Đề tài Chiến lược Marketing trong kinh doanh nhà hàng, khách sạn (khách sạn Thủy Vân - Vũng Tàu)

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÔNG TY 2

1. Giới thiệu khái quát về khách sạn: 2

2. Quá trình hình thành: 3

2.1. Sơ đồ tổ chức: 4

3. Cơ sở vật chất của bộ phận lễ tân: 4

4. Các hoạt động kinh doanh của khách sạn: 5

4.1. Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn: 5

4.2. Đặc điểm nguồn khách của Thùy Vân: 8

4.3. Kết quả kinh doanh của khách sạn Thùy Vân: 8

CHƯƠNG II: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG KHÁCH SẠN THÙY VÂN 11

I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA KHÁCH SẠN: 11

1. Tổ chức bộ phận Marketing trong khách sạn: 11

2. Môi trường kinh doanh của khách sạn 12

3. Phân loại và xác định thị trường mục tiêu 15

4. Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ trên thị trường mục tiêu 15

II. Các chiến lược Marketing của Thùy Vân 16

1. Chiến lược sản phẩm: 16

2.Chiến lược giá 17

4.Chiến lược chiêu thị: 18

4.1. Quảng cáo: 18

4.2 Quan hệ công chúng 18

4.3 Thông tin trực tiếp 19

4.4 Khuyến mãi 19

4.5 Bán hàng cá nhân 19

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 20

I / Các đề xuất xây dựng chiến lược Marketing 20

1. Chiến lược sản phẩm. 20

2. Chiến lược giá: 23

2.1. Kế hoạch giá dành cho Khách du lịch Hàn Quốc

2.2. Kế hoạch về giá đối với các nguồn khách du lịch khác. 26

3. Chiến lược phân phối 26

4. Chiến lược chiêu thị 27

4.1. Marketing trực tiếp 28

4.2. Các chương trình quảng cáo 28

II. Nhận xét và kiến nghị. 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 13319 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược Marketing trong kinh doanh nhà hàng, khách sạn (khách sạn Thủy Vân - Vũng Tàu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i kể đến ngành kinh doanh khách sạn du lịch. Cùng với sự mở cửa và đường lối ngoại giao “ Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước trên thế giới” thì trong thời gian gần đây chính phủ đã tạo ra một số công trình thuận cho việc kinh doanh du lịch phát triển, thu hút ngày càng đông lượng khách quốc tế tới thăm quan. Đây là một điều kiện tốt với khách sạn Thùy Vân, nếu biết thu hút và khai thác có hiệu quả thì sự thành công sẽ không nằm ngoài tầm tay. Bên cạnh đó những hoạt động tích cực của chính phủ nhằm tạo môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp khách sạn du lịch như: đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh cho du khách thuộc khối ASEAN, đồng thời tạo cơ hội tốt cho các hoạt động đầu tư nước ngoài nên đã thu hút được một lực lượng lớn khách công vụ và khách thương gia. Họ đến Việt Nam với mục đích chính là để thăm dò thị trường, tìm kiếm cơ hội đầu tư, họ là những khách hàng mang lại nguồn doanh thu lớn cho khách sạn. Chủ trương chính sách của nhà nước ta là mở cửa để tạo mọi thuận lợi cho các hoạt động đầu tư, song thực chất bên trong vẫn còn những quy định mang tính chất đóng: các chính sách, quy định, luật pháp của nhà nước không ổn định, còn nhiều chặt chẽ đối với các doanh nghiệp khách sạn du lịch. Chi phí cho hoạt động kinh doanh của khách sạn hiện nay cũng như những khách sạn lớn, do phải đóng nhiều khoản thuế cho nhà nước, mức thuế xuất cao. Mặt khác trong các điều luật và dư luật sửa đổi lại mở rộng diện đánh thuế chủ yếu nhằm vào các dịch vụ du lịch hay các dịch vụ ngoại vi của khách sạn Chính những nguyên nhân trên đây không chỉ làm cho nguồn khách tới khách sạn Thùy Vân ngày càng giảm xuống mà đây còn là tình trạng chung của toàn ngành kinh doanh khách sạn tại Việt Nam. Môi trường cạnh tranh trực tiếp. Trong cạnh tranh phần thắng sẽ thuộc về kẻ nào mạnh mẽ và khôn ngoan hơn, đó là một quy luật bất biến và không thể phủ nhận được. Sự cạnh tranh trên thị trường khách sạn du lịch hiện nay càng khẳng định tính đúng đắn chân lý đó. Sau khoảng thời gian từ năm 1995 trở lại đây, tình hình kinh doanh khách sạn du lịch ở Việt Nam đã bắt đầu đi vào suy thoái. