· Kể từ Chính sách nông nghiệp Quốc gia (NAP) năm 1984, mục tiêu đa dạng hoá nông nghiệp đã được chính phủ Malaysia chú trọng. Nó không chỉ đòi hỏi trước tình hình giảm giá hàng nông nghiệp liên tục kể từ đầu thập kỷ 80, mà còn là đòi hỏi phải nâng cao chất lượng và cơ cấu ngành nông nghiệp phục vụ xuất khẩu do đầu tư tư nhân thấp và sức ép về chi phí lao động cao. Chính sách đa dạng hoá nông nghiệp bao gồm cả chiều rộng và chiều sâu. Đa dạng hoá theo chiều rộng là nhằm tập trung thúc đẩy và mử rộng sản xuất mùa vụ, bao gồm mùa trồng cây công nghiệp, mùa trồng cây lương thực, mùa trồng rau quả. Việc trồng cây cao su lấy mủ được ưu tiên rất cao. Ngành du lịch nông nghiệp cũng được khuyến khích nhằm liên kết nông nghiệp với công nghiệp du lịch. Trong ngành trồng lúa, chỉ chú trọng trồng cấy trên các vùng đất được coi là là vựa lúa của cả nước, còn các vùng đất không phù hợp cho trồng cấy lương thực được chuyển sang canh tác các loại cây trồng khác. Việc trồng mới cây cao su được chính phủ thực hiện trên các vùng chọn lọc.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏc dụng của việc thi hành chớnh sỏch tiền tệ được cải thiện hơn nữa khi Ngõn hàng Trung ương đưa ra khuụn khổ tỷ lệ lói suất mới vào thỏng 4 năm 2004.
Cải cỏch cơ cấu: Trong 40 năm qua cơ cấu kinh tế Malaysia đó chuyển đổi một cỏch mạnh mẽ. Trong đú, việc củng cố hệ thống tài chớnh cú bước tiến đỏng kể. Danaharta - Cụng ty Quản lý tài sản Quốc gia - đó phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện tỏi cơ cấu khu vực tài chớnh sau giai đoạn khủng hoảng tài chớnh khu vực. Kế hoạch Quy hoạch Khu vực Tài chớnh (FSMP - 2001) và Quy hoạch Thị trường vốn (CMP - 2004) đó tạo điều kiện hơn cho cỏc thể chế tài chớnh nước ngoài đồng thời tăng khả năng thanh khoản và hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Chương 2
Cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp của Malaysia
2.1 khỏi quỏt về nụng nghiệp Malaysia
Điều kiện tự nhiờn và đặc điểm địa hỡnh đó mang lại lợi thế rất lớn cho phỏt triển nụng nghiệp ở Malaysia. Thời thuộc địa, Malaysia là vựng đất hứa về khoỏng sản và nụng sản phẩm, trở thành trọng tõm khai thỏc và búc lột của chủ nghĩa thực dõn.
Trong thời kỡ cụng nghiệp húa Malaysia là nước điển hỡnh cú ngành nụng nghiệp đúng gúp đỏng kể vào sự tăng trưởng kinh tế và giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Một mặt, nú đỏp ứng nhu cầu cụng ăn việc làm cho đại bộ phận dõn lao động Malaysia. Năm 1960, cú tới 67,6% dõn số Malaysia sống bằng nghề nụng. Cho đến cuối thập kỉ 90, 1,8 triệu lao động ( chiếm 20% lực lượng lao động Malaysia) vẫn phụ thuộc vào nụng nghiệp. Mặt khỏc, nú đúng vai trũ cung cấp lương thực, thực phẩm và trở thành ngành mũi nhọn cung cấp nguyờn liệu thụ cho ngành cụng nghiệp chế biến, phục vụ mục tiờu xuất khẩu. Hơn thế nữa, nhờ phỏt triển nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, ngành nụng nghiệp cũn gúp phần tạo nờn sự đồng nhất quốc gia, giải quyết vấn đề nghốo khổ và bất bỡnh đẳng xó hội. Dõn số nụng thụn dưới mức nghốo khổ đó giảm từ 58,7%(1970) xuống 21,8% vào năm 1990.
