Mở đầu 4
Chương I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ
1. Khái quát về hợp đồng đại lý . .5
1.1 Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường .5
1.2 Quá trình phát triển của pháp luật về hợp đồng đại lý . . .6
1.3 Khái quát về đại lý thương mại .9
1.4 Những điểm mới về hợp đồng đại lý trong luật thương mại .10
2. Giao kết hợp đồng đại lý . .11
2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng đại lý .11
2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng đại lý .12
2.3 Nội dung giao kết hợp đồng đại lý .12
2.4 Hình thức giao kết hợp đồng đại lý . .13
2.5 Trình tự thủ tục giao kết hợp đồng đại lý .14
3. Thực hiện hợp đồng đại lý . . 15
3.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đại lý .15
3.2 Các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đại lý .15
4. Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng đại lý . .16
5. Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng.17
6. Giải quyết tranh chấp hợp đồng đại lý . . 18
6.1 Giải quyết bằng thương lượng .18
6.2 Giải quyết bằng hoà giải 18
6.3 Giải quyết bằng trọng tài .19
6.4 Giải quyết bằng toà án .21
CHƯƠNG II
THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUÂN HOÀ
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xuân hoà . . .25
1.1 Giới thiệu chung về công ty Xuân Hoà .25
1.2 Khái quát lịch sử phát triển của Công ty .26
3. Tổ chức bộ máy tại Công ty . .29
3.1 Cơ cấu tổ chức.29
3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty . .29
3.3 Phạm vi hoạt động của Công ty Xuân Hoà . . 33
4. Tình hình nhân sự và lao động tại Công ty . .33
4.1 Phân loại lao động . 34
4.2 Chế độ tiền lương .34
4.3 Chế độ BHXH,BHYT,KPCĐ 35
4.4 Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi . .35
4.5 Hình thức kỷ luật lao động .36
4.6 Tranh chấp lao động và tình hình giải quyết tranh chấp . .37
5. Một vài nét chính về việc thực hiện pháp luật và nghĩa vụ
của Công ty .37
5.1 Việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá . . 37
5.2 Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả . 38
5.3 Việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước 38
5.4. Việc thực hiện trách nhiệm đối với xã hội 39
6. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và mục tiêu của Công ty . 39
II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY
1. Khái quát về hoạt động đại lý của Công ty Xuân Hòa . 42
2. Những nội dung cơ bản trong giao kết hợp đồng đại lý của Công ty 49
2.1 Chủ thể giao kết . 49
2.2 Nguyên tắc, căn cứ giao kết hợp đồng .51
2.3 Nội dung giao kết hợp đồng . 51
2.4 Quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm .56
3. Thực tế thực hiện các điều khoản về hợp đồng đại lý đại tại Công ty.58
3.1 Thực hiện các điều khoản về số lượng, chủng loại . .58
3.2 Thực hiện các điều khoản về trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên.59
3.3 Thực hiện các điều khoản về thanh toán tiền hàng . .60
3.4 Thực hiện các điều khoản về thời hạn và phụ lục hợp đồng .60
3.5 Thực hiện các điều khoản khác trong hợp đồng . .61
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ
1. Khó khăn bất cập trong hoạt động đại lý của Công ty. .62
1.1 Do có sự thay đổi các quy định pháp luật về hoạt động đại lý .62
1.2 Do các nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty .63
1.3 Do các nguyên nhân khác . 65
2. Kiến nghị . 66
2.1 Kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật . 66
2.2 Kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp đồng nói chung . .68
2.3 Kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp đồng đại lý . . 69
2.4 Kiến nghị đối với Công ty Xuân Hoà . . 71
2.5 Kiến nghị đối với đại lý . . .74
Kết luận .75
Danh mục tài liệu tham khảo .76
77 trang |
Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuân Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển cán bộ của Công ty.
* Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban chính:
- Phòng kỹ thuật: phụ trách những vấn đề về mặt kỹ thuật sản xuất, cải tiến và xây dựng quy trrình sản xuất, áp dụng những sáng kiến khoa học, kỹ thuật vào quy trình công nghệ.
- Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiệm kế hoạch sản xuấ kinh doanh và điều động phân bổ nguyên vật liệu cho các phân xưởng có liên quan.
- Phòng vật tư-xuất nhập khẩu: nhập các loại vật tư thiết bị dùng cho sản xuất và xuất khẩu sản phẩm của Công ty ra thị trường nước ngoài.
