Hoàn thiện chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới đũi hỏi chớnh sỏch thuế phải phự hợp với yờu cầu của hội nhập kinh tế, thụng lệ quốc tế chống lại thủ đoạn cạnh tranh khụng lành mạnh của nước ngoài. Tham gia vào cỏc khối liờn kết kinh tế, chỳng ta đó ký cỏc cam kết về ưu đói thuế nhập khẩu, ưu đói tối huệ quốc trong hiệp định thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước, ưu đói đặc biệt với cỏc nước ASEAN, APEC, EU trong thời gian qua và cam kết trong thời gian tới với cỏc nước thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO và mới đây là hiệp định thương mại Việt -Mỹ. Cỏc cam kết này là cơ sở phỏp lý, cũng như thể hiện rừ ràng chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu được phõn biệt theo mức độ quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước, tạo thuận lợi cho đàm phỏn về thuế với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Vỡ vậy chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cũng cần phải quy định cỏc mức thuế suất khỏc nhau.
9 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu:
Thuế là 1 trong những cụng cụ quan trọng nhất để nhà nước điều hành và quản lý nền kinh tế . Khụng những vậy thuế cũn là nguồn thu chủ yếu của ngõn sỏch nhà nước . Vỡ vậy việc ỏp dụng chớnh sỏch thuế sao cho phự hợp cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền kinh tế .
Trong điều kiện hội nhập kinh tế , hoạt động xuất nhập khẩu ngày đúng vai trũ quan trọng trong đối với nền kinh tế nước ta . Thuế xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn và đúng vai trũ quan trọng trong cơ cấu thuế . Vậy nờn việc ỏp dụng chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu như thế nào là 1 trong những rất đỏng được quan tõm . Trong hoàn cảnh nước ta mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO chỳng ta buộc phải điều chỉnh cỏc chớnh sỏch thuế sao cho phự hợp với những cam kết gia nhập .
Thấy được tầm quan trọng của thuế xuất nhập khẩu cũng như những thay đổi trong cỏc chớnh sỏch thuế trong điều kiện hiện nay . Em thực hiện bài viết này với tiờu đề : "Chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập" . Với mục đớch đưa ra và phõn tớch chớnh sỏch thuế XNK ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập .
I.Thuế XNK và tỏc dụng
Thuế xuất nhập khẩu phỏt sinh khi cú sự chuyển dịch hàng hoỏ qua cửa khẩu và khu chế xuất . Đối tượng nộp thuế là tất cả cỏc hàng hoỏ được phộp xuất nhập khẩu qua biờn giới và hàng hoỏ ngoài thị trường mua bỏn với khu chế xuất . Hàng vận chuyển quỏ cảnh , hàng hoỏ chuyển khẩu và hàng nhõn đạo khụng thuộc diện chịu thuế . Thuế XNK thực chất là 1 khoản thu bắt buộc điều tiết vào giỏ hàng hoỏ dịch vụ được trao đổi buụn bỏn giữa cỏc quốc gia mà chủ sở hữu chỳng phải nộp cho nhà nước
Thuế XNK là 1 trong những biện phỏp tài chớnh mà cỏc nước can thiệp vào hoạt động ngoại thương . Thuế XNK là nguồn thu quan trọng của ngõn sỏch nhà nước . Vậy nờn thuế XNK trở thành 1 cụng cụ quan trọng của nhà nước để điều tiết nền kinh tế . Bằng việc ỏp dụng chớnh sỏch thuế XNK phự hợp , nhà nước cú thể thỳc đẩy hay kỡm hóm cỏc hoạt động kinh doanh trong nước khi cỏc hoạt động này diễn ra quỏ núng , giỳp nền kinh tế phỏt triển cõn bằng và bền vững ; cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước nõng cao sức cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài …
II.Chớnh sỏch thuế XNK ở VN qua cỏc giai đoạn
Chớnh sỏch thuế XNK ở VN đó trải qua nhiều thời kỡ với những đặc điểm và tớnh chất khỏc nhau . Trong thời kỡ sau khi xoỏ bỏ bao cấp chớnh sỏch thuế XNK ở VN mang nặng tớnh bảo hộ vỡ nền kinh tế nước ta lỳc bấy giờ cũn nhỏ yếu , lạc hậu , thiếu sức cạnh tranh . Việc bảo hộ hàng hoỏ trong nước khi đú là tất yếu . Vỡ vậy nờn trong giai đoạn này , kim ngạch XNK cũn rất hạn chế và nước ta chỉ chủ yếu giao lưu buụn bỏn với cỏc nước bạn hàng cũ như Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu .
Trong những năm sau đú , chớnh sỏch thuế XNK ở VN đó từng bước được đổi mới để phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nhà nước . Nhờ đú mà đó thỳc đẩy hoạt động XNK , làm kim ngạch XNK tăng nhanh chúng đồng thời nước ta mở rộng quan hệ giao lưu buụn bỏn với nhiều cỏc quốc gia trờn thế giới .
Sau khi gia nhập khu vực mậu dịch tự do AFTA và chuẩn bị gia nhập WTO , chỳng ta lại tiến hành cơ cấu 1 cỏch căn bản hệ thống thuế quan 1 lần nữa . Theo Quyết định 2000 của bộ tài chớnh , thỡ biểu thuế XNK nước ta bao gồm hai loại thuế xuất là thuế xuất ưu đói và thuế xuất phổ thụng , được chia thành ba loại thuế suất ( 3 thuế suất khỏc nhau cho cựng 1 hạng mục thuế ) :
Một là : thuế suất ưu đói đặc biệt ỏp dụng cho hàng nhập khẩu từ cỏc nước thành viờn AFTA
Hai là : thuế suất ưu đói ỏp dụng cho những nước mà VN được hưởng quy chế tối huệ quốc
Ba là : thuế suất thụng thường ỏp dụng cho cỏc loại hàng hoỏ chung khụng phụ thuộc vào xuất xứ của hàng hoỏ từ nước nào ( thuế suất danh nghĩa cao hơn so với thuế suất ưu đói loại hai 50% )
Để khuyến khớch xuất nhập khẩu , đặc biệt đối với việc nhập khẩu hàng hoỏ phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu , chớnh sỏch thuế XNK cũn quy định cỏc trường hợp được miễn giảm và hoàn lại thuế .
Và trong những năm gần đõy thỡ sự điều chỉnh trong cơ cấu thuế quan là đỏng kể nhất . Thuế suất trung bỡnh ( khụng gia quyền ) tăng chỳt ớt từ 13,4% năm 2003 lờn 15,7% năm 2006 . Sự gia tăng này kốm theo đú là sự giảm đỏng kể về độ phõn tỏn của từng loại thuế riờng biệt xung quanh thuế suất trung bỡnh , hệ số biến thiờn giảm từ 131% năm 2003 xuống 116,3% năm 2006 . Cơ cấu thuế quan năm 2006 chỉ cú 15 dũng thuế , so với 35 dũng năm 2005 . Thuế suất tối đa cũng giảm từ 200% xuống 120% trong giai đoạn này , kốm theo đú là giảm số dũng thuế nằm ở mức cao nhất của biểu thuế . Cho đến đầu năm 2005 , chỉ cú 1,1% tổng số dũng thuế (74/6269) là cú thuế suất trờn 50% .
Việc giảm độ phõn tỏn của thuế quan vào năm 2005 so với năm 2006 chủ yếu là do điều chỉnh lại 1 số thuế suất ở mức giữa , theo hướng tăng thuế suất . Vớ dụ , những dũng thuế cú thuế suất trong khoảng 12%-28% đó biến mất trong năm 2006 . Cựng với đú là sự gia tăng những thuế suất 30-50% .
Việc phõn bổ thuế suất giữa cỏc bảng HS thể hiện tớnh leo thang trong cơ cấu thuế của VN , trong đú sản phẩm cuối cựng ( chủ yếu là hàng tiờu dựng ) cú tỷ lệ bảo hộ cao , trong khi hàng trung gian cú thuế suất bằng 0 hoặc thuế suất thấp . Mức thuế suất đặc biệt cao với thực phẩm , nụng sản và 1 số hàng tiờu dựng ( nhất là quần ỏo , giày dộp , sản phẩm sứ và đồ da ) .
Điều quan trọng cần lưu ý là trong khi đỏnh thuế vào hàng trung gian thường thấp hơn so với sản phẩm cuối cựng , hàng trung gian nhập khẩu để làm đầu vào cho nhừng ngành mà VN cú lợi thế cạnh tranh xuất khẩu thường cao hơn nhiều so với những đầu vào cho những ngành cạnh tranh với nhập khẩu . Vớ dụ : sợi để dệt và dệt kim chịu thuế NK là 40% . Hầu hết những mức thuế suất thấp hoặc bằng 0 ỏp dụng cho những mặt hàng chủ yếu do khu vực doanh nghiệp Nhà nước sử dụng làm đầu vào cho sản xuất hàng trung gian hoặc thành phẩm cho thị trường nội địa .
