Đề tài Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư

MỤC LỤC

Trang

Lời Mở Đầu 1

Phần I: Các vấn đề lý luận chung về đầu tư, chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư 2

I. Lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển 2

1. Khái niệm 2

2. Đặc điểm 2

II. Chi tiêu đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng chi tiêu đầu tư 3

1. Chi tiêu đầu tư 3

2. Các nhân tố ảnh hưởng 3

2.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai 3

2.2. Tỷ lệ lãi suất thực tế 3

2.3. Tốc độ tăng của sản lượng quốc gia ( lý thuyết gia tốc đầu tư) 4

2.4 Chu kỳ kinh doanh 4

2.5. Đầu tư của nhà nước 5

2.6. Thuế 5

2.7. Môi trường đầu tư 5

2.8. Sở thích cá nhân của người đầu tư 6

III. Kích cầu nói chung và kích cầu đầu tư nói riêng 6

1. Khái niệm về kích cầu 6

2. Khái niệm về kích cầu đầu tư 7

3. Mối quan hệ giữa kích cầu đầu tư với tăng trưởng kinh tế 7

Phần II: Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu tư 8

I. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội và đầu tư trong nước 8

1. Tình hình kinh tế - xã hội 8

1.1. Những thành tựu nổi bật 8

1.2. Những hạn chế và tồn tại 9

2. Tình hình đầu tư 10

2.1. Thành tựu 10

2.2. Hạn chế 11

II. Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu tư và kích cầu đầu tư 12

1. Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư theo ngành 12

1.1. Tổng quát chung về cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 12

1.2. Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư theo ngành 12

2. Chi tiêu chi đầu tư và kích cầu đầu tư theo khu vực kinh tế 16

2.1. Thực trạng 16

2.2. Những tồn tại 18

3. Chi tiêu cho đầu tư và kích cầu đầu tư theo vùng lãnh thổ 18

3.1. Thực trạng 18

3.2. Những tồn tại trong đầu tư theo cơ cấu ngành kinh tế 27

Phần III: Những giải pháp Nhằm kích cầu đầu tư ở Việt Nam 28

1. Cải thiện môi trường đầu tư 28

2. Cải tiến nâng cao chất lượng quy hoạch 29

3. Đổi mới chính sách thuế và lãi suất 30

4. Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. 31

Kết luận 34

Tài liệu tham khảo 35

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.2. Hạn chế - Tiến độ khai thác và triển khai các dự án đầu tư chậm, môi trường đầu tư chưa thông thoáng nên sức hấp dẫn đối vối các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài chưa cao. - Tiến độ giải phóng mặt bằng quá chậm đã và đang là thách thức lớn đối với công tác triển khai các dự án. - Thất thoát vốn lớn trong đầu tư xây dựng cơ bản. - Quy trình, thủ tục hành chính rườm rà và tệ nạn tham nhũng, các hệ thống văn bản phấp luật chưa dồng bộ và thiéu minh bạch, cơ chế hai giá và chi phí dịch vụ hạ tầng hỗ trợ sản xuất kinh doanh đắt đỏ quá cao, tổ chức xúc tiến đầu tư chưa hiệu quả… đang là những vấn đề cản trở thu hút đầu tư tại Việt Nam. II. Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu tư và kích cầu đầu tư 1. Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư theo ngành 1.1. Tổng quát chung về cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam Cơ cấu ngành của nền kinh tế đang được cấu trúc lại theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ,giảm tỷ trọng nông nghiệp . Trước khi tiến hành sự nghiệp đổi mới ,nông nghiệp nước ta luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong GDP (hơn 50%).Nhưng kể từ năm 1986 ,rõ nhất là năm 1991 đến nay , tỷ trọng nông nghiệp đã dược giảm đi một cách đáng kể. Cơ cấu gdp phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1991 -2000 . (%so sánh với toàn bộ ngành kinh tế) . Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Toàn bộ nền kinh tế 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông lâm ngư nghiệp 40.5 28,70 27,20 27,80 25,70 26,00 25,40 24,10 Công nghiệp và xây dựng 23.8 29,60 30,30 29,70 32,10 32,70 34,40 36,90 Dịch vụ 35,70 41,70 42,50 42,50 42,20 41,30 40,10 39,00 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Số liệu trên đã thể hiện sự thay đổi về tỷ lệ cơ cấu giữa các ngành của nền kinh tế theo hướng : tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng được gia tăng , tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm. Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở giai đoạn đầu những năm 90 diễn ra mạnh mẽ hơn giai đoạn cuối những năm 1990 và năm 2000. Khu vực dịch vụ tăng chưa cao , thậm chí có xu hướng giảm vào những năm 1998 -2000 . 1.2. Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư theo ngành Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, việc đầu tư phát triển các ngành kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng, tạo ra sự chuyển dịch cơ bản trong cơ cấu ngành kinh tế. Trong những năm qua, việc đầu tư vào từng ngành kinh tế ở Việt Nam có những chuyển biến đáng kể, thể hiện trong bảng sau: Phân bổ chi tiêu đầu tư XDCB của NSNN (%) 1986-1990 1991-1995 1996-2000 1. Khu vực sản xuất vật chất - Nông lâm ngư nghiệp và thuỷ sản 13,4 8,7 8,5 - Công nghiệp và xây dựng 25,7 38,7 40,2 2. Khu vực dịch vụ cơ bản - Giáo dục đào tạo 2 1,7 1,8 - Khoa học công nghệ 0,5 0,2 1,2 - Y tế, cứu trợ xã hôi 1,3 0,8 0,9 - Văn hoá thể thao 1 1,1 1,1 - Phục vụ cộng đồng 1,4 24,5 25 ( Nguồn: Viện khoa học tài chính- học viện tài chính) 1.2.1. Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư phát triển công nghiệp. Công nghiệp là lĩnh vực có sự biến đổi rõ rệt nhất về động thái phát triển và tương quan cơ cấu trong những năm vừa qua.Với tốc độ tặng trưởng bình quân 13.5%/năm từ 1990 đến nay , công nghiệp đã thực sự đóng vai trò đầu tầu trong sự phát triển và dịch chuyển cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế . Với lợi thế là ngành thu hút gần 50% vốn đầu tư của nhà nước và 73% đầu tư trực tiếp nước ngoài (1996-2000) , động thái cơ cấu công nghiệp đã bộc lộ dòng chảy của các nguồn lực phát triển trong thời gian vừa qua .Nếu thời kỳ 1990-1995 cơ cấu công nghiêp chiu tác đông chủ yếu của dòng vốn đầu tư nhà nước ,thì thời kỳ 1996- 2000 cơ cấu công nghiệp chịu tác động của cả 2 nguồn vốn lớn :đầu tư nước ngoài và đầu tư trọng điểm của nhà nước .Giai đoạn 1996-2000 , nhiều công trình trọng điểm đẫ được đầu tư như các công trình thuỷ điện YaLy ,phú mỹ 1 , nhà máy lọc dầu số 1 ...Nhiều chương trình trọng điểm đã được tiếp tục triển khai như : chương trình mía đường , chương trình tự động hoá .Các chương trình này sẽ có tác động rất quan trọng đến cơ cấu công nghiệp của 5 năm tiếp theo .Đầu tư cho xây dựng cơ bản đã tăng cả về số lượng tuyệt đối cả về tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển ,từ 34.1% năm 95 lên 36.9% năm 2001 . Tổng số vốn đầu tư phát triển của ngành công nghiệp , nếu năm 95 là 22673.3 tỷ đồng chiếm 31.3% tổng vốn đầu tư phát triển cả nước , thì đến năm 2001 đã tăng lên 56310 tỷ đồng ,chiếm 34.4% :riêng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ1998-11/2002 đã có 2522 dự án ,với 18.2 tỷ usd đăng ký , chiếm 42.7% tổng vốn đầu tư đăng kí cả nước .Tỏng vốn sản xuất công nghiệp đến cuối 98 mới có 253560.4 tỷ đồng , trong đó :DNNN tăng từ 115771.7 tỷ đồng lên 151427 tỷ đồng , nhưng tỷ trọng lại giảm từ 45.7% xuống 41.8%.Ngoài quốc doanh tăng tư 8.8% lên 13.6% , trong đó doanh nghiệp tư nhân , công ty TNHH, công ty cổ phần tăng từ 5.5% lên 8.7%. Một số ngành thu hút nhiều vốn đầu tư của nhà nước và đầu tư nước ngoài như : đầu tư cho ngành điên chiếm 36% và 71% vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách cho toàn ngành công nghiệp trong hai thời kì 1986-2000 và 1991-1995; đầu tư nước ngoài vào ngành dầu khí chiếm 40% tổng vốn FDI thực hiện . Tuy nhiên việc đầu tư trong khu vực công nghiệp cũng còn những hạn chế ,bất cập .Cụ thể , tình trạng đầu tư vào những công trình cần nhiều vốn , cần ít lao động vẫn là xu hướng chính.Hơn nữa tình trạng đầu tư xây dựng nhà xưởng nhiều hơn đầu tư công nghệ và máy móc thiết bị , đầu tư vào những sản phẩm mà cung vượt quá cầu , đầu tư vào những sản phẩm mà được nhà nước bảo hộ , chưa tập trung cho những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cũng đang diễn ra khá phổ biến . 1.2.2. Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư phát triển nông nghiệp Nước ta với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc hậu tập trung chủ yếu vào cây lương thực với cây lúa nước giữ vị trí trọng tâm .Đại bộ phận dân cư sống ở nông thôn.Để biến nước ta thành nước công-nông nghiệp hiện đại ,đầu những năm 1980 , quan điểm về công nghiệp hoá đã được điều chỉnh,trước hết là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.Trong những năm vừa qua , nền nông nghiệp nước ta đã có những chuyển biến rõ rệt và đã đat được những thành tựu nổi bật .Nông nghiệp đã đat đươc tốc độ tăng trưởng khá cao và toàn diện trên nhiều lĩnh vực ,sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ bình quân 15 năm (1986-2000) đạt 4.5%,(chăn nuôi tăng 4.2%,cây công nghiệp tăng 10%, thuỷ sản tăng hơn 10%,lâm nghiệp tăng 2.1%,nét nổi bât là sản lượng lương thực bình quân mỗi năm tăng 1.1 