Đề tài Chiến lược kinh doanh của Hon Da khi thâm nhập và đầu tư trực tiếp vào Bắc Mỹ

Mục Lục

I/ Khái quát về tập đoàn Hon Da

II/Tình huống chiến lược

 1. Lý do quyết định đầu tư ra thị trường nước ngoài

 2. Nội dung chiến lược của Hãng

 2.1 Cơ sở đầu tư vào Bắc Mỹ

 2.2 Vốn đầu tư và kế hoạch xây dựng

 2.3 Chọn địa điểm

 2.4 Hoạt động phụ trợ

 2.5 Hệ thống sản xuất

 2.6 Hoạt động kinh doanh

III/ Phân tích chiến lược

1.Chiến lược theo đuổi

2.cở sở của chiến lược

3.Khả năng vượt trội

4.Chiến lược Marketing

5.Kết luận

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chiến lược kinh doanh của Hon Da khi thâm nhập và đầu tư trực tiếp vào Bắc Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục Lục I/ Khái quát về tập đoàn Hon Da II/Tình huống chiến lược 1. Lý do quyết định đầu tư ra thị trường nước ngoài 2. Nội dung chiến lược của Hãng 2.1 Cơ sở đầu tư vào Bắc Mỹ 2.2 Vốn đầu tư và kế hoạch xây dựng 2.3 Chọn địa điểm 2.4 Hoạt động phụ trợ 2.5 Hệ thống sản xuất 2.6 Hoạt động kinh doanh III/ Phân tích chiến lược 1.Chiến lược theo đuổi 2.cở sở của chiến lược 3.Khả năng vượt trội 4.Chiến lược Marketing 5.Kết luận Chiến lược kinh doanh của Hon Da khi thâm nhập và đầu tư trực tiếp vào Bắc Mỹ I /Khái quát chung về tập đoàn Hon Da : - Tập đoàn Hon Da : là một nhà sản xuất ôtô , xe tải , xe gắn máy , xe ga và rôbốt đến từ Nhật Bản , hơn nữa còn được biết đến là một hãng chế tạo động cơ . - Tập đoàn Hon Da thành lập vào ngày 24.9.1948 , do Soichiro Cô sáng lập .Cơ sở đầu tiên chỉ là một nhà xưởng bình thường bằng gỗ .Qua nhiều năm phát triển thì cho đến nay Hon Da được coi là tập đoàn quan trọng hàng đầu thế giới về sản xuất môtô , và đứng thứ 7 về sản xuất ôtô .Hiện nay tập đoàn có 95 nhà máy sản xuất tại 34 nứoc trên thế giưói với gần 100.000 công nhân , trung biình mỗi năm cho xuất xưởng 5.5 triêụ xe môtô , 2.3 triệu xe ôtô và 3 triệu sản phẩm công nghiệp khác . Để có được sự phát triển đó , là nhờ vào chiến lược đầu tư và thâm nhập vào thị trường bắc mỹ của Hon Da vào những năm 80 .Chiến luợc này đã mở rộng thị trường trên phạm vi toàn thế giới chứ không chỉ có ở Nhật Bản . II / Chiến lược cụ thể 1.Lý do mà tập đoàn Hon da quyết định thực hiện chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài . - Vào những năm 70 và 80 do Mỹ áp dụng những biện pháp bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó tình trạng ôtô Nhật Bản được Xuất Khẩu ồ ạt vào thị trường Bắc Mỹ , vì thế cần đầu tư để xây dựng nhà máy sản xuất tại Mỹ . - Cũng vào thời điểm này cuộc khủng hoảng dầu lửa dã khiến cho nước Mỹ gặp nhiều khó khăn đặc biệt là nhiện liệu cho ôtô , khi đó người tiêu dùng Mỹ phát hịên thấy ôtô của Nhật Bản có chất lượng cao lại tiết kiệm được nhiên liệu mà giá thành thấp vì thế ôtô sản xuất từ Nhật Bản được người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng . - Hơn nữa sự tăng giá của đồng Yên làm tăng chi phí xuất khẩu ôtô nguyên chiếc lẫn bán thành phẩm từ Nhật Bản vào Bắc Mỹ. Trươcs những lý do trên , Hon Da đã quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài , mà cụ thể là đầu tư vào Bắc Mỹ. 2. Nội dung chiến lược : 2.1 Cơ sở đầu tư vào thị trường Bắc Mỹ : - Bắc Mỹ là thị trường mà chưa có một hangx sản xuất ôtô của Nhật Bản nào vào đầu tư , hơn nữa qua nghiên cứu cho thấy chi phí nhân công rất thấp , năng suất lao động cao mà sản phẩm của hãng có sự thích nghi hoá với yêu cầu của thị trường sở tại cũng như cos thể đáp ứng được sự khác biệt về thị hiếu và sở thích của khách hàng . 