Đề tài Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế

Mục lục

Mở đầu

Một số vấn đề lý luận cơ bản về nguyên tắc pháp luật

Khái niệm và đặc điểm của nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa

Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế

Các nguyên tắc kinh tế của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Các nguyên tắc chính trị của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Các nguyên tắc xã hội của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Các nguyên tắc đạo đức của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Các nguyên tắc pháp lý của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Thực tiễn thực hiện các nguyên tắc pháp luật ở ViệtNam hiện nay

Những phương hướng cơ bản hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Những ảnh hưởng của quá trình mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá đối với các nguyên tắc pháp luật Việt Nam

Danh mục tài liệu tham khảo

pdf146 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5763 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được hưởng những 72 quyền nhất định; ngược lại, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hoặc cú thẩm quyền xử lý vi phạm thỡ ngoài quyền họ cũng cú một số nghĩa vụ nhất định. Vớ dụ, trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, bờn cạnh việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, nhõn viờn tiến hành tố tụng cũn quy định rất cụ thể quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc. Cú thể núi, phải đến khi phỏp luật xó hội chủ nghĩa xuất hiện, nguyờn tắc này mới được chỳ trọng và được thực hiện nghiờm chỉnh. 5. Nguyờn tắc tạo điều kiện thuận lợi và thỳc đẩy sự hỡnh thành một mụi trường xó hội lành mạnh, tốt đẹp, một xó hội cú trỡnh độ văn minh cao. Cú thể núi, một mụi trường xó hội lành mạnh, tốt đẹp, một xó hội cú trỡnh độ văn minh cao là ước mơ lý tưởng của cả loài người núi chung và của Việt Nam núi riờng, đồng thời, đú cũng là một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ sự ưu việt của chế độ xó hội. Xó hội xó hội chủ nghĩa mà chỳng ta phấn đấu để xõy dựng khụng chỉ là xó hội cú đủ khả năng mang lại cuộc sống ấm no, tự do hạnh phỳc cho mọi người dõn mà cũn là xó hội mà mỗi con người đều cú thể được quan tõm một cỏch thoả đỏng, nếp sống văn minh là phổ biến, con người sống với nhau bằng tỡnh tương thần tương ỏi, trọn nghĩa vẹn tỡnh, cú trước cú sau, khụng vong õn bội nghĩa, cú cỏch ứng xử thanh lịch, cú văn hoỏ cả ở trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Đú là một xó hội cú mụi trường xó hội lành mạnh, trong sạch để gúp phần tạo nờn và nuụi dưỡng những tõm hồn trong sỏng, những con người hoàn thiện về nhõn cỏch và cú đủ trỡnh độ, phẩm chất để trở thành những chủ nhõn đớch thực của xó hội. Vỡ thế, tạo điều kiện thuận lợi và thỳc đẩy sự hỡnh thành một mụi trường xó hội lành mạnh, tốt đẹp, một xó hội cú trỡnh độ văn minh cao là một trong những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam hiện nay. Việc thực hiện tốt nguyờn tắc này sẽ gúp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc từng bước hỡnh thành xó hội tốt đẹp như mong muốn ở nước ta. Thực tiễn đất nước từ sau cụng cuộc đổi mới trở lại đõy đó chỉ cho chỳng ta thấy việc xõy dựng một mụi trường xó hội lành mạnh trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế như hiện nay khú khăn và phức tạp hơn nhiều so với trước đõy, khi cũn ở trong điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp. Bởi lẽ, nền kinh tế thị trường bờn cạnh những yếu tố tớch cực, những ưu điểm cần phỏt huy như cú tớnh năng động, kớch thớch việc ỏp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, tăng năng suất lao động… cũn cú khỏ nhiều nhược điểm, nhiều tỏc động tiờu