Cũng giống như cỏc nước Đụng Nam Á khỏc, ngành nụng nghiệp Malaysia chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa. Chất đất ở Malaysia rất phự hợp cho việc trồng cõy cao su, cọ lấy dầu, dừa, dứa và lỳa gạo. Ngành nụng nghiệp được chia thành hai nhúm ngành nhỏ: a) nụng nghiệp sản xuất hàng húa phục vụ xuất khẩu ( cao su, dầu cọ, cụ ca, gỗ…) và b) nụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng trong nước ( lỳa gạo và cỏc sản phẩm nụng nghiệp khỏc). Cả hai nhúm ngành này đều tồn tại song song. Sang thập kỉ 80 và 90 đúng gúp của ngành nụng nghiệp trong cơ cấu GDP tiếp tục giảm ( 23,5% GDP vào năm 1980; 13,5% vào năm 1995) thay vào đú là sự lớn mạnh của ngành cụng nghiệp chế tạo. Tuy nhiờn tớnh theo giỏ trị tuyệt đối ngành nụng nghiệp năm 1990 đạt 15,472 tỷ USD gấp 1,5 lần năm 1980
2.1. Giai đoạn 1957-1970
2.1.1. bối cảnh của thời kỡ
thời kỡ này là thời kỡ mà chớnh phủ Malaysia mới dành được độp lập, sau hơn 4 thế kỡ bị cỏc nước phương Tõy chiếm làm thuộc địa. Đất nước Malaysia hầu như là đi lờn từ “hai bàn tay trắng”, ngoài ra thỡ cũn xút lại cỏc đồn điền cõy cụng nghiệp như là cao su, coke,cọ dừa của chế độ ỏp bức. Đõy chớnh là cụng cụ để chớnh phủ Malaysia quyết định đưa nền kinh tế đi lờn.
2.1.2 các chính sách
Trong thập niờn 50, Chớnh phủ Malaysia đó lựa chọn con đường khỏc với cỏc nước trong khu vực ( thời gian này cỏc nước nghốo và cỏc nước mới giành độc lập coi nụng nghiệp là một trở ngại cho sự phỏt triển kinh tế và sự độc lập của mỗi quốc gia nờn nhiều nước đi vào phỏt triển cụng nghiệp) nhưng Malaysia khụng vội vàng cụng nghiệp húa mà chỳ trọng phỏt triển nụng nghiệp.
Do điều kiện đất đai Malaysia khụng lấy cõy lỳa làm trọng tõm mà phỏt triển cỏc cõy cụng nghiệp dài ngày để lấy sản phẩm xuất khẩu.
Nụng dõn được cấp 3,2 ha trồng cõy xuất khẩu và 0,8 ha trồng cõy lương thực, nhà nước cho vay vốn 10-12 năm sẽ phải hoàn lại.
Thực tế cho thấy đõy là một sự lựa chọn cú hiệu quả vỡ cõy cao su bắt đầu cho mủ từ tuổi thứ 6 và cho lói vào từ tuổi thứ 15; cọ dầu cho khai thỏc sau 4 năm.
Giai đoạn 1958-1968 Chớnh phủ chuyển chiến lược phỏt triển nụng nghiệp sang chiến lược đa dạng húa sản phẩm nụng nghiệp. Phỏt triển nụng nghiệp là nhằm thiết lập một nền kinh tế tự chủ tạo nền tảng vững chắc cho đời sống nụng thụn, giảm sự di cư dõn số từ cỏc vựng nụng thụn ra cỏc vựng thành thị và giải quyết ổn định cỏc vấn đề xó hội. Hệ thống kinh tế nụng dõn trở thành trọng tõm của cỏc chớnh sỏch kinh tế của chớnh phủ. Sự phỏt triển hệ thống tưới tiờu, nghiờn cứu thõm canh tăng năng suất cõy trồng, đa dạng húa sản xuất nụng nghiệp và ngư nghiệp thực sự được chớnh phủ quan tõm.
Trước khi ban hành Kế hoạch phỏt triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất (1965-1970) ngành nụng nghiệp ở Malaysia đó cú những điều chỉnh chớnh sỏch đỏng kể. Trờn cơ sở cỏc đồn điền cao su, cọ lấy dầu mà thực dõn để lại, năm 1956 chớnh phủ đó thành lập Ủy ban Phỏt triển đất liờn bang (FELDA) với nhiệm vụ là khẩn khai đất hoang, phõn chia lại ruộng đất cho nụng dõn theo cơ chế sở hữu mới, và tỏi tạo giống cõy trồng.
Năm 1965, sau khi ban hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, định hướng nền kinh tế Malaysia theo cơ chế thị trường cú sự điều tiết của nhà nước, Ủy ban Thị trường nụng nghiệp Liờn bang (FAMA) đó được thành lập. Năm 1969 Ngõn hàng nụng nghiệp ra đời và năm 1971 Ủy ban lỳa gạo quốc gia (LPN) được thành lập đó cú những biện phỏp chớnh sỏch ưu đói cho phỏt triển nụng nghiệp.
