Đề tài Các tiêu chí lựa chọn laptop của sinh viên khoa Nông nghiệp trường Đại học An Giang

Với quan niệm hàng khuyến mãi là hàng có chất lượng kém nên rất có thể quan

niệm này đã chi phối đến quyết định lựa chọn của sinh viên. Theo thực tế cho thấy sinh

viên mua laptop không phải vì yếu tố khuyến mãi, do đó đây không phải là yếu tố chính

tác động đến quyết định lựa chọn, vì vậy khi hỏi nếu có chương trình khuyến mãi bán

hàng trả góp thì các bạn có mua không thì tỷ lệ sinh viên trả lời “nhất định mua” chỉ

chiếm 3% và kế đến là “không” chiếm 12%. Trong đó sinh viên có quyết định “mua” và

“xem xét lại” là tương đối cao chiếm 41% - 42%. Qua đó cho thấy nếu có chương trình

khuyến mãi phù hợp thì họ nhất định sẽ mua. Vì vậy các nhà kinh doanh nên xem xét lại

các chương trình khuyến mãi của mình đã thực sự thu hút sự quan tâm của đông đảo

sinh viên chưa, nếu chưa thì nên có biện pháp cải thiện lại.

pdf25 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4988 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các tiêu chí lựa chọn laptop của sinh viên khoa Nông nghiệp trường Đại học An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(want): mong muốn là sự ao ước có những thứ cụ thể để thỏa mãn những nhu cầu sâu xa hơn. - Yêu cầu (demands): yêu cầu là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khả năng và thái độ sẳn sàng mua chúng. 2/ Một định nghĩa nhu cầu khác: - Nhu cầu tự nhiên là cảm gác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu tự nhiên được hình thành la do trạng thái ý thức của người ta về việc thấy thiếu một cái gì để phục vụ cho tiêu dùng. Trạng thái ý thức thiếu hụt đó phát sinh có thể do sự đòi hỏi của sinh lý, của môi trường giao tiếp xã hội hoạc do cà nhân con ngưởi về vốn tri thức và tự thể hiện. - Mong muốn (hay ước muốn): là nhu cầu tự hiên có dạng đặc thù, đòi hỏi được đáp ứng laị bằng một hình thức đặc thù, đòi hỏi được đáp ứng lại bằng một hình thức đặc thù với trình độ văn hóa và tính cách cá nhân của con người. - Nhu cầu có khả năng thanh toán là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng mua sắm. 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định: - Giá cả: là tổng số tiền mà người tiêu dùng phải chi để có hàng hóa. - Nhản hiệu: + Trước hết là một cái tên cụ thể cho phép xác định rỏ sản phẩm. +Nhãn hiệu cũng cho phép nhanh chóng người tiêu dùng nhận ra sản phẩm trong số các vô vàn sản phẩm khác nhau có thể đáp ứng cho một nhu cầu nào đó. - Khuyến mãi: Theo luật thương mại Việt Nam 2005 (điều 88): “khuyến mãi là hoạt động xúc tiến thương mại của các thương nhân nhằm xúc tiến đến việc mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dảnh cho những khách hàng lợi ích nhất định” -4- 4/ Theo học thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow: (theo giáo trình giảng dạy marketing căn bản của Th.s Võ Minh Sang 2009)  Những nhu cầu cơ bản ở đáy tháp phải được thỏa mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu (bậc) cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thõa mãn ngày càng mãn liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầy đủ.  