cực cần hạn chế và khắc phục như khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phỏt, phõn hoỏ giàu nghốo, ụ nhiễm mụi trường tự nhiờn, gia tăng cỏc tệ nạn xó hội…. Hạn chế và khắc phục những nhược điểm trờn là nhiệm vụ nặng nề của Nhà nước nờn khụng thể thiếu sự tỏc động của phỏp luật. Thờm vào đú, trong xu thế mở cửa và hội nhập như hiện nay, ngoài việc cú thể được thừa hưởng và tiếp thu những thành tựu tiến bộ của nền văn minh nhõn loại, chỳng ta cũng phải đối phú với những những tệ nạn xó hội nảy sinh từ việc du nhập lối 73 sống ớch kỷ, hưởng thụ và thỏc loạn từ bờn ngoài vào. Vỡ thế, phỏp luật phải gúp phần tớch cực vào việc ngăn cản, hạn chế và xoỏ bỏ dần cỏc tệ nạn đú. Để quỏn triệt nguyờn tắc trờn, cỏc quy định của phỏp luật phải gúp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp bằng việc quy định trỏch nhiệm cho Nhà nước, cỏc doanh nghiệp và toàn xó hội trong việc giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho mọi người cú khả năng lao động đều cú cơ hội cú việc làm. Phỏp luật quy định việc hỗ trợ tài chớnh để người cú khả năng lao động tự giải quyết việc làm, để cỏc đơn vị, tổ chức và cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển nhiều nghề mới nhằm tạo việc làm cho nhiều người lao động. Phỏp luật quy định phải lập quỹ quốc gia về việc làm từ ngõn sỏch nhà nước và cỏc nguồn khỏc, phỏt triển hệ thống tổ chức dịch vụ và việc làm; nú cũn quy định trỏch nhiệm cho cỏc doanh nghiệp là phải đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng vào những việc làm mới hoặc phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động trong trường hợp người lao động thường xuyờn trong doanh nghiệp bị mất việc làm do thay đổi cơ cấu và cụng nghệ… Để gúp phần tớch cực vào việc giảm bớt sự phõn hoỏ giàu nghốo, sự khỏc biệt giữa thành thị và nụng thụn, sự chờnh lệch về mức sống và thu nhập trong xó hội, phỏp luật quy định chế độ thuế thu nhập luỹ tiến để huy động một phần thu nhập của những người cú thu nhập cao nhằm hỗ trợ một phần cho những người cú thu nhập thấp, những người gặp khú khăn trong cuộc sống và tăng thờm nguồn vốn chi cho phỳc lợi xó hội; quy định chế độ trợ cấp ưu đói đối với những người và những gia đỡnh cú cụng với nước, chế độ cho vay vốn với tỉ lệ ưu đói để giỳp đỡ cỏc gia đỡnh khú khăn, lập quỹ cho vay vốn để thực hiện việc xoỏ đúi, giảm nghốo trong xó hội; quy định mức lương tối thiểu cho người lao động và mức lương ấy ngày càng được nõng cao theo sự phỏt triển của xó hội; quy định việc xõy dựng cỏc loại quỹ trợ cấp xó hội … Phỏp luật tỏc động tới việc xõy dựng một mụi trường xó hội lành mạnh, một xó hội cú trỡnh độ văn minh cao bằng cỏch xỏc định trỏch nhiệm cho cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo, cỏc cơ quan nhà nước và cỏc tổ chức khỏc trong xó hội trong việc giỏo dục văn hoỏ, lối sống, đạo đức cho mọi người, giỏo dục cho họ ý thức tụn trọng nếp sống chung, tụn trọng phỏp luật, xử sự theo phỏp luật và xử sự cú văn hoỏ. Đũi hỏi cỏc tổ chức đú phải đặc biệt chỳ trọng đến việc giỏo dục thanh, thiếu niờn và nhi đồng, những người cú nhõn cỏch chưa hoàn chỉnh hoặc đang từng bước hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch nờn cú thể chưa đủ khả năng nhận thức đỳng cỏc chuẩn mực xó hội để phõn biệt rạch rũi giữa điều nờn làm và điều khụng nờn làm, chưa đủ khả năng chế ngự bản thõn nờn dễ bị cỏm dỗ bởi lối sống thực dụng, hưởng thụ, dễ sa vào cỏc tệ nạn xó hội. Phỏp luật phải quy định cỏc biện phỏp tớch cực và cú hiệu quả nhằm đấu tranh phũng, chống, ngăn chặn sự phỏt triển và giảm bớt cỏc tệ nạn xó hội như mại dõm, ma tuý, sự lõy lan của cỏc căn bệnh thế kỷ, của cỏc dịch bệnh. Vớ dụ 74 như việc quy định những biện phỏp trừng phạt nghiờm khắc đối với những người chứa mại dõm; mụi giới