Đề tài Chiến lược nhân lực ở công ty vận tải bic Việt Nam

CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC Ở CÔNG TY VẬN TẢI BIC VIỆT NAM

Mở đầu

- Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài

- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài

- Phạm vi ứng dụng của đề tài

- Kết cấu nội dung của đề tài

Chương I :Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lược nhân lực trong doanh nghiệp vận tải

1.1) Tổng quan về kinh doanh và doanh nghiệp vận tải

- Khái niệm về kinh doanh

- Khái niệm về doanh nghiệp vận tải

- Đặc thù riêng của doanh nghiệp vận tải

- Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải trên quan điểm hệ thống

- Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải

- Hệ thống chỉ tiêu phản quá trình sản xuất kinh doanh vận tải

1.2. Công tác lao động trong doanh nghiệp vận tải

- Khái niệm và phân loại lao động

- Nội dung công tác tổ chức lao động

- Các hình thức tổ chức lao động

- Năng suất lao động

1.3. Chiến lược phát triển nhân lực trong doanh nghiệp vận tải

- Khái niệm về chiến lược nhân lực

- Đặc tính của chiến lược nhân lực

- Quy trình xây dựng chiến lược nhân lực

Chương II:Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình nhân lực của công ty vận tải BIC Việt Nam

2.1) Tổng quan về công ty BIC Việt Nam

- Lịch sử hình thành và phát triển công ty BIC

- Mô hình tổ chức và cơ cấu phòng ban ở công ty

- Mô hình tổ chức và phát triển công ty

- Tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty trong một số năm gần đây

- Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai

2.2.Phân tích tình hình nhân lực ở công ty BIC

- Số lượng lao động ở công ty

- Chất lượng lao động

- Năng suất lao động

- Cơ chế tiền lương và thu nhập lao động

- Công tác đào tạo và tuyển dụng lao động của công ty

2.3. Kết luận qua phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình nhân lực của công ty vận tải BIC Việt Nam

Chương III: Xây dựng chiến lược nhân lực ở công ty BIC

3.1.Cơ sở để xây dựng chiến lược nhân lực

- Cơ sở nguồn nhân lực hiện tại

- Cơ sở về tình hình sản xuất kinh doanh một số năm gần đây

- Cơ sở về tình hình sản xuất kinh doanh trong tương lai

3.2. Dự báo nhu cầu nhân lực của công ty

- Tình hình lao động qua các năm

 

