Đề tài Cấu trúc tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ

Hiên nay công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ là một công ty nhà nước, đang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng : điện máy điện tử diện lạnh thiết bị linh kiện phụ tùng xe đạp xe máy ôtô và hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Chính vì thế, nhiệm vụ của công ty là nhận vốn, bảo toàn và phát huy vốn của nhà nước giao. Từ khi thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước công ty gặp rất nhiều khó khăn về nguồn hàng, bạn hàng và vốn lưu động ít. Nên trong thời kỳ tự do cạnh tranh công ty chịu sự cạnh tranh rất gay gắt. Như vậy, một nhu cầu bức thiết nhất của công ty là phải đứng vững trên thị trường. Chính vì thế mà việc quản lý và phân phối hợp lý hệ thống tài sản đóng vai trò rất quan trọng. Để tiến hành phân tích cấu trúc của tài sản ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cấu trúc tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc là người quyết định thành lập hoặc giải thể các tổ chức kinh doanh thuộc Công ty gồm : Các phòng ban, xí nghiệp, trung tâm chi nhánh, cửa hàng, kho trạm. Giúp việc cho Giám đốc Công ty có hai Phó Giám đốc do Giám đốc Công ty phân công phụ trách các phòng ban cụ thể. Các Phó Giám đốc do Giám đốc Công ty đề nghị và Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao, trong đó có một Phó Giám đốc được giao nhiệm vụ thường trực để thay mặt Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng. c.Nhiệm vụ của các phòng ban : Phòng tổ chức hành chính và thanh tra bảo vệ : Đảm nhận các công tác tổ chức quản lý, tuyển mộ nhân sự của Công ty và tổ chức công tác thanh tra bảo vệ trong công ty. Phòng có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện chính sách chế độ, công tác Đảng, đời sống cán bộ công nhân viên và công tác xã hội của Công ty. Phòng kế toán tài chính : Đảm nhiệm việc tổ chức hạch toán, sử dụng hệ thống sổ sách chứng từ kế toán, phân phối lợi nhuận của Công ty theo đúng quy chế hiện hành của Nhà nước và Bộ Thương Mại. Phòng có trách nhiệm quản lý tài sản của Công ty, thường xuyên báo cáo các số liệu cho Giám đốc, lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của Công ty. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Đảm nhận công tác lập kế hoạch kinh doanh hàng năm và tổ chức các phương án kinh doanh tối ưu để nhằm đạt mục tiêu đề ra trong kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của Công ty. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu cũng là nơi diễn ra các cuộc đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh doanh giữa Công ty với cá nhân, tổ chức kinh tế có liên quan trong và ngoài nước. Phòng thị trường đối ngoại : Đảm nhận lưu trữ, xử lý các thông tin về thị trường và văn bản của Công ty. II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY : 1. Tổ chức bộ máy kế toán : Do đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty hoạt động trên địa bàn phân tán nên công ty đã áp dụng mô hình bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Theo mô hình này tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức thành một phòng kế toán tại công ty và các bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc phải thực hiện các báo biểu đúng theo quy định của công ty. Cuối kỳ kế toán các đơn vị trực thuộc lập báo cáo kế toán gửi về công ty để duyệt. Kế toán công ty căn cứ vào báo cáo kế toán đã duyệt để tông hợp và lên báo cáo toàn công ty gửi cho ban lảnh đạo và cơ quan nhà nước có liên quan. sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty: Kế toán trưởng Phó phòng phụ trách vốn vay tín dụng Phó phòng phụ trách Tổng hợp Kế toán công nợ phải thu Kế toán công nợ phải trả Thủ quỷ Kế toán kho hàng Kế toán ngân hàng kế toán tiền mặt Kế toán doanh thu Kế toán các đơn vị trực thuộc Quan hệ chỉ đạo Quan hệ đối chiếu b.Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán : Hiện nay trong phòng kế toán của Công ty gồm có 10 người, trong đó có 1 kế toán trưởng, 2 phó phòng kế toán , 6 nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ. Kế toán trưởng : Là người phụ trách chung,điều hành toàn bộ công tác kế toán, giám sát hoạt động tài chính của Công ty và là người trợ lý đắc lực của Giám đốc trong việc tham gia các kế hoạch tài chính và ký kết các hợp đồng kinh tế chịu trách nhiệm với cấp trên về hoạt động kế toán của Công ty. Phó phòng kế toán đảm nhận về khoản vốn vay của Công ty thường xuyên liên hệ với các ngân hàng trên địa bàn thành phố để vay vốn khi cần thiết. Phó phòng kế toán đảm nhận phần tổng hợp : Căn cứ vào sổ sách của các phần hành khác để tổng hợp lên các báo cáo kế toán của văn phòng Công ty và của toàn Công ty, xác định hiệu quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn phụ trách phần hành hạch toán TSCĐ, theo dõi và tính khấu hao TSCĐ hàng quý, hàng năm. Các phó phòng kế toán là người tham mưu cho kế toán trưởng, có quyền giải quyết công việc của kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặtvà chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng. Kế toán tiền mặt :Có nhiệm vụ phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại Công ty và kiểm tra các báo cáo về quỹ ở các chi nhánh gửi về, theo dõi tình hình thanh toán lương của cán bộ công nhân viên Công ty. Kế toán ngân hàng : Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh số hiện có, tình hình biến động của từng loại tiền tệ ở ngân hàng và tiền vay ngân hàng. Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng dể mở thư tín dụng, làm thủ tục vay, gửi, thanh toán và thường xuyên đối chiếu với ngân hàng để quản lý chặc chẽ vốn bằng tiền tại Công ty. Kế toán kho hàng : Theo dõi và phản ánh chính xát số liệu tình hình hàng hoá phát sinh trong ngày, giá trị hàng mua, chi phí mua hàng, thuế nhập khẩu, mở các sổ theo dõi chi tiết phuc vụ cho việc quản lý hàng hoá tại Công ty. Kế toán kho hàng thường xuyên đối chiếu với các kho, cửa hàng để quản lý chặc chẽ hàng hoá. Cuối tháng kế toán kho hàng lập bảng kê, đối chiếu và nộp cho kế toán trưởng. Kế toán doanh thu : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính doanh thu bán hàng của Công ty và các hoạt động tài chính bất thường khác. Kế toán công nợ phải thu :Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu của các chi nhánh, trung tâm vào cuối mỗi quý. Kế toán công nợ còn có nhiệm vụ mở các sổ chi tiết về tình hình thanh toán của từng khách hàng, cung cấp cho kế toán trưởng các báo cáo về tình hình công nợ của Công ty và từ đó lên báo cáo tài chính. Kế toán công nợ phải trả : Theo dõi và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình mua hàng của Công ty và theo dõi các khoản phải trả cho từng nhà cung cấp. Thủ quỹ : Theo dõi và đảm bảo quỹ tiền mặt ở Công ty, phụ trách khâu thu chi tiền mặt theo chứng từ hợp lệ, theo dõi phản ánh việc cấp phát và nhận tiền mặt vào sổ quỹ. Thủ quỹ phải thường xuyên so sánh, đối chiếu tình hình tồn quỹ tiền mặt ở Công ty với các sổ sách kế toán liên quan dể kịp thời phát hiện và sửa chữa những thiếu sót trong qua trình ghi chép. Kế toán ở các đơn vị trực thuộc : Ngoại trừ trung tâm vi tính, cửa hàng 35 Điện Biên Phủ, cửa hàng124 Nguỹên Chí Thanh là hạch toán trực thuộc, còn các đơn vị khác thì hạch toán độc lập nhưng hoạt động kinh doanh theo sự chỉ đạo thống nhất của Công ty. Các đơn vị hạch toán trực