mại dõm; lõy truyền HIV cho người khỏc; làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, cho động vật, thực vật; sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn, sử dụng trỏi phộp chất ma tuý… Phỏp luật cũng phải xỏc định trỏch nhiệm cụ thể cho từng loại chủ thể, đặc biệt là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước trong cuộc đấu tranh trờn. Ngoài ra, phỏp luật cũn phải xỏc định cụ thể tỉ lệ ngõn sỏch nhà nước dành cho xõy dựng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, xỏc định rừ trỏch nhiệm của từng loại chủ thể trong việc xõy dựng và bảo vệ cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, tụn trọng và giữ gỡn cỏc di sản, giỏ trị của nền văn hoỏ, văn minh nhõn loại; quy định những biện phỏp xử lý, trừng phạt đối với cỏc chủ thể xõm phạm tới cỏc cụng trỡnh, cỏc di sản và giỏ trị đú. 6. Nguyờn tắc thỳc đẩy làm mất dần đi sự khỏc biệt cơ bản giữa thành thị và nụng thụn, giữa lao động trớ úc và lao động chõn tay, xoỏ bỏ dần sự khỏc biệt về giai cấp, củng cố tớnh cộng đồng giữa những người lao động. Theo quan điểm của Học thuyết Mỏc – Lờnin thỡ mục đớch cao nhất và cuối cựng của nhà nước xó hội chủ nghĩa là xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội rồi tiến tới xõy dựng chủ nghĩa cộng sản, một xó hội khụng cũn giai cấp, mõu thuẫn và đấu tranh giai cấp. Chỳng ta đang ở chặng đường đầu của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội nờn điều tất yếu phải quan tõm là giảm bớt dần rồi tiến tới xoỏ bỏ sự khỏc biệt giữa thành thị và nụng thụn, giữa đồng bằng và miền nỳi, giữa lao động trớ úc và lao động chõn tay, trờn cơ sở đú mà xoỏ bỏ dần sự khỏc biệt về giai cấp trong xó hội. Phỏp luật Việt Nam hiện nay là một trong những cụng cụ gúp phần đắc lực vào cụng cuộc núi trờn, vỡ thế, thỳc đẩy để làm mất dần đi những sự khỏc biệt đú trở thành một trong những nguyờn tắc của nú. Núi chung, nội dung cỏc đạo luật của Việt Nam hiện tại về cơ bản khụng cú sự khỏc biệt trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội xảy ra ở thành thị và ở nụng thụn, ở đồng bằng và miền nỳi. Trong quỏ trỡnh làm luật, cỏc nhà lập phỏp luụn cố gắng cõn nhắc để cho cỏc đạo luật cú đủ khả năng thực hiện được một cỏch thống nhất trong phạm vi cả nước nhằm bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế và nguyờn tắc mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật. Tuy nhiờn, do tỏc động của nhiều yếu tố mà ở nước ta hiện nay, sự chờnh lệch về mức sống, thu nhập, trỡnh độ phỏt triển giữa thành thị và nụng thụn, đồng bằng và miền nỳi vẫn cũn khỏ lớn và dường như cũn lớn hơn thời kỳ bao cấp trước đõy. Bờn cạnh đú, sự chờnh lệch về mức sống, thu nhập và trỡnh độ hiểu biết giữa những người làm cỏc ngành nghề khỏc nhau, giữa người lao động trớ úc và người lao động chõn tay vẫn cũn khỏ lớn. Vỡ thế, xoỏ bỏ dần những sự khỏc biệt núi trờn là một trong những nhiệm vụ khỏ nặng nề của Nhà nước ta, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước cũng như cỏc quy định của phỏp luật đều phải hướng tới việc thực hiện nhiệm vụ đú Để quỏn triệt nguyờn tắc này, cỏc quy định của phỏp luật phải thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh của khoa học cụng nghệ, khuyến khớch việc ỏp dụng những tiến 75 bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp để tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho nụng dõn. Phỏp luật cũng phải xỏc định trỏch nhiệm cho Nhà nước là phải trợ giỏ nụng sản, hỗ trợ đầu tư cho nụng dõn trong những trường hợp cần thiết; phải chỳ trọng đầu tư và khuyến khớch đầu tư xõy dựng cỏc xớ nghiệp chế biến nụng sản, cỏc khu cụng nghiệp ở nụng thụn để vừa tăng thờm giỏ trị hàng hoỏ nụng sản, vừa tăng thờm việc làm cho người lao động, vừa thu hỳt được lực lượng lao động ở nụng thụn