- Phòng tổ chức tổng hợp: quản lý toàn bộ hồ sp nhân sự, bố trí sắp xếp, tuyển chọn công nhân viên, đồng thời đưa ra chế độ lương và các phụ cấp khác cho người lao động. Song song với nhiệm vụ đó là nhiệm vụ theo dõi công tác quản lý chất lương theo các thiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001.
- Phòng bán hàng: chuyên quản lý hàng hoá, thành phẩm, đẩy mạnh thông tin quảng cáo mở rộng thị trường tiêu thụ và bảo hành sản phẩm.
- Phòng kế toán - thống kê: thu thập và xử lý tổng hợp dữ liệu từ đó cung cấp số liệu một cách trung thực chính xác, kịp thời cho các bộ phận có liên quan.....
3.3 Phạm vi hoạt động của Công ty Xuân Hoà
Biểu 2: Thị trường xuất khẩu
(Lấy từ trang web www.xuanhoa.com).
CÔNG TY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TỚI HƠN 10 QUỐC GIA
TRÊN THẾ GIỚI
Với hệ thống phân phối ở khắp các tỉnh, thành trong cả nước và xuất khẩu hàng hoá đi hầu hết các thị trường lớn trên thế giới. Công ty ngày càng chứng tỏ được sự lớn mạnh của mình trong ngành nội thất Việt Nam. Với tổng số 74 Đại lý chính thức và hơn 1000 cửa hàng phân phối, các sản phẩm của Công ty thực sự đã và đang đi sâu vào trong tiềm thức của người tiêu dùng không chỉ ở trong mà cả ở ngoài nước.
4. Tình hình nhân sự và lao động tại Công ty
Với tổng số gần 1000 lao động cả trực tiếp và gián tiếp, vấn đề lao động thực sự là một vấn đề quan trọng đối với Công ty. Chính vì vậy hàng năm Công ty đều tổ chức rà soát phân loại toàn bộ đội ngũ CBCNV của mình để sắp xếp phân loại và bố trí công việc phù hợp với từng người, đồng thời có các chính sách khuyến khích nhằm thu hút, tuyển mộ những lao động thực sự có trình độ năng lực về phục vụ cho Công ty.
4.1 Phân loại lao động
(Bảng số 1)
Năm
2004
2005
2006
Tổng số lao động (người)
878
894
892
Thu nhập bình quân của người lao động/tháng (đồng)
1.350.000
1.450.000
1.500.000
Quỹ phúc lợi và
sử dụng quỹ
Thu 573
558
766
Chi 870
770
700
(Nguồn từ báo cáo tình hình nhân sự của Công ty)
* Phân loại theo trình độ.
Hiện nay lao động của Công ty có:
0.5% trên đại học. 84.5% cao đẳng, trung học
1.4% đại học. 4.5% khác.
* Phân loại theo chức năng.
Phân chia theo đặc thù sản xuất kinh doanh của đơn vị.
5% lao động quản lý. 71% lao động trực tiếp
20% lao động gián tiếp. 4% lao động khác.
4.2 Chế độ tiền lương
Công ty áp dụng các hình thức trả lương phù hợp với từng loại hình lao động cụ thể: Với lao động làm việc theo chế độ hành chính Nhà nước, áp dụng hình thức chi trả lương theo tháng, người lao động được nhận lương vào đầu tháng. Còn với lao động làm việc bán thời gian, làm việc theo sản phẩm Công ty trả lương theo hình thức tương ứng. Tiền lương được trả tương xứng với công việc mà người lao động đảm nhiệm.
Qua bảng lương ở trên ta thấy tiền lương của người lao động làm việc trong Công ty ngày một được nâng cao. Năm 2004 là 1.350.000 đồng, năm 2005 là 1.450.000 đồng, năm 2006 là 1.500.000 đồng. Với mức lương trung bình cao như vậy Công ty đã đáp ứng được khá đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người lao động. Ngoài tiền lương chính thức Công ty áp dụng rất nhiều hình thức khuyến khích vật chất khác như: thưởng, phụ cấpnhằm nâng cao mức sống của người lao động để họ yên tâm sản xuất
4.3. Chế độ BHXH,BHYT,KPCĐ
* Chế độ BHXH.
Là quy định bắt buộc của nhà nước mà doanh nghiệp phải áp dụng cho người lao động. Mục đích của BHXH là bù đắp hoăc thay thế một phần thu nhập của người lao động khi họ bị hạn chế hoặc bị mất khả năng lao động. Do mục đích cao cả như vậy nên Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động cùng phối hợp thực hiện. Hiện nay tuy đã có luật BHXH mới nhưng chưa có hiệu lực nên Công ty vẫn áp dụng hình thức BHXH theo chế độ cũ. Theo đó người lao động đóng góp 5%, Công ty động đóng góp 15%.
