Do ngà y nay trê n hầu hế t các thị trườ ng đề u diễ n ra sự cạnh tranh quyế t
liệ tnê n những cô ng tynàokhô ng phá t triểnđược sản phẩm mớ i sẽ gặp rủi rorấ t
lớn. Những sản phẩm có thể bộc lộ những nhược điểm khi mà nhu cầu và thị
hiếu của ngườ i tiêu dùng đã thay đổ i. Nếu như năm 2003, công ty còn đặ t gia
công cho công ty Cầ u Tre sản xuấ t sản phẩm mô phỏng Surimi theo đơn đặ t
hàng của khách hà ng, trong khi đó sản phẩm được thực hiện theo phương phá p
thủ cô ng là chính. Sớm dự đoán xu thế tiêu thụ về sản phẩm mô phỏng Surimi
trên thế giớ i. Sau khi nghiê n cứ u nhu cầu củ a thị trường, cùng vớ i việc chuẩn bị
nhữ ng điề u kiện tấ t yế u, công ty đã tiến hà nh vay vốn để đầ u tư dây chuyề n
máy sản xuấ t sản phẩm môphỏng Surimi. Việc này là mộ t nhu cầu và cần thiế t
thực hiện cho công ty nhằm nâng cao khả năng xuấ t khẩu cũng như nâ ng cao
giá trị sả n phẩm chế biến.
133 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3036 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h toán. Hơn
nữa năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang các nước này là 45.920 USD
giảm đáng kể so với năm trước là do:
ü Hình thức kinh doanh như hàng đổi hàng giữa công ty với các
khách hàng thị trường này giảm. Loại hình mua bán hàng đổi hàng là
loại hình mà công ty áp dụng khi muốn nhập hàng nhưng không có
ngoại tệ trong khi đó công ty lại có hàng để xuất khẩu. Vì vậy thông
qua các thương vụ nhập hàng, công ty thoả mãn được cả việc xuất
khẩu và nhập khẩu.
Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức mua bán này thỉnh thoảng công
ty gặp một số rủi ro do bởi phải phụ thuộc vào các yêu cầu như dự báo
thị trường về hàng hoá nhập khẩu phải chính xác, đồng thời phải tuân
thủ các nguyên tắc ngang bằng trong trao đổi khi mà hàng hoá khác
nhau, bên đối tác lại ở xa nên việc bảo đảm để nhận được hàng tương
ứng với hàng mà mình đã giao cho đối tác là điều rất khó…
ü Một số nước Đông Aâu đã xây dựng nhà máy chế biến nên lượng
hàng đặt từ thị trường này giảm.
Công ty cần khắc phục tình trạng trên đưa ra các biện pháp nhằm
tháo gỡ các vướng mắc thanh toán ngoại thương với Nga, chào bán ở
mức giá hấp dẫn…đểû có thể thâm nhập vào các thị trường đang có
nhiều tiềm năng lớn như hiện nay :Pháp ;Lithunia ;Tây Ban Nha …
v Thị trường Châu Mĩ:
Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt ở con số rất khiêm tốn là
35.280 USD chiếm 1,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty
trong năm 2003. Sản phẩm công ty xuất sang thị trường này chủ yếu là
-Trang 60 -
hàng thô, đông lạnh sang Hoa Kì để chế biến tiếp, tạo công ăn và việc
làm cho các công ty của Hoa Kì chưa kí được các hợp đồng về hàng công
nghiệp chế biến cao.
ü Một phần vì Hoa Kì là thị trường nổi tiếng với những chính sách
bảo hộ tinh vi và độc đoán trong khi không riêng gì doanh nghiệp mà
các nhà sản xuất thuỷ sản trong nước đang phải đối mặt với một biểu
thuế chống bán phá giá bất bình đẳng (33,84% lên đến 63,88% đối
với cá Basa và cá Tra đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam).