trong những lỳc nụng nhàn để giảm bớt dũng người từ nụng thụn đổ về cỏc thành thị tỡm việc. Nhờ đú mà cú thể xoỏ bỏ được những “chợ lao động” tự phỏt ở cỏc thành phố, một hiện tượng vừa làm mất mỹ quan đụ thị, vừa làm tăng tỡnh trạng mất an ninh, trật tự an toàn ở cỏc thành phố. Phỏp luật phải thể chế hoỏ để thực hiện cỏc chớnh sỏch tăng đầu tư cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng ở nụng thụn, miền nỳi; chớnh sỏch ưu tiờn trong giỏo dục đào tạo để cho số lượng lao động được đào tạo nghề, số lượng con em nụng dõn và con em đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số được đào tạo ngày càng đụng hơn; chớnh sỏch ưu đói thoả đỏng để khuyến khớch và lụi kộo những người đó được đào tạo, cú trỡnh độ, kiến thức khoa học trở về phục vụ nụng thụn và miền nỳi; chớnh sỏch hỗ trợ việc cung cấp cỏc dịch vụ tiờn tiến như phỏt thanh, truyền hỡnh, viễn thụng cho cỏc vựng nụng thụn và miền nỳi nhằm giảm bớt dần sự khỏc biệt với thành phố. Ngoài ra, phỏp luật cũn phải xỏc định rừ và thể chế hoỏ để thực hiện cỏc chớnh sỏch nhằm từng bưởc trớ thức hoỏ cụng nhõn và nụng dõn, biến họ từ những người lao động thủ cụng, cơ bắp sang những người lao động cú trỡnh độ khoa học, cụng nghệ và kỹ thuật cao, nhờ đú mà giảm dần sự khỏc biệt giữa lao động trớ úc với lao động chõn tay. Phỏp luật cũng xỏc định cụ thể trỏch nhiệm của Nhà nước là phải thực hiện cỏc chương trỡnh ưu tiờn chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn cỏc vựng nụng thụn và đặc biệt là cho đồng bào miền nỳi và dõn tộc thiểu số. Túm lại, qua trờn ta thấy, cỏc nguyờn tắc xó hội cơ bản nờu trờn đó, đang và sẽ cũn tiếp tục được quỏn triệt trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện phỏp luật ở Việt Nam. Những nguyờn tắc đú xuất hiện ở nước ta cựng với sự ra đời của phỏp luật kiểu mới - phỏp luật của Nhà nước dõn chủ nhõn dõn đầu tiờn ở Việt Nam - và tiếp tục được kế thừa trong hiện tại và trong tương lai, bởi lẽ đú là những nguyờn tắc dõn chủ và tiến bộ, xuất phỏt từ bản chất và vai trũ của phỏp luật kiểu mới. Tuy nhiờn, yờu cầu của mỗi nguyờn tắc và mức độ quỏn triệt nú cú những thay đổi nhất định qua cỏc giai đoạn phỏt triển của đất nước, tuỳ theo sự thay đổi trong điều kiện kinh tế - xó hội và trỡnh độ phỏt triển của quốc gia. Trong hoàn cảnh hiệu lực thực tế của phỏp luật cũn thấp như hiện nay thỡ rừ ràng, trong việc xõy dựng phỏp luật, cỏc nguyờn tắc trờn được quỏn triệt tốt hơn trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với Nhà nước ta hiện nay là nõng cao vai trũ của cỏc nguyờn tắc trờn trong việc thực hiện phỏp luật, đặc biệt là trong việc ỏp dụng phỏp luật để bảo đảm cho chỳng thực sự là cơ 76 sở, là nền tảng vững chắc cho việc thực hiện phỏp luật ở nước ta trong hiện tại và trong tương lai. Các nguyên tắc đạo đức của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế ThS. Nguyễn Văn Năm Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ−ợc xây dựng d−ới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện ý chí của nhân dân lao động trong xã hội, phù hợp với những quan niệm đạo đức, truyền thống và những thuần phong mĩ tục của dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay các nguyên tắc đạo đức của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những nội dung cơ bản sau đây: 1. Nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Nhân đạo là bản tính vốn có của con ng−ời, là thể hiện tính ng−ời, đó là sự th−ơng yêu, quí trọng sâu sắc con ng−ời, tôn trọng và bảo vệ các giá trị con ng−ời, đem lại tự do và hạnh phúc cho con ng−ời. Nhân đạo là nội dung cơ bản của đạo đức mới bởi vì cái gốc của đạo đức, luân lí là lòng nhân ái. Nhân đạo xã hội chủ nghĩa có nội dung rộng lớn, triệt để, sâu sắc và cao cả đồng thời lại rất hiện thực. Tr−ớc