* Chế độ BHYT.
Người lao động khi bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpthì những khoản chi trả cho việc điều trị thuốc men và các chi phí khác liên quan sẽ được trích ra từ quỹ BHYT. Quỹ này người lao động đóng góp 1%, Công ty đóng góp 2%.
* Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Là khoản sinh hoạt phí của Công đoàn, khoản này Công ty đóng góp 2% trên tổng số lương chi trả cho người lao động. Đây là nguồn thu chủ yếu của công đoàn, ngoài ra cong đoàn còn có các khoản thu khác do sự đóng góp của các thanh viên trong công đoàn và do sự hỗ trợ của công đoàn cấp trên. Những khoản thu này công đoàn dùng để tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ,..
4.4. Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi.
Do đặc thù của Công ty là vừa sản xuất vừa tiêu thụ hơn nữa các máy móc trong phân xưởng thường hoạt động 24/24, nên Ban lãnh đạo Công ty bố trí thời giờ làm viêc, nghỉ ngơi hợp lý với tường loại hình lao động cụ thể.
Điều 13 của thỏa ước lao động tập thể ghi rõ: Thời giam làm việc bình thường theo quy định, không quá 8h/ngày, 48h/tuần. Người lao động được nghỉ giải lao và ăn ca theo quy định của Công ty. Quy định về ca làm việc như sau:
- Ca hành chính: Từ 8h đến 16h30 (nghỉ giữa ca 30 phút).
- Ca 1: Từ 6h30 tới 14h30.
- Ca 2: Từ 14h30 tới 22h30.
- Ca 3: Từ 22h30 tới 6h30 hôm sau.
Thời gian nghỉ hàng tuần của Công ty ít nhất 1 ngày/tuần. Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế Công ty có thể bố trí nghỉ vào thứ 7 hoặc chủ nhật tùy theo từng bộ phận sản xuất và công tác.
Chế độ làmthêm giờ, thêm ngày: trong tháng có đủ việc làm thì ngày, giờ Công ty thỏa thuận với người lao động làm ngoài chế độ được tính là thời gian làm thêm. trong tháng có đủ việc làm nhưng do không đảm bảo định mức lao động ảnh hưởng đến tiến độ kinh doanh và làm công tác thì đơn vị phải tự bố trí làm ngoài giờ tính là thời gian làm thêm. Tiền lương, phụ cấp độc hại, bồi dưỡng giữa ca đêm, nóng, độc hại tại chỗ theo quy định hiện hành của nhà nước.
4.5 Hình thức kỷ luật lao động
Hiện nay Công ty áp dụng các hình thức kỷ luật lao động được quy định trong Bộ luật lao động năm 2004.
Khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản: Hình thức này được áp dụng với người lao động phạm lỗi lần đầu ở mức độ nhẹ.
Kéo dài thời hạn nâng lương hoặc chuyển đi làm công việc khác có mức lương thấp hơn: Hình thức này áp dụng với lao động phạm vào các lỗi quy định trong Nội quy lao động và Thoả ước lao động tập thể hoặc những lao động đã bị khiển trách rồi mà tái phạm trong vòng 3 tháng kể từ ngày bị khiển trách. Việc kéo dài thời hạn nâng lương hoặc chuyển đi làm công việc khác chỉ áp dụng trong thời hạn 6 tháng.
Sa thải: Đây là hình thức mà Công ty chỉ áp dụng đối với các trường hợp người lao động vi phạm các quy định được ghi trong Điều 85 của Bộ luật lao động. Hình thức này cũng rất ít áp dụng trong thực tế đối với Công ty.
Trong qúa trình người lao động vi phạm kỷ luật lao động, nếu họ gây thiệt hại về vật chất đối với tài sản của Công ty thì họ còn phải chịu thêm trách nhiệm vật chất. Người lao động vi pạhm kỷ luật từ khiển trách trở lên phải hạ bậc thi đua và cắt thưởng tùy theo mức độ vi pạhm trong thời hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng hoặc 1 năm liên tiếp kể từ thời điểm vi phạm. Các trường hợp CBCNV vi phạm nội quy lao động: người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc để xác minh. Thời gian tạm đình chỉ không quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt không quá 3 tháng đồng thời phải trả đầy đủ tiền lương, tiền phụ cấp trong thời gian này. Trường hợp CBCNV lấy cắp vật tư, thiết bị tài sản của Công ty, của cá nhân hoặc gây thiệt hại tài sản thì tùy theo mức độ phải bồi thường tương đương.