ü Một nguyên nhân khác nữa là cho đến nay theo dự kiến công ty sẽ
xuất khẩu lô hàng mô phỏng Surimi sang Hoa Kì theo đúng kế hoạch
đặt ra nhưng vì chưa được cấp Code xuất khẩu sang thị trường EU, Mĩ
thế nên tiến trình công việc có phần chậm lại.
ù Tóm lại, sản phẩm của công ty đa số là xuất khẩu đã và đang có mặt
ngày càng nhiều trên thị trường thế giới với mức tiêu thụ ngày càng tăng, chất
lượng sản phẩm công ty ngày càng có uy tín trên thương trường đáp ứng yêu cầu
mọi tầng lớp của người tiêu dùng với giá cả cạnh tranh, chất lượng đảm bảo,
không bằng lòng với những thành quả đã đạt được. Thơiø gian tới, công ty sẽ còn
nỗ lực rất nhiều trong việc tìm kiếm mở rộng thị trường mới.
2.5.3. Cơ cấu doanh thu tiêu thụ mô phỏng Surimi
Do ngày nay trên hầu hết các thị trường đều diễn ra sự cạnh tranh quyết
liệt nên những công ty nào không phát triển được sản phẩm mới sẽ gặp rủi ro rất
lớn. Những sản phẩm có thể bộc lộ những nhược điểm khi mà nhu cầu và thị
hiếu của người tiêu dùng đã thay đổi. Nếu như năm 2003, công ty còn đặt gia
công cho công ty Cầu Tre sản xuất sản phẩm mô phỏng Surimi theo đơn đặt
hàng của khách hàng, trong khi đó sản phẩm được thực hiện theo phương pháp
thủ công là chính. Sớm dự đoán xu thế tiêu thụ về sản phẩm mô phỏng Surimi
trên thế giới. Sau khi nghiên cứu nhu cầu của thị trường, cùng với việc chuẩn bị
những điều kiện tất yếu, công ty đã tiến hành vay vốn để đầu tư dây chuyền
-Trang 61 -
máy sản xuất sản phẩm mô phỏng Surimi. Việc này là một nhu cầu và cần thiết
thực hiện cho công ty nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cũng như nâng cao
giá trị sản phẩm chế biến.
Tháng 7 năm 2004, sản phẩm mô phỏng Surimi được tiêu thụ ngoài thị
trường.
Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ mô phỏng Surimi
Quý III/2004 Quý IV/2004 Quý I/2005 Quý II/2005 Chỉ
tiêu Doanh
thu
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
Doanh
thu
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
Doanh
thu
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
Doanh
thu
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
Xuất
khẩu
70.276 65,61 86.042 74,31 82.159 68,26 127.266 100
Tiêu
thụ nội
địa
36.836 34,39 29.739 25,69 38.206 31,74 0 0
Tổng 107.112 100 115.781 100 120.365 100 127.566 100
(Nguồn:Phòng kinh doanh công ty Côn Đảo)
%
-Trang 62 -
Biểu đồ 2.4: Doanh thu tiêu thụ mô phỏng Surimi
Qua biểu đồ 2.4 ta thấy
Ø Thị trường chủ yếu của công ty hiện tại là khu vực Châu Á Thái
Bình Dương như Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc… đó là những nước
mà công ty có nhiều bạn hàng, thường xuyên quan hệ hoạt động trên
nhiều lĩnh vực như: tiêu thụ, cung ứng đầu vào, liên doanh – liên kết.
Ø Đồng thời trên cơ sở mối quan hệ với các đối tác kinh doanh xuất
khẩu Surimi hiện nay của công ty, nhờ đó có thể thông qua sự giới thiệu
của họ để tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường.
Ø Ngoài các đối tác đã làm ăn lâu dài, hơn nữa trong việc mở rộng
kinh doanh ra các thị trường tiềm năng, tạo mối quan hệ để khách hàng
không thường xuyên trở thành khách hàng thường xuyên của công ty.