2.2 Vốn đầu tư và kế hoạch xây dựng : - Hon Da quyết định đầu tư vào thị trường này 1.13 tỷ USD để xây dựng 3 nhà máy lắp ráp ôtô ở Bắc Mỹ - hai nhà máy lớn ở Bang Ohio - một nhà máy nhỏ hơn ở Ontario . 2.3 Chọn địa điểm : Việc chọn bang Ohio làm địa điểm để xây dựng nhà máy vì theo nghiên cứu : Ohio là một thành phố nhỏ của Mỹ có mức chi phí nhân công rẻ nhất , năng suất lao động cao và đặc biệt là ở đây có rất nhiều nhà cung cấp linh kiện ôtô .Như vậy lợi thế về địa điểm là rất lớn . 2.4 Các hoạt động phụ trợ : Sau khi xây dựng 2 nhà máy ở Ohio , Hon Da có kế hoạch tiếp theo : - Đã đầu tư bổ sung thêm 500 triệu USD để xây dựng nhà máy đọng cơ phục vụ cho trực tiếp cho nhà máy lắp ráp . - Thiết lập các cơ sở nghiên cứu và phát triển tại những nhà máy ở Ohio .Các cơ sở này có những hoạt động nghiên cứu và phát triển cho sản phẩm . - Đặc biệt là mua lại một trung tâm thử nghiệm ôtô nằm sát các nhà lắp ráp này với giá 31 triệu USD . 2.5 Hệ thống sản xuất : Những khoản đầu tư của Hon Da vào Bấc Mỹ những năm 80 đã kéo theo những khoản đầu tư của nhiều công ty Nhật Bản khác với tư cách là những nhà cung cấp bán thành phẩm cho Hon Da : - Có ít nhất 29 nhà cung cấp Nhật Bản đã có cơ sở sản xuất tại bang Ohio để cung cấp linh kiện và phụ tùng cho Hon Da . - Có 33 công ty Nhật Bản khác cũng đã đầu tư vào Mỹ để cung cấp bán thành phẩm cho Hon Da và một số các hãng sản xuất ôtô của Nhật Bản và Mỹ .Các cơ sở này nằm gần các nhà máy của Hon Da . Tất cả đã tạo ra một hệ thống sản xuất “đúng thời điểm ”.Hệ thống này là một giải pháp cắt giảm chi phí chủ yếu vì nó xoá bỏ được tình trạng vật tư bị lưu kho trong quá trình sản xuất , đồng thời tạo ra một sự cộng tác dễ dàng hơn với các nhà cung cấp trong việc thiết kế những bộ phận quan trọng và đưa ra giải pháp để giảm chi phí . Hơn nữa chi phí cho nhân công sản xuất là thấp nhất : một tuần hãng trả cho 1 công nhân 730 USD .Và vpứi việc Hon Da sử dụng công nhân của địa phương và bán thành phẩm , các chi phí khác có xuất xứ tại Bắc Mỹ nên tỷ lệ nội địa hoá đạt được 75% . 2.6 Kinh doanh : Hãng đã sản xuất được gân 569920 chíêc và đem bán trên thị trường .Hon Da đã nhanh chóng chiếm được vị trí thứ hai trong số các hãng sản xuất ôtô của Nhật Bản tại Mỹ chiếm 6.14% thị trường chỉ sau Toyota chiếm 7.6%, trong khi đó tại Nhật Bản Hon Da chỉ là hãng lớn thứ tư chiếm 9.3% thị trường . III/ Phân tích Chiến lược : 1. Chiến lược theo đuổi của Hãng : - Có thể thấy Hon Da là hãng đầu tiên đầu tư vào thị trường Bắc Mỹ.Vì thế hãng đã quyết định lựa chọn chiến lược dẫn đầu về chi phí có nghĩa là luôn có chi phí sản xuất thấp hơn một cách tương đối so