doc67 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược nhân lực ở công ty vận tải bic Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
33 ghế - 3 Xe không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà chỉ tham gia hoạt động kinh doanh gián tiếp gồm có: - Một xe tải di chuyển để sửa chữa khi có sự cố bất thường - Một xe 12 chỗ phục vụ cho lãnh đạo công ty - Một xe co 4 chỗ phục vụ cho Tổng Giám Đốc Có 4 xe cho thuê trong đó: 2 xe cho công ty Hoàng Long thuê và 2 xe cho công ty cổ phần vận tải xe khách số 14 thuê. 2.2. Bộ máy tổ chức quản lý nhân lực trong công ty Hình 2.1 Mô hình bộ máy quản lý của công ty Tổng giám đốc Phòng kế hoạch Bộ phận thanh tra Bộ phận kế toán Phòng điều hành bảo dưỡng sửa chữa Đội sửa chữa tại xưởng - Đôi sửa chữa lưu dộng Quản lý nhân sự Xây dựng kế hoạch -Hành chính - Thanh tra văn phòng - Thanh tra trên tuyến - Thu ngân - Kế toán - Quản lý lái phụ xe - Quản Lý phương tiện - Giải quyết tai nạn Nhóm lĩnh vực mới -Tổng hợp dữ liệu - Nghiên cứu - ý tưởng mới, dự án mới Phó tổng giám đốc Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. * Tổng giám đốc công ty. Là người có quyền cao nhất trong công ty, đại diện lợi ích của 2 bên Việt Nam và Hà Quốc, đại diện quyền lợi của người lao động trong công ty. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước về các mặt hoạt động của công ty. Tổng giám đốc làm việc theo chế độ thủ trưởng, chịu sự lãnh đạo của uỷ ban ND tỉnh của sở chủ quản và tổ chức thực hiện theo nghị quyết của hội nghị công nhân viên chức và hội đồng công ty. Tổng giám đốc phụ trách các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty và quản lý kế hoạch của công ty, công tác thi đua khen thưởng, công tác tổ chức cán bộ, thanh tra pháp chế. Giúp việc cho tổng giám đốc là phó tổng Giám đốc và các phòng ban chuyên môn. * Phó tổng giám đốc. Là người tham mưu cho tổng giám đốc, thay mặt Tổng giám đốc khi đi vắng và được tổng giám đốc uỷ quyền chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các phòng ban mà mình được giao. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận kế hoạch. Phụ trách công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch tát nghiệp, chỉ đạo tổ chức điều hành hợp lý, nhịp nhàng nhằm mang lại hiệu quả trong việc tổ chức kinh doanh. Giúp lãnh đạo giải quyết mối quan hệ với các tổ chức vận tải trong và ngoài tỉnh, khai thác mở thêm các luống tuyến mới tổ chức quản lý tốt. * Nhiệm vụ của phòng kế hoạch. Về công tác quản lý nhân sự: + Có biện pháp quản lý chặt chẽ các hồ sơ nhân sự và tài liệu có liên quan đến nhân sự của công ty. + Luôn cải tiến công tác hồ sơ, nắm chắc tình hình quản lý nhân sự của công ty, thực hiện chế độ ghi chép hàng ngày, hàng tháng và báo cáo với chấp trên. + Thực hiện nghiêm chế độ bảo mật trong công tác bảo mật nhân sự nghiêm cấm cho những người không có trách nhiệm, người ngoài công ty xem các hồ sơ, tài liệu tổ chức nhân sự của công ty. + Làm tham mưu cho tổng giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy về tự biên lao động của công ty trong từng thời kỳ cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. * Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán . + Phụ trách kế toán phần chi. + Phụ trách kế toán phần thu. + Kế toán tổng hợp chung. Hình thức kế toán công ty áp dụng: Là hình thức kế toán nhập chứng từ Việt Nam, ngôn ngữ sử dụng cho các báo cáo là tiếng Việt và tiếng Anh. * Chức năng và nhiệm vụ. + Đối với kế toán phần chi: - Hàng ngày nhập chứng từ vận chuyển từ thu ngân. - Kế toán có nhiệm vụ kiểm sao lại và nhập phiếu chi. - Chuyển sang tình hình tài chính, cân đối các