu biển có các nhà máy như đóng tàu Hạ Long, nhà máy xe lửa Gia Lâm...
- Ngành sản xuất vật liệu xây dựng có một số công trình lớn được đầu tư bằng vốn ODA trong đó nổi bật là nhà máy Xi măng Hoàng Thạch 2 đầu tư từ năm 1993 với tổng số vốn đầu tư là 1551,5 tỷ đồng trong đó vốn ODA của Đan Mạch 110 triệu Cuaron (26 triệu USD).
Tóm lại ODA đã tạo lập được một số công trình công nghiệp tương đối lớn có vai trò hạt giống trong từng biểu ngành về các mặt công nghệ, quản lý và đào tạo. Gắn với các dự án ODA một số công nghệ trung bình và tiên tiến đã được chuyển giao vào nền công nghiệp Việt Nam. Việc thực hiện các dự án điện trong kế họach 1996 - 2000 sẽ nâng cao đáng kể tỷ trọng vốn ODA của ngành công nghiệp.
4. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Trong thời kỳ 1986 - 1990 viện trợ song phương cho ngành nông nghiệp chủ yếu từ hai nguồn là Liên Xô (cũ) và Thuỵ Điển. Tuy không có số liệu chính xác về viện trợ cho ngành nông nghiệp trong thời kỳ này nhưng có thể nói Liên Xô đã cung cấp khoảng 100 triệu USD trong 5 năm đó. Riêng năm 1990 Liên Xô cho vay khoảng 40 triệu USD cho các nông trường cao su và sản xuất rau quả. Thuỵ Điển là nước cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lạicho ngành lâm nghiệp như là một phần của chương trình liên quan đến nhà máy giấy Bãi Bằng. Nguồn viện trợ đa phương dành cho ngành nông nghiệp chủ yếu là các quỹ Cô - Oét, chương trình lương thực thế giới WFP và chương trình phát triển của Liên hiệp quốc UNDP.
Sang thời kỳ 1991 - 1995 ODA dành cho phát triển nông - lâm - ngư nghiệp và thuỷ lợi có nhiều thay đổi:
Nguồn vốn cho vay chủ yếu do ADB và WB cung cấp và được sử dụng cho tín dụng nông thôn, khôi phục thuỷ lợi và tăng cường thể chế. Viện trợ không hoàn lại trước đó Việt Nam dựa vào một số nhà tài trợ song phương cùng với một số lớn các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ.
Cũng đã có một số thay đổi trong việc phân bổ viện trợ ODA giữa các tiểu ngạch. Viện trợ cho các ngành thuỷ sản đã tăng 3 - 4 lần trong 1 và năm trước do có sự quan tâm của nhà tài trợ song phương mới. Phân bố địa lý các khoản ODA đã đồng đều hơn đặc biệt đã chú trọng tới các vùng có khó khăn như miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long trong năm 1994 tổng số vốn thực hiện ước đạt khoảng 126 triệu USD cao gấp 3 lần so với năm 1993 năm 1995 là 170 triệu USD.
Trong năm 1994 có khoảng 125 dự án đang thực hiện trong tất cả các tiểu ngành. Tuy nhiên việc phân chia tổng số viện trợ này theo từng tiểu ngành cho từng năm sẽ dưa một bức tranh không chính xác về việc phân bổ viện trợ. Các khoản gửi giải ngân từ các khoản vay của WB, ADB, Nhật Bản chiếm trên 2/3 số viện trợ thực hiện cho ngành nông nghiệp và các ngành có liên quan tong các năm kể từ năm 1995 trở đi.
Một số tổ chức đa phương khác cung cấp vốn vay tín dụng cho nông thôn là quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế IFAD. Trong năm 1994 giải ngân đạt khỏng 2 triệu USD và năm 1995 là 5 - 10 triệu USD. Các nguồn giải ngân từ các khoản vay song phương dành cho khối nông nghiệp trong giai đoạn 1994 - 1997 ước tính đạt 15 triệu USD/ năm. Viện trợ không hoàn lại cho ngành nông nghiệp trong các năm 1995 - 1997 chủ yếu là Bỉ, Đan Mạch , Pháp, Đức, Nhật và Thuỵ Điển, Italia.
Trong thời kỳ 1996 - 1999, ODA trong nông nghiệp có thể thấy qua bảng sau:
Các lĩnh vực
Tổng giá trị
ODA
Tỷ trọng ODA/ tổng
nước đầu tư chủ yếu
Thuỷ lợi
12.228
5807
47,50%
ADB, WB, WFP
nông nghiệp
14.681
7777
52,3%
WB, USA, Pháp, ADB
thuỷ sản
10.950
4.088
37,3%
ADB, Đan Mạch, Nhật
lâm nghiệp
2802,5
118
4,2%
Tổng
40662,5
17.790
43,75%
Số liệu : UNDP và Bộ kế họach và đầu tư.
5. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Trong giai đoạn 1986 - 1990 nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cho lĩnh vực giáo dục và đoà tạo chủ yếu nhận được từ Liên xô (cũ) và một số nước Đông Âu dưới hình thức viện trợ không hoàn lại trong khuông khổ các hiệp định và nghị định thư ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nước nói trên.
Kể từ năm 1991 đến nay đã có sự thay đổi cơ bản trong việc cung cấp ODA cho Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đoà tạo. Do có biến động về chính trị của Liên xô và các nước Đông Âu nên nguồn ODA từ các nước này không còn nữa. Đến năm 1993 Việt Nam đã ký hiệp định hợp tác đào tạo với Nga và Ba Lan tuy nhiên số lượng nhiều. Bên cạnh đó việc ODA cho lĩnh vực giáo dục đào tạo từ các nước khác, các tổ chức thuộc Liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế đã tăng lên, bù dắp một phần thiếu hụt đã mất từ Liên xô và các nước Đông Âu.
Một số nhà tài trợ chủ yếu trong lĩnh vực này là:
- australia: chương trình đào tạo khá lớn, chiếm khoảng 1/4 tổng nguồn ODA của nước này dành cho Việt Nam. Trong chương trình này lớn nhất là hỗ trợ đào tạo đại học. Hiện nay có 497 sinh viên đang học tập tại đây, phí tổn hàng năm khoảng 13 - 14 triệu USD.
- Các tổ chức tài chính quốc tế đã cung cấp cá dự án lớn bằng nguồn vốn vay ưu đãi để giúp lĩnh vực phát triển giáo dục của Việt Nam trong đó WB cho vay 70 triêu USD trong tổng số 78 triệu USD của dự án phát triển giáo dục tiểu học thực hiện trong thời kỳ 1994 - 2001. ADB đã ký hiệp định cho vay 40 triệu USD vào năm 1995 cho dự án giáo dục trung học. Ngoài ra ADB còn cung cấp các dự án giáo dục và tăng cường năng lực cho các cơ quan điều hành trong giáo dục và đào tạo.
6. Đối với lĩnh vực khoa học - công nghệ về môi trường.
Theo thống kê của Bộ khoa học - công nghệ và môi trường và UNDP, nguồn ODA
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0580.doc