PHẦN I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.4
1. Khái niệm chính sách tiền tệ.4
1.1. Chính sách tiền tệlà gì?.4
1.2. Phân loại chính sách tiền tệ .4
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ.5
2.1. Mục tiêu cuối cùng.5
2.1.1. Mục tiêu ổn định.5
2.1.1.1. Ổn địn h g iá cả (kiểm soát lạm phát ởmức mong muốn).5
2.1 .1.2. Ổn địn h lã i su ất.5
2.1 .1.3. Ổn địn h th ị trườn g tà i ch ính .6
2.1 .1.4. Ổn địn h tỷ giá.6
2.1.2. Mục tiêu tăng trưởng.6
2.1.2 .1 .Tăng trưởng kinh t ế bền v ững, gia tăng sản l ượng .6
2.1.2 .2 . Tạo cô ng ăn việc làm h ữu h iệu .7
2.2. Mục tiêu trung gian.7
2.3. Mục tiêu hoạt động.8
2.3.1. Mục tiêu hoạt động giá cả (LS ngắn hạn).8
2.3.2. Mục tiêu hoạt động khối lượng (tiền cơ bản) .9
Sự xung đột giữa các mục tiêu.9
3. Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ .9
3.1. Chính sách tín dụng .9
3.2. Chính sách cung ứng và điều tiết khối lượng .10
3.3. Chính sách ngoại hối: là cơ sở pháp lý cho các hoạt động liên quan đến ngoại hối, thể
hiện trên 3 phương diện.11
3.3.1. Chính sách hối đoái.11
3.3.2. Dự trữ ngoại hối.12
3.3.3. Tỷ giá hối đoái.12
3.4. Chính sách lãi suất.13
4. Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ.13
4.1. Kênh lãi suất truyền thống .13
118 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 54
Hình 9. Chỉ số đầu tư xã hội và ICOR VN giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê và tính toán của tác giả.
(vi) Hàng hóa tồn kho
Hàng tồn kho tăng cao, đặc biệt là hàng tồn kho trong ngành công nghiệp và xây
dựng. Hàng tồn kho rất đa dạng từ hàng hóa thông thường đến hàng hóa cao cấp, đặc
biệt là hàng tồn kho “bất động sản”, vật liệu xây dựng. Theo báo cáo của Tổng cục
Thống kê, một số ngành có chỉ số hàng tồn kho tăng cao đến ngày 01/11/2012 như
các ngành sản xuất: thiết bị truyền thông (tăng 425,1%); phân bón và hợp chất ni tơ
(tăng 96,5%); mô tô, xe máy (tăng 95%); bia (tăng 57,6%); thuốc lá (tăng 45%); pin,
ắc quy (tăng 39,6%); xe có động cơ (tăng 35,7%); xi măng (tăng 33%); giấy nhăn,
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 *
Đầu tư XH (%GDP)Đầu tư XH
(%GDP)
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 *
ICORICOR
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 55
bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa (tăng 26,3%); mỹ phẩm, xà phòng và chất tẩy rửa
(tăng 21,7%); ngành may trang phục (tăng 48,5%); chế biến và bảo quản thuỷ sản
tăng 24,9%
Nợ xấu ngân hàng ở mức cao và chậm được giải quyết
Hình 10. Diễn biến thay đổi các chỉ tiêu tín dụng và M2 của VN
giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Số liệu từ Tổng cục thống kê.
Theo báo cáo kết quả kiểm tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nợ
xấu của các tổ chức tín dụng tính đến cuối tháng 6/2012 là 8,82% tổng dư nợ tín
dụng, tương đương khoảng 250.000 tỷ đồng, các tổ chức tín dụng cũng đã trích dự
phòng rủi ro được 75.000 tỷ đồng. Phần lớn nợ xấu ngân hàng có liên quan trực tiếp
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 *
Tín dụng (%)Tín dụng (%)
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 *
M2 (%)M2 (%)
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 56
hoặc gián tiếp đến bất động sản. Trong khi giá bất động sản đã và đang giảm nhiều
so với năm 2007, đặc biệt là thị trường bất động sản đang bị đóng băng nên việc phát
mãi thu hồi nợ càng khó khăn hơn cho ngân hàng. Giảm giá và đóng băng thị trường
bất động sản làm nợ xấu ngân hàng ngày càng xấu hơn. Nợ xấu ngân hàng đã trở
thành điểm nghẽn trong nền kinh tế, ảnh hưởng đến việc triển khai điều hành chính
sách kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến sự an toàn hệ thống ngân hàng và ảnh hưởng đến
niềm tin của người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng nước ta.