hết, nhân đạo xã hội chủ nghĩa thể hiện ở t− t−ởng giải phóng con ng−ời. Lịch sử xã hội loài ng−ời là lịch sử đấu tranh nhằm giải phóng con ng−ời. Trong các xã hội tr−ớc, con ng−ời không có tự do, cách mạng Tháng Tám đã giải phóng con ng−ời khỏi áp bức, bất công, đ−a con ng−ời từ địa vị phụ thuộc lên địa vị chủ nhân của xã hội. Pháp luật của nhà n−ớc Việt Nam mới đã xoá bỏ sự đối kháng giai cấp, thủ tiêu áp bức, bất công, xác lập và bảo vệ vững chắc địa vị làm chủ của nhân dân lao động trong xã hội. Pháp luật qui định t− liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân, nhà n−ớc là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, mọi công dân đều bình đẳng tr−ớc pháp luật. Pháp luật qui định một cách đầy đủ các quyền con ng−ời, quyền công dân, đồng thời có cơ chế phù hợp để ng−ời dân thực hiện đ−ợc các quyền đó, không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi ng−ời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát huy tài năng, phát triển toàn diện. Nhân đạo xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện ở t− t−ởng tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và những giá trị con ng−ời, coi con ng−ời là trên hết, nó đòi hỏi sự quyết tâm và hành động tích cực để bảo vệ những phẩm giá của con ng−ời. Pháp luật của nhà n−ớc ta đ−ợc xây dựng trên tinh thần lấy con ng−ời làm gốc, pháp luật thể hiện ý chí và nguyện vọng, nhu cầu của nhân dân, pháp luật bảo đảm và bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân. Tất cả các hoạt động từ hoạch định chính sách đến ban hành văn bản qui phạm pháp luật đều phải quán triệt t− t−ởng phục vụ nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, mọi qui định trong pháp luật 77 đ−ợc ban hành đều xuất phát từ việc phục vụ con ng−ời, vì con ng−ời. Pháp luật bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do dân chủ của nhân dân, bảo vệ tính mạng, tài sản, nhân phẩm, danh dự, uy tín của họ. Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi trà đạp lên phẩm giá con ng−ời, trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm tới các giá trị con ng−ời, chống lại loài ng−ời… Việc xử lí vi phạm pháp luật cũng đ−ợc tiến hành trên cơ sở bảo đảm danh dự, nhân phẩm của con ng−ời, pháp luật nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, dùng nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của con ng−ời. Nhân đạo xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có lòng căm thù đối với cái ác, kiên quyết đấu tranh chống lại áp bức bất công. Nhân đạo xã hội chủ nghĩa không phải là thông cảm và biểu hiện tình th−ơng yêu con ng−ời chung chung mà đó là sự thông cảm, th−ơng yêu, chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc đối với ng−ời lao động l−ơng thiện, chân chính, không nhân đạo với kẻ thù của nhân dân. Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, pháp luật của nhà n−ớc ta qui định nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà n−ớc và xã hộị trong việc giúp đỡ ng−ời tàn tật, trẻ mồ côi, không nơi n−ơng tựa, những ng−ời gặp khó khăn, hoạn nạn. Đặc biệt, pháp luật qui định nghĩa vụ của các thành viên trong xã hội phải cứu giúp ng−ời bị nạn nguy hiểm đến tính mạng, vi phạm nghĩa vụ này bị coi là tội phạm và bị trừng trị nghiêm khắc. Nhân đạo thể hiện ở lòng vị tha cao th−ợng không cố chấp với ng−ời có lỗi lầm biết hối hận sửa chữa; đối xử khoan hồng đối với ng−ời vi phạm pháp luật. Quán triệt t− t−ởng đó, pháp luật đ−ợc ban hành không chỉ nhằm trừng trị kẻ vi phạm mà còn nhằm giáo dục, cải tạo họ cũng nh− giáo dục, răn đe, phòng ngừa chung. Pháp luật nghiêm trị ng−ời chủ m−u, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, l−u manh côn đồ, tái phạm..., nh−ng khoan hồng đối với ng−ời tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác ng−ời vi phạm, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi th−ờng thiệt hại gây ra, lập công sửa chữa lỗi lầm, giáo dục cải tạo tốt. Việc xử lí vi phạm pháp luật cũng thể hiện rõ t− t−ởng nhân đạo khi pháp luật l−u ý đến hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của ng−ời vi phạm, chẳng hạn phụ nữ có thai hoặc mới sinh đẻ, ng−ời mắc bệnh hiểm nghèo, ng−ời già, ng−ời lao động duy nhất trong gia đình đặc biệt khó khăn... 2. Đại đoàn kết, hoà giải, hoà hợp dân tộc. Bất cứ dân tộc nào cũng vậy, con ng−ời bao giờ cũng là nguồn “tài nguyên” lớn nhất, có gi átrị nhất. Chính vì vậy, qui tụ đ−ợc sức ng−ời thì các nguồn lực khác cũng có thể đ−ợc qui tụ, ng−ợc lại không qui tụ đ−ợc sức ng−ời thì các nguồn lực khác cũng sẽ dễ dàng bị phân tán. Lịch sử Việt Nam đã chứng tỏ, khi nhân dân ta đoàn kết thì chúng ta thu đ−ợc thắng lợi to lớn, trái lại, khi nhân dân không đoàn kết thì “kháng chiến” không thu đ−ợc thắng lợi mà “kiến quốc” cũng khó thành công. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công". Đại đoàn kết là truyền thống tốt đẹp, là nguồn sức mạnh vô địch, là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, trong điều kiện hiện nay, càng phải củng cố và tăng c−ờng đại đoàn kết nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, 78 thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, vững b−ớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại đoàn kết dân tộc có nội dung rất rộng lớn, đó là đoàn kết giữa các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội, các tổ chức, đoàn thể; đoàn kết các dân tộc, tôn giáo; các vùng, miền, địa ph−ơng; đoàn kết giữa ng−ời ở trong n−ớc với ng−ời ở n−ớc ngoài... Để củng cố và tăng c−ờng khối đại đoàn toàn dân tộc, vấn đề cốt lõi là lợi ích thiết thực, chính đáng của tất cả các thành phần xã hội đều phải đ−ợc đảm bảo một cách hài hoà. Thực tế hoạt động của nhà n−ớc cũng nh− những qui định của hệ thống pháp luật đều nhằm thực hiện mục tiêu đó. Pháp luật tạo ra môi tr−ờng pháp lí thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, nâng dần độ đồng đều về dân trí, văn hoá và mức độ h−ởng thụ của nhân dân ở các vùng, miền, đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội. Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, hệ thống pháp luật của nhà n−ớc ta ngày càng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội, các dân tộc, tôn giáo, các tổ chức, đoàn thể trong xã hội, qua đó phát huy vai trò quan trọng trong việc củng cố và tăng c−ờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà n−ớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất n−ớc Việt Nam. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, pháp luật của nhà n−ớc ta ngay từ khi ra đời cũng nh− trong suốt quá trình tồn tại và phát triển đều ghi nhận quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Điều 5 Hiến pháp năm 1992 qui định: –Nhà n−ớc thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, t−ơng trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. Nhà n−ớc thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng b−ớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số–. Trong thời gian tới, nhà n−ớc cần tiếp tục cụ thể hoá những qui định này của hiến pháp, bổ sung thêm những qui định mới nhằm tăng c−ờng sự giúp đỡ của nhà n−ớc, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số, thực hiện chính sách −u tiên thoả đáng đối với các dân tộc thiểu số, tăng c−ờng sự quan tâm hỗ trợ của trung −ơng và các địa ph−ơng, đồng thời phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự c−ờng của đồng bào các dân tộc thiểu số. Tôn giáo, tín ng−ỡng là nhu cầu tinh thần không thể thiếu của một bộ phận nhân dân, nó đã đang và sẽ tiếp tục tồn tại cùng dân tộc. Trong