Ø Chủ yếu nhờ nỗ lực các công tác trên mà trong thời gian đầu đưa
sản phẩm chế biến sau Surimi ra thị trường, doanh thu tiêu thụ riêng
-Trang 63 -
mặt hàng này tăng vượt bậc qua các năm, tăng doanh thu đáng kể cho
thị trường toàn công ty. Cũng như sản phẩm Surimi, mô phỏng Surimi
chủ yếu tiêu thụ mạnh ở thị trường nước ngoài, trước mắt khách hàng
Lichuan (Singapore) đang là đặt hàng thường xuyên.
Công ty sử dụng đa dạng hoá tất cả các phương thức kinh doanh,thanh toán
đối với khách hàng.
v Phương thức kinh doanh
Phổ biến nhất là tập trung các hợp hợp đồng kí kết theo nhóm điều
kiện C (CFR, CIF) hoặc bán theo giá FOB. Nếu kí hợp đồng theo giá
CIF công ty sẽ thu thêm khoản ngoại tệ nhờ tận dụng việc thuê tàu, góp
phần tạo công việc làm và các hãng tàu có uy tín trong nước, chủ động
trong việc lựa chọn hãng tàu và hưởng hoa hồng từ hãng tàu. Hiện nay,
hãng tàu của công ty TNHH ANATRAN, công ty dịch vụ vận tải SaØi Gòn
có quan hệ hợp tác thường xuyên cho vận chuyển hàng ra nước ngoài của
công ty COIMEX.
v Về phương thức thanh toán:
Hầu hết trong các hợp đồng kinh doanh xuất khẩu của công ty thì thỏa
thuận theo phương thức thanh toán là:
ü Nhờ thu kèm chứng từ trong đàm phán đây có thể coi là sự lựa
chọn trung gian có lợi bởi xét về ưu điểm tương đối từ phía công ty
với đối tác thì nó nằm giữa bán hàng trả chậm (D/A) và (D/P) (lợi cho
người bán).
ü Một phương thức được sử dụng phổ biến hơn là: thanh toán tín
dụng chứng từ Documentary Credit. Trong quá trình kinh doanh xuất
nhập khẩu công ty luôn quán triệt tinh thần chuyển giao hàng cho bên
mua khi họ đã mở thư tín dụng L/C cam kết việc thanh toán đầy đủ,
-Trang 64 -
kịp thời tiền hàng cho mình. Tính chính xác và đúng đắn của L/C
(trường hợp thanh toán tín dụng chứng từ Documentary Credit) luôn
phải đảm bảo kiểm tra hết sức cẩn thận từng nội dung trong nó.
ü Ngoài ra, công ty cũng thực hiện linh hoạt kết hợp các phương thức
thanh toán như phương thức nhờ thu với phương thức chuyển tiền.
Xét về khía cạnh khác, đối với sản phẩm Surimi ở thị trường nội địa hầu
như chiếm rất ít trong cơ cấu doanh thu tiêu thụ của công ty, trái lại mô phỏng
Surimi tiêu thụ khá mạnh. Qua các siêu thị Maximark, Coop mark,…các đại lý
cả nước mà đặc biệt là ở khu vực miền Nam sản phẩm đã phân phối đến với
người tiêu dùng trong nước. Chứng tỏ công ty đã có sự tập trung khai thác thị
trường trong nứơc.
ùTóm lại qua đồ thị ta thấy, cơ cấu doanh thu xuất khẩu luôn chiếm tỉ
trọng lớn hơn so với nội địa và tăng qua các quí. Dấu hiệu đáng mừng, là riêng
ở quí 2 năm 2005 kim ngạch đã tăng đáng kể so với giai đoạn mới đưa sản
phẩm ra thị trường. Chứng tỏ sản phẩm mới này đã dần dần được thị trường
chấp nhận và trong tương lai không xa uy tín, tên tuổi của sản phẩm sẽ được
nhiều nước biết đến. Đây sẽ là điều kiện vô cùng thuận lợi cho công việc kinh
doanh hiện nay khi mà theo điều tra thì nhu cầu trên thế giới về sản phẩm đang
ngày tăng cao.