khoản đến hạn thanh toán, báo cáo tổng giám đốc quyết định ngày thanh toán . - Phân loại chi phí, lập các hồ sơ chi tiết theo yêu cầu quản lý sau: - Chi phí phục vụ vận chuyển. - Chi phí quảng cáo - Khấu hao TSCĐ dụng cụ xuất dùng. - Tiền lương + BHXH của từng bộ phận. - Chi phí phục vụ quản lý. - Kế toán báo cáo chi phí tiêu hao nhiên liệu của từng xe trong tháng. - Chi trả tiền thế chấp trách nhiệm. - Chi tạm ứng cho những người đi công tác và những xe hợp đồng. * Kế toán phần thu: - Hàng ngày nhập lại báo cáo doanh thu của lái phụ xe từ thu ngân. - Sau đó kiểm tra lại số lượng khác giá tiền các chặng, đối chiếu với báo cáo của thanh tra, nếu phát hiện sai phạm hoặc chữa lệch, thì báo cáo với Tổng giám đốc. - Trên cơ sở báo cáo doanh thu của lái phụ xe, kế toán lập phiếu thu chi tiết cho từng xe, từng tuyến, số lượng khách, số lần xe hoạt động. - Khi có khách thuê xe hợp đồng, kế toán sẽ thu tiền và chuyền bản hợp đồng cho trung tâm quản lý và điều hành. * Kế toán tổng hợp: - Dựa vào các cơ sở chi tiết về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay, sẽ theo dõi công nợ, bằng kê khấu hao tài sản, số tạm ứng số chi tiết nộp tiền thế chấp trách nhiệm. - Lập các báo cáo kế toán lên các bảng kê, nhật ký chứng từ với 2 thứ tiếng việt: Việt và Anh các mẫu biểu theo quy định của bộ tài chính. * Chức năng nhiệm vụ của bộ phận thu ngân: - Nhiệm vụ của người thu ngân là thu và kiểm tra, phân loại tiền, sau đó báo cáo với Tổng giám đốc. - Sau khi báo cáo số tiền thu được trong ngày hôm nay, thu ngân phải báo cáo tình hình hoạt động của lái phụ xe ngày hôm trước. * Chức năng nhiệm vụ của trung tâm quản lý và kiểm tra. * Nhiệm vụ: + Lập kế hoạch điều hành phương tiện hoạt động hàng ngày. + Tổ chức điều hành + Quan hệ đối ngoại trong lĩnh vực vận tải. + Quản lý lái, phụ xe. + Tổ chức bán lẻ, dịch vụ tại các trung tâm dịch vụ. + Ký hợp đồng thuê xe. + Kiểm tra phương tiện hàng ngày. + Giải quyết tai nạn giao thông. + Dịch các tài liệu + Cấp nhiên liệu hàng ngày cho các xe. * Quy trình làm việc. Đối với giám đốc trung tâm: Lãnh đạo chung - kiểm tra các loại báo cáo, tổng hợp và đề xuất ý kiến. Đối với phó giám đốc trung tâm: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, điều động nhân lực hàng ngày. Đối với nhân viên điều hành: + Kiểm tra nhân lực. + Trực điều hành, viết và cấp lệnh vận chuyển. + Thực hiện các mệnh lệnh từ lãnh đạo. Đối với nhân viên kiểm tra xe: (như nhân viên điều hành). + Kiểm tra tình trạng xe (cùng lái xe) trước khi ra hoạt động. + Kiểm tra tình trạng xe (cùng lái xe) sau khi xe làm việc trong ngày) + Lập phiếu sửa chữa cho phương tiện. + Theo dõi tình hình kỹ thuật của xe. + Theo dõi tai nạn. Đối với bộ phận bán vé: + Tổ chức bán vé tại 3 trung tâm dịch vụ. + Cấp nhiên liệu hàng ngày. Đối với nhân viên phiên dịch: Báo cáo tình hình nhân sự (nghỉ ốm, phép, làm việc.) * Đối với nhóm lĩnh vực mới. + Thu thập tài liệu, dữ liệu có bán cớ liên quan ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty. + Trên cơ sở những tài liệu đã thu thập, tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và đánh giá khả năng phát triển và mở rộng lĩnh vực kinh doanh của công ty. + Tổng hợp lại kết quả và thành lập, lên dự án, hoàn chỉnh dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc. + Quản lý các loại văn bản, tài liệu công ty giữ đi và nhận được từ bên ngoài. + Quản lý hệ thống mang máy tính. + Giải đáp các thắc mắc về tính toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.. + Nhập dữ liệu và xử lý thông tin cho hệ thống tính toán lương. + Cuối tháng đưa ra tổng doanh thu thuần, báo cáo cho tổng giám đốc quyết định mức chuẩn để tính lương. 