2.1.3.Hiệu quả của các chính sách
Chi tiờu chớnh phủ cho tưới tiờu và gieo trồng dự tớnh đạt 96 triệu USD. Chớnh phủ đó can thiệp vào thị trường giỏ cả và cung cấp cỏc trợ cấp đầu vào cho nụng nghiệp. Đặc biệt là trợ cấp cho sản xuất lỳa gạo nhằm đỏp ứng mục tiờu tự tỳc lương thực của đất nước. Nhà nước tập trung đầu tư 900,2 triệu USD( chiếm 24% ngõn sỏch cụng cộng) cho phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn trong giai đoạn 1966-1970 chủ yếu cho việc khai hoang để tăng sản lượng cõy trồng xuất khẩu và nõng cao sản lượng lương thực, tiến tới giảm nhập khẩu và tự tỳc lương thực.Cuối thập kỉ 60 miền tõy Malaysia đó chấm dứt nhập gạo, miền đụng giảm nhập gạo. Sản lượng một số cõy trồng khỏc tăng rất nhanh đặc biệt cọ dầu
Năm
Dầu cọ(tấn)
Hạt cọ(tấn)
Chố(nghỡn tấn)
Dứa(tấn)
Cựi dừa khụ(tấn)
1957
58.507
14.781
5.247
-
3.5843
1958
69.671
18.273
4.878
-
3.4820
1959
71.541
19.294
5.359
145.295
33.079
1960
90.343
23.672
5.595
150.557
32.309
1961
93.348
24.227
5.809
161.239
32.841
1962
106.462
27.844
6.259
191.596
33.214
1963
123.649
30.135
6.020
190.552
32291
1964
120.106
30.001
6.853
208.169
26670
1965
146.333
34.426
7.388
254.294
30721
1966
183.394
42.669
7.597
254.088
27.684
1967
213.402
48.318
6.823
175.284
27.397
1968
260.725
58.715
7.645
255.326
28040
1969
320.755
73.691
7.690
255.733
22876
Nguồn: A Geography of Trade development in Malaysia; PP. Courtenay, 1972.
đóng góp của ngành nông nghiệp trong việc thu hút lực lượng lao động nông thôn và cơ cấu xuất khẩu cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn 1960-1980. Năm 1960, nông nghiệp tạo ra 62% giá trị xuất khẩu của nền kinh tế và thu hút 67,6% lao động cả nước. Con số này tuy có giảm trong những thập niên sau, nhưng vẫn dừng ở mức 40% kim ngạch xuất khẩu vào năm 1980.
2.2) Giai đoạn 1970 – 1990
2.2.1)Bối cảnh thời kì kinh tế 1970-1990
Để có những thay đổi lớn trong tiến trình cải cách kinh tế, ở thời kì đầu của giai đoạn này, chính phủ Malaysia đã quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) được thực hiện trong vòng 20 năm, thông qua 4 kế hoạch 5 năm, bắt đầu từ kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1971-1975). Mục tiêu của chính sách kinh tế mới là tạo ra sự cân bằng và đồng đều giữa các vùng, giữa các chủng tộc và xoá đói giảm nghèo.
Cho đến cuối thập kỉ 80 đến nay thì nền kinh tế nông nghiệp của Malaysia gặp nhiều vấn trở ngại có thể kể đến ở đây là:
2.2.1.1. chi phí sản xuất tăng, sức ép khan hiếm nguồn cung cấp lao động ngày càng mạnh
Tiền lương tăng liên tục trong cách trang trại, đồn điền trồng cây công nghiệp xuất khẩu đã ảnh hưởng đến sự cạnh tranh giá cả hàng nông nghiệp của Malaysia trên thị trường thế giới. Đặc biệt sự xuất của nước Indonexia láng giềng, với chủng loại hàng nông nghiệp giống Malaysia và với chi phí tiền lương thấp hơn, đã đẩy ngành trồng chọt Malaysia vào cảnh khó khăn. So với năm 1975-1985 tiền lương trên 1 ha trồng cọ lấy dầu đã tăng 65% và tiền lương trên 1 ha trồng cao su đã tăng 35%. Cùng vớ sự tăng lương và sự thiếu thốn lao động tại các vùng nông thôn đã tác động không nhỏ đến ngành nông nghiệp. Đặc biệt là các lực lương lao động trẻ độ tuổi 20-30. Theo báo cáo của tổ chức gieo trồng Liên bang (UPA), năm 1988 Malaysia thiếu 9600 lao động trong ngành trồng trot (chiếm 7,6% lực lượng lao động nông nghiệp). Sự nhập cư lao động từ các nước láng giềng với chi phí tiền lương thấp hơn cũng đem lại nhiều phiền phức về kinh tế xã hội cho Malaysia .