thuộc hàng tuần gửi về văn phòng Công ty các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, đồng thời lên các bảng kê chi tiết. Nhiệm vụ kế toán của các đơn vị trực thuộc là theo dõi tình hình nhập xuất sử dụng hàng hoá, nguyên vật liệu chính, công cụ dụng cụ.. .và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi tình hình thanh toán giữa Công ty với các đơn vị, tham mưu cho Giám đốc đơn vị về công tác tài chính, tính giá thành sản phẩm của đơn vị (đối với xí nghiệp sản xuất ), xác định kết quả kinh doanh. Cuối tháng kế toán các đơn vị trực thuộc lập báo cáo gửi về Công ty theo quy định. c.Hình thức kế toán đang áp dụng Công ty : Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ có cải biên”.Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán lấy số liệu ghi vào tờ kê chi tiết hoặc sổ thẻ kế toán có liên quan đến đối tượng cần theo dõi. Riêng các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì kế toán còn phải theo dõi vào sổ quỹ để tiện kiểm tra, đôí chiếu. Cuối tháng kế toán tập hợp các tờ kê chi tiết lên nhật ký chứng từ, lấy số tổng ghi vào sổ cái, lập các báo cáo kế toán như : Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. Tổ chức chứng từ kế toán : Tại Công ty khi bán hàng cho đơn vị nội bộ, đại lý hay các khách hàng theo hình thức bán buôn hay bán lẻ thì chứng từ mà kế toán sử dụng để làm căn cứ ghi sổ doanh thu và các sổ có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng là hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho. Hoá đơn GTGT có 3 liên Liên 1 : Lưu tại văn phòng Liên2 : Giao cho khách hàng Liên3 : Để thanh toán Ngoài ra có các chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ mua bán hàng như phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng. Tổ chức hệ thống sổ kế toán : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty Chứng từ gốc Bảng cân đối kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Báo cáo kế toán Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Sổ chi tiết Ghi chú: Ghi hằng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng (quý). * Trình tự ghi sổ : Hằng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc. Cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc lập các chứng từ gốc ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái. Cuối tháng khoa sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng tài khoản trên sổ cái.Tiếp đó căn cứ vào các sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản tổng hợp. Tổng số phát sinh nợ và phát sinh có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phát phải khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp nhau và số dư của từng tài khoản (dư nợ, dư có) trên bảng cân đối phải khớp với số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế toán chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối sô phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác. Đối với những tài khoản có mở các sổ kế toán chi tiết thì những chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp được chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để làm căn cứ ghi vào sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng cộng các sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh các bảng tổng hợp chi tiết . Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối sô phát sinh được dùng làm căn cứ để lập các báo biểu kế toán . II. Ph©n tÝch cÍu trc tµi s¶n t¹i c«ng ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 1. Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh cấu trúc tài sản: Hin nay, hiện nay công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ là một công ty nhà nước, đang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng : điện máy điện tử diện lạnh thiết bị linh kiện phụ tùng xe đạp xe máy ôtô và hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Chính vì thế, nhiệm vụ của công ty là nhận vốn, bảo toàn và phát huy vốn của nhà nước giao. Từ khi thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước công ty gặp rất nhiều khó khăn về nguồn hàng, bạn hàng và vốn lưu động ít. Nên trong thời kỳ tự do cạnh tranh công ty chịu sự cạnh tranh rất gay gắt. Như vậy, một nhu cầu bức thiết nhất của công ty là phải đứng vững trên thị trường. Chính vì thế mà việc quản lý và phân phối hợp lý hệ thống tài sản đóng vai trò rất quan trọng. Để tiến hành phân tích cấu trúc của tài sản ta sử dụng các chỉ tiêu sau: - T trông tµi s¶n cỉ ®Þnh Gi¸ trÞ cßn l¹i TSC§ T trông TSC§ = x100% Tưng tµi s¶n - T trông ph¶i thu kh¸ch hµng Kho¶n ph¶i thu kh¸ch hµng T trông ph¶i thu KH = x100% Tưng tµi s¶n T trông hµng tơn kho Hµng tơn kho T trông HTK = x100% Tưng tµi s¶n 2 phân tích biến động của tài sản: § tin hµnh ph©n tÝch cÍu trc tµi s¶n t¹i c«ng ty Điện máy và kỷ thuật công nghệ, cÌn lỊp b¶ng tÝnh to¸n c¸c ch tiªu nh­ sau:( B¶ng sỉ 1) B¶ng sỉ 1: b¶ng tÝnh c¸c ch tiªu c¬ b¶n ph¶n ¶nh cÍu trc tµi s¶n t¹i c«ng ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: §¬n vÞ tÝnh: (1000®). Ch tiªu 2001 2002 2003 1.Tưng tµi s¶n 142.177.940.339 207.928.418.723 273.413.041.625 2.TSC§ 10.625.540.841 12.160.843.904 27.456.930.826 3. N PTKH 26307931596 39.669.330.585 35.181.062.081 4. HTK 54.856.896.587 122.321.072.390 164.576.783.067 5.      T trông TSCĐ.(%) 7,47% 5,85% 10,04% 6. T trông PTKH 18,50% 19,08% 12,87% 7. T trông HTK 38,58% 58,83% 60,19% Dựa vào bảng phân tích số 1 thì giá trị tài sản cố định của công ty qua các năm là không lớn. Vì đây là một công ty chủ yếu là kinh doanh thương mại dịch vụ nên tỷ trọng tài sản cố định thường là thấp khác với doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên tình hình tài sản có sự biến đổi qua các năm như sau ; trong năm 2002 tỷ trọng tài sản cố định là: 5,85% tỷ trọng này trong năm 2002 là07,47% cho htấy tỷ trọng tài sản cố định trong năm 2002 đã giảm đi so với năm 200 sự thay đổi trên là do trong năm 2002 tình hình tổng tài sản của công ty tăng mạnh với tốc dộ lớn hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. (14% < 46%) từ kết quả trên cho thấy sự thay đổi của tình hình tài sản cố định là do công ty ít chú trọng trong khâu sản xuất . trong năm 2003 tỷ trọng tài sản cố định của công ty 10,045 tăng so với năm 2002 từ 12160843940đ trong năm 2002 lên 27456930826 đ điều này chứng tỏ trong năm 2003 công ty đã mua sắm thêm tài sản cố định. Phục vụ cho hoạt động sản xuất .nhwng đối với một công ty thương mại thì không phản ảnh đúng tình hình hoạt động của công ty có hiệu quả hay không.hơn nữa trong những năm qua tình hình vốn lưu động của công ty chi phối rất lớn hoạt đông và hiệu quả kinh doanh và sẽ được phân tích kỹ hơn ở phần sau. Việc phân tích cấu trúc tài sản thông qua các chỉ tiêu cơ bản như trên còn nhiều hạn chế : Chưa thấy rõ yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi của các tỷ số. Cho nên để có những đánh giá đúng đắn về cấu trúc tài sản tại công ty, cần lập thêm bảng phân tích biến động tài sản tại công ty như sau : (Bảng số 2) 2003/2002 (+,-%) 21% 6% -11% 35% -16% 179% (+-,) 41.760.999.466 932.742.783 -4.488.268.504 42.255.710.668 -1.334.061.729 23.723.625.945 2003/2002 (+,-%) 49% 39% 51% 123% 74% 18% (+-,?) 