triệu tấn. Sự phân bổ chi tiêu đầu tư cho nông , lâm ,ngư nghiệp giảm dần từ 13.4% NSNN giai đoạn 1986-1990 xuống còn 8.7% giai đọan 1991-1995 và chỉ còn 8.5% giai đoạn 1996 2000. Số liệu trên đây cho thấy , trước hết đầu tư cho nông nghiệp nông thôn giảm dần là chưa hợp lý với một nước có hơn 80% dân số làm nông nghiệp như nước ta, dân trí còn thấp , cơ sở hạ tâng yếu kém ,các dịch vụ xã hội còn hạn chế , mức độ nghèo đói ở nông thôn chậm được khắc phục ... Hơn nữa phần lớn vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp là của nhà nước. Vai trò đầu tư của tư nhân còn rất mờ nhạt. Do đó, cùng với tăng cường đẩy mạnh CNH thì việc đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn là vô cùng quan trọng. Đối với việc kích cầu đầu tư trong nông nghiệp thì đầu tư của nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo. Đầu tư của nhà nước phải đi đầu mở đường nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư của tư nhân. 1.2.3. Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư phát triển ngành dịch vụ Đầu tư cho các ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế .Trong những năm gần đây đầu tư cho dịch vụ đã đươc cải thiện rõ rệt. Giai đoạn 1996- 2000 vốn đầu tư thực hiện lên tới 292.215 tỷ đồng (giá hiện hành) (khoảng 19 tỷ USD), chiếm 51,8% tổng số vốn, trong khi đó thời kỳ 1991- 1995 tỷ trọng này chỉ khoảng 43%. Tốc độ tăng bình quan hàng năm là 11,9% năm (giai đoạn 1991-1995 nhịp độ tăng trung bình là 14%). Các nguồn vốn đầu tư vào các ngành dịch vụ lớn hơn cả là từ các nguồn ODA, chiếm tỷ trọng rất lớn, nhất là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Ngoài ra một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực ăn uống, du lịch đưa nhịp độ tăng trưởng thương mại nhanh hơn tốc độ trung bình của từng ngành (tăng 24,5%). Tuy nhiên đầu tư cho khu vực dịch vụ cơ bản chưa được quan tâm đúng mức ,đặc biệt là cho giáo dục đào tạo giảm xuống từ 2% của NSNN giai đoạn 1986-1990 xuống còn 1.7% giai đọan 1991- 1995và 1.8% giai đoạn 1996- 2000; y tế,cứu trơ xã hội cũng trong tình trạng tương tự .Trong khi đó, đầu tư phục vụ cá nhân , cộng đồng lại ở mức rất cao 25%, tăng gấp 23 lần so với thời kỳ 86-90. Đầu tư cho giáo dục đào tạo còn nhiều tồn tại cần phải được khắc phục :đó là các doanh nghiệp vẫn dành nhiều tiền của cho ưu tiên mua sắm máy móc thiết bị , tư liệu sản xuất, mở rộng nhà xưởng mà rất ít chú trọng đào tạo công nhân, thậm chí còn xem là một hành động đương nhiên khi tíêp nhận một cán bộ chuyên môn đã được nhà nước đào tạo chính qui mà không phải trực tiếp đóng góp một khoản lệ phí nào , do cách nhà nước dùng NSNN để đào tạo rồi cung cấp cho các doanh nghịêp. 2. Chi tiêu chi đầu tư và kích cầu đầu tư theo khu vực kinh tế 2.1. Thực trạng Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế hiện nay, việc mở rộng quy mô đầu tư, đa dạng hóa nguồn vốn là một vấn đề hết sức cần thiết và trọng yếu. Khi đó, việc xác định cụ thể nguồn vốn từ khu vực Nhà nước và nguồn vốn từ khu vực dân doanh (Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ) có ý nghĩa nhằm định hướng cho việc chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư theo khu vực kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Năm 2002 tổng vốn đầu tư xã hội ước đạt 180,4 nghìn tỷ đồng, đánh dấu mốc cao nhất từ trước tới nay về tỷ lệ tổng đầu tư so với GDP (33,7%). Đầu tư năm 2002 đã vượt 4% mục tiêu kế hoach đã được quốc hội thông qua và tăng 10,3% so với năm 2001. Cơ cấu tổng đầu tư xã hội (%, giá hiện hành) 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 I. Vốn nhà nước 53,97 61,60 61,94 58,1 52,3 1. Vốn ngân sách nhà nước 22,82 25,02 23,22 24,7 22,6 2. Vốn tín dụng 10,49 18,29 20,48 14,1 10,9 3. Vốn của doanh nghiệp 20,66 18,29 18,24 19,3 18,8 II. Vốn ngoài quốc doanh 21,06 20,21 19,49 23,5 28,8 ( Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.1.1. Khu vực kinh tế nhà nước Năm 2002, đầu tư nhà nước chiếm 52,3% tổng đầu tư xã hội. Vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách tập trung đạt 105,1% kế hoạch (song chỉ bằng 93,1% năm 2001). Năm 2001, vốn tín dụng của nhà nước ước thực hiện chỉ đạt 83,4% so với mục tiêu kế hoạch. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được giải ngân đạt 1,58 tỷ USD, chỉ bằng 88% kế hoạch. Điều đáng chú ý là khoảng 75% vốn tín dụng nhà nước được dùng cho các doanh nghiệp nhà nước này. Đầu tư nhà nước tuy vẫn là nguồn quan trọng nhất, song đã có xu hướng giảm dần xét theo tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư xã hội. Hơn nữa, mức giảm tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho thấy những giới hạn của nhà nước trong việc tăng đầu tư từ ngân sách cả về con số tuyệt đối và tương đối. Vấn đề quan trọng hiện nay là cải thiện hiệu quả đầu tư nhà nước. 2.1.2. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Đầu tư của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiếp tục tăng mạnh, đạt 28,8% tổng vốn đầu tư xã hội, mức kỷ lục từ trước tới nay. Chính sách huy động tối đa nguồn nội lực và cải thiện môi trường kinh doanh trong nước, nhất là việc thực hiên Luật Doanh nghiệp, đã mang lại kết quả bước đầu rất có ý nghĩa, đặc biệt là trong việc khuyến khích khu vực tư nhân bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh. Năm 2002, trong tổng số 2.808 dự án được cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước, có 2.225 dự án thuộc khu vực kinh tế tư nhân (chiếm 79,3% tổng số dự án và tăng 37,6% so với năm 2001), với số vốn thực hiện trên 16.244 tỷ VNĐ (chiếm 38,7% tổng số vốn đầu tư thực hiện và giảm 18,4% so với năm 2001), thu hút 234.899 lao động (chiếm 71% tổng số lao động và tăng 18,2% so với năm 2001). Nhìn chung trong những năm vừa qua, chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư tại các khu vực kinh tế có những chuyển biến mạnh mẽ, tăng cả về số lượng và chất lượng vốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư theo khu vực kinh tế thì vẫn còn những mặt tồn tại và những hạn chế nhất định: 2.2. Những tồn tại Thứ nhất, đầu tư nhà nước có vai trò lớn nhưng chưa thực sự hiệu quả. Thứ hai, thất thoát, lãng phí trong sử dụng vốn nhà nước còn rất lớn do những yếu kém trong công tác quy hoạch, bất cập về thể chế liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và tệ tham nhũng. Thứ ba, đầu tư trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có dấu hiệu tăng và đóng góp phần không nhỏ trong tổng đầu tư toàn xã hội nhưng vẫn chưa thực sự mạnh mẽ do chưa có những ưu tiên và chú trọng thỏa đáng cho khu vực này. 3. Chi tiêu cho đầu tư và kích cầu đầu tư theo vùng lãnh thổ 3.1. Thực trạng Theo văn kiện của đại hội IX, hệ thống vựng của Việt Nam được chia thành 6 vựng và 3 vựng kinh tế trọng điểm: Vựng Trung du Miền nỳi phớa bắc Vựng Đồng bằng sụng Hồng Vựng Duyờn hải miền Trung Vựng Tõy Nguyờn Vựng Đụng Nam Bộ Vựng Đồng bằng sụng Cửu Long Tương ứng với tốc độ phỏt triển và khả năng khai thỏc cỏc nguồn lực của mỗi vựng mà chi tiờu đầu tư của cỏc vựng này là khỏc nhau. 3.1.1. Vùng Đồng bằng Sông Hồng Vựng này gồm cú 12 tỉnh, thành phố, cú Hà Nội là trung tõm kinh tế chớnh trị khoa học cụng nghệ lớn của vựng Bắc Bộ cũng như của cả nước. Năm 2002 đồng Bằng Sụng Hồng đúng gúp 22,5% GDP của cả nước, tổng thu ngõn sỏch khoảng 32,8 tỷ đồng chiếm 21% thu ngõn sỏch của cả nước, thu hỳt được khoảng 27% vốn đầu tư của nước ngoài. Đồng bằng sụng Hồngcú vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộđó thu hỳt được lượng vốn FDI lớn thứ hai cả nước với ngành nghề đa dạng: FDI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ TÍNH TỚi 30/11/2002 CHUYấN NGÀNH SỐ DỰ ÁN