Nhu cầu sinh lý (bậc 1): nhu cầu căn bản nhất của con người và nhất thiết phảhâi được đáp ứng: ăn, uống, ở,…(physiological)  Nhu cầu an toàn (bậc 2): nhu cầu an toàn cần có cảm giác an tâm về an toan thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo (safsety)  Nhu cầu xã hội (bậc 3): nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging).  Nhu cầu tôn trọng (bậc 4): nhu cầu được quý trọng kính mến, cần có cảm giác được tôn trọng, kính mến, được tin tưởng (esteem).  Nhu cầu cá nhân (bậc 5): nhu cầu về tự thể hiện bản than, muốn sang tạo, được thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận và thành đạt (self_actualization). NC cá nhân NC tôn trọng NC xã hội NC an toàn NC sinh lý -5- II. Mô hình nghiên cứu: Quá trình lựa chọn sử dụng laptop của sinh viên phụ thuộc vào nhiều tiêu chí cũng như là các yếu tố tác động từ bên ngoài. Mô hình nghiên cứu được thể hiện như sau: Nhu cầu Tiêu chí lựa chọn Mong muốn Sở thích Thương hiệu Kiểu dáng Tính năng Gía cả Bảo hành -6- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chương 2 đã đưa ra các cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu và giải thích một số khái niệm trong nghiên cứu. Trong chương 3 sẽ giúp người đọc sẽ hiểu rỏ hơn quá trình nghiên cứu, thể hiện một cách cụ thể và chi tiết hơn về phương pháp nghiên cứu: quy trình nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu, thang đo và mẫu. I. Nguồn số liệu: 1/ Số liệu sơ cấp: là số liệu cơ bản ban đầu chưa qua xử lý, được lấy trực tiếp từ sinh viên khoa NN-TNTN, bằng bảng câu hỏi thử khoảng 10 câu. Đây là nguồn dữ liệu cần thiết sử dụng xuyên suốt trong quá trình làm đề tài. 2/ Số liệu thứ cấp: đó là các bài tham khảo của các anh chị sinh viên khóa trước, các thông tin trên internet, sách, báo,…lọc lại những thông tin cần thiết có thể tham khảo được trong đề tài. II. Thiết kế nghiên cứu: 1/ Cách thức thu thập dữ liệu: quá trình thu thập dữ lieu được thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cừu chính thức. Tiến độ thu thập dữ lieu thứ cấp: Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật Thời gian (tuần) 1 Sơ bộ Định tính Bảng câu hỏi thử (N = 10) 2 2 Chính thức Định lượng Bảng câu hỏi hoàn chỉnh (N = 50) 3 Từ những thông tin thu thập được từ dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, quá trình nghiên cứu được hình thành như sau: Nghiên cứu sơ bộ (định tính): chọn ra 5- 7 sinh viên khoa nông nghiệp - ĐHAG phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi thử đã được chuẩn bị sẵn nhẳm hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Hiệu chỉnh bảng câu hỏi: tử những thông tin trong nghiên cứu sơ bộ, bảng câu hỏi được chỉnh sửa cho phù hợp và hoàn chỉnh hơn, kiểm tra lại tính logic của bảng câu hỏi, sau đó hiệu chỉnh lại ngôn ngữ cũng như là các câu hỏi không cần thiết và cuối cùng là tiến hành phỏng vấn chính thức với cỡ mẩu là 50 sinh viên. Nghiên cứu chính thức (định lượng): sau khi nghiên cứu sơ bộ hoàn thành, bảng câu hỏi được hiệu chỉnh cho phù hợp, sau đó tiến hành nghiên cứu chính thức thông qua bảng câu hỏi bằng cách phỏng vấn trực tiếp. Xử lý dữ liệu: Các số liệu sau khi thu thập sẽ được mã hóa làm sạch và sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích với sự trợ giúp