4.6 Tranh chấp lao động và tình hình giải quyết tranh chấp.
Việc tranh chấp lao động là chuyên không thể tránh khỏi ở bất cứ một doanh nghiệp nào. Với gần 1000 lao động làm việc thường xuyên, công tác quản lý lao động gặp rất nhiều khó khăn. Các tranh chấp nhỏ thường xuyên sảy ra trong Công ty, điển hình là các tranh chấp về quyền lợi của người lao động như: tiền lương, phụ cấp và các chế độ khác àm người lao động được hưởng. Nhưng các tranh chấp lao động tập thể, đông người thì hầu như không sảy ra. Các tranh chấp nhỏ lể đều được đại diện của Công ty, Ban chấp hành công đoàn và người lao động phối hợp giải quyết ổn thỏa.
5. Một vài nét chính về việc thực hiện pháp luật và nghĩa vụ của Công ty.
5.1. Việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá.
Công tác đảm bảo chất lượng là một vấn đề vô cùng quan trọng với bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào. Với những mặt hàng có tính thẩm mỹ cao như mặt hàng nội thất thì công tác đảm bảo chất lượng càng phải được quan tâm nhiều, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Chính vì lý do đó Ban lãnh đạo của Công ty Xuân Hoà đã đưa các tiêu chuẩn quản lý chật lượng tiên tiến của thế giới vào đơn vị mình áp dụng.
Tháng 6 năm 1999, Công ty xúc tiến chương trình hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Tháng 6 năm 2000 Công ty đã được cấp giấy chứng nhận do QMS của AUTRALIA và trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế QUACERT cấp. Hiện nay ngoài việc quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn trên Công ty còn áp dụng các tiêu chuẩn khác như ISO 14001 và một quy trình bảo hành sản phẩm hoàn thiện.
5.2. Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả
Với dặc thù ngành nghề kinh doanh của mình chủ yếu là các sản phẩm nội thất, nên Công ty luôn phải thiết kế những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng luôn thay đổi. Hơn nữa do trong nền kinh tế thị trường Công ty luôn vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ khác. Vì vậy việc đăng kí kiểu dáng công nghiệp và việc bảo hộ những kiểu dáng này là điều hết sức cần thiết. Hiện nay khi nước ta đã gia nhập Công ước Bern về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và kiểu dáng công nghiệp. Công ty đều đăng kí với Cục sở hữu trí tuệ các sản phẩm của mình nhằm tránh việc khiếu kiện và tranh chấp về thương hiệu các sản phẩm của mình.
5.3. Việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước chủ yếu là nghĩa vụ nộp thuế. Hàng năm Công ty đều hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế của mình với Chi cục thuế Tỉnh Vĩnh Phúc. Lượng thuế mà hàng năm Công ty và các đơn vị trực thuộc của mình phải nộp là hàng tỷ đồng. Tuy lượng thuế phải nộp nhiều nhưng chưa có thời kì nào Công ty nợ thuế của Nhà nước quá một năm. Hơn nữa lượng thuế nộp ngân sách của Công ty hàng năm đều tăng.
Năm 2003 số thuế phải nộp là 2.577.668.000 đồng, năm 2004 là3.247.228.000 đồng, năm 2005 là 5.398.656.000 đồng, 6 tháng đầu năm 2006 là 3.669.000.000 đồng.
Dưới đây là bảng tổng hợp các khoản thuế phải nộp của Công ty và
các đơn vị thành viên năm 2004: (Đơn vị VND) (Bảng số 2)
tt
Nội dung nộp ngân sách
Công ty Xuân Hoà
TTTM - Xuân Hoà
1
Thuế GTGT nội địa
208.044.230
298.299.262
2
Thuế Thu nhập DN
508.574.813
3
Thuế Thu nhập CN
30.531.916
4
Thuế Môn bài
3.000.000
1.500.000
5
Cộng
750.750.959
299.799.262
( Nguồn từ báo cáo kê khai nộp thuế cho Nhà nước)
TTTM - Hà Nội
Chi nhánh TPHCM
Tổng cộng
342.939.815
25.837.000
875.720.807
508.574.818
39.531.916
4.750.000
1.000.000
10.250.000
347.689.815
36.837.000
1.425.077.036
5.4. Việc thực hiện trách nhiệm đối với xã hội
Hàng năm Công ty đều thực hiện tốt trách nhiệm của mình với cộng đồng và Xã hội. Các phong trào thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ tại Công ty diễn ra sôi nổi thu hút đông đảo CBCNV của Công ty tham gia. Đặc biệt là các phong trào thi đấu bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, hội diễn văn nghệ.