2.2.1.2. Sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài có tính rủi ro của ngành nông nghiệp
Phần lớn sản phẩm nông nghiệp của Malaysia phục vụ mục tiêu xuất khẩu. Nhu cầu nông sản, sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là các nước công nghiệp. Những biến động giá cả liên tục của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường thế giới trong những năm gần đây đã đem lại nhiều khó khăn cho ngành nông nghiệp chi phí cao của Malaysia. Các nhà kinh tế ước tính nếu giá cả giảm 10%, thì nhu cầu thế giới về sản phẩm cọ dầu của Malaysia giảm 2% .
Vấn đề cơ cấu ngành nông nghiệp đã mang lại tính không hiệu quả cho ngành. Do quá chú trọng đến nhóm ngành nông nghiệp phục vụ xuất khẩu, nhóm ngành trong nông nghiệp trong nước không thực sự hiệu quả. đất canh tác phục vụ nhu cầu trong nước chiếm tới 68% đất canh tác, nhưng năng suất cây trồng rất thấp và tình trạng bỏ hoang đất diễn ra phổ biến. Mặc dù Malaysia là nước đứng đầu trong khu vực có sự tăng năng suất lương thực đạt 4,3% trong giai đoạn 1973-1993, nhưng tính đến năm 1993 có tới 400.000ha đất trồng lương thực bị bỏ hoang và Malaysia luôn là nước phải nhập khẩu lương thưc. Sự can thiệp của chính phủ vào giá cả hàng hoá của 2 nhóm ngành nông nghiệp vàviệc không khuyến khích đầu tư vốn trong nhóm ngành phục vụ nhu cầu trong nước tạo nên tính rủi ro và bất ổn định trong ngành nông nghiệp Malaysia.
2.2.2.Các chính sách
2.2.2.1.Chính sách về giá cả
Các chính sách trợ giá của chính phủ đối với ngành nông nghiệp, công nghiệp và các sản phẩm nông là khác nhau nhằm dành quyền ưu tiên tập trung nguồn lực cho các ngành. Bảng 30 cho thấy những thay đổi về giá cả có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở mức độ khác nhau.
Bảng 30. giá cả sản xuất một số hàng hoá nông nghiệp so với hàng hoá phi nông nghiệp
(Ringgit/tấn)
Năm
Cao su (a)
Cao su (b)
Coke ( a)
Coke (b)
Cọ lấy dầu
Lúa gạo
1970
17.46
14.63
37.95
37.43
9.75
4.39
1975
14.99
13.63
43.52
42.93
11.39
6.11
1980
21.04
19.76
58.01
57.45
10.38
5.30
1985
13.30
12.02
36.98
36.42
7.80
5.24
1988
21.31
20.03
28.54
27.98
6.74
5.03
Giải thích (a) giá cả tại các đồn điền; (b) giá cả tại các hộ tiểu nông
Nguồn: Abudul aziz (1990)
Giữa 2 lĩnh vực sản xuất theo quy mô đồn điền và trang trại (tiểu nông truyền thống) giá cả sản xuất nông nghiệp cũng khác nhau. Đối với sản phẩm cao su, giá cả có xu hướng giảm mạnh kể từ đầu thập kỷ 90. Đối với sản phẩm cọ lấy dầu, giá cả sản xuất chỉ có xu hướng giảm kể từ năm 1980. Tuy nhiên, giá cả sản xuất coke có xu hướng cao hơn và tương đối ổn định trong giai đoạn 1960-1988. Điều đó là do chính phủ không đánh thuế xuất khẩu loại nông sản này, nhằm trợ giúp cho sản xuất xuất khẩu. Nhưng so với mặt hàng cao su và cọ lấy dầu, nếu tính cả thuế xuất khẩu, coke vẫn là sản phẩm được chính phủ tập trung dành cho nhiều ưu đãi hơn.
đối với các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước như lúa gạo, rau quả, sự hỗ trợ về giá cả sản xuất càng lớn. Năm 1960, giá cả sản xuất lúa gạo chỉ bằng 4.65% so với các hàng hoá phi nông nghiệp và chỉ bằng 1/7 lần giá cả sản xuất cao su. Năm 1988, chỉ số giá cả sản xuất lúa gạo so với hàng hoá phi nông nghiệp là 5,03, thấp hơn nhiều so với các sản phẩm nông nghiệp khác. Chính sách trợ giá lương thực của Malaysia đã có tác động lớn đến mục tiêu tự cung tự cấp lương thực của chính phủ Malaysia, tạo nên sự tăng trưởng 4.3%/ năm trong sản xuất lương thực giai đoạn 1979-1993, cao nhất trong số các nước ASEAN.