TỔNG VỐN ĐĂNG Kí VỐN PHÁP ĐỊNH VỐN THỰC HIỆN I. Cụng nghiệp 370 3,006,864,174 1,294,024,795 1,850,594,739 CN dầu khớ 1 26,211,000 9,000,000 26,211,000 CN nhẹ 89 194,022,706 119,751,061 100,628,024 CN nặng 201 1,825,414,699 804,830,505 1,260,876,195 CN thực phẩm 25 178,976,137 89,967,069 7,881,016 Xõy dựng 54 782,239,632 270,476,160 383,998,504 II. Nụng-Lõm ngư 117,099,921 50,795,230 76,640,013 Nụng lõm-nghiệp 26 95,456,903 40,042,230 66,626,934 Thuỷ sản 13 21,643,018 10,753,000 10,013,079 III. Dịch vụ 6,737,058,155 3,000,886,602 614,957,161 GTVT-bưu điện 34 1,095,485,530 935,533,200 571,727,932 Khỏch sạn-du lịch 44 1,157,879,454 437,754,742 984,273,724 Tài chớnh-ngõn hàng 21 230,750,010 215,121,370 209,889,432 Văn hoỏ-GD-Y tế 35 208,984,461 81,428,095 63,695,170 XD khu đụ thị mới 2 2,346,674,000 625,183,000 394,618 XD VP căn hộ 40 924,614,723 306,348,461 446,051,868 XD hạ tầng KCN-KCX 7 536,410,874 261,634,754 283,613,599 Dịch vụ khỏc 70 236,259,103 137,882,980 55,610,018 Tổng số 662 9,861,022,250 4,345,706,627 4,542,191,913 ( Nguồn: Tổng cục thống kê) Ngành thu hỳt được FDI nhiều nhất trong vựng là ngành cụng nghiờp với 316 dự ỏn và 2.224,62 triệu USD ( nhiều nhất là cụng nghiệp nặng) . Đứng thứ hai là khu vực dịch vụ với 253 dự ỏnvà tổng vốn đăng ký là 6.737,06 triệu USD. Khu vực nụng lõm nghiệp chỉ thu hỳt được 39 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký là 117,099 triệu USD. Cơ cấu của FDI vào địa bàn trong điểm Bắc Bộ cho thấy vựng này đứng thứ hai cả nước về thu hỳt FDI cụng nghiệp, sau địa bàn trọng điểm Nam Bộ. FDI của ngành cụng nghiệp chế tỏc vào vựng gồm 315 dự ỏn với 2.184,4 triệu USD vốn đầu tư và 1.466,6 triệu USD vốn đầu tư thực hiện. Tỷ trọng FDI cụng nghiệp chế tỏc so với toàn bộ FDI vào vựngchiếm 48% số dự ỏn, hơn 22% về vốn đầu tư và gần 32% về vốn đầu tư thực hiện. Mặc dự vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm cả thủ đụ Hà Nội và hai thành phố cụng nghiệp lớn là Hải Phũng và Quảng Ninh nhưng FDI trong lĩnh vực cụng nghiệp khụng chiếm ưu thế trong cả nước và toàn vựng. FDI trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất vựng với 253 dự ỏn và hơn 6373 triệu USD vốn đầu tư và gần 2615 triệu USD vốn thực hiện chiếm 38,2 tổng số dự ỏn hơn 68,3% tổng vốn đầu tư và 58% tổng vốn FDI thực hiện của cả vựng. Địa bàn này thu hỳt được một lượng lớn FDI vào lĩnh vực dịch vụ là một xu thế tất yếu và cần thiết xong cơ cấu ngành dịch vụ lại tập trung chủ yếu vào ngành kinh doanh nhà nghỉ, khỏch sạn, vui chơi giải trớ. Những ngành dịch vụ cao cấp như ngõn hàng, tài chớnh, giao thụng, bưu chớnh viễn thụng chưa được đầu tư nhiều 3.1.2. Vùng miền Trung Vựng bao gồm 12 tỉnh nằm dọc theo biển miền trung cú vị trớ chiến lược trong mối liờn kết kinh tế Đụng-Tõy nhờ cỏc tuyến lộ cắt ngang thụng với cỏc hệ thống đường xuyờn Á ra biển đụng. Vựng miền trung cú tài nguyờn phong phỳ trờn cả đất liền và dưới biển, vựng này cú khả năng phỏt triển kinh tế đa dạng, đặc biệt là phỏt triển du lịch cỏc cảng biển nước sõu, cỏc khu cụng nghiệp tập trung. Mặc dự cú tiềm năng to lớn nhưng kinh tế miền trung cũn kộm phỏt triển do: chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, địa hỡnh chia cắt mạnh, hệ sinh thỏi kộm ổn định, thường xuyờn chịu thiờn tai, trỡnh độ hạ tầng kinh tế-xó hội thấp kộm. Chớnh những đặc điểm về địa lý, điều kiện kinh tế xó hội, cơ sở hạ tầng này đó ảnh hưởng đến khả năng thu hỳt nguồn FDI vào vựng kinh tế miền trung. FDI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TÍNH ĐẾN 30/11/2002 CHUYấN NGÀNH SỐ DỰ ÁN TỔNG VỐN ĐĂNG Kí VỐN PHÁP ĐỊNH VỐN THỰC HIỆN I. Cụng nghiệp 48 1,619,938,328 958,271,563 732,628,243 CN dầu khớ 1 1,300,000,000 800,000,000 535,371,078 CN nhẹ 13 51,150,524 27,115,627 33,649,174 CN nặng 16 57,207,110 25468142 24,681,896 CN thực phẩm 