63.679.754.590 4.308.449.403 13.361.398.989 67.464.175.813 3.630.055.409 2.070.723.795 2003 236.418.153.553 16.405.176.949 35.181.062.081 164.576.783.067 7.224.024.316 36.994.890.581 2002 194.657.154.087 15.472.434.166 39.669.330.585 122.321.072.400 8.558.086.045 13.271.264.636 2001 130.977.399.498 11.163.984.763 26.307.931.596 54.856.896.587 4.928.030.636 11.200.540.841 ChØ tiªu A.TSL§&§TNH 1. TiÒn 2. Kho¶n ph¶i thu kh¸ch hµng 3. Hµng tån kho 4.TSL§ kh¸c B.TSC§& §TDH Da vµo b¶ng sỉ 1 vµ b¶ng sỉ 2, chng ta cê mĩt sỉ ®¸nh gi¸ v hàng tồn kho và khoản phải thu khách hàng ca c«ng ty điện máy và kỷ thuật công nghệ nh­ sau: + hàng tồn kho của công ty chím tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản và có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là vào cuối năm 2003 với tỷ trọng là 10,04% và chím một lượng giá trị 164.576.783.067đ trong khi đó tỷ trọng của hàng tồn kho năm 2001 là 7,47% trong tổng giá trị tài sản trị giá của hàng tồn kho trong năm này là 5.485.689.658đ nhưng đến năm 2002 thì tỷ trọng hàng tồn kho giảm chỉ còn 5,85% với trị giá hàng tồn kho là 122.321.072.390đ điều này cho thấy lượng hàng tồn kho đã tăng mạnh qua các năm. Qua bản phân tích 2 lượng hàng tồn kho qua các năm tăng với một tốc độ rất lớn đặc biệt là vào năm 2002 tốc độ tăng của hàng tồn kho là 132% trong khi đó tốc dộ tăng của tổng tài sản là 24% đã làm cho tỷ trọng hàng tồn kho giảm. Và đến năm 2003 thì tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho ( 46%>35%) trong hàng tồn kho thì hàng hoá tồn kho chíếm giá trị rất lớn đặc biệt là trong năm 2003 lượng hàng hoá tồn kho là124.602.538.160đ chím 76% trị giá hàng tồn kho . Sở dĩ hàng tồn kho chíếm một tỷ trọng rất lớn qua các năm là do lượng hàng nhập vào quá lớn. trong khi đo, công ty lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng để giải quyết đầu ra cho hàng hoá trong kho. Mặt khác, trong vài năm gần đây thị trường xe máy và các loại hàng tiêu dùng khác đã cạnh tranh rất gay gắt đã làm cho hoạt động bán hàng của công ty gặp nhiều khó khăn. Hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là xe máy, hàng điện tử ... vì thế mà lượng hàng nhập khẩu qua các năm liên tục tăng đã ảnh hưởng rất lớn đến khi năng điều động vốn trong công ty. + khoản phải thu khách hàng của công ty trong năm 2002 chím tỷ trọng 19,08% trong tổng tài sản tăng so với năm 2001 tỷ trọng này trong năm 2001 là 18,5% nhưng sang năm 2003 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 12,87% dựa vào khoản phải thu ở bản số 2 thì khoản phải thu khách hàng tăng 51% so với năm 2001với lượng tuyệt đối là 13361398989đ trong khi tổng tài sản vẫn tăng. Điều này là phù hợp. Bởi vì với lượng hàng tồn kho tăng đột biến như vậy để giải quyết lượng hàng tồn kho thì buột công ty phải có một chính sách bán hàng hợp lý với khoản phải thu khách hàng. Như vậy cho thấy trong những năm qua đặc biệt trong năm 2002 công ty đã bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng một lượng vốn rất lớn. Nhưng qua năm 2003 tỷ trọng phải thu khách hàng giảm mạnh và ở mức 12,87% trong tổng tài sản. Trong khi khoản phải thu khách hàng giảm 11% so với năm 2002 một lượng là 4.488.268.540đ. Chứng tỏ trong năm 2003 công ty đã nổ lực rất lớn để giảm khoản phải thu khách hàng tạo được sự chủ động trong việc huy động vốn . Qua đó sẽ góp phần vào việc cải thiện sự thiếu hụt vốn lưu động trong công ty. + Qua việc phân tích cấu trúc tài sản tại công ty cho thấy cấu trúc tài sản của công ty là chưa hợp lý là một doanh nghiệp thương mại thì việc xây dựng một kế hoạch về hàng tồn kho là quan trọng nhất hàng tồn kho liên tục tăng với một khoản đột biến. Như vậy sẽ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn, hàng tồn kho phải đảm bảo không được thiếu hụt quá mức nhưng cũng không được quá thừa chẳng hạn như trong năm 2002 lượng hàng tồn kho ở mức 67.464.175.813đ với mức tăng tới 123% so với năm2001. Để