2.2.2.2.Chính sách thuế nông nghiệp
Thuế nông nghiệp ở Malaysia gồm 3 loại: thuế sản lượng, thuế đầu vào nông nghiệp và thuế nghiên cứu điều chỉnh và trồng lại cây công nghiệp. Chính phủ không tính đến các loại thuế doanh thu của các trang trại trong thuế nông nghiệp, bởi tất cả các loại thuế doanh thu đều áp dụng như nhau ở tất cả các ngành kinh tế. Thuế thu nhập cá nhân của nông dân không được áp dụng trong thuế nông nghiệp. Thuế tiêu dùng chỉ đánh vào người tiêu dùng cuối cùng và cũng không được coi là thuế nông nghiệp.
Thuế sản lượng nông nghiệp được áp dụng cho các loại cây trồng như cao su, gỗ, cọ lấy dầu, dừa, dứa và hạt tiêu. Doanh thu từ thuế sản lượng của chính phủ trong các loại cây trồng chủ yếu đựoc phản ánh trong bảng 21.
Bảng 21: thuế sản lượng của các loại cây trồng chủ yếu, 1970 - 1987
(ringgit/tấn)
Năm
Cao su(đồn điền)
Cao su(trang trại)
Cọ lấy dầu
1970
76.63
175.63
49.32
1975
205.23
205.23
243.98
1980
839.44
839.44
73.26
1985
137.5
137.5
26.86
1987
170.5
170
17.99
Nguồn: agicultural pricing policics in Malaysia 1989
Sự đánh thuế khác nhau đối với từng loại sản phẩm nông nghiệp là nhằm tăng sức sản xuất trong từng giai đoạn và từng loại cây trồng. Bảng 21 cho thấy, chính phủ Malaysia không đánh thuế sản lượng với coke. Thuế đánh vào cây cọ lấy dầu cũng giảm mạnh trong giai đoạn 1970 – 1987. Thuế đánh vào cao su là cao nhất, nhưng kể từ năm 1975, thì thuế sản lượng cao su giữa hai khu vực trang trại và đồn điền được áp dụng như nhau, nhằm khuyến khích hộ tiểu nông phát triển sản xuất.
Thuế đầu vào nông nghiệp chủ yếu là áp dụng với loại hàng phân bón, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị nông nghiệp không được áp dụng, nhằm khuyến khích nông dân sử dụng máy móc nông nghiệp, đặc biệt là máy kéo hai bánh và 4 bánh dùng cho các trang trại trồng cây cao su, cọ lấy dầu, lúa gạo và rau quả. Số lượng máy kéo đã tăng từ 4.635 chiếc lên 11.600 chiếc trong giai đoạn 1970–1986. Cùng với việc sử dụng ngày càng nhiều máy móc nông nghiệp, mức độ chuyên môn hoá đất nông nghiệp và đa dạng hoá hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng cao.
Bên cạnh đó, chính quyền bang còn áp dụng thuế đất nông nghiệp đối với các hộ nông nghiệp như: ở các bang các loại đất trồng và các vụ khác nhau, thuế đất nông nghiệp khác nhau. Chẳng hạn, đối với đất trồng cao su, thuế đất nông nghiệp ở bang Malacca năm 1990 là 3 Ringgit/1 mẫu (1 mẫu =4046 mét vuông) trong 6 năm đầu tiên; ở Negeri Sembilan là 1,5 Ringgit/ mẫu; ở Perak 4 Ringgit/ mẫu; ở Kadah là 2 Ringgit/ mẫu, ở Perlis là 1 Ringgit/ mẫu…Thuế đất đối với các hộ nông dân nguồn gốc Malaysia thường chỉ bằng 1/2 các loại thuế đất chung. Ngoài ra, chính phủ còn áp dụng thuế thuỷ lợi, thuế giáo dục trên diện tích đất sử hữu của mỗi hộ nông dân.
Thuế nghiên cứu, điều chỉnh và trồng lại cây công nghiệp chủ yếu được áp dụng đối với các loại cây trồng như cao su, cọ lấy dầu, hạt tiêu. Loại thuế bày chủ yếu dựa trên số lượng hoặc chất lượng sản phẩm sản xuất trong nước. Nó có tác dụng ưu đãi đầu tư, khuyến khích công nghệ mới để cải tiến năng suất cây trồng. Thuế nghiên cứu cây trồng loại cây cao su là 1,75 xu/ thùng và mức thuế trên áp dụng vào cây cọ lấy dầu là 4 Ringgit/tấn.