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do việc đầu tư vào ngành kinh doanh khách sạn chỉ chú trọng trong việc xây dựng khách sạn chứ không chú ý tới chất lượng trong hoạt động kinh doanh ra sao. Thêm vào đó là sự bùng nổ hàng loạt khách sạn mini kết quả là làm cho cung cầu chênh lệch, hệ thống khách sạn lâm vào khủng hoảng thừa. Để khắc phục tình trạng buồng giường hạ xuống một cách đáng kể, có nhiều doanh nghiệp đã quá nôn nóng hạ giá bất ngờ nhằm mục đích vớt vát “ được ít còn hơn không” tạo nên sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, báo động cho mặt bằng giá cả chung của ngành kinh doanh khách sạn du lịch. Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các khách sạn còn do môi trường pháp lý không tốt. Đó là công tác của nhà nước chưa đủ mạnh, đó là do nhà nước chưa có bộ luật riêng và những văn bản pháp quy đồng bộ cho ngành du lịch, khó quản lý. Nhà nước chưa có chính sách ưu đãi với doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Trong lĩnh vực kinh doanh các đối thủ cạnh tranh trực tiếp là khách sạn: Green,Victory,Mỹ Lệ. Các đối thủ có nhiều điểm mạnh hơn so với khách sạn Thùy Vân v ề cơ sở vật chất kỹ thuật và các khách sạn này đều nằm trên các trục đường chính rộng lớn. Vì vậy rất thuận lợi cho việc kinh doanh nhà hàng-khách sạn Tuy nhiên khách sạn Thùy Vân vẫn có ưu thế riêng của mình là Công Ty Cổ Phần Du Lịch Quốc Tế Vũng tàu, có ưu thế gần biển, khuôn viên rộng đẹp, thoáng mát… nên khi nhắc đến là khách hàng có ấn tượng ngay không thể quên được, bên cạnh đó khách sạn còn có một đội ngũ nhân viên trẻ. Khách sạn cũng đã giữ được một lượng khách thường xuyên như: khách thương gia sang dự hội thảo, khảo sát thị truong qua các biện pháp. + Giảm giá cho khách hàng cũ + Khuyến mãi một số dịch vụ Những điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh là những mối đe dọa đối vớ khách sạn. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với khách sạn hiện nay là cần củng cố uy tín, tạo được lòng tin đối khách hàng vì chỉ có cạnh tranh về chất lượng và thái độ phục vụ mới có được sự thành công. Tóm lại, trong những lĩnh vực kinh doanh khách sạn ngày càng cạnh tranh gay gắt, nhất là trong tình hình cung lớn hơn cầu khách sạn vẫn phải thường xuyên có những chiến lược mới, linh hoạt phù hợp với nền kinh tế và tình hình chung trong kinh doanh du lịch nhằm nâng cao hiệu quả không ngừng cho doanh nghiệp. Và đặc biệt trong năm 2010 vừa qua thị trường khách du lịch ở Vũng Tàu có rất nhiều biến động. Ngành du lịch thành phố đã có nhiều thuận lợi, kinh tế trong khu vực khủng hoảng đã có dấu hiệu phục hồi. Cả nước đang triển khai mạnh mẽ chương trình hành động quốc gia về du lịch, có nhiều biện pháp nhằm tăng cường hoạt động quảng bá du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch của cả nước. Phối hợp cộng tác với các ngành, các cấp đẩy mạnh một số nội dung tuyên truyền, quảng bá, củng cố và nâng cao sản phẩm du lịch. 3. Phân