2.3. Tình hình sản xuất của công ty trong một số năm gần đây: Công ty BIC Việt Nam là công ty liên doanh hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực vận tải hành khách. Địa bàn hoạt động của công ty khá rộng trải dài trên 10 tỉnh phía bắc. Hàng ngày công ty có số xe chạy trên các tuyến khá lớn. Trong đó có: 6 xe chạy trên tuyến nội tỉnh Bưu điện - Đồ sơn; 8 xe chạy tuyến Hải Phòng - Hà Nội; 2 xe chạy tuyến liên tỉnh Hải Phòng - Lạng Sơn; 2 xe chạy tuyến Hải Phòng - Thái Nguyên; 2 xe chạy tuyến Hải Phòng - Thanh Hoá; 2 xe chạy tuyến Hải Phòng - Vinh... Mặc dù hoạt động trên địa bàn rộng, các xe chạy đan xen nhau với tốc độ quay vòng lớn... nhưng là công ty mới thành lập bước đầu đi vào sản xuất kinh doanh từ cuối năm 1998 đầu năm 1999 vì uy tín của công ty chưa được khách hàng biết đến số lượng khách đi xe của công ty chưa cao. Dẫn đến tình trạng năm đầu của công ty kinh doanh đã lỗ. Đến năm 2000 qua 1 năm hoạt động uy tín của công ty từng bước được nâng cao. Khách hàng đã biết đến công ty như một người bạn đường tin cậy, lượng khách đi xe của công ty đã tăng lên. Vì vậy kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000 đã tăng lên nhiều so với năm 1999. - Năm 2000 tổng doanh thu của công ty đạt được là: 8.990,035,635 VNĐ tăng so với năm 1999 là : 92%. - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 là (-3.08.869.069) đến năm 2000 là (-1.001.171.734) tăng 69,7% so với năm 1999. - Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty đạt được năm 2000 là - 879,823,864 VNĐ tăng 72,6% so với năm 1999: Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 1999 và 2000 Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 1. Tổng doanh thu 4.662.869.375 8.990.035.635 2. Doanh thu thuần 4.662.869.375 8.990.035.635 3. Giá vốn hàng bán 5.723.423.098 7.614.069.111 4. Chi phí bán hàng 279.958.288 20.168.522 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.968.357.058 2.356.969.736 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh -3.308.869.069 -1.001.171.734 7. Thu nhập hoạt động tài chính 5.466.612 2.301.836 8. Chi phí hoạt động tài chính 2.160.016 - 9. Các khoản thu nhập bất thường 92.609.133 119.046.034 10. Tổng lợi nhuận nhập trước thuế -3.212.953.340 -879.823.864 2.4 Phân tích tình hình nhân lực ở Công ty BIC. 2.4.1. Phân tích số lượng lao động trong công ty. Theo số liệu thống kê của công ty thì số lượng lao động trong toàn công ty năm 1999 là: 189 người, trong đó lao động nữ có 61 người, chiếm 32% số lao động toàn công ty. Năm 2000 số lao động trong công ty tăng 19 người tăng 10% so với năm 1999 trong đó số lao động nữ là 65 người, chiếm 31% so với số lao động năm 2000. Bảng 2.2: Thống kê nhân lực theo độ tuổi năm 1999 Đơn vị Tổng số < 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 50-60 tuổi Nhân viên văn phòng 50 29 8 8 4 Tổ thanh tra 12 0 6 6 2 Xưởng BDSO 23 13 10 0 0 L xe 51 7 34 10 0 P xe 53 13 40 0 0 Tổng số 89 62 98 24 6 Bảng 2.3: Thống kê nhân lực theo độ tuổi năm 2000 Đơn vị Tổng số < 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 50-60 tuổi Nhân viên văn phòng 52 31 8 8 4 Tổ thanh tra 14 2 6 6 2 Xưởng BDSO 29 19 10 0 0 L xe 55 7 37 0 0 P xe 58 18 40 0 0 Tổng số 208 77 101 24 6 Theo công ty, lực lượng lao động từ 31 đến 40 tuổi chiếm phần lớn. Năm 1999 có 98 người chiếm 52% năm 2000 có 101 người, chiếm 48%. - Lực lượng lao động từ 30 tuổi trở xuống đứng thứ 2 cụ thể là năm 1999 có 62 người, năm 2000 có 77 người. - Đứng thứ 3 là số lượng lao động độ tuổi từ 41 - 50 cụ thể năm 1999 là 24 người; 2000 là 24 người. Nhìn chung công ty BIC có