2.2.2.3)Chính sách về đa dạng hoá ngành nông nghiệp
Kể từ Chính sách nông nghiệp Quốc gia (NAP) năm 1984, mục tiêu đa dạng hoá nông nghiệp đã được chính phủ Malaysia chú trọng. Nó không chỉ đòi hỏi trước tình hình giảm giá hàng nông nghiệp liên tục kể từ đầu thập kỷ 80, mà còn là đòi hỏi phải nâng cao chất lượng và cơ cấu ngành nông nghiệp phục vụ xuất khẩu do đầu tư tư nhân thấp và sức ép về chi phí lao động cao. Chính sách đa dạng hoá nông nghiệp bao gồm cả chiều rộng và chiều sâu. Đa dạng hoá theo chiều rộng là nhằm tập trung thúc đẩy và mử rộng sản xuất mùa vụ, bao gồm mùa trồng cây công nghiệp, mùa trồng cây lương thực, mùa trồng rau quả. Việc trồng cây cao su lấy mủ được ưu tiên rất cao. Ngành du lịch nông nghiệp cũng được khuyến khích nhằm liên kết nông nghiệp với công nghiệp du lịch. Trong ngành trồng lúa, chỉ chú trọng trồng cấy trên các vùng đất được coi là là vựa lúa của cả nước, còn các vùng đất không phù hợp cho trồng cấy lương thực được chuyển sang canh tác các loại cây trồng khác. Việc trồng mới cây cao su được chính phủ thực hiện trên các vùng chọn lọc.
Đa dạng hoá theo chiều sâu nhấn mạnh đến sự liên kết nông nghiệp với công nghiệp. Ba ngành công nghiệp chế biến nông sản được chính phủ Malaysia chú trọng phát triển là công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến cao su, chế biến dầu cọ. Các ngành này sẽ là động lực hỗ trợ và thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn. Trong thế kỉ XXI, Malaysia đang cố gắng trở thành trung tâm chế biến nông sản của khu vực ASEAN.
2.2.2.4.Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng
Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế theo xu hướng cụng nghiệp húa, ngành nụng nghiệp của Malaysia cũng cú sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. Ngành nụng nghiệp Malaysia được chia làm 2 nhúm: Nụng nghiệp sản xuất hàng húa phục vụ xuất khẩu và nụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng.
a, Ngành nụng nghiệp sản xuất hàng húa phục vụ xuất khẩu
Ngành nụng nghiệp sản xuất hàng húa phục vụ trong xuất khẩu cú một thời kỡ dài phỏt triển dưới thời thực dõn đụ hộ tuy nhiờn sự phỏt triển này rất manh mỳn. Nhờ cú sự chuyển đổi cơ cấu cõy trồng như trồng mới cõy cao su và chuyển hướng từ cõy cao su sang trồng cõy cọ dầu. Diện tớch trồng cao su năm 1920 là 833.000 ha đến năm 1990 là 1,7 triệu ha và chiếm 85% diện tớch gieo trồng cõy xuất khẩu năm 1960. Năm 1970 con số này là 2 triệu ha và chiếm 78% diện tớch gieo trồng. Song song với việc trồng, chế biến và xuất khẩu sản phẩm từ cõy cao su, chớnh sỏch đa dạng húa cõy trồng của Malaysia bắt đầu bằng việc khuyến khớch trồng cõy cọ dầu kể từ năm 1990.
Năm
Tổng diện tớch (ha)
Tỉ lệ (%)
Cao su
Cọ dầu
Coke
Dừa
1960
2.050.206
85
3
-
12
1970
2.589.176
78
11
1
10
1980
3.453.565
58
30
4
8
1990
4.244.396
45
41
9
5
Tổng sản lượng
(tấn)
tỷ lệ (%)
Cao su
Cọ dầu
Coke
Dừa
1960
1.088.623
72
8
-
19
1970
1.892.221
67
23
-
10
1980
4.352.362
35
59
1
5
1990
7.136.000
23
70
3
3
Nguồn: Centre for Agricultural Policy studics.1991
Qua bảng trờn ta thấy khỏ rừ những biến đổi cơ cấu cõy trồng xuất khẩu. Diện tớch và năng suất cõy cao su giảm dần, nhường chỗ cho cõy cọ dầu. Năm 1960, cõy cao su chiếm tới 72% tổng sản lượng cõy trồng, năm 1970 chiếm 67% và năm 1980 chỉ chiếm 35%. Trỏi lại năng suất cọ dầu khụng ngừng tăng lờn, chiếm tới 59% sản lượng cõy trồng vào năm 1980 so với 8% của năm 1960. Đặc biệt kể từ đầu thập kỉ 80, sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra khỏ mạnh mẽ. Cõy cọ dầu trở thành cõy trồng chủ đạo ở Malaysia, chiếm tới 70% sản lượng cõy trồng, trong khi cõy cao su chỉ cũn chiếm 23%. Cỏc cõy trồng khỏc như cụ ca, dừa cũng cú sự chuyển biến nhẹ theo chiều hướng đem lại giỏ trị kinh tế cao cho nền kinh tế.