*Thực hiện cam kết gia nhập WTO
Cựng với việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO , VN đang trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết gia nhập của mỡnh . Theo toàn bộ cỏc cam kết về thuế quan của Việt Nam trong WTO, thỡ sẽ cắt giảm khoảng 3.800 số dũng thuế nhập khẩu. Những nhúm mặt hàng cú cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, mỏy múc thiết bị điện-điện tử...Mức cam kết chung của Việt Nam là đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dũng). Mức thuế bỡnh quõn toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống cũn 13,4% thực hiện dần trung bỡnh 5 - 7 năm. Mức thuế bỡnh quõn đối với hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 20,9% thực hiện trong khoảng 5 năm. Với hàng cụng nghiệp từ 16,8% xuống cũn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vũng 5 - 7 năm.
Mức cam kết cụ thể: sẽ cú khoảng hơn 1/3 dũng số dũng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là cỏc dũng cú thuế suất trờn 20%. Cỏc mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nụng sản, xi măng, sắt thộp, vật liệu xõy dựng, ụtụ - xe mỏy… vẫn duy trỡ được mức bảo hộ nhất định.
Những ngành cú mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo khỏc, mỏy múc và thiết bị điện - điện tử. Bờn cạnh đú, Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang ỏp dụng đối với nhúm hàng xăng dầu, kim loại, húa chất là phương tiện vận tải.
Cam kết của Việt Nam sẽ cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO (giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp). Đõy là hiệp định tự nguyện của WTO nhưng cỏc nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ngành. Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm cụng nghệ thụng tin, dệt may và thiết bị y tế. Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 - 5 năm đối với ngành thiết bị mỏy bay, húa chất và thiết bị xõy dựng.
- Mức giảm với 1 số ngành cụ thể
Hàng điện tử, điện lạnh
Với 3 nhúm hàng mà người tiờu dựng đang quan tõm là ti vi, điều hũa, mỏy giặt, sẽ phải giảm thuế suất thuế nhập khẩu từ 50% và 40% hiện hành xuống 40% và 38% ngay khi vào WTO và xuống cũn 25% sau 3-5 năm.
Rượu, bia
Hai mặt hàng nhạy cảm là rượu và bia, WTO cho Việt Nam thời gian 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiờu thụ đặc biệt xuống tương xứng với mức chung của WTO (chỳng ta đó bắt đầu thực hiện lộ trỡnh kể từ 1/12006 theo Luật thuế tiờu thụ đặc biệt sửa đổi).
Song thuế suất thuế nhập khẩu bia cũng sẽ phải giảm từ mức 80% hiện hành xuống 65% ngay khi gia nhập WTO, và xuống cũn 35% trong vũng 5 năm; thuế suất thuế nhập khẩu rượu từ mức 65% hiện hành xuống cũn 45-50% trong 5-6 năm. Cú nghĩa là bia, rượu nhập khẩu sẽ rẻ đi rất đỏng kể.
Xe mỏy, ụ tụ giỏ rẻ
Theo Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự (Trưởng đoàn đàm phỏn Chớnh phủ về việc Việt Nam gia nhập WTO) thỡ Việt Nam sẽ phải cho nhập khẩu xe mỏy phõn khối lớn từ 175cc trở lờn từ ngày 1.6.2007 (hiện nay đang cấm) và theo lộ trỡnh thỡ thuế suất nhập khẩu xe mỏy từ mức 90% hiện hành phải được cắt giảm xuống cũn 40% trong vũng 8 năm.
Tuy nhiờn, Việt Nam được bảo lưu quy định về tuổi được điều khiển xe phõn khối lớn (vớ dụ từ 30 tuổi trở lờn) và cú quyền quy định cụ thể về điều kiện thi và cấp giấy phộp lỏi xe đặc biệt cho người điều khiển loại xe này. ễtụ con nhập khẩu thỡ tựy loại (tớnh theo dung tớch xi lanh), mức thuế suất nhập khẩu sẽ phải cắt giảm xuống cũn 52% hoặc 47% hoặc 50% (lộ trỡnh thực hiện là 7-12 năm
Do hệ thống chớnh sỏch, cơ chế quản lý trong lĩnh vực xuất nhập khẩu được cải tiến theo hướng này càng đơn giản, thụng thoỏng hơn đó cú tỏc dụng tớch cực thỳc đẩy sản xuất xuất khẩu tăng nhanh và hướng nhập khẩu phục vụ tốt cho sản xuất và đời sống. Trong thời gian qua kim nghạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng.
Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua
2003
2004
2005
2006
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cỏn cõn thương mại
5.459
8.155
2.707
7.256
11.144
9.888
9.145
11.622
2.477
1.861
11.494
2.133
III.Cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới:
Trong điều kiện hiện nay, việc hoàn thiện chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu nờn thực hiện theo những mục tiờu, phương hướng sau:
Chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu phải là cụng cụ thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế hướng ngoại, hướng về xuất khẩu phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Trở thành cụng cụ định hướng và hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành kinh tế của Việt Nam được xỏc định là cú lợi thế cạnh tranh trong thương mại khu vực và thế giới. Điều này đũi hỏi bảo hộ cú chọn lọc, hợp lý chứ khụng tràn lan, chung chung như trước đõy. Chức năng hướng dẫn tiờu dựng, tăng thu cho ngõn sỏch của thuế này được chuyển cho thuế tiờu thụ đặc biệt và thuế VAT để phự hợp với thuế giỏ trị gia tăng mới ban hành và thuế tiờu thụ đặc biệt sẽ được bổ xung trong thời gian tới.
Chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cần bảo hộ cú điều kiện sản xuất trong nước, nhưng khụng cản trở hoạt động mở rộng buụn bỏn, đầu tư giữa nước ta với cỏc nước ASEAN, và sự tham gia của ta vào WTO. Chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu phải tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
Chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong điều kiện mới, đồng thời bảo đảm quản lý tốt hoạt động xuất nhập khẩu và đảm bảo nguồn thu ngõn sỏch từ hoạt động xuất nhập khẩu phự hợp với cải cỏch toàn diện hệ thống thuế nước ta hiện nay. Để phự hợp với nội dung này cần bổ xung những quy định về giỏ tớnh thuế, kờ khai, nộp thuế, thời hạn nộp thuế một cỏch rừ ràng, chặt chẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng xỏc định được nghĩa vụ thuế của mỡnh và thực hiện nộp thuế đầy đủ nghiờm tỳc theo đỳng luật định. Đồng thời phải tiếp tục hoàn thiện việc tổ chức, quản lý thực hiện chớnh sỏch thuế, giảm thiểu những phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế quốc gia.
Hoàn thiện chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới đũi hỏi chớnh sỏch thuế phải phự hợp với yờu cầu của hội nhập kinh tế, thụng lệ quốc tế chống lại thủ đoạn cạnh tranh khụng lành mạnh của nước ngoài. Tham gia vào cỏc khối liờn kết kinh tế, chỳng ta đó ký cỏc cam kết về ưu đói thuế nhập khẩu, ưu đói tối huệ quốc trong hiệp định thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước, ưu đói đặc biệt với cỏc nước ASEAN, APEC, EU trong thời gian qua và cam kết trong thời gian tới với cỏc nước thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO và mới đõy là hiệp định thương mại Việt -Mỹ. Cỏc cam kết này là cơ sở phỏp lý, cũng như thể hiện rừ ràng chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu được phõn biệt theo mức độ quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước, tạo thuận lợi cho đàm phỏn về thuế với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Vỡ vậy chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cũng cần phải quy định cỏc mức thuế suất khỏc nhau.
Đồng thời, để tăng cường cỏc cụng cụ phỏp lý bảo hộ sản xuất trong nước phự hợp với thụng lệ quốc tế trong điều kiện tự do hoỏ thương mại hiện nay, thuế xuất nhập khẩu cần được bổ xung những quy định về cỏc mức thuế suất tạm thời ỏp dụng trong cỏc trường hợp nước nào đú sử dụng những biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh, hoặc cú những phõn biệt đối xử trong buụn bỏn với Việt Nam.
Kết luận
Thuế xuất nhập gắn liền và điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia . Trong hoàn cảnh xu thế hội nhập và hợp tỏc diễn ra ngày càng mạnh mẽ , hoạt động xuất nhập khẩu giao lưu buụn bỏn giữa cỏc quốc gia cũng ngày càng phỏt triển . Và để quản lý tốt được hoạt động này thỡ cần phải cú một chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu phự hợp . Điều này đũi hỏi cỏc cơ quan cú chức năng cần nỗ lực xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu . Và Nhà nước cần làm một cỏch kiờn quyết hơn nữa việc cải cỏch hành chớnh để đảm bảo những chớnh sỏch đỳng đó cú trong lĩnh vực xuất nhập khẩu núi chung, chớnh thuế xuất nhập khẩu núi riờng được thực hiện một cỏch nghiờm minh.
Vỡ kiến thức cũn cú hạn nờn bài viết này khụng trỏnh khỏi những sai sút . Rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp cho bài viết. Em xin chõn thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Bất đó giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0631.doc