của phần mềm excel. Báo cáo nghiên cứu: đây là bước cuối cùng của quá trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được tổng hợp, phân tích trong báo cáo nghiên cứu. -7- 2/ Quy trình nghiên cứu: 3/ Thang đo: 3.1/ Thang đo biểu danh: là loại thang đo xếp loại, không có ý nghĩa về lượng. Câu hỏi một lựa chọn, đáp viên chỉ được chọn 1 đáp án nêu ra. Ví dụ: bạn đang sử dụng loại laptop nào? a. hp b. dell c. sony waio d. khác 3.2/ Thang đo khoảng cách: Các biến được đo lường bằng các giá trị rời rạc, khoãng cách giữa các giá trị là hằng số. Ví dụ: bạn sử dụng laptop đó đã được bao lâu? a. 1-6 tháng b. 6 tháng- 1 năm c. 1 -2 năm d. trên 2 năm 3.3/ Thang đo thứ tự: thang đo Likert Là thang đo chỉ dùng để so sánh thứ tự, không có ý nghĩa về mặt lượng, dùng để đánh giá mức độ hài lòng của đáp viên với 5 tiêu chí được xếp theo thứ tự. Viết báo cáo Xử lý và phân tích số liệu Tiến hành khảo sát Bảng câu hỏi thử hoàn chỉnh Bảng câu hỏi thử Xác định vấn đề cần nghiên cứu Cơ sở lý thuyết N g h iê n c ứ u s ơ b ộ N g h iê n c ứ u c h ín h t h ứ c -8- Ví dụ: Những yếu tố nào tác động đến việc mua laptop của bạn? Tiêu chí Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 Giá thấp 1 2 3 4 5 Mẫu mã đẹp 1 2 3 4 5 Chất lượng tốt 1 2 3 4 5 Thương hiệu nổi tiếng 1 2 3 4 5 Khuyến mãi nhiều 1 2 3 4 5 3.4/ Mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên sinh viên của khoa nông nghiệp, không phân không có sự khác biệt về mặt giới tính, lớp, khóa học. Cở mẫu được chọn là 50 sinh viên. 3.5/ Xử lý số liệu: Sau khi thu thập, các thông tin số liệu sẽ được làm sạch, mã hóa và xử lý bằng công cụ excel, sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích. 4/ Tiến độ thực hiện: Tiến độ thực hiện các công việc của đề tài được chia cụ thể qua sơ đồ sau: Nội dung Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tuần V Tuần VI Tuần VII Tuần VIII Lựa chọn đề tài Lập đề cương sơ bộ Đề cương chi tiết Thảo luận nhóm Phỏng vấn thử Phỏng vấn trực tiếp Phân tích dữ liệu thu thập Lập bảng nháp Lập bảng chính Tuần I: Lựa chọn đề tài. Tuần V: Phỏng vấn thử và Phỏng vấn trực tiếp. Tuần II: Lập đề cương sơ bộ. Tuần VI: Phỏng vấn trực tiếp và Phân tích dữ liệu. Tuần III: Đề cương chi tiết. Tuần VII: Lập bảng nháp và lập bảng chính. Tuần IV: Thảo luận nhóm. Tuần VIII: Lập bảng chính. -9- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong chương này, tất cả thông tin thu thập được trong suốt quá trình nghiên cứu sẽ được tổng hợp và phân tích phần nào đã phản ánh được các yếu tố cũng như là các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn laptop của sinh viên khoa nông nghiệp trường Đại Học An Giang. I. Tình hình sử dụng laotop của sinh viên khoa nông nghiệp. Qua khảo sát cho thấy tình hình sử dụng laptop của sinh viên khoa nông nghiệp còn rất ít, số sinh viên sở hữu laptop chỉ có 42%, so với mức trung bình thì tỷ lệ sinh viên chưa có laptop của khoa chiếm đến 58%. Điều này cho thấy tình hình sử dụng laptop của sinh viên còn chưa rộng rãi hoặc cũng có thể là tình hình tài chính nên số sinh viên đã có laptop còn ít. Đây là một cơ hội kinh doanh đầu tư của các nhà sản xuất. Biểu đồ I.1 tỷ lệ sinh có laptop và chưa có