kết cấu lao động có độ tuổi rất trẻ. Đây là động lực tốt cho sự phát triển kinh doanh của công ty trong tương lai. 2.4.2. Chất lượng lao động của công ty. Đánh giá về trình độ lao động của công ty qua các năm được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.4: Trình độ lao động năm 1999 Đơn vị Tổng số Đại học Cao đẳng Trung cấp PTTH Bằng E lái xe Nhân viên văn phòng 50 8 37 5 0 0 Thanh tra 12 0 0 0 12 0 Xưởng BDSC 23 3 8 12 0 0 L xe 51 0 0 0 0 51 P xe 53 0 0 0 53 0 Tổng số 189 12 45 17 65 51 Bảng 2.5: Trình độ lao động năm 2000 Đơn vị Tổng số Đại học Cao đẳng Trung cấp PTTH Bằng E lái xe Nhân viên văn phòng 52 10 37 5 0 0 Thanh tra 14 0 0 0 14 0 Xưởng BDSC 29 5 11 13 0 0 L xe 55 0 0 0 0 55 P xe 58 0 0 0 58 0 Tổng số 208 15 48 18 72 55 Do đặc điểm của Công ty là vận tải hành khách, lao động trực tiếp của công ty chủ yếu là lái phụ xe, nhân viên xưởng chiếm phần lớn. Lái phụ xe trình độ bằng cấp không cần bằng cấp cao. Lái xe cần có bằng lái xe bằng E, phụ xe chỉ cần trình độ TNTH, riêng đối với xưởng cần thợ có bậc tay nghề cao, trình độ chuyên môn cao nhưng công ty chỉ có 5 thợ bằng đại học, 11 thợ bằng cao đẳng. Đây là số lượng ít đối với xưởng sửa chữa của công ty. - Đối với nhân viên văn phòng: đây là lực lượng quản lý công ty, nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty nhưng lực lượng này trình độ chuyên môn còn chưa cao. Số lượng lao động trình độ đại học thống kê năm 2000 là: 10/20 chiếm 4%, Cao đẳng là 37 người chiếm 18% còn lại là trung cấp. Mặt khác các lao động này làm việc chưa đúng chuyên môn đã được đào tạo, đa số họ chuyển từ vận tải biển sang làm vận tải ô tô. Vì vậy để nâng cao trình độ lao động công ty cần tuyển thêm lao động, đào tạo lại lao động trong công ty để số lao động trong công ty có trình độ chuyên môn cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng lao động. 2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty. Trong hai năm tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng lao động của công ty tăng không đáng kể, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 19 người. Bên cạnh việc tăng số lượng lao động, chất lượng lao động cũng được tăng đáng kể, số lao động có bằng cấp cao ngày càng tăng. Như vậy đã làm cho chất lượng của lao động trong công ty tăng cao, giúp cho sự phát triển của công ty ngày một vững vàng, thu được kết quả cao trong kinh doanh. Để đánh giá chất lượng lao động trong công ty ta thông qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty qua các năm hoạt động, thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động trong toàn công ty qua 2 năm 1999-2000. TT Danh mục 1999 2000 1 Tổng doanh thu 4.662.869.375 8.990.035.635 2 Tổng chi phí 7.175.227.755 9.869.859.499 3 Tổng lợi nhuận -3.212.953.340 -879.823.864 4 Tổng số lao động 189 208 5 Hiệu suất sử dụng lao động Dt/lđ 24.671.266 42.221.325 6 Tỷ suất lợi nhuận/lao động -16.999.753 -4.229.922 Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu năm 2000 tăng khá cao so với năm 1999 trong khi đó số lao động chỉ tăng hơn 19 người. Điều này đã phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của công ty năm sau đã tăng hơn năm trước. Hiệu quả sử dụng lao động năm 2000 là 43.221.325 đồng doanh thu/lao động, tăng so với năm 1999 là 75%. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của công ty tăng rất cao của năm sau so với năm trước. - Về lợi nhuận ta thấy hai năm 2000 và 1999 đều âm, phản ánh tình trạng làm ăn thua lỗ của công ty. Do mới bước vào kinh doanh chi phí cao mà khách hàng chưa quen do đó dẫn đến doanh thu của công ty còn thấp vì vậy việc làm ăn bị thua lỗ. Nhưng nhìn qua bảng ta thấy năm 2000 công ty lỗ ít hơn năm 1999, điều này đã chứng tỏ uy tín và chất lượng phục vụ hành khách của công ty đối với khách hàng sau một năm hoạt động. Là một công ty mới thành lập, mới bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy bộ máy tổ chức chưa ổn định, lao động chưa quen với nghề, một số lao động chưa thích ứng kịp thời môi trường cạnh tranh gay gắt với các công ty cùng tham gia hoạt động trên tuyến như công ty Hoàng Long, công ty vận tải cổ phần Hải Phòng, công ty Xuân Trường. Mặt khác việc bố trí phân công lao động chưa khoa học, chưa đồng bộ, việc kết hợp lao động giữa các phòng ban chưa nhịp nhàng dẫn đến tình trạng sử dụng lao động chưa hiệu quả. Vì vậy công ty cần hoàn thiệu hơn việc bố trí phân công lao động trong những năm tới. 2.6. Cơ chế tiền lương trong công ty. Hiện nay công ty đang áp dụng phương thức trả lương công nhân theo hình thứuc trả lương theo thời gian và hình thức trả công theo sản phẩm. áp dụng hình thức trả công này công ty đã xây dựng được các mức lao động có căn cứ khoa học. Điều này đã tạo điều kiện để tính toán các đơn giá trả công chính xác. Tuy nhiên công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc chưa được tốt không tạo điều kiện hoàn thành mức quy định. Tiền công trả theo thời gian trong công ty được áp dụng chủ yếu đối với những người làm công tác quản lý, những lao động làm việc trong khối kinh doanh những lao động làm công việc hành chính và cả những lao động làm việc ở các xưởng sản xuất hình thức trả công theo thời gian được áp dụng trong công ty gồm 2 chế độ: theo thời gian đơn giản và theo thời gian có thưởng. - Chế độ trả công theo thời gian đơn giản là chế độ trả công mà tiền công nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Công ty thường áp dụng hình thức trả lương tháng đối với hầu hết cán bộ công nhân viên. - Chế độ trả công theo thời gian có thưởng là sự kết hợp giữa chế độ trả công theo thời gian đơn giản với tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định. Hình thức này được áp dụng dùng đối với cán bộ công nhân viên làm việc chính thức trong công ty. Quỹ lương được hưởng hàng tháng, quý, năm theo mức độ hoàn thành kế hoạch kinh doanh được phân phối và sử dụng như sau: - Chi lương hàng tháng. - Lập quỹ dự phòng tiền lương bằng 2% quỹ lương thực hiện. - Chi phí ăn trưa. - Chi lương bổ xung. - Trích quỹ khen thưởng. - Giúp cán bộ công nhân viên đóng 1 phần BHXH. * Phương án trả lương của công ty như sau: - Đối với những nhân viên chưa có hợp đồng chính thức trong công ty: còn đang trong giai đoạn học việc và thử việc được trả lương tháng, không có khoản phụ cấp nào thêm và được tính như sau: Biểu : Biểu lương cho công nhân viên trong công ty. Đơn vị: Đồng Việt Nam Đối tượng Lương 1 giờ Lương tháng Nhân viên văn phòng Trình độ đại học 354.450 Trình độ cao đẳng 312.750 Trình độ trung cấp 278.000 Học việc 2.000 416.000 Thử việc 4.000 832.000 Làm chính 3.000 624.000 Phụ xe + bán vé Học việc 1.000 208.000 Thử việc 2.000 416.000 Chính thức 1.500 312.000 Thợ sửa chữa Học việc 2.000 416.000 Thử việc 4.000 832.000 Chính thức 3.000 624.000 - Đối với nhân viên làm việc chính thức ở trong công ty lương được lĩnh tính theo lương chính thức ở biểu 4 và được cộng thêm các khoản phụ cấp khác cách tính như sau: (1) Lương cơ bản: (100%)/ cố định. (2) Phụ cấp thêm giờ: không cố định [ [Thêm giờ (giờ) x (lương cơ bản/208 giờ) x 150%] + Không được tính thêm giờ trong trường hợp giờ làm thêm không được lãnh đạo yêu cầu. (3) Phụ cấp khuyến khích sự làm việc chăm chỉ: (Tính theo phần trăm lương cơ bản) Chỉ tiêu Lái xe Phụ xe Bộ phận