2.5.4 Cơ cấu sản phẩm mô phỏng Surimi
Bảng 2.7: Cơ cấu sản phẩm mô phỏng Surimi
Quý III / 2004 Quý IV / 2004 Quý I / 2005 Quý II / 2005
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
Sản
phẩm
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
-Trang 65 -
Cá
phủ
bột
bánh
mì 21.193 19,78 22.085 19,07 55.361 45,99 33.846 26,6
Tôm
Surimi 55.804 52 39.863 34,43 12.540 10,42 28.715 22,56
Tôm
hùm
Surimi 0 0 0 0 9.000 7,48 33.076 25,99
Càng
cua
Surimi 30.115 28,12 53.833 46,5 32.385 26,91 31.629 24,85
Tổng 107.114 100 115.781 100 120.365 100 127.260 100
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Coimex)
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu sản phẩm mô phỏng Surimi
Nhận xét
Cơ cấu các dạng sản phẩm mô phỏng Surimi trong sản xuất và tiêu thụ ở
thị trường nội địa và nước ngoài qua các quý trở nên cân đối hơn. Hiện nay, mới
có 5 mặt hàng được sản xuất đều đặn đáp ứng nhu cầu của khách hàng tăng
-Trang 66 -
thêm sản phẩm tôm hùm Surimi so với thời gian đầu áp dụng công nghệ sản
xuất tiên tiến này.
Các sản phẩm như càng cua Surimi là được ưa thích nhất trong thời gian
đầu, chiếm tỉ trọng trên 50% so trong cơ cấu danh mục các danh mục sản phẩm
Surimi.
Qua các quý tiếp theo, tỉ trọng về sản lượng tiêu thụ giữa các sản phẩm
tôm hùm Surimi, tôm Surimi, càng cua Surimi, cá tẩm bột bánh mì Surimi giảm
sự chênh lệch đáng kể.
Trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục khai thác công nghệ tiên tiến này
nhằm cho ra đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ tốt hơn đối với nhu cầu thị
trường.
2.5.5 Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả
2.5.5.1. Phân tích điểm hòa vốn
Nhằm cung cấp thông tin cho công ty về sản lượng sản phẩm cần phải bán
để đạt được lợi nhuận mong muốn và thường bắt đầu tại điểm hoà vốn, điểm mà
doanh số không mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, không một công ty nào hoạt
động mà không muốn đạt lợi nhuận.
Phân tích điểm hòa vốn có vai trò là điểm khởi đầu để xác định sản lượng
sản xuất mô phỏng Surimi cần để đạt được lợi nhuận mong muốn.
Nếu gọi:
- xi là số lượng mô phỏng Surimi bán ra để thu hồi vốn.
- d những chi phí cố định để sản xuất gồm chi phí khấu hao, chi phí điện
-Trang 67 -
-Trang 68 -
Đồ thị 2.2: Sản lượng hoà vốn
Đồ thị lợi nhuận:
Đồ thị lợi nhuận :phản ánh mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận tuy nhiên
không phân biệt được giữa chi phí và lợi nhuận.
-Trang 69 -
Đồ thị 2.3: Lợi nhuận hoà vốn
ị Khi sản lượng tiêu thụ bằng 0, xí nghiệp chế biến sản phẩm mô phỏng
Surimi bị lỗ một khoảng là – 156.379.200 đông (bằng tổng định phí).
ị Khi vượt qua điểm hoà vốn, xí nghiệp bắt đầu có lợi nhuận cụ thể tại
mức sản lượng 142.799,04 (kg) xí nghiệp tiêu thụ ở quý 3 năm 2004, lượng vượt
qua điểm hoà vốn là: 142.799,04 - 66.209,47 = 76.508,57 (kg). Khi đó lợi nhuận
đạt được là: 142.799,04 * (22.190 – 19.831) = 336.862.935,36 (đồng).