5 72,444,464 40,337,369 53,923,715 Xõy dựng 13 139,136,230 65,350,425 85,002,380 II. Nụng-Lõm ngư 20 85,674,491 38,969,508 48,772,667 Nụng lõm-nghiệp 13 71,307,141 31,352,168 44,081,129 Thuỷ sản 7 14,367,350 7,617,340 4,691,538 III. Dịch vụ 19 128,637,927 50,153,057 70,373,450 GTVT-bưu điện 4 14,944,500 7905000 6597410 Khỏch sạn-du lịch 6 87,400,198 30,134,800 50,900,771 Văn hoỏ-GD-Y tế 1 4,460,000 1,338,000 XD hạ tầng KCN-KCX 2 16,848,515 7,574,255 9,390,703 Dịch vụ khỏc 6 4,984,714 3,201,002 3,484,566 Tổng số 68 534,250,746 247,394,128 851,774,360 (Nguồn: tổng cục thống kê) Như vậy tớnh đến ngày 30 thỏng 11 năm 2002 trờn toàn vựng chỉ thu hỳtđược 187 dự ỏn FDI xấp xỉ 5% tổng vốn FDI của cả nước, FDI tập trung chủ yếu vào ngành cụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghiệp nhẹ và xõy dựng. Vốn FDI cho cụng nghiệp chế tỏc cũn ở mức thấp. FDI vào 3 ngành cụng nghiệp nhẹ , cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp thực phẩm chỉ cú 34 dự ỏn với tổng vốn thực hiện là 112 triệu USD chiếm 40% tỏng số dự ỏnvà 35% tổng vụnd thực hiện trong vựng. Khu vực nụng lõm ngư nghiệp của vựng thu hỳt được47 dự ỏn với số vốn đàu tư đạt 319,9 triệu USD, chiếm xấp xỉ 60% tổng vốn FDI của vựng khu vực nụng lõm ngư nghiệp thu hỳt được 20 dự ỏn với vốn đầu tư 85,67 triệu USD chiếm 16% tổng vốn FDI. Khu vực dịch vụ thu hỳt được 19 dự ỏn với tổng số vốn 128,64 triệu USD, chiếm 24% tổng vốn đầu tư vào vựng. Trong những năm gần đõy cựng với sự nỗ lực của cỏc tỉnh ở trong vựng, Miền Trung đó được sự quan tõm lớn của nhà nước nhờ đú đó hỡnh thành nờn vựng kinh tế trọng điểm, một số khu du lịch, khu kinh tế cửa khẩu và vựng nụng, lõm, ngư nghiệp hàng hoỏ. Chủ trương hỡmh thành vựng kinh tế trong điểm đó cú song việc triển khai hỡnh thành vựng kinh tế này cũn chậm. Cỏc khu cụng nghiệp đó cú chủ trương phỏt triển song việc triển khai cỏc hạng mụcquan trọng cũn chậm theo tiến độ quy hoạch đó đặt ra. Ngoài ra cầu tiờu dựng của dõn cư cũn thấp dẫn đến việc hạn chế thu hỳt đầu tư nước ngoài so với cỏc tỉnh khỏc. 3.1.3. Vùng Đông Nam Bộ và trọng điểm Nam Bộ Là vựng cú vị trớ địa lý thuận lợi, nằm trờn cỏc trục giao thụng quan trọng của khu vực và quốc tế, cú nhiều cửa ngừ ra vào,Đụng Nam Bộ cú khả năng thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước để đạt được tốc độ phỏt triển nhanh. Đụng Nam bộ là vựng đó đạt trỡnh độ cao về phỏt triển kinh tế và vượt trước nhiều mặt so với cỏ vựng khỏc trong cả nước. Cú thể núi, Đụng Nam Bộ là địa bàn kinh tế phỏt triển năng động nhất của cả nước và cũng là nơi thu hỳt được lượng vốn FDI nhiều nhất. CƠ CẤU FDI THEO NGÀNH VÀO VÙNG ĐễNG NAM BỘ Chuyờn ngành Số dự ỏn Tổng vốn đăng ký Vốn thực hiện Tổng số 100% 100% 100% I. Cụng nghiệp 66.30% 55.34% 55.19% II. XD 5.76% 6.36% 4.99% III. Nụng lõm-Ngư 10.17% 6.05% 6.57% IV. Dịch vụ 17.77% 32.25% 33.25% ( Nguồn: Tổng cục thống kê) Nguồn vốn này tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp với 1652 dự ỏn và gần 13 tỷ USD, chiếm hơn 70% số dự ỏn và gần 62% tổng vốn FDI vào vựng. Lĩnh vực dịch vụ cú 407 dự ỏn và 6,59 tỷ USD vốn đầu tư, lĩnh vực nụng lõm nghiệp cú 233 dự ỏn với 1,236 tỷ USD vốn đầu tư đăng kớ. Trong tổng số vốn đầu tư vào vựng cú 1519 dự ỏn thuộc cụng nghiệp chế tỏc với vốn đăng kớ là 11,2 tỷ USD và vốn thực hiện trờn 5,3 tỷ USD. Trong đú cụng nghiệp nhẹ cú 767 dự ỏn với vốn đầu tư trờn 4 tỷ USD, cụng nghiệp nặng cú 653 dự ỏn với số vốn thực hiện trờn 5,4 tỷ USD cũn lại ngành cụng nghiệp thực phẩm cú 98 dự ỏn với số vốn gần 1,6 tỷ. Vựng Đụng Nam Bộ tập trung phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp lớn xung quanh thành phố Hồ Chớ Minh. Cỏc ngành khai thỏc dầu khớ, sản xuất cụng cụ và thiết bị được đầu tư thiết bị và mở rộng sản xuất. Cỏc ngành hoỏ chất, chế biến lõm sản hướng vào hoạt động xuất khẩu. Hai ngành sản xuất hàng tiờu dựngvà thực phẩm được đầu tư phỏt triển mạnh với những cơ sở sản xuất được thay đổi căn bản về quy trỡnh cụng nghệ. Đầu tư vào cỏc ngành dịch vụ chưa tương xứng với sự phỏt triển của khu vực cụng nghiệp và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đang diễn ra nhanh chúng trờn địa bàn. 3.1.4. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vựng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, đa dạng là tiềm năng, thế mạnh phỏt triển kinh tế của vựng, cú nhiều dõn tộc sinh sống, cú vị trớ quan trọng trong an ninh quốc phũng bảo vệ tổ quốc. Vựng cú GDP bỡnh quõn đầu người năm 2002 đạt 3100 tỷ đồng, bằng 46,2% bỡnh quõn cả nước. Tớnh đến cuối năm 2002 mới cú 87 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng số vốn đăng kớ là 334,5 triệu USD, chiếm 0,84% tổng vốn đăng kớ và 2,92 số dự ỏn trờn cả nước. FDI VÀO VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ CHUYấN NGÀNH SỐ DỰ ÁN VỐN ĐẦU TƯ VỐN THỰC HIỆN I. Cụng nghiệp 47 212,426,932 134,793,813 CN nhẹ 10 100,762,430 87,999,424 CN nặng 19 72,582,400 24,592,622 CN thực phẩm 12 29,404,430 14,835,150 Xõy dựng 6 9,677,672 7,366,317 II. Nụng-Lõm ngư 20 64,918,771 29,816,748 Nụng lõm-nghiệp 20 64,918,771 29,816,748 III. Dịch vụ 16 44,900,010 12,743,415 GTVT-bưu điện 2 407,000 Khỏch sạn-du lịch 5 22,830,010 7,730,642 Văn hoỏ-GD-Y tế 3 12,500,000 2,400,000 XD VP căn hộ 1 2,000,000 1,000,000 Dịch vụ khỏc 5 8,500,000 1,612,773 Tổng số 83 327,245,713 177,353,976 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Vốn FDI vào vựng này tuy ớt nhưng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp chế tỏc trong đú đặc biệt là 3 ngành cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp thực phẩm, chiếm gần 57% tổng dự ỏn,65% vốn đầu tư và gần 76% tổng vốn thực hiện của toàn vựng. Số vốn FDI cũn lại phõn bổ đều cho 2 ngành dịch vụ và nụng nghiệp. Trong việc phõn bổ vốn đầu tư cú sự chờnh lệch giữa dải trung du và khu vực nỳi cao. Dải trung du là nơi tập trung nhiều cơ sở cụng nghiệp cũn khu vực nỳi cao cụng nghiệp chưa phỏt triển lai tập trung nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số, tỉ lệ mự chữ cao, giỏo dục chưa được đầu tư thớch đỏng. Trong những năm gần đõy, mặc dự được nhà nước quan tõm đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, nhưng vựng này vẫn gặp khú khăn về mạng lưới thụng tin giữa cỏc tỉnh trong vựng, từ cấp tỉnh đến cấp huyện xó, và với cỏc tỉnh thuộc cỏc vựng khỏc, đặc biệt là thụng tin kinh tế - thị trường. 3.1.5. Vùng Tây Nguyên Đõy là vựng lónh thổ rộng lớn, cú tiềm năng lớn về phỏt triển nụng nghiệp, cú lợi thế về phỏt triển cỏc cõy cụng nghiệp và tiềm năng lớn về thuỷ điện. Mức tăng GDP bỡnh quõn thời kỡ 1996 - 2002 của Tõy Nguyờn đạt 12,5%. Tõy nguyờn cú thế mạnh về phỏt triển chăn nuụi đàn gia sỳc lớn. Cho đến năm 2000 trờn đại bàn vựng cú 69 dự ỏn FDI cũn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 916 triệu USD, chiếm 2,35 tổng vốn đầu tư đăng ký trờn cả nước là một trong hai vựng thu hỳt được ớt vốn FDI nhất trong cả nước. FDI VÀO VÙNG KINH TẾ TÂY NGUYấN CHUYấN NGÀNH SỐ DỰ ÁN TỔNG VỐN ĐĂNG Kí VỐN PHÁP ĐỊNH VỐN THỰC HIỆN I. Cụng nghiệp 12 31,996,716 17,476,534 16,463,949 CN nhẹ 7 16,803,816 11,724,534 13,697 CN nặng 1 7,500,000 2,250,000 2,017,000 CN thực phẩm 4 7,693,000 3,493,000 749,059 II. Nụng-Lõm ngư 52 129,752,310 77,600,531 83,743,930 Nụng lõm-nghiệp 52 129,752,310 77,600,531 83,743,930 III. Dịch vụ 5 754,300,000 53,900,000 56,345,284 Khỏch sạn-du lịch 3 746,000,000 45,600,000 51,645,284 Dịch vụ khỏc 2 8,300,000 8,300,000 4,700,000 Tổng số 138 1,832,098,152 297,945,130 299,422,133 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Nhỡn chung đầu tư vào cỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35556.doc
Tài liệu liên quan