loại và xác định thị trường mục tiêu Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh khách sạn du lịch nói riêng doanh nghiệp không thể tạo ra các nhu cầu mà chỉ có thể kích thích các ước muốn của các khách hàng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng không thể kích thích và phục vụ tất cả các nhu cầu trên thị trường, điều chắc chắn các doanh nghiệp tâp trung vào thiết kế và cung ứng các sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu tương đối giống nhau của một nhóm các khách hàng mà doanh nghiệp cho là hiệu quả nhất. Đối với khách sạn Thùy Vân (thuộc công ty cổ phần du lịch tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu) trước khi khách sạn được khởi công xây dựng ban lãnh đạo khách sạn đã xác định cho mình được mục tiêu cần phải khai thác đó là tập trung mọi nỗ lực Marketing vào thị trường khách nội địa Thị trường mục tiêu khách sạn đang hướng tới vẫn là thị trường khách Hàn Quốc. Số lượng khách du lịch Việt Nam chiếm 70% tổng số lượng khách của khách sạn. Tuy nhiên đây là đối tượng khách đi theo đoàn, số lượng khá đông thường được các công ty du lịch lữ hành giới thiệu và họ tự tìm đến. Mặc dù trong điều kiện thị trường có nhiều biến động trong thời gian tới song chiến lược Marketing hỗn hợp của khách sạn vẫn chủ yếu là tập trung vào khai thácđoàn khách hàng này là chính. 4. Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ trên thị trường mục tiêu Ra đời trong hoàn cảnh kinh doanh khách sạn đang đi vào thời chuyển đổi kinh tế thị trường vì vậy gây trở ngại cho việc kinh doanh cũng như việc xác định vị thế cho khách sạn trên thị trường.tuy đạt tiêu chuẩn hai sao nhưng với quy mô không lớn, hệ thống dịch vụ lại tương đối. Cho nên, việc xác định cho khách sạn một vị thế tương đương với các khách sạn khác là một điều rất khó. Thị trường trọng điểm mà Thùy Vân lựa chọn cho mình là khách du lịch Hàn Quốc. Những sản phẩm mà khách sạn chưa thể đáp ứng một cách tốt nhất cho khách hàng này ngoài dịch vụ lưu trú, ăn uống, các dịch vụ bổ sung khác chưa phong phú. Vì vậy khách sạn Thùy Vân vẫn chưa xác định được sản phẩm của mình dựa trên nhu cầu lợi ích của khách hàng. II. Các chiến lược Marketing của Thùy Vân 1. Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm là lời giả đáp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cho nhu cầu của người tiêu dùng do đó,sự thành công của chiến lược Marketing trước hết nằm trong bản thân sản phẩm,dịch vụ của khách sạn.Chiến lược sản phẩm luôn giữ được vị trí quan trọng hàng đầu trong chiến lược Marketing. Trong giai đoạn hiện nay, các sản phẩm chính của khách sạn bao gồm: Sản phẩm –dịch vụ cho thuê phòng ngủ: Việc chú trọng phát triển thị trường sản phẩm này trong giai đoạn hiện nay ở thành phố Vũng Tàu là một hướng đi đúng đắn nhất trong cuộc sống phẩm của khách sạn. Có thể nói,trong điều kiện cơ sở lưu trú ở Vũng Tàu còn thiếu như hiện nay cùng với số lượng khách du lịch kể cả khách quốc tế và người Việt Nam, khách đến VN tìm kiếm cơ hội kinh doanh, khách tham quan ,cán bộ đi công tác…ngày một tăng thì sản phẩm dịch vụ cho thuê phòng ngủ có một thị trường tương đối lớn và ổn định. Vì vậy, mặc dù có sự cạnh tranh nhưng việc tiêu thụ sản phẩm này vẫn tương đối thuậ lợi và mang lại hiệu quả kinh tế lớn khách sạn đã đẩu tư xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho khách sạn với tổng số 54 phòng chất lương phòng đặc biệt; phỏng tiêu chuẩn; phòng thường. Vị trí trong khách sạn