Đối với Công tác Xã hội: Hàng năm Công ty tài trợ cho quỹ học bổng Vừa A Dính, xây nhà tình nghĩa, hỗ trợ sinh hoạt cho các Bà Mẹ Viêt Nam Anh Hùng, gia đình có công với cách mạng tại địa phương. Tham gia các chương trình xã hội khác do địa phương và nhà nước phát động như: Phong trào ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ quỹ người nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ học bổng.
Thành tích của doanh nghiệp đã được ghi nhận: ủng hộ bão lũ lụt, quỹ người nghèo, ủng hộ đợt sóng thần, đóng góp tài trợ quỹ học bổng
6. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và mục tiêu của Công ty.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty. Trong quá trình hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh rõ nét nhất mọi cố gắng của CBCNV Công ty. Các thành quả của hoạt động sản xuất kinh doanh được ghi nhận ở nhiều lĩnh vực: Kết quả kinh doanh, hiệu quả đầu tư, lợi nhuận trước thuế, nộp ngân sách. Để tìm hiểu rõ hơn những mục tiêu của Công ty trong năm tới chúng ta hãy xem xét một số chỉ tiêu cơ bản của công trong những năm vừa qua, để từ đó có những nhận xét khách quan. Dưới đây là một số chỉ tiêu của những năm trước và việc thực hiện các chỉ tiêu đó.
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (Bảng số 3)
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2004
Năm 2005
6 tháng đầu
năm 2006
Số tuyệt đối
% tăng
Số tuyệt đối
% tăng
Số tuyệt đối
1
Vốn đầu tư
Triệu đồng
103.680
91.2
100.420
95.9
96.713
2
Tổng doanh thu
Triệu đồng
194.238
123.5
221.005
113.5
113.054
3
Doangh số xuất khẩu
USD
85.238
108.7
105.369
123.6
53.145
4
Lợi nhuận trước thuế
Triệu đồng
6.622
156.4
9.512
143.6
5.096
5
Nộp ngân sách
Triệu đồng
3.247
158.5
5.696
175.4
3.059
6
Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
6.448
159.1
8.590
133.2
3.669
(Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty)
Qua bảng trên ta thấy trong khi vốn đầu tư hàng năm đều giảm (Năm 2004 giảm so với năm 2003 là 8,8%, năm 2005 giảm còn 100420 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 4,1%). Trong khi đó tổng doanh thu hàng năm đều tăng cao (năm 2004 tăng so với năm 2003 23,5%, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 13,5%). Doanh số xuất khẩu tăng tương ứng như sau (năm 2004 tăng 8,7%, năm 2005 tăng 23,6 %). Lợi nhuận trước thuế tăng tương ứng (năm 2004 tăng 56,4%, năm 2005 tăng 43,6%). Lợi nhuận sau thuế cũng tăng tương ứng (năm 2004 tăng 59,1%, năm 2005 tăng 33,2 %).
Như vậy tất cả các chỉ tiêu thu nhập của Công ty đều tăng rất cao kể từ khi Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên. Đặc biệt các chỉ tiêu doanh thu cuối năm 2006 là 265 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu 137,5 tỷ đồng, doanh thu nội địa 125 tỷ đồng.
Hơn nữa với chính sách quản lý hướng tới sự phát triển bền vữngdựa trên 3 nền tảng: tăng trưởng, bảo vệ môi trường và thực hiện đầy đủ trách nhiệm với xã hội trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc:
- Cung cấp sản phẩm dịch vụ thoả mãn tốt nhất các yêu cầu cảu khách hàng, đảm bảo lợi ích của các bên: Công ty, người lao động, nhà cung ứng và cộng đồng xã hội.
- Cải tiến liên tục quá trình sản xuất, tối ưu hoá sử dụng các nguyên vật liệu, giảm chi phí sản xuất đồng thời giảm thiểu tác động của môi trường.
- Tổ chức giáo dục và đào tạo cán bộ công nhân viên để mọi người hiểu và thực hiện nghiêm túc mọi quy định có liên quan đến công việc của mình.
- Duy trì và phát triển hệ thống quản lý dựa trên tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và tiêu chuẩn ISO 14001: 2004.
Qua các kết quả thực tế đạt được trong năm 2006 và chính sách quản lý của mình, năm 2007 Công ty đã đề ra một số mục tiêu sau:
- Tiếp tục duy trì và phát triển mạnh mẽ thương hiệu Xuân Hoà cả ở trong và ngoài nước.