laptop II. Với sinh viên chưa có laptop (58%): 1/ Vậy với những sinh viên chư có laptop thì họ có nhu cầu sử dụng không? Khi được hỏi “các bạn có nhu cầu sử dụng laptop không ?” thì có đến 93% các bạn trả lời là có so với 7% là không. Con số này cho thấy nhu cầu sử dung laptop của sinh viên là rất cao cũng như là sự cần thiết của laptop cho công việc học tập của họ. Biểu đồ II 1.1 tỷ lệ sinh viên có nhu cầu sử dụng laptop 42% % 58% có chưa 93% 7% có không -10- 2/ Mức giá mà sinh viên có thể chi tiêu: Biểu đồ II. 2.1 tỷ lệ các mức giá mà sinh viên có thể mua Mức giá phù hợp nhất với sinh viên là các mức giá từ 8 đến 12 triệu. Nhìn vào biểu đồ có thể thấy mức giá mà sinh viên có thể chi tiêu nhiều nhất là từ 10 đến 12 triệu đồng (45%), đây là mức giá có thề nói là phù hợp với khả năng chi tiêu cũng như là về tính năng cấu hình của laptop. Với laptop có mức giá này thì tương đối dễ sử dụng, cấu hình mạnh và hổ trợ phầm mềm tốt. Còn lại mức giá từ 8-10 triệu tương đương với mức cao hơn 12triệu với tỷ lệ là 24% và 28%, dưới 3% sinh viên chọn mức giá dưới 8 triệu, đây là tỷ lệ thấp cho thấy sinh viên có yêu cầu cao về laptop. Nhà kinh doanh nên tập trung sản xuất dòng sản phẩm có mức giá giao động từ 10 – 12 triệu đồng, đồng thời nhìn chung mức giá này cũng phù hợp với mức chi tiêu của sinh viên. 3/ Trả góp: Biểu đồ II. 3.1 tỷ lệ sinh viên đồng ý khuyến mãi mua trả góp Với quan niệm hàng khuyến mãi là hàng có chất lượng kém nên rất có thể quan niệm này đã chi phối đến quyết định lựa chọn của sinh viên. Theo thực tế cho thấy sinh viên mua laptop không phải vì yếu tố khuyến mãi, do đó đây không phải là yếu tố chính tác động đến quyết định lựa chọn, vì vậy khi hỏi nếu có chương trình khuyến mãi bán hàng trả góp thì các bạn có mua không thì tỷ lệ sinh viên trả lời “nhất định mua” chỉ chiếm 3% và kế đến là “không” chiếm 12%. Trong đó sinh viên có quyết định “mua” và “xem xét lại” là tương đối cao chiếm 41% - 42%. Qua đó cho thấy nếu có chương trình khuyến mãi phù hợp thì họ nhất định sẽ mua. Vì vậy các nhà kinh doanh nên xem xét lại các chương trình khuyến mãi của mình đã thực sự thu hút sự quan tâm của đông đảo sinh viên chưa, nếu chưa thì nên có biện pháp cải thiện lại. 3% 24% 45% 28% Dưới 8tr 8 - 10 tr 10 - 12tr cao hơn 12tr 42% 14% 41% 3% có không xem lại Nhất định mua -11- II. Với sinh viên đã có laptop: 1/ Mức độ hài lòng với chất lượng. Biểu đồ II.1.1 tỷ lệ mức độ hài lòng Trên biểu đồ cho thấy tỷ lệ sinh viên hài lòng với laptop của mình là rất cao 33%, tuy nhiên con số này chưa cho thấy khả quan bởi vì vẫn có sinh viên hoàn toàn không hài lòng chiếm 5%, không hài lòng chiếm 14%. Qua đó cho thấy tình hình chất lượng laptop của các nhà cung cấp chưa được tốt, chưa thỏa đáng với nhu cầu của sinh viên. Các mức độ cò lại tương đối bình thường, cả hai chiếm 24%. Nhà sản xuất nên xem lại chất lượng sản phẩm đã đáp ứng thõa mãn nhu cầu đó chưa, cần có biện pháp cải tiến chất lượng kỹ thuật lại, bởi vì nhu cầu của sinh viên ngày càng tăng, cộng với càng ngày có nhiều sản phẩm của các thương hiệu khác ra đời do đó sinh viên đặc biệt rất so sánh về chất lượng của từng loại. 2/ Giá mà các sinh viên đã mua. biểu đồ II.2.1 