Đề tài Các vấn đề ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh và cách giải quyết

Nước mặt tại rạch Bến Cát bị ô nhiễm kim loại nặng Cd (cadmium), tăng ở tất cả các điểm khảo sát từ 1 – 4,1 lần.

Chất lượng nước rạch ở hạ nguồn bị ô nhiễm nặng hơn thượng nguồn.

Trong đó, thượng nguồn bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp của các cơ sở sản xuất, KCN Tân Thới Hiệp và nước thải sinh hoạt dân cư phường Thới An.

Còn phía hạ nguồn bị ô nhiễm do nước từ kênh Tham Lương theo triều nước lớn dẫn vào.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 9486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các vấn đề ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh và cách giải quyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIÊU THUYẾT TRÌNH MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Tp. HCM 10-11-2010 Giáo viên hướng dẫn: TS.Đặng Viết Hùng Thành viên: Mai Hoàng Tấn V0704436 Phạm Trung Hiếu V0704169 Lê Tôn Khôi V0704250 Đặng Cao Tài V0704422 Mai Phúc Anh V0704012 NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI TP.HCM CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KHÁI NIỆM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG : Ô nhiễm môi trường là khái niệm để chỉ sự xuất hiện của một hay nhiều chất lạ trong môi trường tự nhiên làm biến đổi thành phần, tỷ lệ về hàm lượng của các yếu tố có sẵn, làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường, gây độc hại cho cơ thể sinh vật và con người. CÁC DẠNG Ô NHIỄM CHÍNH Ô nhiễm không khí. Ô nhiễm nước. Ô nhiễm đất. Ô nhiễm phóng xạ. Ô nhiễm tiếng ồn. Ô nhiễm sóng. Ô nhiễm ánh sáng. TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM Đối với sức khỏe con người Sức khỏe và tuổi thọ con người phụ thuộc rất nhiều vào độ trong sạch của môi trường không khí xung quanh. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực… Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ…, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM Đối với hệ sinh thái Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các hệ sinh thái tự nhiên sẵn có. HIỆN TRẠNG TẠI TP.HCM Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, Gia tăng trong tiêu dùng và rác thải đi kèm đã góp phần gây ra sự gia tăng cấp số nhân về các vấn đề môi trường. Cơ sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, Ý thức một số người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ môi trường chung... Hiện trạng nước thải không được xử lý đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi còn rất phổ biến Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường quá lớn. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Kết quả đo đạc tại 6 trạm quan trắc không khí tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy 89% mẫu kiểm tra không khí không đạt tiêu chuẩn cho phép, luôn ở mức nguy hại cao cho sức khỏe, trong đó lượng bụi lơ lửng đang là nhân tố gây ô nhiễm nghiêm trọng hàng đầu trên địa bàn. Nồng độ chì đo được tại các trạm quan trắc từ đầu năm 2009 đến nay thường dao động ở ngưỡng 0,22 - 0,38g/m³, khu vực có nồng độ chì cao nhất thành phố là xung quanh ngã sáu Gò Vấp. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Trong hội thảo môi trường mới đây về môi trường TPHCM, các nhà khoa học khẳng định: “Hai yếu tố gây ra ô nhiễm nặng không khí là hoạt động sản xuất công nghiệp và giao thông chiếm hơn 80%. 3 khu vực quận huyện bị ô nhiễm không khí nặng nhất là Hóc Môn, Củ Chi và Bình Chánh.” Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Do gia tăng phương tiện giao thông cá nhân tự phát, ùn tắc kéo dài là một nguyên nhân lớn làm cho nạn ô nhiễm không khí tại TP.HCM đang ngày càng gia tăng Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ khí thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp cũng góp phần làm cho nạn ô nhiễm môi trường sống của TP thêm đi xuống Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Khói và bụi bao phủ cả khu vực bùng binh Hàng Xanh  GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Chương trình di dời các nhà máy gây ô nhiễm môi trường vào các khu công nghiệp tập trung GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Chương trình kiểm soát ô nhiễm công nghiệp GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Chương trình quan trắc chất lượng không khí Hiện trạng nước thải không được xử lý đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi còn rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất, bệnh viện và cơ sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải là một thực trạng đáng báo động. Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô. Ô NHIỄM NƯỚC Ô NHIỄM NƯỚC Những con kênh ô nhiễm như này đã quá quen thuộc với người dân 8 ĐIỂM NÓNG Ô NHIỄM TẠI TPHCM Khu công nghiệp Tân Phú Trung (Hóc Môn) Khu vực Lê Minh Xuân – Phạm Văn Hai (Bình Chánh) Khu vực kênh Thầy Cai và sông Cần Giuộc giáp ranh Long An (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh) Kênh Ba Bò (Thủ Đức) Rạch Bến Cát(quận 12) Rạch Nước Lên – sông Chợ Đệm (Bình Tân) Suối Cái – Xuân Trường(Thủ Đức) Sông Thị Vải – Cái Mép (Cần Giờ) Ô NHIỄM NƯỚC Nước thải Khu công nghiệp Lê Minh Xuân (H.Bình Chánh, TP.HCM) làm ô nhiễm cả khu vực chung quanh . Trong ảnh là dòng nước đen như mực do kênh rạch bị ô nhiễm Ô NHIỄM NƯỚC Ô NHIỄM NƯỚC Khu vực gần cuối nguồn kênh Ba Bò, nước đen đặc, hôi thối, bọt sủi cao cả mét... Ô NHIỄM NƯỚC Chất lượng nước dọc rạch Nước Lên tới sông Chợ Đệm đã xuất hiện kim loạt nặng (chì, thủy ngân, sắt) vượt chuẩn cho phép cả chục lần. Các giá trị khác trong đánh giá chất lượng nước như DO, BOD5, COD, tổng photpho, nitơ đều tăng vọt, như NH4-N vượt chuẩn đến 118 lần Ô NHIỄM NƯỚC Sơ đồ mối liên hệ giữa môi trường bên trên và nước ngầm Ô NHIỄM NƯỚC Chất thải là một trong những nguyên nhân làm nước ngầm nhiễm thạch tín Nước mặt tại rạch Bến Cát bị ô nhiễm kim loại nặng Cd (cadmium), tăng ở tất cả các điểm khảo sát từ 1 – 4,1 lần. Chất lượng nước rạch ở hạ nguồn bị ô nhiễm nặng hơn thượng nguồn. Trong đó, thượng nguồn bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp của các cơ sở sản xuất, KCN Tân Thới Hiệp và nước thải sinh hoạt dân cư phường Thới An. Còn phía hạ nguồn bị ô nhiễm do nước từ kênh Tham Lương theo triều nước lớn dẫn vào. Ô NHIỄM NƯỚC Rạch Bến Cát Ô NHIỄM NƯỚC TP HCM thành biển nước do sai lầm trong quy hoạch Ô NHIỄM NƯỚC TP HCM thành biển nước do sai lầm trong quy hoạch Ô NHIỄM NƯỚC TP HCM thành biển nước do sai lầm trong quy hoạch Con kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè ngày càng nhiều rác, gây ô nhiễm môi trường Đi dọc theo dòng kênh này, rất nhiều đoạn, rác thải do một bộ phận người dân thiếu ý thức xả xuống lòng kênh đã gần bít dòng chảy. Đoạn kênh đi qua chung cư Rạch Miễu (quận Phú Nhuận), rác thải, lục bình… lấp cả dòng chảy khiến nước kênh ở đây đen đặc và bốc mùi hôi thối. Ô NHIỄM NƯỚC Kênh Nhiêu Lộc Ô NHIỄM NƯỚC Rác ứ đọng dưới lòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè  Các dự án chống ngập đang triển khai tại TP HCM Quy hoạch tổng thể về tiêu thoát nước TP HCM đến năm 2020 được Chính phủ phê duyệt năm 2001. Dự án nhằm cải tạo, xây dựng hệ thống nước mưa kết hợp cải tạo kênh rạch hồ chứa hiện có, cải tạo, nâng cao khả năng tiêu thoát nước của kênh rạch. Dự án Vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè nạo vét mở rộng kênh kết hợp xây dựng bờ kè, xử lý nước thải trước khi đổ ra kênh. Các dự án chống ngập đang triển khai tại TP HCM Dự án nâng cấp đô thị thành phố lưu vực kênh Tân Hóa - Lò Gốm giải quyết ô nhiễm, thoát nước của kênh này. Dự án cải thiện môi trường khu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - Kênh Đôi - Kênh Tẻ, rạch Hàng Bàng nhằm cải thiện điều kiện thoát nước khu vực này. Dự án quy hoạch chống ngập úng cho thành phố được Chính phủ phê duyệt tháng 10/2008, thực hiện các giải pháp cơ bản vấn đề ngập do triều, lũ lớn, mưa to bằng cách xây dựng hệ thống đê bao và cống kiểm soát mực nước. Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN 83% rác điện tử không được tái chế   Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN Bãi rác gây ô nhiễm tại phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh.   MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Cần phải tập trung nâng cao nhận thức về môi trường của người dân. Trong các chiến dịch truyền thông lớn cần khẳng định, đối với vấn đề ô nhiễm không khí, người dân không chỉ là nạn nhân mà chính họ cũng là tác nhân. Đồng thời, Nhà nước cũng cần có nhiều chính sách khuyến khích các phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch như khí thiên nhiên, nhiên liệu sinh học, năng lượng mới, năng lượng tái tạo... MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT  Không vứt rác bừa bãi. Trồng thêm cây xanh. Các khu công nghiệp phải sử lý nước, bụi sạch rồi mới thải ra môi trường. Hạn chế sử dụng phương tiện như xe máy, ôtô khi không cần thiết để giảm lượng khí thải ra môi trường. Cần tích cực nghiên cứu ra nghuồn nhiên liệu mới thân thiện với môi trường hơn. Bài giảng Kỹ Thuật Môi Trường của thầy Đặng Viết Hùng. Thông tin trên các báo Dân Trí, Tuổi trẻ … Và sự góp ý của các bạn trong nhóm. TÀI LIỆU THAM KHẢO CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý, LẮNG NGHE CỦA THẦY & CÁC BẠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptCác vấn đề ô nhiễm môi trường tại TPHCM và cách giải quyết.ppt
Tài liệu liên quan