Đề tài Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam

Thay đổi từ cơ chế “tiền kiểm”, sang “hậu kiểm”

Quản lý theo nguyên tắc một cửa

Đổi mới cơ chế khai, nộp thuế

Cải tiến đăng ký mã số thuế; tờ khai thuế

Đơn giản hóa thủ tục trong miễn, giảm và hoàn thuế

Úng dụng CNTT và kỹ thuật hiện đại

Cải cách công tác thanh kiểm tra, giải quyết vướng mắt khiếu nại

Đẩy mạnh đối thoại với doanh nghiệp

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2505 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Môn học: Lý thuyết Tài chính Tiền tệ GV: TS. Diệp Gia Luật Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - lớp Đ7 Cao học K20 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Danh sách nhóm 2 Nguyễn Thị Thuý An Huỳnh Thị Hoàng Anh Nguyễn Phương Anh Lê Thị Thu Bình La Thế Châu Nguyễn Thị Chỉ Nguyễn Thị Thuỳ Dung Thái Thị Kim Dung Nguyễn Việt Dũng Võ Thị Ngọc Hằng Phan Văn Hiển Trần Quốc Hy Cù Hoàng Nông Phạm Tuấn Phú Phạm Hoàng Tuân LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Thuế có vai trò cực kỳ quan trọng trong điều hành kinh tế của nhà nước. Khi kinh tế - xã hội càng phát triển, càng hội nhập sâu với kinh tế thế giới thì yêu cầu cải cách chính sách thuế là rất quan trọng và cần thiết. Tuy đã đóng góp tích cực vào sự quản lý kinh tế vĩ mô và tăng thu ngân sách nhưng hệ thống thuế hiện hành vẫn còn nhiều hạn chế và chưa phù hợp với tình hình thực tế, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung. Do thời gian có hạn, vì vậy nhóm chỉ giới hạn trình bày trong 3 giai đoạn cải cách chính như sau: Giai đoạn cải cách bước 1 (1990 – 1996) Giai đoạn cải cách bước 2 (1996 – 2000) Giai đoạn cải cách bước 3 (2001 – 2010) TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1. Khái niệm thuế: Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành. Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp. Thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội. 2. Khái niệm chính sách thuế: Chính sách thuế là tổng hợp các văn bản thể hiện chủ trương của Đảng cầm quền và pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực thuế Cho thấy “thái độ ứng xử” của Nhà nước đối với lĩnh vực thuế đồng thời định hướng hành vi của cộng đồng dân cư về lĩnh vực thuế. MỤC TIÊU CẢI CÁCH Trở thành công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế Huy động đầy đủ các nguồn thu Phù hợp xu hướng quốc tế Bình đẳng, công bằng Chính sách thuế Đơn giản, minh bạch, công khai Hiện đại hoá Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý thuế; Quản lý thuế * CẢI CÁCH THUẾ GIAI ĐOẠN 1 (1990 – 1996) Vì sao phải cải cách??????? VÌ SAO PHẢI CẢI CÁCH? Kiện toàn tổ chức ngành thuế Cải cách các sắc thuế 1. Luật thuế doanh thu Mở rộng đối tượng nộp thuế Biểu thuế doanh thu rõ ràng hơn Có giảm thuế và tăng thuế với 1 số ngành Quy định hình thúc xử phạt đối với việc nộp chậm Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2. Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt rút bớt nhóm hàng đánh thuế từ 22 nhóm của thuế hàng hóa còn 4 nhóm hàng của thuế tiêu thụ đặc biệt * 3.Luật thuế lợi tức Thay thế chế độ phân phối lợi nhuận và chế độ thuế lợi tức kinh doanh Nâng mức thuế suất thuế lợi tức của tổ chức và cá nhân kinh doanh. Quy định cụ thể thời hạn nộp thuế, nơi nộp thuế, trường hợp được miễn giảm 4. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 5. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Xây dựng theo tinh thần khoán sức dân, điều chỉnh giảm thuế cho nông dân Quy định rõ hơn về nhiệm vụ, quyền hạn. 6. Pháp lệnh thuế nhà đất Giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức và hộ gia đình. 7.Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất 8. Thuế tài nguyên 9. Pháp lệnh thuế thu nhập với người có thu nhập cao Các thỏa thuận và cam kết quốc tế về thuế Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Cam kết về giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định về chương trình ưu đãi về thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) * Chưa bao quát các nguồn thu phát sinh Một số sắc thuế vẫn bị đánh trùng, mức thuế suất cao Chính sách thuế còn phức tạp Còn phân biệt đối cử giữa các thành phần kinh tế Còn nhiều nội dung chưa phù hợp với bối cảnh hội nhập Thu ngân sách Kinh tế Xã hội Bộ máy quản lý Hỗ trợ người nộp thuế * Hạn chế Thành