tỷ lệ các mức giá Quan niệm “tiền nào của nấy” rất ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên, giá cao thì chất lượng cao nên đa phần sinh viên đã lựa chọn mức giá tương đối cao là từ 12 triệu trở lên. Căn cứ vào biểu đồ cho thấy không có sinh viên nào đã mua với giá dưới 8 triệu, đa số là họ đã mua với giá từ 10-12 triệu và cao nhất là trên 12 triệu chiếm 48%. Tình hình này phù hợp với xu hướng tiêu dùng bởi vì với các mức gía này thì laptop mới có chất lượng cao. Và cuối cùng là mức giá từ 8- 10 triệu chỉ chiếm 14%. 5% 24% 33% 14% 24% hoàn toàn không hài lòng hoàn toàn hài lòng hài lòng không hài lòng bình thường 0% 14% 38% 48% Dưới 8tr 8 - 10 tr 10 - 12tr cao hơn 12tr -12- 4/ Mức độ hài lòng với dịch vụ. Biểu đồ II.4.1 tỷ lệ mức độ hai lòng với dịch vụ. Sau khi mua thì đa số khách hàng đều có mong muốn được chất lượng phục vụ tốt như có thể giải quyết các vấn đề về cấu hình, sự cố xảy ra,…tuy nhiên theo khảo sát cho thấy với chất lượng dịch vụ thì đa số sinh viên có thái độ bình thường và hài lòng tương đối cao: 38%- 24%, ngoài ra có đến 24% sinh viên không hài lòng với chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp, đây là con số không quá ngạc nhiên bởi vì không có sinh viên nào hoàn toàn hài lòng với chất lượng dịch vụ. Qua đó cho thấy các nhà cung cấp nên xem lại tình hình chất lượng dịch vụ của mình để cải thiện nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hơn nửa. III. Nhận xét chung của tất cả sinh viên khoa nông nghiệp. 1/ Đánh giá về thương hiệu: Biểu đồ III.1.1 tỷ lệ đánh giá về thương hiệu Thương hiệu là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng quyết định của sinh viên, hầu hết các thương hiệu này đều rất phổ biến thông qua các kênh truyền thông và trong sinh viên thì nguồn thông tin có lẽ bổ ích nhất kinh nghiệm đã sử dụng của các bạn. Qua biểu đồ cho thấy tất cả sinh viên điều thích các thương hiệu nổi tiếng và có chất lượng cao, trong đó Apple là thương hiệu nổi tiếng và được các bạn lựa chọn nhiều nhất, 28%. Tiếp theo là Dell chiếm 20%, hp 16%, sony vaio 12%, lenovo 8%, acer 10% và cuối cùng là toshiba 6%. Có thể nói toshiba chưa được các bạn sinh viên quan tâm, các nhà cung cấp hoặc công ty toshiba nên có chiến lược quảng cáo thương hiệu của mình hơn nửa để chiếm được sự quan tâm của khách hàng tiềm năng này. Từ đó các nhà cung cấp laptop của thương hiệu Apple nên tăng cường chiến lược quảng bá hơn nửa, đồng thời chú ý đến chất lượng và mẫu mã sản phẩm. 0% 14% 38% 24% 24% hoàn toàn không hài lòng hoàn toàn hài lòng hài lòng không hài lòng bình thường 20% 12% 8% 10% 6% 16% 28% dell sony vaivo lenovo acer toshiba hp Apple -13- 2/ Yếu tố quan tâm nhiều nhất khi mua laptop. Biểu đồ III.1.1 tỷ lệ đánh giá về thương hiệu Yếu tố mà các bạn sinh viên quan tâm nhất chính là cấu hình mạnh, có 64% các bạn sinh viên chọn yếu tố cấu hình là quan trọng nhất. Đây là yếu tố rất quan trọng đáp ứng yêu cầu học thập của sinh viên. Tiếp theo là thương hiệu, như phân tích phần trên thương hiệu là tố cũng không kém phần quan trọng chiếm đến 20%. Giá chiếm 10%, cho thấy giá cũng là yếu tố chi phối không kém đến quyết định lựa chọn của sinh viên. Cuối cùng là khuyến