quý khách có thể truy cập vào internet nếu như có sẵn một Laptop.4/5 số phòng của khách sạn hướng ra biển đông, số phòng còn lại có tầm nhìn trực tiếp tới khu vực trung tâm của thành phố Vũng Tàu. Sản phẩm- dịch vụ ăn uống: Song song với việc đưa ra các loại sản pah63m dịch vụ lưu trú khách sạn Thùy Vân cò có khả năng cung cấp một số dịch vụ bổ sung khác trong đó phải kể đến sản phẩm ăn uống do bộ phận nhà hàng đảmn nhiệm với danh mục các món ăn đa dạng của VN và Quốc tế cùng các trang thiết bị cơ sở vật chất sang trọng cùng với sự phục vụ nhiệt tình chu đáo của đơn riêng cho từng bữa. Một loại sản phẩm dịch vụ nữa mà khách sạn hiện đang hoạt động đó là dịch vụ câu lạc bộ bao gồm các loại hình như :Sauna, massge,karaoke, vui chơi giải trí… tất cả đều được trang bị hết sức hiện đại cùng đội ngũ nhân viên trẻ đẹp, tận tình chu đáo có thể đem lại cho khách những giờ phút thoải mái.Tuy nhiên giá của những dịch vụ này lại cao hơn so với bên ngoài rất nhiều nên những dịch vụ bổ sung này cũng chủ yếu phuc vụ khách sạn lưu trú tại khách sạn. 2.Chiến lược giá Giá là một yếu tố quan trọng nó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Chiến lược giá cả quyết định mức giá bán của doanh nghiệp, dối với các sản phẩm của mình việt quy định mức giá bán có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì: Giá cả ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ sản phẩm.Giá bán là một trong những tiêu chuẩn quan trọng của việc mua và lụa chọn của khách. Giá cả có tác động mạnh mẽ đến thu nhập do ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặc dù trong thị trường hiện nay cạnh tranh về giá cà đả nhường vị trí hàng đầu cho cạnh tranh về chất lượng, nhưng giá cả vẫn còn có vai trò quan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh du lịch.đặc biệt trong nền kinh tế thị trường của VN trong giai đoạn hiện nay. Trong kế hoạch chiến lược chung những năm tới, khách sạn đã chú trọng nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh để đề ra chính sách giá cả hợp lí và có hiệu quả. Thể hiện trong việc định giá thuê phòng ngủ, khách sạn đã áp dụng chính sách giá linh hoạt và hợp lí dựa trên như cầu và khả năng thanh toán của khách sạn đã đưa ra Đối với khách sạn trong chiến lược phát triền chung, chiến lược phân phối đóng vai trò vô cùng quan trọng vì nó quyết định việc tiêu thụ các sản phẩm của khách sạn cụ thề là dịch vụ kinh doanh lưu trú là loại sản phẩm đặc biệt, không thể tồn kho, do đó khách sạn đã thiết lập chính sách phân phồi cho từng loại sản phẩm của mình. Xét sản phẩm dịch vụ kinh doanh lưu trú là một mục tiêu phấn đấu chính trong giai đoạn tới, khách sạn đã và đang triển khai bán chiến lược bán hàng và bán hàng thông qua người hay tồ chức môi giới. Do thị trường mục tiêu là khách sạn du lịch Châu Á, đặc biệt thị trường khách số một hiện nay của khách sạn là khách du lịch HQ cho nên khách sạn đã thiết lập và tạo dựng những mối quan hệ làm ăn lâu dài với các công ti lữ hành và ngoài nước có uy tín lớn trên thị trường như :VN tourist, Vinatour, Sài Gòn tourist. Để có thể làm ăn lâu dài với các hãng lữ hành này, khách sạn nên dành một khoản ưu đãi dành cho họ.Ngoài ra, khách sạn cần tăng cường phát triển mối quan hệ của mình với các văn phòn đại diện, các công ti nước ngoài đặt tại VN như :công ti Cocacola.công ti lien doanh ô tô Ford, hãng điện tử Panasonic, Sony, LG…đây là kênh phân phối chuyên điều phối thị trường khách công vụ cà chuyên gia lượng