- Nâng cao năng lực của đội ngũ CBCNV của Công ty đáp ứng nhu cầu hội nhập của đất nước trong thời kì mới.
- Giá trị sản xuất 280 tỷ đồng. - Doanh thu 285 tỷ đồng.
- Giá trị xuất khẩu 150 tỷ đồng. - Nội địa 135 tỷ đồng.
- Phát triển hệ thống kênh phân phối rộng khắp trong nước.
- Giảm 25% nước tiêu thụ so với năm 2006
- Giảm 2% tiêu hao điện, ga so với năm 2006.
- Rà soát và cập nhập 100% tài liệu kỹ thuật sản xuất ổn định.
....
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY.
1. Khái quát về hoạt động đại lý của Công ty Xuân Hòa.
Như chúng ta đã biết, trong cơ chế thị trường hiện nay có rất nhiều hình thức tiêu thụ sản phẩm. Tiêu biểu là hai hình thức tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp. Tiêu thụ trực tiếp có nghĩa là người sản xuất tự mình cung ứng sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Tiêu thụ gián tiếp thì ngược lại, người sản xuất sau khi sản xuất xong, giao các sản phẩm của mình cho các kênh phân phối để tiêu thụ sản phẩm của mình. Hệ thống kênh phân phối này tuy theo quy mô và mức độ phát triển của thị trường mà phân thành nhiều tầng, lớp khác nhau tạo thành một hệ thống các kênh phân phối. Các nhà phân phối độc lập với các nhà sản xuất và được các nhà sản xuất chia một phần lợi nhuận trong quá trình tiêu thu sản phẩm để thực hiện chức năng của mình. Các nhà phân phối này được gọi là các đại lý.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xuân Hoà ở trong nước cũng chủ yếu thông qua hình thức đại lý, đó là đại lý tiêu thụ sản phẩm. Với hàng trăm đại lý được phân bố khăp các tỉnh thành trong cả nước, hệ thống kênh phân phối đại lý của Công ty là hết sức rộng lớn. Công ty chia hệ thống đại lý thành các đại lý cấp1, cấp 2, tuỳ theo doanh thu và vị trí địa lý địa điểm đặt đại lý. Các đại lý cấp 1 là những đại lý có doanh thu lớn và có vị trí giao thông thuận lợi nhằm là một kênh chu chuyển để cung cấp các sản phẩm cho các đại lý cấp nhỏ hơn. Thông thường ở các tỉnh thường có từ 2-3 đại lý, còn riêng ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh do nhu cầu về mặt hàng nội thất (kể cả nội thất văn phòng và gia đình) cao hơn các nơi khác và cũng là thị trường lớn của Công ty nên hệ thống đại lý ở khu vực này được ưu tiên phát triển nhiều hơn các khu vực khác. Các đại lý cấp 2 là những đại lý có doanh thu thấp hơn các đại lý cấp1 và quy mô hoạt động cũng nhỏ hơn. Các đại lý này có số lượng nhiều hơn các đại lý cấp 1. Các đại lý này được bố trí rộng khắp các địa phương vì các đại lý này trực tiếp cung ứng các sản phẩm của Công ty đến người tiêu dùng cuối cùng.
Sau đây là sơ đồ hệ thống phân phân phối của Công ty Xuân Hòa:
(Lấy từ web www.xuanhoa.com). (Biểu số 3)
Thông qua sơ đồ ta thấy hệ thống đại lý của Công ty chủ yếu tập trung ở Miền Bắc, vì Nhà máy sản xuất đặt ở Hà Nội do vậy đường giao thông đến các tỉnh phía Bắc là hết sức thuận lợi. Ở Miền Bắc mặt đối thủ cạnh tranh thực tiếp của Công ty không khốc liệt như các khu vực khác. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất chỉ có một vài Công ty lớn, điển hình là Tập Đoàn Hoà Phát, tập đoàn này cũng tung ra thị trường các mẫu mã sản phẩm gần giống với các sản phẩm của Công ty. Hơn nữa địa điểm thiết lập đại lý của họ cũng rất gần hoặc đối diện với địa diểm thiết lập đại lý của Công ty. Nhưng trong các năm vừa qua Công ty không ngừng mở rộng hệ thống đại lý của mình. Điển hình là các đại lý cấp 1.