mãi và kiểu dáng chỉ góp phần nhỏ: 2% và 4%. Các thương hiệu đã được sinh viên quan tâm lựa chọn thỉ nên chú ý đến tính chất này để hoản thiện sản phẩm của mình hơn nửa. 3/ khuyến mãi. Biểu đồ III.3.1 tỷ lệ quan tâm đến các hình thức khuyến mãi. Trong các hình thức khuyến mãi thì hình thức tặng các dụng cụ hổ trợ như: tai nghe, chuột,…luôn được các bạn quan tâm nhiều nhất chiếm 58%, vì đây là các dụng cụ hổ trợ có ích mà không kém phần quan trọng. Kế đến là hình thức giảm giá chiếm 20%, giá là hình thức khuyến mãi cũng rất hấp dẫn. Trả góp chiếm 12%, xem ra trả góp không thu hút được sự quan tâm cho lắm, và cuối cùng là các hình thức khác chiếm 5%. Qua đó cho thấy rằng để thu hút được sự quan tâm nhiệt tình của các bạn sinh viên thì các nhà cung cấp nên tăng cường các hình thức khuyến mãi có ích phục vụ thêm cho hoạt động học tập của sinh viên. 20% 4% 10% 2% 64% 0% Thương hiệu Kiểu dáng Giá cả Khuyến mãi Cấu hình Bảo hành 58% 12% 20% 10% Tặng USB, chuột,… Trả góp Giảm giá khác -14- 4/ Đánh giá Kiểu dáng bên ngoài: Biểu đồ III.4.1 tỷ lệ quan tâm đến kiểu dáng bên ngoài của laptop Nhìn chung các bạn sinh viên điều chọn laptop có kiểu dáng mỏng- gọn chiếm 54%, bởi vì với tính chất này sinh viên có thể dễ di chuyển lại nhẹ nhàng, rất phù hợp với nhu cầu của các bạn. Tiếp theo là laptop có màn hình đẹp chiếm 24% trong sự lựa chọn. Và cuối cùng là laptop có in logo thương hiệu và màu sắc đẹp chiếm lần lượt là 12% và 10%. 5/ Đánh giá về Tính năng. Biểu đồ III.5.1 tỷ lệ đánh giá tính năng của laptop Đối với sinh viên thì các tính năng như lướt web, cấu hình mạnh và các phần mềm được hổ trợ có lẽ là những chức năng quan trọng nhất. Trong đó cấu hình mạnh được nhiều sinh viên lựa chọn chiếm 42%, tiếp theo sau cấu hình mạnh là laptop có chức năng hỗ trợ phần mềm tốt chiếm 32%. Cuối cùng là tính năng lướt web nhanh, đây là chức năng hỗ trợ rất lớn cho sinh viên để phục vụ cho việc học chiếm 26%. 10% 54% 24% 12% Màu sắc đẹp Mỏng gọn Màn hình đẹp Có logo Thưong hiệu 26 % 42 % 32 % 0 % 10 % 20 % 30 % 40 50 % lướt web nhanh cấu hình mạnh phần mểm tốt -15- 6/ Đánh giá mức độ quan tâm về các tiêu chí lựa chọn: 6.1/ Giá thấp. Biểu đồ III.5.1.1 tỷ lệ mức độ quan tâm về giá Có 34% sinh viên của khoa có tâm trạng binh thường về mức giá thấp, xem ra giá thấp không làm họ quan tâm cho lắm. Nhưng lại có 28% sinh viên lại quan tâm chứng tỏ nhóm sinh viên này có nhu cầu và muốn mua laptop để sử dụng, và cao hơn mức độ quan tâm này là hoàn toàn quan tâm chỉ chiếm 6%. Ngạc nhiên hơn là số sinh viên rất quan tâm lại chiếm đến 14%, đây là nhóm sinh viên sẵn lòng mua nếu có điều kiện. Còn lại là nhóm sinh viên hoàn toàn không quan tâm chiếm 18%, đây là nhóm không quan tâm đến giá cả nếu mua laptop. 