khách này ít hơn nhưng mang lại nguồn thu cho khách sạn rất lớn. Nguồn khách chính yếu của khách sạn là do các công tu lư hành trên giới thiệu và dẫn đến 4.Chiến lược chiêu thị: Chiến lược chiêu thị là một bộ phận quan trọng của chiến lược Marketing trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Trước hết, giúp cho nhà sản xuất bán được hàng nhiều hơn ,thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người mua.Bên cạnh đó qua giao tiếp và khuyếch trương, các nhà sản xuất còn có tác độngvào thay đổi cơ cấu tiêu dùng, để tiêu dùng tiếp cận phù hợp với sự thay đổi của khoa học kĩ thuật và gợ mở như cầu. Giao tiếp là một hoạt động tất yếu trong kinh doanh. Giao tiếp tốt, xử lí tốt các mối quan hệ dọc,ngang sẽ giúp cho doanh nghiệp không những bán được hàng hóa nhiều hơn mà còn củng cố được thế lực của mình. Chiêu thị là nghệ thuật và biện pháp để thông tun về hàng hóa, tác động vào người mua ,lôi kéo người mua vể phía mình, hỗ trợ cho việc bán hàng. Đối với khách sạn Thùy Vân nói riêng và ngành du lịch nói chung hoạt động chiêu thị là cần thiết. 4.1. Quảng cáo: Thông qua quảng cáo giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm của mình nhiểu hơn, đặc biệt về các sản phẩm mới như :trung tâm vui chơi, giải trí… do đó trong phạm vi tài chính hiện có, khách sạn đã áp dụng hình thức “quảng cáo theo địa chỉ” .Đây là hình thức quảng cáo nhằm vào đối tượng khách hàng có chọn lọc ,hiệu quả sẽ cao mà tiết kiệm được chi phí, Nhưng với hình thức quảng cáo này khách sạn lai phải cân phải đến một đội ngũ nhân viên năng động, giỏi,có khả năng giao tiếp tốt. + Khách sạn cần phải đầu tư thêm cho hoạt động quảng cáo bơi hoạt động quảng cáo của khách sạn còn hạn chế rất nhiểu do kinh phí co hẹp nên danh tiếng của khách sạn chưa được biết đến nhiểu. + Quảng cáo độc đáo, hấp dẫn nhưng phải trung thực đúng với thực tế khách sạn có. 4.2 Quan hệ công chúng Khách sạn được có chiến lược về mối quan hệ đối nội và đới ngoại trong mối quan hệ giữa các ban ngành trong một tổ chức và cả khách hàng của tổ chức ,gắn bó thân mật với khách hảng cũ và tìm hiểu những khách hàng mời. Đối với nhân viên phải có mối quan hệ mật thiết, đào tạo ,huấn luyện họ. Ngoài ra, còn có mối quan hệ ngoài tổ chức như khách hàng công chúng trong địa phương, báo chí.Nhưng do chi phí ít nên chưa được mở rộng về việc này. 4.3 Thông tin trực tiếp Công ty vẫn chưa áp dụng nhiều nên các bài viết về đơn vị chưa được xuất hiện nhiều trên báo chí ,các văn phòng đại diện chưa được mở rộng các chiến lược trung tâm thông tin du lịch:ở trong nước và ngoài nước điều có văn phòng du lịch ,những văn phòng hướng dẫn.Và cách văn phòng này liên kết chặt chẽ với nhau. Có tham gia vào hiệp hội các khách sạn ở Vũng Tàu,tham gia vào các câu lạc bộ kinh doanh khách sạn du lịch tổng cục du lịch tổ chức. Đưa sản phẩm đến các hội chợ triễn lãm để giới thiệu quảng cáo là hình thức quảng cáo cập nhật nhất, khách sạn Thùy Vân nhưng vẫn còn hạn chế. 4.4 Khuyến mãi Hiện tại công ti được lập ra các chiến lược khuyến mãi về các sản phẩm và các dịch vụ bổ sung nhưng chưa thường xuyê n vào các ngày đặc biệt như: nhưng ngày cuối tuẩn, lễ , tết… để thu hút khách đến. 4.5 Bán hàng cá nhân Bán hàng cá nhân là nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp tới người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng biết đên sản phẫm của mình, tin cậy vào sản phẩm ấy dẫn đến hành động mua hàng và lòng trung thành với sản phẩm từ đó mà