giải quyết tốt vấn đề này tăng hiệu quả sử dụng vốn. Vì vây công ty phải có biện pháp quản lý tình hình công nợ một cách chặt chẻ hơn, có biện pháp thu hút khách hàng và đặc biệt là người tiêu dùng. Để giảm lượng hàng tồn kho và qua đó có một kế hoạch dự trữ hàng tồn một cách hợp lý để tạo tính chủ động trong việc quay vòng vốn. Đồng thời phải giảm khoản phải thu khách hàng như: chiếc khấu bán hàng, ... để có thể tìm đầu ra dể dàng. 3. Phân tích cấu trúc nguồn vốn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ: 2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ: Âóứ tióỳn haỡnh phỏn tờch tờnh tổỷ chuớ vóử taỡi chờnh cuớa cọng ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ ta duỡng caùc chố tióu sau: Tỷ suất nợ Nợ phải trả Tỷ suất nợ = x100% Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = x100% Tổng nguồn vốn Số liệu dùng để phân tích tính tự chủ về tài chính tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ được trình bày ở bảng số 3. 2003/2002 (+,-%) 155% 136% -255% -12% -25% (+ -,Δ) 273.413.039.624 218.195.706.189 -121.211.083.291 -11% -7% 2002/2001 (+,-%) 24% 43% 58% 15% 27% (+ -,Δ) 34.250.478.385 48.331.964.789 17.383.513.566 12% 6% 2003 273.413.041.625 218.195.706.189 55.217.335.433 80% 20% 2002 176.428.418.723 160.324.504.038 47.603.914.655 90,87% 26,98% 2001 142.177.940.339 111.992.539.249 30.220.401.090 78,77% 21,26% ChØ tiªu 1.Tæng Nguäön Väún. 2.Nî ptr¶ 3.VCSH 5.TSnî 6.TSTTtrî Dưạ vào bản số liệu sô 3 ta thấy tỷ suất nợ của công ty hầu như thay đổi không đáng kể tỷ suất nợ năm 2002 giảm đi so với năm 2001 là 1,66% trong tổng cơ cấu tài sản nguyên nhân này là do tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả (46%>43%) nhưng qua năm 2003 thì tỷ suất này tăng so với năm 2001 là 2,99% tức là tăng một lượng 218.195.706.189đ nhìn chung thì tỷ suất nợ của công ty ít có sự biến động mạnh .nhưng vấn đề đáng quan tâm là liệu tỷ suất nợ quá cao qua các năm ảnh hưởng tốt hay xấu đến hiệu quả tại công ty . vấn đề này sẽ được xem xét kỹ ở phần sau. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty liên tục tăng qua các năm là do bổ sung từ nguồn vốn quỹ một phần nữa là do ngân sách nhà nước cấp . nhưng qua bản phân tích ta thấy tỷ suất tài trợ cho nguồn vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu là rất thấp và ít có sự thay đổi qua các năm . trong năm 2001 tỷ suất này là 21,26% năm 2002 là 22,89% trong năm 2003 là 20% trong năm 2003tỷ suất tự tại trợ của công ty tăng so với năm 2001 1,64% để có được sự thay đổi này là do trong năm 2002 công ty đã tiến hành đầu tư cho tài sản cố định làm cho tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (58%>46%). Nhưng qua năm 2003 thì tỷ suất tự tài trợ giảm đi so với năm 2002 là 2,7% nguyên nhân là do trong năm 2003 tổng nguồn vốn của công ty tăng mạnh 31,5% trong khi đó tốc dộ tăng của vốn chủ sở hữu là 16% đã làm cho tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm . Nhìn chung, trong những năm qua dựa vào số liệu ở bản phân tích ta có thể khẳng định rằng tính tự chủ về tài chính của công ty là rất thấp và dể bị gây sức ép từ các chủ nợ. Công ty khó có cơ hội tiếp nhận vốn từ bên ngoài như vay ngắn hạn hoặc sự đầu tư từ các tổ chức, đơn vị , cá nhân khác . nhưng đối với công ty là một doanh nghiệp nhà nước thì tỷ suất nợ thường cao 2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ: Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau: Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên NVTX Tỷ suất NVTX = x100% Tổng nguồn vốn Tỷ suất nguồn vốn tạm thời NVTT Tỷ suất NVT = x100% Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ vay ngắn hạn ngân hàng Nợ vay ngắn hạn ngân hàng Tỷ suất NVNHNH = x100% Tổng nguồn vốn Để có số liệu phục vụ việc phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ, chúng ta cần lập bảng phân tích như sau: (Bảng số 4) baíng säú 4: Baíng phán têch tênh äøn âënh nghuäön taìi tråü taûi cäng ty âiãûn maïy vaì kyí thuáût cäng nghãû. 