công * CẢI CÁCH THUẾ GIAI ĐOẠN 2 (1996 – 2000) Vì sao phải cải cách??????? Các nội dung cải cách bước 2: Về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật: Hình thức Nội dung 2. Luật thuế mới: Luật thuế Giá trị gia tăng thay thế thuế doanh thu Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp thay thế thuế lợi tức 3. Về sửa đổi, bổ sung Luật: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Các loại thuế liên quan đến tài sản 4 . Các thỏa thuận và cam kết quốc tế về thuế: - Hiệp định tránh đánh thuế hai lần - Các cam kết về thuế trong hội nhập với khu vực và thế giới. 5. Cải cách khác: hành chính, quản lý thu thuế, bộ máy tổ chức ngành thuế. * Những kết quả đạt được Mặt pháp lý Phát triển kinh tế Công tác quản lý và thu ngân sách - Công tác tổ chức bộ máy quản lý thuế ở Cục thuế, Chi cục thuế. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong ngành Hạn chế: Các chính sách thuế chưa đáp ứng được mục tiêu đặt ra. Chính sách thuế chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và tương đồng với các nước trong khu vực Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa đạt yêu cầu với công việc. Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế chưa tốt. * * CẢI CÁCH THUẾ GIAI ĐOẠN 3 (2001-2010) Vì sao phải cải cách??????? BỐI CẢNH CẢI CÁCH? NỘI DUNG CẢI CÁCH Cải cách chính sách Cải cách chính sách (tt) CẢI CÁCH TRONG QUẢN LÝ THUẾ Thay đổi từ cơ chế “tiền kiểm”, sang “hậu kiểm” Quản lý theo nguyên tắc một cửa Đổi mới cơ chế khai, nộp thuế Cải tiến đăng ký mã số thuế; tờ khai thuế Đơn giản hóa thủ tục trong miễn, giảm và hoàn thuế Úng dụng CNTT và kỹ thuật hiện đại Cải cách công tác thanh kiểm tra, giải quyết vướng mắt khiếu nại Đẩy mạnh đối thoại với doanh nghiệp ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ SAU 20 NĂM Pháp lý hóa ngành quản lý thuế Đơn giản hóa thủ tục theo cơ chế một cửa Chính sách thuế có tính linh động cao, đối phó kịp thời với biến động kinh tế Ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý thuế Cung cấp cho Chính phủ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cải cách chính sách thuế MẶT TÍCH CỰC Tổng thu thuế giai đoạn 2000-2010 Luật thuế còn nhiều kẽ hở Một số cán bộ thuế còn biểu hiện tiêu cực Năng lực một số cán bộ quản lý chưa đáp ứng công việc Chưa có đủ cơ sở hạ tầng phục vụ việc khai thuế "điện tử" Nhiều cải cách còn tiềm ẩn rủi ro MẶT TỒN TẠI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ SAU 20 NĂM III. XU HƯỚNG CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Thuận lợi Kết quả đạt được Thử thách Khó khăn Xu hướng III. XU HƯỚNG CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về cải cách chính sách thuế. Tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể. Hình thành một cơ cấu thuế hợp lý, phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước. Góp phần nâng cao cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu CN hóa trong điều kiện hội nhập. Đơn giản, ổn định, mang tính luật pháp cao và có sự tương đồng với khu vực và thông lệ quốc tế. Hoàn thiện cơ chế thu thuế. IV. ĐỀ XUẤT VỀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Cải cách chính sách thuế Thuế gián thu: Thuế TTĐB Thuế trực thu: Thuế TNDN Thuế TNCN Các loại thuế khác: Thuế tài nguyên, thuế môn bài, … cải tiến theo hướng đơn giản hơn. Hoàn thiện hệ thống phí và lệ phí. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM 2. Cải cách quản lý thuế Tăng cường công tác quản lý thu thuế: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế: Củng cố đội ngũ, đào tạo chuyên môn, giáo dục phẩm chất. Đẩy mạnh chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại cho ngành thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thuế.(IT và kiểm soát nền kinh tế bằng tài khoản, hạn chế giao dịch bằng tiền mặt) MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Tiếp tục cải cách các chính sách ưu đãi Ưu đãi thuế cho đầu tư mới vào các lĩnh vực, ngành nghề và địa bàn cần khuyến khích đầu tư. Việt kiều đầu tư về nước Giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng dụng KHCN Khai thác thủy sản xa bờ Đối tượng khó khăn, bị rủi ro và các đối tượng chính sách xã hội Đối tượng tham gia thực hiện các chính sách xã hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptCải cách chính sách thuế ở việt nam ( slide ).PPT
Tài liệu liên quan