Sau đây là bảng tổng hợp số lượng các đại lý cấp 1 của Công ty:(Bảng số 4)
Năm
2002
2003
2004
2005
Số lượng ĐL
43
48
54
63
Tổng DT
(đv đồng)
34,664,717,000
35,227,136,000
39,904,257,061
48,451,087,665
(Nguồn báo cáo kết qủa hoạt động của các Đại lý Hàng năm)
Hiện nay Công ty lấy khu vực Miền Bắc là thị trường tiêu thụ chính đồng thời cũng không ngừng mở rộng thị trường ra các khu vực khác như Miền Trung và Miền Nam. Với tổng doanh thu qua hoạt động đại lý chiếm khoảng 45% tổng doanh thu của toàn Công ty, hoạt động địa lý ngày càng chứng tỏ vai trò lớn mạnh của nó. Hiện nay phòng bán hàng thực hiện toàn bộ quá trình phát triển và giám sát hoạt động đại lý. Các cán bộ trong phòng sẽ phân công nhau quản lý từng khu vực cụ thể, đồng thời đề ra kế hoạch phát triển thị trường cho khu vực mình. Chính vì có đội ngũ nhân viên năng động nhiệt tình nên số lượng đại lý và doanh thu của các đại lý trong các năm vừa qua đã tăng lên đáng kể, góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng và phát triển của Công ty. Sau đây là danh sách các đại lý cấp1 tiêu biểu của Công ty và doanh thu trong những năm vừa qua:
Báo cáo kết quả kinh doanh của những đại lý cấp I (Bảng số 6)
từ năm 2002 – 2005
TT
Tỉnh
Tổng Đại lý
Tổng năm
Tổng năm
Tổng năm
Tổng năm
2002
2003
2004
2005
1
Bắc giang
Công ty thương mại Tuấn Hà
502,769,000
394,193,000
565,698,955
412,395,436
2
Bắc cạn
Doanh nghiệp tư nhân Dung Sòi
229,148,000
126,943,800
359,872,857
3
Cao bằng
Nông Thị Cúc
1,199,418,000
2,355,723,000
3,320,798,620
4,893,742,448
4
Hoà bình
Lê Thị Hoa
314,969,000
253,290,000
230,386,956
216,336,455
5
Huế
Công ty TM Thừa Thiên Huế
1,288,079,000
882,301,000
488,143,172
571,969,416
6
Hà Nội
Lê Thị Thu Hà (11/26 Nguyễn Trãi)
1,334,723,000
1,399,710,000
1,855,185,245
2,064,552,045
7
Hà Nội
Trần Thị Liên 67a Hàm Long
1,385,137,000
1,544,657,000
1,054,210,826
1,347,729,802
8
Hà Nội
Nguyễn Thị Tuất 35a Hàm Long
1,013,650,000
1,057,311,000
1,414,205,602
849,412,037
9
Hà Nội
Vũ Quốc Thái 26 Nguyễn Trãi
1,458,067,000
1,255,324,000
1,107,169,987
1,333,376,048
10
Hà Nội
Nguyễn Xuân Chiến 67c Hàm Long
1,093,739,000
1,051,519,000
939,979,004
1,005,469,643
11
Hà Nội
Đại Lý HT 04 Cát –Hà Đông
301,489,000
369,455,000
497,450,582
405,292,275
12
Hà Nội
Nguyễn Thị Khoa TX Hà Đông
107,366,000
556,851,944
590,495,243
13
Hà Tĩnh
Công Ty Thương Nghiệp Hà Tĩnh
496,615,000
515,242,000
640,032,413
1,056,925,347
14
Hà Tĩnh
Doanh Nghiệp TN Phương Thảo
618,140,000
628,067,000
622,907,350
467,944,273
15
Hải Dương
Nguyễn Thị Sảnh (30 Bạch Đằng)
379,241,000
528,487,000
171,240,500
767,142,032
16
Hải Dương
Nguyễn Thị Hồng Số 10 Tuy Hoà
376,655,000
171,803,000
926,671,050
560,331,272
17
Hải Dương
Vũ Thị Hồng Ngâm (28 Bạch Đằng)
479,651,000
819,294,000
465,826,900
846,798,641
18
Hải Dương
Nguyễn Thị Thảo (26 Bạch Đằng)
523,989,000
574,968,000
592,271,400
628,971,916
19
Hải Phòng
Nguyễn Thị Nga (109 Quang Trung)
1,661,623,000
1,388,646,000
1,234,371,543
1,456,615,711
20
Hải Phòng
Ng Bích Hoàn(Cty CPTM Minh Khai)
1,554,396,000
977,462,000