6.2/ Mẫu mã đẹp. Biểu đồ III.6.2.1 tỷ lệ qua tâm về mẫu mã đẹp Đánh giá mức độ quan về mẫu mã đẹp, nhìn chung không nhiều sinh viên chú trọng cho lắm, các mức độ này giảm dần từ cao xuống thấp như quan tâm chiếm 58%, bình thường 8%, không quan tâm cũng 8%, và không có sinh viên nào chọn đáp án rất không quan tâm. Riêng mức độ rất quan tâm về mẫu mã đẹp lại cao hơn mức độ rất quan tâm về giá thấp, chiếm tới 28%. Đây là một điểm đáng lưu ý cho các nhà cung cấp làm chiến lược maketing nên chú trọng hình thức mẫu mã hơn. 18% 6% 34% 28% 14% hoàn toàn không quan tâm hoàn toàn quan tâm bình thường quan tâm Rất quan tâm 0% 8% 8% 56% 28% hoàn toàn không quan tâm hoàn toàn quan tâm bình thường quan tâm Rất quan tâm -16- 6.3/ Chất lượng cao. Biểu đồ III.5.3.1 tỷ lệ đánh giá mức độ qua tâm về chất lượng cao Như đã nói thì chất lượng là yếu tố hàng đầu mà sinh viên của khoa nông nghiệp quan tâm nhất, trong biểu đồ thể hiện mức độ rất quan tâm là 52%, và mức độ quan tâm này giảm dần như sau: quan tâm chiếm 34%,bình thường chiếm 8%, không quan tâm chiếm 6%, và không có bạn sinh viên nào chọn “hoàn toàn không quan tâm”. Qua đó cho thấy chất lượng là tiêu chí hàng đầu, sinh viên thực sự rất quan tâm đến tiêu chí này. 6.4/ Thương hiệu nổi tiếng. Biểu đồ III.5.4.1 tỷ lệ đánh giá mức độ quan tâm về thương hiệu nổi tiếng. 0% 6% 8% 34% 52% hoàn toàn không quan tâm Rất quan tâm quan tâm Không quan tâm bình thường 4% 4% 14% 28% 50% hoàn toàn không quan tâm Không quan tâm bình thường quan tâm Rất quan tâm -17- Đa số tất cả các bạn sinh viên đều rất quan tâm đến thương hiệu nổi tiếng nên chiếm phân nữa 50% trong 5 mức độ quan tâm. Sau đó các mức độ này giảm dần: quan tâm chiếm 28%, bình thường chiếm 14%, hoàn toàn không quan tâm và không quan tâm cùng chiếm 4%. 6.5/ khuyến mãi nhiều. Biểu đồ III.5.5.1 tỷ lệ đánh giá mức độ quan tâm về hình thức khuyến mãi nhiều. Xét về hình thức khuyến mãi nhiều thì nhóm sinh viên “rất quan tâm” chỉ chiếm 26% thấp hơp nhóm sinh viên “quan tâm”, chiếm đến 32% . Đây không phải là tiêu chí ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định mua laptop của sinh viên khoa nông nghiệp, bởi có 8% sinh viên không quan tâm và 6% sinh viên hoàn toàn không quan tâm đến hình thức này. Bảng III.5.5.2 thể hiện tỷ lệ đánh giá mức độ quan tâm đến các tiêu chí vừa phân tích trên. Tiêu chí Hoàn toàn không quan tâm Không quan tâm Bình thường quan tâm Rất quan tâm % % % % % Giá thấp 18 6 34 28 14 Mẫu mã đẹp 0 8 8 56 28 Chất lượng tốt 0 6 8 34 52 Thương hiệu nổi tiếng 4 4 28 28 50 Khuyến mãi nhiều 6 8 32 32 26 6 % 8 % 28 % 32 % 26 % 0 % 10 % 20 % 30 % 40 % HT không quan tâm không quan tâm bình thường quan tâm rất quan tâm -18- 7/ Nhận xét chung về mức độ quan tâm giữa các tiêu chí: 7.1/ Rất quan tâm. Biểu đồ III.6.1.1 tỷ lệ mức độ rất quan tâm giữa các tiêu chí Xét về mức độ này thì tiêu chí chất lượng tốt là được các bạn sinh viên chọn nhiều nhất trong các tiêu chí, nó chiếm 52%, cao hơn các tiêu chí còn lại, đây được xem là tính năng được đòi hỏi cao. Tiếo theo là tiêu chí thương hiệu nổi tiếng, có 50% sinh viên lựa chọn, qua đó cho thấy thương hiệu cũng tác động mạnh đến quyết định của sinh viên, thương hiệu cũng phản ánh chất lượng thông qua lựa chọn này. Sau cùng là tiêu chí khuyến mãi, mẫu mã, giá cả là các tiêu chí được ưu tiên lựa chọn cuối cùng, các tiêu chí này không ảnh hưởng nhiều đến quyết định lựa chọn của họ. 7.2/ Quan tâm. Biểu đồ III.6.2.1 tỷ lệ mức độ quan tâm giữa các tiêu chí 28 % 56 % 34 % 28 % 32 % 0 % 10 % 20 % 30 % 40 % 50 % 60 % Giá thấp Mẫu mã đẹp Chất lượng tốt Thương hiệu nổi tiếng Khuyến mãi nhiều 14 % 28 % 52 % 50 % 26 % 0 % 10 % 20 % 30 % 40 % 50 % 60 % Giá thấp Mẫu mã Đẹp Chất lượng Tốt Thương Hiệu nổi Tiếng Khuyến mãi Nhiều -19- Mẫu mã là yếu tố rất được sinh viên quan tâm, chiếm 56% cao hơn mức độ quan tâm về chất lượng. Qua đó cho thấy tiêu chí thứ hai để sinh viên lựa chọn là mẫu mã đẹp. 7.3/ Bình thường: Biểu đồ III.6.3.1 tỷ lệ mức độ bình thường giữa các tiêu chí Giá thấp là tiêu chí có mức độ cao nhất, chiếm 34%, còn lại là khuyến mãi nhiều chiếm 32%, thương hiệu chiếm 28%, cuối cùng là chất lượng và mẫu mã chiếm chỉ 8%. Qua đó cho thấy tiêu chí thứ 3 để re quyết định lựa chọn laptop là giá thấp. 8/ Tóm lại. Những thông tin và kết quả nói trên phần nào cho biết được nhu cầu, khả năng cũng như là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của sinh viên khoa nông nghiệp là như thế nào. Từ đó các nhà cung cấp có thể đề ra chiến lược kinh doanh trong tương lai. 34 % 8 % 8 % 28 % 32 % 0 % 5 % 10 % 15 % 20 % 25 % 30 % 35 % Giá thấp Mẫu mã đẹp Chất lượng tốt Thương hiệu nổi tiếng Khuyến mãi nhiều -20- CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận. Từ những phân tích trên cho thấy hầu như sinh viên của khoa nông nghiệp đều có nhu cầu sử dụng và sở hữu một chiếc laptop mặc dù có 58% sinh viên chưa có laptop, nhưng để phục cho hoạt động học tập thì chắc chắn rằng cho tương lai các bạn sẽ mua bởi vì trong 58% đó có đến 93% có nhu cầu mua. Để có được một chiếc laptop nhu ý thì các bạn cần phải dựa vào nhiều tiêu chí, như phân tích thì các tiêu chí các bạn lựa chọn như sau: 1/ Cấu hình mạnh và chất lượng. Cấu hình mạnh là một trong những yếu tố được các bạn quan tâm hàng đầu, chủ yếu tập trung vào các mục đích học tập, truy cập thông tin, máy phải có chất lượng cao cộng với tính năng mỏng – gọn nhằm thuận tiện trong quá trính di chuyển. 2/ Thương hiệu. Tiêu chí thứ hai mà các bạn quan tâm chính là thương hiệu. Đa số các bạn đều chọn thương hiệu nổi tiếng như Apple, thứ hai là dell, thứ ba là hp. Đây là những thương hiệu quen thuộc với tất cả các bạn. 3/ Mẫu mã. Tiêu chí tiếp theo là mẫu mã laptop. Đây là tiêu chí được các bạn quan tâm nhiều hơn giá. Nếu mẫu mã đẹp và chất lượng cao thì cá lẽ các bạn sinh viên sẽ quyết định mua mà không cần quan tâm nhiều tới giá. 4/ Giá cả Tiếp theo là giá cả, giá thích hợp với nhu cầu của sinh viên là từ 10 đến 12 triệu. Bên cạnh các tính năng, tiêu chí giá cũng không kém phần quan trọng, chủ yếu sinh viên tập trung vào các dòng sản phẩm có giá trung bình. Từ những thông tin về giá cả, các nhà cung cấp có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất với sinh viên. 5 Khuyến mãi. Hình thức khuyến mãi là tiêu chí sau cùng trong 5 tiêu chi được các bạn quan tâm nhiều nhất. Hầu như các bạn không mua laptop vì có chương trình khuyến mãi mà chủ yếu là do chức năng của máy. Do đó các doanh nghiệp có thể xem lại hình thức quảng cáo đã phù hợp với sinh viên chưa và có thu hút sự quan tâm của họ chưa. II. Kiến nghị. - Các doanh nghiệp cung cấp laptop nên cải thiện chất lượng sản phẩm cũng như là hình thức phục vụ, ưu tiên cung cấp các dòng sản phẩm có cấu hình mạnh với mức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu tiêu chí lựa chọn laptop.pdf
Tài liệu liên quan