ị Xác định sản lượng hoà vốn là cơ sở giúp công ty tính toán được phải
sản xuất được bao nhiêu sản phẩm mô phỏng Surimi với mức giá đầu vào cụ thể
nào và giá bán ra là bao nhiêu thì đảm bảo hoà vốn và bắt đầu có lãi.
2.5.5.2 Tính toán lợi nhuận của một thương vụ kinh doanh xuất
khẩu
Để tính toán xem có nên thực hiện thương vụ xuất khẩu không, công ty
Coimex hiện đang áp dụng cách “Dự kiến tổng doanh thu sau khi thực hiện
thương vụ xuất khẩu và trừ đi tổng chi phí. Nếu kết quả của hiệu số này là
dương tức có lời, còn âm sẽ tiến hành đàm phán với khách hàng để thực hiện
hợp đồng, chủ yếu qua các cuộc đàm phán thường là thuyết phục về giá bán”.
Cụ thể tính toán về lợi nhuận của một thương vụ kinh doanh xuất khẩu như
sau:
ị Công ty thực hiện thương vụ xuất khẩu 20 (tấn) miếng cá phủ bột
bánh mì đông lạnh sang Hàn Quốc, theo dự kiến:
- Giá bán là 2,24 USD/kg/CFR. Tại tỉ giá USD/VND = 15.820
- Giá vốn là 2,03 USD/kg
- Phí vận chuyển nội địa do xe đông lạnh của công ty chuyên chở là
1.200.000 đồng.
-Trang 70 -
- Cước tàu từ Cảng Sài Gòn (Việt Nam) sang Cảng Busan (Hàn
Quốc) là 1.200 USD (20 tấn chất đầy 1 container 20 feet), tại tỉ giá
USD/VND=15.847.
- Phí chuyển dịch, phí hải quan và thuế là 4.800.000 (đồng)
- Vậy dự kiến mức lợi nhuận kiếm được từ thương vụ xuất khẩu mô
phỏng Surimi (vào ngày 27/05/2005) là:
2.6 phân tích tình hình dự trữ phục vụ cho xuất khẩu mô 2.6
2.6 Tình hình dự trữ phục vụ cho xuất khẩu Surimi
v Mục đích của việc phân phối sản phẩm là nhằm đảm bảo đưa sản
lượng sản xuất đến nơi bán dưới một hình thức hiệu quả về thời gian và
chi phí. Trong ngành thuỷ sản khả năng dễ ươn thối của sản phẩm, tính
mùa vụ của sản lượng đánh bắt và khoảng cách giữa nơi sản xuất đến nơi
tiêu thụ phối hợp lại làm cho việc phân phối sản phẩm trở thành lĩnh vực
có trách nhiệm lớn.
v Các thành phần chi phí có thể xác định một cách dễ dàng của một hệ
thống bao gồm:
Ø Di chuyển hàng hoá từ A đến B.
Ø Dự trữ.
Ø Đầu tư và kiểm kê hàng tồn kho.
v Việc đạt được và dự trữ hàng trong kho là một quyết định đầu tư ngắn
hạn thường được hỗ trợ từ một tài khoản vốn hoạt động của công ty.
Ngành thuỷ sản thường phải đối mặt với việc sản xuất mang tính mùa vụ
Lợi nhuận = (2,24 – 2,03) x 20.000 x 15.820 – (1.200.000 + 4.800.000) –
15.847 x 1.200 =+41.427.600 (đồng)
-Trang 71 -
nhưng có nhu cầu quanh năm. Điều này đòi hỏi cần phải duy trì hàng tồn
kho trong một khoảng thời gian dài hơn hầu hết các ngành công nghiệp
khác và một tiêu chuẩn được chấp nhận đối với nhiều nhà sản xuất là giả
định một mức dự trữ trung bình trong suốt một năm bằng với khoảng
doanh số từ 4 – 5 tháng. Do đó, hầu hết các công ty bị buộc phải vay
mượn các nguồn quỹ từ một ngân hàng để đáp ứng chi phí này và vì vậy
các chi phí lãi vay trở thành một yếu tố chi phí lớn.