bảo dưỡn Bộ phận điều hành Bộ phận kế hoạch Bộ phận kế toán (1) Doanh thu thuần 90 90 40 40 40 40 (2) Vận tải đường dài 10 10 (3) Vận hành xe to (L ³11m) 30 30 (4) Thời gian làm việc dài, an toàn 20 20 10 10 10 10 (5) Đề án tốt 10 10 10 10 (6) Làm việc chính xác hiệu quả 40 40 40 40 Tổng lương = [lương cơ bản + thêm giờ (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6)] Mức đạt doanh thu thuần do công ty quy định, mức đề ra sẽ thay đổi theo mùa: Ví dụ: Tuyến Đồ Sơn: 5000đ/km (đối với lái xe) Liên tỉnh: 2.500đ;/km (đối với lái xe) * Công tác đào tạo và tuyển dụng lao động. - Công tác tuyển dụng lao động trong công ty: Công tác tuyển chọn là một trong những yếu tố quan tọng của dnn, là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định đến số và chất lượng lao động của doanh nghiệp. Hiện nay công ty vận tải BIC áp dụng phương pháp tuyển chọn lao động qua các bước sau: Bước 1: Sau khi được Tổng giám đốc công ty ký quyết định cho phép tuyển chọn lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty ra quyết định hội đồng tuyển chọn lao động: Hội đồng này có trách nhiệm đề ra các quyết định, tiêu chuẩn được tuyển chọn đối với những người được tuyển chọn vào công ty. Người lao động dự tuyển đến nộp hồ sơ cho phòng kế hoạch công ty. Hồ sơ gồm. - Đơn xin việc theo mẫu. - Lý lịch tự thuật. - Bản sao giấy khai sinh. - Các văn bằng chứng chỉ. - Giấy chứng nhận sức khoẻ. Bước 2: Hội đồng tuyển chọn đề ra tiêu chuẩn tuyển chọn cán bộ công nhân viên. Các tiêu chuẩn này dựa vào nhu cầu sản xuất của công ty và được hội đồng thông báo cùng với việc ra thông báo tuyển chọn lao động. Bước 3: Cán bộ chịu trách nhiệm tuyển chọn (trực tiếp là tổng giám đốc) sẽ nghiên cứu hồ sơ, xét duyệt hồ sơ và qua buổi phỏng vấn lao động để tuyển chọn xét thấy những thí sinh phù hợp sẽ quyết định tuyển vào làm việc tại công ty. Như vậy công ty tuyển chọn chủ yếu dựa vào phương pháp nghiên cứu hồ sơ và qua phỏng vấn trình độ ứng cử viên. Những thí sinh trúng tuyển sẽ phải qua một thời gian dài học việc và thử việc tại công ty để tạo dựng cho mình tính linh hoạt, dẻo dai cũng như khả năng làm việc với cường độ lớn tại công ty. Những thí sinh đủ điều kiện sẽ được chính thức làm việc tại công ty và được hưởng lương có phụ cấp theo quy định. 2.7. Những nhận xét chung về hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty vận tải BIC. * Nhận xét chung. Là một doanh nghiệp liên doanh mới thành lập tuổi đời còn non trẻ, hoạt động trong môi trường có sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực vận tải (công ty vận tải Hoàng Long, Công ty cổ phận vận tải Hải Phòng và các doanh nghiệp vận tải tư nhân khác). Song công ty đã sớm hoàn thành sắp xếp ổn định bộ máy tổ chức quản lý của công ty. Xây dựng chức năng nhiệm vụ các phòng nghiệp vụ của công ty, điều lệ tổ chức hoạt động các phòng ban, ban hành đơn giá tiền lương, quy chế bảo vệ sức lao động. Công ty đã tiến hành kiểm tra việc thi hành bộ luật lao động, thực hiện chế độ đăng kiểm cấp giấy phép sử dụng cho các máy móc, phương tiện có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn. Mô hình sản xuất kinh doanh của công ty đã phát huy tác dụng từng bước huy động lực lượng, từng bước giải quyết được những mặt khó khăn yếu kém. Từng bước giải quyết được những mặt quản lý còn lỏng lẻo trong những năm đầu mới thành lập. Việc tổ chức sắp xếp và bố trí công việc cho người lao động làm việc hợp lý có hiệu quả nhất đồng thời bảo vệ sức khoẻ cho họ tốt nhất. Đó chính là khoa học và công nghệ đối với mỗi nhà quản lý lao động. Trong quá trình hoạt động của mình, công ty thường xuyên hoàn thiện công