đánh giá cao chất lượng sản phẩm chứ không phải là mục tiêu bán hàng trong công ty thì vẫn còn hạn chế trong hình thức này. Vấn đề quảng cáo,chiêu thị của khách sạn còn rất yếu kém ,khach sạn cần chú trọng đầu tư thêm nhiều ,chủng loại các sản phẫm dịch vụ chưa được mở rộng và chưa tạo được phong cách đặc thù riêng để hấp dẫn khách. CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I / Các đề xuất xây dựng chiến lược Marketing 1. Chiến lược sản phẩm. Khách sạn Thùy Vân đã đầu tư xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật cho khách sạn với tổng số phòng là 54 phòng, chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn hai sao và được chia thành: Căn hộ (suites); phòng đặt biệt; phòng tiêu chuẩn; phòng thường. Bước đầu đi vào hoạt động thì hai loại phòng cao cấp là: phòng đặc biệt và phòng tiêu chuẩn thường đạt hiệu quả cao hơn do có nhiều khách gia đình và tập thể tới khách sạn. Nhưng trong những năm trở lại đây, thế mạnh đó lại chuyển sang cho loại phòng là phòng thường vì thị trường mục tiêu của khách sạn lại tập trung chủ yếu vào khách du lịch mà loại khách này thường chi trả ít cho dịch vụ lưu trú và đi theo đoàn sự chuyển đổi đó là do điều kiện khách quan ảnh hưởng từ cuộc suy thoái và khủng hoảng tài chính chứ không phụ thuộc vào lượng và tỷ lệ các loại phòng. Trước tình hình đó, khách sạn cần phải có các chính sách sản phẩm sao cho phù hợp để đáp ứng theo đúng nhu cầu của khách dựa vào tình hình thực tế của khách sạn. Để thực hiện tốt chính sách sản phẩm khách sạn phải xác định rõ mục tiêu chủ yếu là kinh doanh lưu trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống, dịch vụ bổ sung. - Đối với kinh doanh lưu trú: Đó là việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng phòng ngủ tính đồng bộ và tiện nghi của các trang thiết bị, cơ sơ vật chất kỹ thuật trong phòng, tăng cường hơn nữa các dịch vụ bổ sung như: quầy lưu niệm, karaoke, Massge, các trò chơi giải trí và hoàn thiện qui trình phục vụ khách trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách sạn. khách sạn phải thường xuyên lau chùi và trang trí các đồ dung, tiện nghi, tranh ảnh trong phòng ngủ của luôn tạo cho khách một cảm giác mới mẻ, thoáng đãng và hiện đại. Ví dụ: khách sạn đã đưa vào hoạt động mạnh các dịch vụ bổ sung đó là các dịch vụ sauna, massage, tắm hơi, khu vui chơi giải trí trên biển ...mang tính chất lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách và làm phong phú thêm các loại sản phẩm, dịch vụ của khách sạn. Dịch vụ bổ sung này sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn khách. Nếu đầu tư đúng mức , mở rộng quy mô, trang trí lại và thay đổi mo hình hoạt động, chắc chắn sẽ làm hấp dẫn hơn rất nhiều khách và làm tăng nhu cầu vui chơi giải trí của du khách lưu trú tại khách sạn và khách bên ngoài vào sử dụng các dịch vụ bổ sung. - Đối với kinh doanh dịch vụ ăn uống: Mục tiêu của chất lượng sản phẩm là đa dạng hóa đưa ra nhiều món ăn mới lạ mang tính độc đáo, hấp dẫn vì với những hải sản cho khách, đó có thể là những đồ uống được pha chế thuần khiết từ những hương liệu và trái cây tươi nhưng ta chỉ cần thay đổi một chút và đặt ra những tên gọi khác nhau sẽ gây sự tò mò hiếu kì ở du khách, chế biến một số dạng cocktail đặt biệt, các loại rượu …thay đổi món ăn với nhiều tên gọi khác nhau, các món ăn cần phải chế biến hấp dẫn, cách bày biện trang trí đẹp, lạ mắt trông ngon miệng. Liên tục tuyển chọn những đấu bếp giỏi có tay ngề cao trong