lịch sử, nhìn chung các tổ chức tôn giáo đều đồng hành cùng đất n−ớc, tuy nhiên, cũng có những thời kì, vấn đề tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ lợi ích của các thế lực chống lại nhân dân. Hiện nay, vấn đề tôn giáo ở n−ớc ta có nhiều diễn biến phức tạp, các thế lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề tôn giáo để phục vụ m−u đồ của mình. Để củng cố và tăng c−ờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, pháp luật Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do tín ng−ỡng của nhân dân. Công dân Việt Nam hoàn toàn tự quyết định trong việc theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Pháp 79 luật đảm bảo việc sinh hoạt tôn giáo một cách bình th−ờng, đảm bảo việc tự do hành đạo tại gia đình và tại nơi thờ tự. Các tổ chức tôn giáo đ−ợc thừa nhận đ−ợc hoạt động theo pháp luật, nơi thờ tự của các tín ng−ỡng, tôn giáo đ−ợc pháp luật bảo hộ. Pháp luật không phân biệt đối xử giữa các tôn giáo, các tôn giáo đều bình đẳng tr−ớc pháp luật. Pháp luật nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lí do tín ng−ỡng, tôn giáo, đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tự do tín ng−ỡng tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, kích động chia rẽ nhân dân, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia; nghiêm cấm việc tuyên truyền tà đạo, ép buộc ng−ời dân theo đạo. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, pháp luật của nhà n−ớc ta xác định, ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Pháp luật bảo hộ quyền lợi chính đáng của ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện để họ giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê h−ơng đất n−ớc, góp phần xây dựng quê h−ơng đất n−ớc. Trong điều kiện hiện nay, pháp luật cần đ−ợc bổ sung những qui định mới, sửa đổi những qui định hiện hành, không nên có sự phân biệt đối xử giữa ng−ời ở trong n−ớc với ng−ời ở n−ớc ngoài, tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhằm thu hút một cách rộng lớn nhất có thể nhân tài, vật lực trong cộng đồng ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do điều kiện lịch sử, một bộ phận ng−ời Việt Nam đã bị mua chuộc phục vụ thực dân, đế quốc, quay l−ng lại với dân tộc. Tuy nhiên, đất n−ớc đã thống nhất, giang sơn đã thu về một mối, lòng ng−ời cũng cần qui về một mối, nếu ai đó còn mang nặng t− t−ởng “hận vì bại, kiêu vì thắng” thì chẳng những không có ích gì cho bản thân mà còn có hại cho dân tộc. Bởi vậy, đại đoàn kết còn đồng nghĩa với khoan dung, độ l−ợng. Muốn vậy, cần cần xoá bỏ tận gốc rễ căn bệnh chủ quan, say s−a chiến thắng, cách nhìn hẹp hòi, phân biệt thắng thua; xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng h−ớng tới t−ơng lai, cùng nhau xây dựng lại đất n−ớc. Lịch sử dân tộc đã để lại bài học vô cùng quí báu về t− t−ởng khoan dung, hoà hợp, hoà giải dân tộc. Sau kháng chiến chống quân Nguyên thắng lợi, vua Trần đã cho đốt hết các th− từ, tài liệu của những ng−ời vì lầm lỡ mà đã có qua lại giao tiếp với giặc. Sau cách mạng tháng Tám thành công, chính phủ n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà cũng chủ tr−ơng xoá bỏ mọi hận thù do chế độ cũ để lại, sẵn sàng thu dụng những ng−ời có tài, có năng lực có tâm huyết mà không kể đến quá khứ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Chính phủ không để tâm moi ra những tội cũ để đem ra làm án mới làm gì”6. Phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc, trên nền tảng độc lập dân tộc, dân chủ, giàu mạnh, pháp luật cần đ−ợc xây dựng và hoàn thiện theo h−ớng xoá bỏ mọi quan niệm về thành phần xuất thân, không phân biệt quá khứ, g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCác nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế.pdf
Tài liệu liên quan