với đối thủ cạnh tranh và đồng thời thực thi chiến lược tập trung hoá. + Với chiến lược tập trung hoá : Hon Da đã tìm kiếm và lựa chọn thị trường mới cho các sản phẩm ôtô truyền thống mà truớc đó chỉ tập trung ở Nhật Bản.Việc tìm kiếm thị trường mới nhằm tăng lợi nhuận , mở rộng sản xuất ,và thị phần . + Với chiến lược dẫn đầu về chi phí : Hon Da đã tạo ra một hệ thống sản xuất “Đúng thời điểm ” .Hệ thống này là một giải pháp cắt giảm chi phí sản xuất tối đa của mọi khâu sản xuất : từ thiết kế , cung cấp linh kiện , động cơ cho đến dây truyền lắp ráp . 2. Cơ sở để theo đuổi chiến lược này : Hon Da đã khai thác lợi thế về địa điểm như sau : - Chi phí nhân công rẻ tại địa phương - Có rất nhiều nhà cung cấp linh kiện tại đó - Năng suất lao động cao . Việc khai thác những lợi thế này một cách triệt để đã giúp hãng cắt giảm chi phí từ đó thực thi chiến lược kinh doanh . 3. Khả năng vượt trội của Hãng : - Có các cơ sở nghiên cứu và phát triển sản phẩm ngay tại nhà máy lắp ráp .Các kết quả nghiên cứu đều có tính thực tĩên rất cao , giúp cho quá trình lắp ráp và sản xuất luôn có tính hợp lý . - Có các trung tâm thử nghiệm sau sản xuất .Các trung tâm này có vai trò kiểm tra chất lượng sản phẩm , đảm bảo sản phảm khi đến tay người tiêu dùng có an toàn cao . - Có các nhà máy sản xuất linh kiện chủ chốt ngay tại khu vực sản xuất cũng như các nhà cung cấp bán thành phẩm khác . - Hệ thống sản xuất “Đúng thời điểm ” tạo hiệu quả cao trong quá trình lắp ráp và sản xuất. Những khả năng này ,Hon Da đã tạo rào cản gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh. Đồng thời tạo ra sự vượt trội mà không một đối thủ nào có được . 4. Chiến lược Marketing : - Hãng luôn có quan điểm co rằng các sản phẩm cần phải được thích nghi hoá với yêu cầu của thị trường sở tại .Bởi vì sự khác biệt giữa các quốc gia , cũng như các khu vực , về cách thức sản phẩm và những gì mà người tiêu dùng mong đợi ở sản phẩm là rất tinh tế và khó nhận biết.Vì thế khi tiến hành sàn xuất và lắp ráp thì hãng đã phải thiết lập các cơ sở nghiên cứu và phát triển , thiết kế ở từng thị trường nơi mà hãng có mặt .Các sản phẩm của Hon Da khi tung ra thị trường Bắc Mỹ không chỉ có giá rẻ mà còn luôn có được sự khác biệt rất lớn so với sản phẩm của các hãng như Toyota, Nissan…Sự khác biệt được nhấn mạnh vào tính “ Thích nghi Hoá ” của sản phẩm . 5. Kết luận : - Chiến lược thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ của hãng là rất đúng đắn vào thời điểm đó vì là người đầu tiên thâm nhập thị trường , chi phí sẽ là yếu tố quan trọng quyết định thành công cho chiến lược kinh doanh trong giai đoạn đầu .Các nhà quản trị của hãng đã chớp ngay cơ hội đầu tư này để mở rộng thị trường trên phạm vi toàn thế giới .Cho đến nay thì thị trường Bắc Mỹ vẫn là một thị trường sản xuất và kinh doanh quan trọng của Hãng .Hiện nay hãng có 4 nhà máy ở Ohio , 2 nhà máy ở Marysville ở Bắc Mỹ. Tài liệu tham khảo Goole Tài liệu môn kinh doanh quốc tế. Các báo cáo của tập đoàn Hon Da.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24733.doc
Tài liệu liên quan