việc nấu các món ăn Âu và Á, để nấu các món ăn Âu phục vụ cho khách đến từ các nước thuộc khối Châu Âu và Châu Á, mời các chuyên gia giỏi ăn từ các nơi về giảng dạy cho đầu bếp ngay tại khách sạn và tổ chức các chương trình đào tạo nấu ăn nhằm nâng cao chất lượng, tăng khả năng hấp dẫn khách hang. Đây là tính dị biệt hóa sản phẩm theo nhu cầu, thị hiếu của khách hàng nói chung họ sẽ tập trung tiêu dung sản phẩm mới này. - Đối với kinh doanh dịch vụ bổ sung: khách sạn cần tăng cường mở rộng phạm quy kinh doanh như mở các tour du lịch, việc hướng dẫn tham quan du lịch càng phải hoàn thiện và đẩy mạnh hơn nữa, mở các tour du lịch ngắn ngày đi sang các vùng lân cận, đi về đồng quê, leo núi ….Các tour đi nghỉ biển , nghỉ cuối tuần. - Ví dụ: Những khách hàng lưu trú tại khách sạn dài ngày họ muốn nhân viên khách sạn dẫn đi xem một số điểm gần khách sạn hoặc đi dạo quanh vũng tàu thì khách sạn cần phải có đội ngũ nhân viên này đáp ứng ngay yêu cầu của khách. Khách sạn cần tuyển thêm nhân viên vào các bộ phận chuyên trách về lữ hành, tập trung nghiên cứu danh lam thắng cảnh ở các tỉnh lân cận, đào tạo chuyên môn cho hướng dẫn viên du lịch của khách sạn. tìn hiểu về nội dung, xuất xứ lịch sử đáp ứng nhu cầu của du khách khi cần thiết. từ đó tăng cường các chương trình khuyến mại tham gia mới ngoài các tuyến hiện nay như: Thái Lan, Trung Quốc. * Kế hoạch về sản phẩm: *Chương trình vận động ngoài hành lang: Đây là một phương thức hết sức quan trọng nhằm tranh thủ sự ủng hộ từ các cơ quan quản lý về Du lịch. Đồng thời trong việc tăng giá hiện nay để kéo thị trường của khách sạn bình ổn trở lại và tiếp tục phát triển, khách sạn đang phấn đấu đạt tiêu chuẩn từ 3 sao lên 4 sao trong thời gian tới. Đồng thời thắt chặt hơn nữa với các cơ quan hữu quan lien quan như, công an địa phương, quản lý trật tự giao thông đô thị ….Thực hiện được công tác này sẽ đồng thời tạo lợi ích cho khách sạn đặc biệt là đối với ý tưởng thành lập phòng Du lịch. * Kế hoạch sản phẩm: - Để đạt được mục tiêu đề ra trong khi khách sạn nâng bằng giá lên thì chất lượng sản phẩm dịch vụ do khách sạn luôn phải được đảm bảo nhất quán từ trước tới nay, khẳng định chất lượng dịch vụ được nâng lên dần theo thời gian. - Đối với khách Hàn Quốc, các nhân viên của khách sạn phải khắc phục thái độ không nhiệt tình và có phần coi thường, bắt đầu từ khâu đón tiếp, các nhân viên xách hành lý và mở cửa đã không mở cho khi khách vào cũng như qua lại, nếu có thì việc làm này cũng chỉ là đối phó, trong khi đó, bộ mặt của khách sạn dần được hiện ra trước mắt khách từ khi cửa mở. - Nhân viên của khách sạn không biết tiếng Hàn, điều này có thể dẫn tới. + Dễ gây hiểu lầm cho khách. + Khách yêu cầu nhiều lần, không hiểu nên chính các nhân viên là người nổi cáu trước điều này thể hiện qua: dập điện thoại mạnh, giọng gay gắt, không nhấc máy …. Do đó, cần khắc phục bằng cách cho nhân viên học tiếng Hàn trên cơ sở kinh phí đào tạo hàng năm, đảm yêu cầu giao tiếp tối thiểu trong khách sạn. Đặc biệt là các nhân viên Lễ tân, Buồng, Nhà hàng. * Về nhà hàng: Hiện tại, khách du lịch Hàn Quốc với số lượng lớn nhưng ăn uống thực đơn giá không cao, đây là hai điều bù trừ cho nhau. Đặc điểm về khách du lịch Việt Nam trong ăn uống. - Giá: dao động trong khoảng từ 50.000đ-80.000đ, giá của 01 suất trẻ em =1/2 giá của suất người lớn. - Thực đơn: 06 món + 01 canh + 01 cơm + tráng miệng + trà Việt Nam trước và sau khi ăn. - Yêu cầu về cách phục vụ: Nhanh Bộ phận