B, Nhúm ngành nụng nghiệp sản xuất hàng húa phục vụ nhu cầu trong nước.
Về nhúm ngành sản xuất hàng húa phục vụ nhu cầu trong nước, sự chuyển dịch diễn ra vẫn rất chậm. Tuy là nước nụng nghiệp nhưng cõy lỳa khụng phải là cõy trồng chủ đạo ở Malaysia. Chiếm 18,5% diện tớch canh tỏc năm1960 và chiếm 10,5% diện tớch canh tỏc năm 1995, sản lượng lỳa trong tổng sản lượng nụng nghiệp đó giảm mạnh từ 50% năm 1960 xuống 10,3% năm 1995. Ngành chăn nuụi gia sỳc gia cầm cũng chỉ thực sự phỏt triển kể từ năm 1970.
Bảng 23: sản lượng nông nghiệp ở Malaysia phân theo nhóm ngành
1960-1995
(triệu tấn)
Năm
Cõy trồng xuất khẩu
(a)
Nụng nghiệp phục vụ trong nước
tổng
gạo
Cỏc cõy trồng khỏc
Gia sỳc gia cầm
1960
1960
0,8
1,0
0,2
-
2,0
1970
1,7
1,7
0,4
0,1
2,0
1980
4,1
2,2
0,5
0,2
7,0
1990
6,7
1,8
0,5
0,5
9,5
1995
11,4
1,7
2,5
0,7
16,5
Nguồn: Cỏc kế hoạch phỏt triển 5 năm
Dưới tỏc động của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, điện khớ húa nụng thụn, cơ cấu ngành phục vụ trong nước đó phỏt triển theo chiều hướng đa dạng húa. Sản lượng cỏc loại cõy trồng khỏc ( chủ yếu là mớa, rau màu, cỏc loại hoa quả như sầu riờng, chụm chụm.măng cụt, chuối và đu đủ) đó tăng từ 0,2 triệu tấn năm 1960 lờn 2,5 triệu tấn vào năm 1995. Sản lượng lỳa gạo cũng tăng từ 1 triệu tấn năm 1960 lờn 1,7 triệu tấn năm 1995. Mặc dự lỳa gạo chỉ chiếm 10,5% diện tớch canh tỏc (1995) nhưng lại thu hỳt tới 95% lực lượng lao động gốc Mó Lai. Sự phỏt triển ngày càng mạnh của cỏc cõy trồng gối vụ,cõy ăn quả và gia sỳc, gia cầm dưới chớnh sỏch” Đa dạng húa nụng nghiệp” trong những năm gần đõy đó gúp phần tạo thờm cụng ăn việc làm, giải quyết cỏc vấn đề xó hội ở Malaysia. Năm 1990 chi phớ cho phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn đó chiếm tới 28,1% ngõn sỏch nhà nước, đạt 8,9 tỷ Ringgit so với con số 20,8% và 7,7 tỷ Ringgit của năm 1985.
Kể từ năm 1990 Chớnh phủ Malaysia đó đặt mục tiờu phỏt triển mạnh giỏo dục ở cỏc vựng nụng thụn, di cư lao động sang cỏc vựng đồn điền và đụ thị, khai khẩn đất hoang và tăng cường sử dụng cụng nghệ sinh học và đạo tạo R&D để tạo ra những cõy trồng cú sản lượng cao nhằm tạo nờn sự thay đổi về mặt nhõn khẩu học của ngành nụng nghiệp nụng thụn,, cố gắng đem lại sự cõn đối và hiệu quả trong cơ cấu ngành nụng nghiệp.
2.2.6. kết quả quả của các chính sách
Việc thực hiện chính sách kinh tế mới đã mang lại cho Malaysia những kết quả đáng khích lệ: thập niên 70 (1971-1980) , tổng sản phẩm quốc nội đã tăng 2,15 lần, tính ra bình quân mỗi năm tăng gần 8% : thu nhập GNP bình quân đầu người đã tăng từ 399 USD năm 1970 đến 1680 USD vào năm 1980.