tác tổ chức sắp xếp và bố trí lao động. Công ty đã chú ý bổ sung lực lượng nhân viên cho phù hợp yêu cầu công tác lao động sao cho giảm bớt cường độ lao động tránh mệt mỏi, thiếu trách nhiệm trong khi đi làm ca. Công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc cho lao động quản lý đã chú ý thuận tiện trong lao động quản lý tạo bầu không khí tích cực. Công tác thưởng có tác dụng khuyến khích lao động, nội quy kỷ luật lao động mang tính chất chặt chẽ, cụ thể và xác định được quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng của người lao động, làm cho lao động ổn định và thực hiện một cách nghiêm chỉnh kỷ luật lao động trong công ty. Sau những năm đi vào nề nếp và có chiều hướng phát triển công ty xác định nhiệm vụ những năm tới trên cơ sở chức năng nhiệm vụ được giao và môi trường hoạt động, phân đấu kinh doanh ngày càng thu lợi nhuận cao nộp ngân sách Nhà nước ngày càng tăng, nâng cao đời sống của lao động trong công ty. Huy động mọi kảh năng sẵn có để góp phần nân cao mặt bằng dân trí và trình độ lao động, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên vừa học vừa làm trên cơ sở đó mà thực hiện việc ký kết giữa lao động sống và lao động quá khứ trong điều kiện cụ thể của công ty. Công ty đang cố gắng bố trí việc làm cho người lao động ngoài xã hội là con em cán bộ công nhân viên trong công ty vào những việc mới phát sinh. Nâng cao từng bước thu nhập và đời sống kể cả vật chất và tinht hần cho người lao động trên cơ sở phát triển, tăng thị phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty đã tích cực học hỏi kinh nghiệm quản lý điều hành nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của thị trường, từng bước mở rộng thị phần của công ty. Đã nghiên cứu chế độ thưởng thích đáng cho các sáng kiến có giá trị, từ đó nhân rộng thành phong trào thường xuyên, tiếp tục dầu tư dần từng bước về máy móc thiết bị nhà xưởng, phương tiện để nâng cao năng suất, chất lượng phục vụ hành khách. Xác định phương án sản xuất phù hợp bảo đảm khuyến khích và phát triển năng lực sẵn có của các bộ phận phòng ban, xưởng sản xuất nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo thuận lợi cho công ty. * Những tồn tại trong việc sử dụng nguồn nhân lực trong công ty BIC Việt Nam. Mặc dù công ty đã thực hiện một số công tác quản lý tạo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Song 1 số công tác này còn gặp phải những hạn chế sau: Công tác tuyển chọn lao động. Công tác tuyển chọn lao động cho công ty chưa mang tính hiệu quả cao chưa mang tính hiện đại phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường, chưa mang tính cạnh tranh của cơ chế thị trường. Còn có sự tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặc theo 1 sức ép nào đó dẫn đến chất lượng lao động không cao. Phân công và hiệp tác lao động. Việc bố trí sử dụng lao động còn bất hợp lý. ở các phòng ban còn 1 số nhân viên làm việc không đúng chuyên môn, số lượng không phù hợp với công việc gây ra bất đồng đều về thời gian cũng như thể lực của người lao động. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Công tác đoà tạo nguồn nhân lực cho công ty chưa được quan tâm đúng mức, còn dựa vào sự sẵn có của thị trường lao động và nhiều khi đoà tạo lao động không sử dụng gây lãng phí. Điều kiện lao động. Điều kiện lao động, chế độ làm việc nghỉ ngơi nói chung đã thực hiện được theo mức quy định của pháp luật, tuy nhiên cần cải thiện thêm cho người lao động. Động lực cho người lao động, trả công lao động. Công tác trả công lao động cho người lao động còn mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3601.doc
Tài liệu liên quan