v Sự nhận thức về tính mùa vụ của sản lượng đầu ra của thị trường được
phản ánh trong các xu hướng giá ở mức thấp nhất của chúng trong suốt
giai đoạn khai thác và tăng lên một cách đều đặn qua các năm vì sự thiếu
hụt tăng dần lên. Vấn đề mà nhà chế biến đầu tiên phải đối mặt là dự
báo khi nào là sự khác biệt giữa chi phí sản xuất và giá cả thị trường là ở
điểm tối đa hoá lợi nhuận. Công ty cần thêm vào chi phí luỹ kế của việc
dự trữ sản phẩm việc đạt lợi nhuận tối đa có thể xảy ra nhờ việc thâm
nhập vào thị trường ở vào một thời điểm sớm hơn trong năm.
ù Nghiên cứu đặc điểm trên để rút ra nhận xét rằng:
Ø Thực trạng tại xí nghiệp chế biến mô phỏng Surimi tại công ty chưa
được đầu tư thoả đáng về trang thiết bị đông lạnh nên từ trước giờ phần
lớn là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng chứ chưa có tổ chức
dự trữ đối với mặt hàng mô phỏng Surimi. Vì vậy xí nghiệp còn mang
hình thức sản xuất bị động.
Ø Do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, trong tương lai
công ty cần nhanh chóng triển khai đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cũng
như những trang thiết bị đông lạnh nhằm tăng cường nhu cầu bảo quản
sản phẩm, linh hoạt trong kinh doanh.
-Trang 72 -
ù Đây là điểm yếu công ty cần phải khắc phục kịp thời. Nếu dự trữ không đủ
số lượng và chủng loại cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm thì quá trình
kinh doanh không diễn ra liên tục được.
2.7 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại đối với công ty
Mới hiểu được khách hàng không thôi thì vẫn chưa đủ, vì cùng với một loại
sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nhưng sản phẩm của công ty
tốt hơn về mọi mặt là điều rất là quan trọng
“Thương trường như chiến trường”. Đúng vậy! Với sự cạnh tranh gay gắt
khốc liệt, bất kì một công ty nào không đủ sức cạnh tranh sẽ bị đe dọa đến sự
tồn tại và phát triển của công ty đó. Do vậy các công ty luôn quan tâm đến đối
thủ mình là ai? Chiến lược như thế nào? Môi trường là gì? Điểm mạnh và điểm
yếu ra sao?... Nắm được các thông tin này để tìm ra các mặt mạnh yếu của
doanh nghiệp. Từ đó tìm các cơ hội cạnh tranh mới ở các phân đoạn thị trường
mới. Thật vậy, Edmund Burke từng nói “Đối thủ của ta là người giúp đỡ ta”
2.7.1 Nhận định đối thủ cạnh tranh
v Trong nước, là doanh nghiệp tiên phong nhập khẩu dây chuyền mô
phỏng Surimi hiện đại từ Hàn Quốc. Tuy nhiên, không thể không kể đến
các đối thủ cạnh tranh tiềm năng cho các sản phẩm tương tự như cá viên
chiên, ớt dồn Surimi, khổ qua dồn Surimi, cà chua dồn Surimi… Đó là các
công ty Agifish, xí nghiệp chế biến Cầu Tre, xí nghiệp sản xuất thực
phẩm xuất khẩu Cholimex, công ty Kisimex…
v Đặc biệt, cần quan tâm đến các đối thủ nặng kí ở nước ngoài nhất là
EU, Nhật Bản, Hoa Kì, Thái Lan.