816,244,952
587,860,582
21
Điện Biên
DN Thương mại TNSố 1 Điện Biên
34,143,000
557,500,600
379,820,115
22
Lào Cai
Cty TNHH TMTân Hùng
7,277,436
876,923,275
23
Lạng Sơn
Lu Xuân Tiến (TTTM Tổng Hợp 3)
486,535,000
420,366,000
419,353,300
423,136,381
24
Nam Định
Nguyễn Châu Phương
1,065,496,000
1,280,616,000
1,334,331,516
1,590,752,044
25
Nghệ An
DNTN Thương Mại Hoàng Hiên
3,707,015,000
4,841,961,000
4,787,470,457
4,521,279,162
26
Nha trang
DNTN Thương Mại Đại Phong
113,192,000
802,799,633
150,396,224
27
Ninh bình
DNTN Tiến Biên
266,436,000
184,113,000
220,530,000
1,065,449,092
28
Phú Thọ
Cù Thị Hồng Phúc 1438 Tiên Cát
768,834,000
631,957,000
777,409,752
883,003,423
29
Phú Thọ
Vũ Phương Trọng 74 Đường Nam
638,470,000
723,239,000
437,302,401
1,200,040,240
30
Phú Thọ
Ng Thị Thanh 1434 Tiên Cát
640,531,000
793,572,000
1,106,432,635
888,395,350
31
Quảng Bình
Công Ty TNHH TM Thu Hà
895,126,000
790,324,000
1,232,584,700
1,012,096,570
32
Quảng Ngãi
CH Trang Trí Nội Thất Thanh Thảo
376,106,487
592,447,856
33
Quảng Ngãi
Công ty SXTM-DV Quảng Ngãi
202,954,000
441,153,000
157,453,448
34,983,590
34
Quảng Ninh
Xí Nghiệp TMDV Quảng Hồng
341,943,000
329,194,000
420,322,330
417,208,898
35
Quảng Ninh
Phạm Thị Hoa Lan (CHBHTH)
550,392,000
410,043,000
219,403,619
291,407,674
36
Quảng Ninh
Công ty TMDV Quảng Ninh.
57,871,000
255,833,394
571,919,567
37
Quảng Trị
Nguyễn Thị Hoa (TT Hồ Xá
269,440,100
327,975,469
38
Sơn La
Nguyễn Thị Hằng (4Ng Lương Bằng)
389,798,000
210,340,000
276,892,369
191,477,686
39
Thanh Hoá
Trịnh Minh Luyến
1,040,080,000
738,354,000
970,798,989
1,253,881,188
40
Thanh Hoá
Công ty CP TMDV Thanh Hoá
958,870,000
765,352,000
893,500,405
1,337,473,976
41
Thái Bình
Tống Thị Nhường Tp Thái Bình
796,726,000
586,618,000
702,359,930
637,449,993
42
Thái Nguyên
Công ty TN II Thái Nguyên
902,563,000
585,164,000
420,938,406
1,230,861,953
43
Thái Nguyên
Nguyễn Thị Hạnh
898,031,000
1,216,155,000
1,098,881,027
1,088,504,211
44
Vĩnh Phúc
Nguyễn Thị Báu
221,268,000
258,855,000
292,407,992
540,930,061
45
Vĩnh Phúc
Đỗ Tràng Phú
301,977,000
265,021,000
201,483,190
283,651,868
46
Yên Bái
Công Ty TMDV Yên Bái
661,657,000
437,680,000
381,961,548
302,350,184
(Nguồn từ Báo cáo doanh thu các đại lý cấp I của Công ty)
Để tìm hiểu rõ hơn về hoạt động đại lý chúng ta xem xét một số vấn đền về quy chế đại lý của Công ty.
Quy chế đại lý Công ty Xuân hoà áp dụng cho tất cả các đại lý của Công ty Xuân Hoà trên phạm vi toàn quốc. Quy chế đại lý dựa trên cơ sở lợi ích của ba đối tượng: NGƯỜI TIÊU DÙNG - ĐẠI LÝ – CÔNG TY.
* Quyền lợi của Đại lý:
- Được cấp hàng theo giá bán buôn (giá đại lý).
- Được quyền ưu tiên cung cấp hàng hoá theo đơn đặt hàng ở mọi thời điểm, đảm bảo giao hàng đúng tiến độ, số lượng và chất lượng.
- Được ưu tiên cung cấp những sản phẩm mới và các thông tin cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá.
- Được Công ty xem xét và uỷ quyền để tham gia đấu thầu cung cấp sản phẩm.
- Được quảng cáo trên các phương tiệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5518.doc