Thông qua các chính sách, biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển, sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá nông nghiệp Malaysia trên thị trường thế giới được khẳng định. Năng suất lao động của ngành không ngừng được tăng lên.
2.3 Giai đoạn 1990 đến nay
2.3.1.bối cảnh
đây là thời kì mà chính phủ Malaysia phải đưa ra các quyết định và chính sách khó khăn. vì năm 1997 thì nền kinh tế của các nước Đông Nam á bị khủng hoảng. không nằm ngoài xu hướng đó, Malaysia đã bị cơn bão tài chính tàn phá. Làm cho nền kinh tế Malaysia bị suy thoái. ngoài ra thì các cuộc khủng hoảng về giá các mặt hàng nông nghiệp cũng ảnh hưởng mạnh tới các sản phẩm nông nghiệp của Malaysia. Đòi hỏi các chính sách của Malaysia phải có 1 tầm nhìn xa, và có thế đưa Malaysia thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn.
2.3.2. Các chính sách
2.3.2.1.chính sách phát triển mới(NDP)
Trong giai đoạn 1990-2000, Chính sách phát triển mới(NDP) nhấn mạnh sự phát triển của nông nghiệp sẽ tiếp tục là yếu tố quang trọng trong sự phát triển của đất nước, vì nông nghiệp vẫn là hoạt động có ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, và là khu vực tạo ra nguồn lực để hỗ trợ sự phát triển của những khu vực khác trong nền kinh tế
Sau hơn 3 thập niên đứng bên lề công cuộc phát triển kinh tế, giờ đây người nghèo nông thôn Malaysia- phần lớn là người Malay bản địa- đã nhìn thấy tương lai với niềm hi vọng.
2.3.2.2. Kế hoạch Malaysia lần 9( 9MP),
Kế hoạch Malaysia lần 9( 9MP), lĩnh vực nụng nghiệp sẽ được cải thiện và sẽ xuất hiện như trụ cột thứ ba về tăng trưởng kinh tế. Chương trỡnh nụng nghiệp mới sẽ được thực hiện và sẽ bao gồm cỏc định hướng lớn hơn theo hướng hiện đại hơn về quy mụ sản xuất và thương mại. Sản xuất giỏ trị gia tăng cao dựa trờn cỏc sản phẩm nụng nghiệp chớnh, ỏp dụng rộng rói cỏc thụng tin và truyền thụng cụng nghệ như một khả năng. Sử dụng cụng nghệ sinh học sử dụng để cải tạo, giới thiệu sản phẩm và cỏc trang trại với mức độ chuyờn nghiệp hơn.Thành lập cỏc tiểu khu về dầu cọ, cao su nhằm khuyến khớch đa dạng húa. Cỏc ngành cú tiềm năng cao như nuụi trồng thủy sản, nuụi rong, tảo biển, thảo mộc, trồng hoa làm đồ trang sức sẽ được phỏt triển và được buụn bỏn trờn quy mụ lớn. Nỗ lực thỳc đẩy Malaysia thành trung tõm chế biến và xuất khẩu cỏc sản phẩm thịt gia sỳc.
Một trọng tõm của 9MP là phỏt triển khu vực nụng thụn và xúa đúi giảm nghốo nhằm đem lại sự cõn bằng xó hội. Với tổng giá trị của dự án lên đến 200 tỷ ringgit(54 tỉ USD).
cảnh các em bé nghèo ở Malaysia
Theo Thủ tướng Badawi, chớnh quyền sẽ đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp thụng qua thương mại nụng nghiệp qui mụ lớn với ngõn sỏch 11,4 tỉ ringgit (3 tỉ USD), tăng 70% so với kế hoạch năm năm lần trước. Một điểm quan trọng của 9MP là xúa bỏ hoàn toàn tỡnh trạng dưới mức nghốo khổ. Chớnh phủ sẽ hỗ trợ khoảng 300.000 người (1,2% dõn số) đang sống với thu nhập chưa đầy 400 ringgit (100 USD) mỗi thỏng. Malaysia hi vọng sẽ hạ tỉ lệ nghốo xuống 2,8% vào năm 2010 và giảm dần khoảng cỏch thu nhập đang ngày một gia tăng, đặc biệt là giữa khu vực thành thị và nụng thụn.
2.3.2.3. Chính sách nông nghiệp quốc gia (NAP)
Năm 1991 Malaysia thực hiện kế hoạch: Chính sách nông nghiệp quốc gia (NAP) được sửa đổi nhằm tăng nhanh thu nhập cho nông dân thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22828.doc