-Trang 73 -
2.7.2 Đánh giá sơ bộ về các đối thủ cạnh tranh hiện nay:
Ngành chế biến Surimi và mô phỏng Surimi là ngành công nghiệp truyền
thống và lâu đời xuất phát từ Nhật Bản. Do đó nó đặc biệt thu hút các tập đoàn
sản xuất kinh doanh thuỷ sản trên thế giới tham gia vào ngành chế biến sản
phẩm này. Sự thật là Việt Nam vẫn là đối thủ yếu, xuất khẩu mặt hàng mô
phỏng Surimi có giá trị gia tăng chưa cao. Giảm cơ cấu mặt hàng thô, đẩy mạnh
xuất khẩu mặt hàng tinh có hàm lượng chế biến cao. Có như vậy mới thu hút
được khả năng, giá trị xuất khẩu cao đưa các sản phẩm với thương hiệu mang
giá trị riêng của mình ra thị trường thế giới.
v Thị trường EU :
Nổi bật là cơng ty Lithuania
- Thành lập năm 1991, là một cơng ty “nặng ký” trong ngành cơng
nghiệp chế biến Surimi so với khu vực. Cĩ hơn 3000 cơng nhân, sản
xuất trên 64 ngàn (tấn) Surimi hàng năm là một trong những nhà sản
xuất Surimi dẫn đầu trên thế giới. Ngồi ra nĩ cịn sản xuất các mặt
hàng thuỷ sản khác nữa như cá sợi tẩm bột, cá hồi hun khĩi, và các sản
phẩm được dầm giấm.
- Cơng ty Lithunia là sự hợp nhất của ba đối tác là: Liudas Skierus,
Andrius Kaite, Disvaldas Matijoseis.
- Thời gian đầu cơng ty cịn nhập khẩu nguyên liệu từ Hàn Quốc, sau đĩ
nĩ tự sản xuất – đây là cách ổn định an tồn cho hoạt động phát triển ổn
định của cơng ty.
- EU là thị trường xuất khẩu chủ lực của cơng ty Lithunia. Đây là cơng
ty đầu tiên cĩ thương hiệu để xuất khẩu sang EU đối với mặt hàng từ
Surimi. Khi thâm nhập thị trường này cơng ty sẽ thu được các cơ hội
như: được miễn thuế quan, kinh doanh mở rộng trên các thị trường mới.
-Trang 74 -
v Thị trường Nhật Bản:
- Hải sản là thức ăn truyền thống của người Châu Á và Surimi trở
thành sản phẩm “nổi bật “ nhất trong nghành cơng nghiệp thủy sản
Châu Á nhờ áp dụng các cải tiến đối với sản phẩm.
- Năm 1975, các xí nghiệp của Nhật Bản giới thiệu các dạng mô
phỏng Surimi như “càng cua giả” Surimi, và đã gây sự hấp dẫn hơn
nhiều so với cùng dạng sản phẩm chế biến từ Surimi khác như trước
kia. Lúc bấy giờ, cĩ khoảng 90% nguyên liệu Surimi ở Nhật Bản để
chế biến phỏng Surimi 10% còn lại làm thành thịt heo hầm và xúc xích
nhưng với nguyên liệu là cá. Surimi cĩ thể được chế biến trực tiếp trên
biển hoặc trong các nhà máy ở bờ bởi cá tươi thì được sử dụng để làm
Surimi để chế biến sản phẩm thường có chất lượng cao hơn khi chế
biến trên bờ. Cá Minh Thái là loài được sử dụng nhiều nhất để làm
nguyên liệu ra sản phẩm bởi trữ lượng của nó nhiều, khả năng cấu
thành kết dính cao và khai thác được quanh năm, thịt có màu trắng
cùng mùi vị dễ chịu.