nhà hàng, bếp kết hợp cùng phòng Marketing tiếp cận nguồn khai thác. Nhà hàng và bộ phận Nhà hàng sẽ trực tiếp nhận đặc tiệc của khách, đồng thời thực hiện các chính sách lien quan đối với hướng dẫn, lái xe tránh trường hợp phòng Marketing làm thay dẫn tới sự thiếu chủ động của bộ phận Nhà hàng 2. Chiến lược giá: Giá cả là một yếu tố quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn. Do nhận thức đúng đắn vai trò và vị trí của chính sách giá trong khách sạn cho nên khách sạn đã đề ra và thực hiện được một số chính sách giá cả phù hợp với hoàn cảnh thực tế của khách sạn cũng như sự cạnh tranh trên thị trường. Việc khách sạn áp dụng chính sách phân đoạn thị trường khách du lịch và tính giá theo mức hoa hồng trong giá phòng hợp lý với điều kiện thực tế hiện nay. + Khách thường xuyên, khách quen giảm giá từ 10 – 15% + Các công ty du lịch, lữ hành quốc tế có ký hợp đồng khách sạn trả 20 -25% + Hướng dẫn viên dẫn khách đến khách sạn trả 3-5% Khi sự cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt thì làm thế nào để thu hút được nhiều khách để bù đắp được chi phí và kinh doanh có lãi là điều kiện quan trọng nhất. Cho dù là phải giảm giá cũng là điều cần thiết phải làm. Việc tính giá theo mức hoa hồng là giảm giá nhưng thực chất là không giảm giá, khách sạn vẫn kinh doanh có lãi vì khi khách sạn áp dụng mức giá này tức là mối quan hệ của cầu so với giá có sự co giãn nhiều, số lượng khách tăng dẫn đến tổng doanh thu tăng lên. Tuy nhiên, trong xu thế hiện nay việc khách sạn đề ra chính sách giá cả cạnh tranh ưu đãi đối với từng khúc đoạn thị trường khách du lịch chỉ phù hợp với giai đoạn trước mắt, tạo được sự cạnh tranh thu hút được khách nhưng nó sẽ có rất nhiều mặt hạn chế trong tương lai. Trước hết, trong thị trường hiện nay nói chung và đặc biệt trong thị trường du lịch khách sạn nói riêng việc giảm giá thấp dễ gây ấn tượng với khách hàng (đặc biệt là khách lạ) một hình ảnh chất lượng sản phẩm kém. Bên cạnh đó giá thấp cũng dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, điều này chỉ có thể chấp nhận được trong một khoảng thời gian và hoàn cảnh nhất định chứ không thể mãi mãi. Vì vậy, khách sạn cần có những thay đổi hợp lý vào thời điểm thích hợp trong chính sách giá cả của mình, đặc biệt sau thời kỳ đã tạo được uy tín đối với khách hàng nhằm cải thiện hình ảnh và chất lượng sản phẩm của khách sạn đối với khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng hơn. Và để chính sách giá phù hợp chính sách sản phẩm và các chính sách khác trong chiến lược Marketing của khách sạn thì khách sạn nên. Sơ đồ 6: Quy trình định giá sản phẩm – du lịch. Phân tích chi phí doanh nghiệp: - Chi phí công đoàn - Chi phí biến đổi - Giá thành Phân tích giá cả thị trường: - Mức giá cạnh tranh - Co giãn của cầu theo giá - Quan hệ cung cầu - Dự báo bán và thị phần - Dự báo phản ứng với các mức giá của doanh nghiệp Các quy định của phap luật - Xác định vùng giá chấp thuận - Xác định mức giá trung bình - Xác định giá theo mùa vụ Phân tích hòa vốn ở các mức giá khác nhau Thay đổi chi phí Tác động cạnh tranh Sử dụng kỹ thuật đánh giá tối ưu cho từng thị trường Thực thi kiểm tra đánh giá Thay đổi giá bán Mức cầu thay đổi Doanh nghiệp thay đổi chính sách thương mại Tóm lại, trong Marketing việc xác định giá cả cho các s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChiến lược Marketing trong kinh doanh nhà hàng – khách sạn - khách sạn Thùy Vân, Vũng Tàu.doc
Tài liệu liên quan