2003/2002 (+,-%) 31% 25% 34% 47% -5% 2% 11% 65% (+ -,Δ) 65.484.622.902 13.757.654.022 51.726.968.880 21.847.691.846 -1,37% 1,37% 2,58% 55% 2002/2001 (+,-%) 46% 60% 42% -15% 9% -3% -42% 96% (+ -,Δ) 65.750.478.385 20.797.643.987 44.952.834.398 -8.463.943.437 2% -2% -16% 84% 2003 273.413.041.625 69.306.476.993 204.106.564.632 68.809.205.791 25% 75% 25% 0,79671 2002 207.928.418.723 55.548.822.971 152.379.595.752 46.961.513.945 27% 73% 23% 0,85697 2001 142.177.940.339 34.751.178.985 107.426.761.354 55.425.457.382 24% 76% 39% 0,86962 ChØ tiªu 1.TN Vèn 2. NVTX 3. NVTT 4.NVvnhnh 5.TSNVTX 6.TSNVTT 7.TSvnhnh 8.TSNVCSH/NVTX Qua bản phân tích trên kết hợp với bản phân tích số 2 cho thấy công ty đã sử dụng nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tại đơn vị. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên qua các năm thấp nhưng nguồn vốn thường xuyên đã có xu hướng giảm dần qua các năm. Đặc biêt là năm 2003 tỷ suất này là 25% hay về giá trị tuyệt đối là 69.306.476.993đ. Sự thiên giảm của nguồn vốn thường xuyên thể hiện rõ nhất trong năm 2002 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên là 27% trong năm 2001 là 37% sự giảm suốt này là do tốc độ tăng của nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn(10%<22%) . + Ghuồn tài trợ lớn nhất của công ty là nguồn vốn tạm thời chiếm một tỷ suất rất lớn và có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là trong năm 2002 tăng 10% số với năm 2001 trong tổng tài sản với lượng tuyệt đối là 44.952.834.398đ. Sở dĩ có sự gia tăng này là do tốc độ tăng của tổng tài sản trong năm 2002 nhỏ hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn thường xuyên (68,5%>22%) .Mặc khác, tỷ suất nợ ngắn hạn ngân hàng giảm mạnh trong năm 2002 là 16% với một lượng tuyệt đối là 8.463.943.437đ và tỷ suất này tăng trong năm 2003 với mức tăng là 2,58% với một lượng tuyệt đối là 21.847.691.846đ. Trong năm 2003 tỷ suất vay ngắn hạn ngân hàng tăng là do trong năm tốc độ tăng của vốn vay ngắn hạn ngân hàng lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (47%>31,5%) . Tóm lại, ta có thể kết luận nguôn tài trợ chủ yếu của công ty là vay ngắn hạn ngân hàng, còn nợ dài hạn thì chím một tỷ lệ rất thấp cho nên công ty dể bị áp lực trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Đây cũng là một khó khăn trong công tác quản lý công nợ của công ty đòi hỏi công tác quản lý phải có một chính sách vay nợ và sử dụng nguồn vốn ngắn hạn một cách hợp lý để tránh tình trạng lãng phí nguồn vốn vay, mang lại hiệu quả kinh tế cao . 3. Phân tích cân bằng tài chính tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ: 3.1 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ: Âóứ phỏn tờch cỏn bàũng taỡi chờnh daỡi haỷn taỷi cọng ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ ta sổớ duỷng caùc chố tióu sau: . Vốn lưu động ròng VLĐR = NVTX - TSCĐ & ĐTDH . Tỷ suất NVTX/TSCĐ NVTX Tỷ suất NVTX/TSCĐ = x100% TSCĐ . Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ NVCSH Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = x100% TSCĐ Số liệu của các chỉ tiêu trên, được trình bày trong bảng phân tích số 5. Bảng số 5: bảng phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ. ChØ tiªu 2001 2002 2003 1. NVTX 34.751.178.985 55.548.8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCấu trúc tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ.doc
Tài liệu liên quan