- Hai mươi năm trước đây nhu cầu trên thế giới về sản phẩm chế biến
từ Surimi là rẻ tiền, sau đó con người càng quan tâm về sức khoẻ tới
các thực phẩm thuỷ sản tự nhiên tăng một cách nhanh chóng, và sản
phẩm về Surimi đã thống trị ở Nhật dần thâm nhập trên 20 thị trường
ở Châu Á, Châu Aâu, Bắc và Nam Mĩ.
- Nhật Bản tiếp tục thống trị cả về sản xuất và tiêu thụ Surimi và mô
phỏng Surimi, nhưng các nước khác đã bắt đầu “dòm ngó” vị trí của
Nhật trong những năm gần đây, trong đó đặc biệt nhất ngành công
nghiệp chế biến thuỷ sản của Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Ngành công
nghiệp Surimi của Hoa Kỳ hầu như tăng qui mô hàng năm kể từ khi
hợp tác nhờ hỗ trợ về kĩ thuật của Nhật Bản năm 1986.
-Trang 75 -
v Thị trường Hàn Quốc:
- Ngành công nghiệp Surimi Hàn Quốc cũng đang bắt đầu thay thế
Nhật về thị trường xuất khẩu chính đếân Châu Âu và Bắc Mĩ.
- Sự phát triển đáng kể nhất trong nghành công nghiệp Châu Á phải
kễ đến Hàn Quốc. Đây được xem là nhà sản xuất và xuất khẩu Surimi
mà không phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu từ nước ngoài, đặc biệt
hơn hết là không bị ảnh hưởng về kĩ thuật công nghệ sản xuất Surimi
của Nhật Bản. Sau hơn tám năm thất bại, cuối cùng thì Hàn Quốc
không những thành công về xuất khẩu Surimi ơ’thị trường Nhật Bản
mà còn ở Châu Aâu và Bắc Mĩ. Tuy nhiên do nhu cầu tiêu thụ nội địa
tăng cũng làm hạn chế về việc tăng thị phần của Hàn Quốc trên thị
trường thế giới.
v Thị trường Thái Lan:
Sỡ dĩ, ngành công nghiệp Surimi Thái Lan được nhiều người biết
đến là nhờ sự chế biến các sản phẩm với các đặc tính nổi bật như: an
toàn và độ tươi, chất lượng sản phẩm, sự đa dạng trong cơ cấu sản
phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Hơn nữa, thị trường Thái Lan luơn cố gắng mức giá cạnh tranh để
đem lại cho khách hàng các sản phẩm phù hợp với nhận thức của họ. Các
yếu tố để đưa Thái Lan trong việc duy trì hình ảnh trên thị trường tồn cầu
là:
Ø Luơn luơn đảm baỏ về chất lượng tồn diện và an tồn đối với sản
phẩm. Điều này là nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý với
các cơng ty ở Thái Lan. Đảm bảo chất lượng sản phẩm ngay từ khâu thu
mua nguyên liệu, trải qua từng giai đoạn của quá trình sản xuất, yêu cầu
nghiêm ngặt về loại bỏ các phế phẩm độc hại trong sản phẩm cũng như
việc sử dụng các chất phụ gia, các vi sinh cũng bị cấm tuyệt đối. Thêm
vào đĩ rất nhiều tiêu chuẩn được áp dụng rất cĩ hiệu quả như GMP, ISO,
-Trang 76 -
HACCP, SSOP… nên cĩ thể đối phĩ rất nhiều yêu cầu, tiêu chuẩn khác
nhau ở từng thị trường khác nhau.
Ø Các nỗ lực trong vấn đề bảo vệ mơi trường cũng như cơng nghiệp
khai thác, các thiết bị xử lý chất thải ngày càng trở nên hiện đại để bảo vệ
mơi trường.
Ø Sự đa dạng trong phát triển cơ cấu sản phẩm. Để duy trì thị phần
và mở rộng sang thị trường thế giới, Thái Lan khơng chỉ trơng chờ vào
nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hiện hữu nữa. Họ khơng ngừng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài tốt nghiệp- Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex.pdf