Những tồn tại trên do nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân từ suy thoái kinh tế thế
giới, từ khủng hoảng nợ công châu Âu, từ tình hình bất ổn chính trị xã hội tại Bắc
Phi và Trung Đông, từ đó, tác động bất lợi đến kinh tế nước ta. Nguyên nhân từ
những khiếm khuyết trong điều hành và quản lý nhà nước, từ sự phối hợp thiếu đồng
bộ trong điều hành, triển khai các chính sách vĩ mô của các bộ, ban ngành và địa
phương Đặc biệt là những hạn chế trong kiểm tra, giám sát hoạt động của các tập
đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sức
cạnh tranh của nền kinh tế chưa cải thiện nhiều trong môi trường hội nhập. Công tác
dự báo kinh tế còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu biến động nhanh của thế giới
Thứ nhất, do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến trình tái cơ cấu các TCTD và xử
lý nợ xấu vẫn chậm, gây tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ
thống NH năm 2012. Cụ thể, do tỉ lệ nợ xấu cao khiến chi phí của NH tăng mạnh khi
phải dự phòng rủi ro lớn, đồng thời các NHTM cũng dè dặt và chặt chẽ hơn trong
việc cho DN vay. “Như vậy, có thể thấy về mặt danh nghĩa, lãi suất cho vay tuy có
giảm nhưng nguồn vốn tín dụng vẫn chưa thực sự đến với DN”.
Lãi suất trên thị trường liên NH tuy giảm nhưng khối lượng giao dịch cũng sụt
giảm mạnh, đồng thời số lượng tham gia vào thị trường 2 cũng rất hạn chế. Ngược
lại, lãi suất huy động trên thị trường 1 (kỳ hạn trên 12 tháng) của nhiều NH đang
được đẩy lên khá cao (trên 12%) và hiện tượng chạy đua lãi suất khá phổ biến. Điều
này cho thấy vẫn còn một bộ phận các NHTM đang gặp vấn đề về thanh khoản
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 57
nhưng, do không đủ điều kiện để tham gia vào thị trường liên NH nên phải tiếp tục
nâng lãi suất huy động kỳ hạn trên 12 tháng lên cao để đẩy mạnh huy động tại thị
trường 1 nhằm giải quyết vấn đề thanh khoản.
“Trên thị trường tiền tệ hiện nay đang có sự phân hóa về thanh khoản khá rõ ràng
giữa 2 nhóm: Nhóm những NH lớn trong tình trạng dư thừa thanh khoản và nhóm
các NH nhỏ thiếu thanh khoản. Như vậy, trong trường hợp này, diễn biến lãi suất của
thị trường 2 đã không phản ánh đúng thực chất về tính thanh khoản của toàn hệ
thống NH”.
(vii) Thị trường tiền tệ
Hệ thống ngân hàng trong năm qua có các điểm nổi bật là nợ xấu, tính thanh
khoản yếu, lãi suất giảm mạnh nhưng khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh
nghiệp còn hạn chế. Trong bối cảnh các doanh nghiệp ở hầu hết các lĩnh vực, đặc
biệt là xây dựng, bất động sản, chứng khoán gặp nhiều khó khăn, khiến nợ xấu ngành
ngân hàng tăng nhanh. Theo số liệu của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc
NHNN công bố ngày 12/7/2012, tính đến 31/3/2012, nợ xấu của các tổ chức tín dụng
là hơn 202.000 tỉ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ. Đây là một “cục máu đông” lớn đối
với nền kinh tế khi nó tương đương 10% GDP. Mặc dù đã có nhiều biện pháp giải
quyết nợ xấu (đến tháng 10/2012 đã giải quyết được khoảng 36.000 tỉ đồng), nhưng
nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng tính đến thời điểm cuối tháng 10/2012 vẫn
chiếm khoảng từ 8,8%-10% trên tổng dư nợ. Hầu hết những khoản nợ xấu này được
đảm bảo bằng bất động sản (ước tính 66% dư nợ đang được bảo đảm bằng nhà,
đất[4]). Tuy nhiên, vì hiện nay thị trường bất động sản đóng băng, tính thanh khoản
rất kém, nên có nhiều khó khăn trong việc giải quyết vấn đề nợ xấu cũng như cải
thiện tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng.
Lãi suất cơ bản và các lãi suất điều hành đều giảm nhanh trong năm 2012. Lãi
suất cơ bản về mức 9%/năm trong bối cảnh lạm phát được kiềm chế. Mặc dù lãi suất
giảm nhanh và áp dụng trần lãi suất cho vay nhưng doanh nhiệp, đặc biệt là doanh
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 58
nghiệp vừa và nhỏ vẫn khá khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng. Nguyên nhân chủ
yếu là do hầu hết các doanh nghiệp đều có nợ quá hạn với ngân hàng, hàng hóa tồn
kho nhiều, tài sản thế chấp hạn chế nên không đáp ứng được những điều kiện cho
vay ngày càng chặt chẽ của hệ thống ngân hàng. Hơn nữa, nhiều ngân hàng duy trì
mức lãi suất cao hơn lãi suất trần để bù đắp những khoản thiệt hại do tỉ lệ nợ xấu cao
và nhằm đảm bảo tính thanh khoản trong bối cảnh nhiều thị trường đóng băng. Do
vậy, tính đến ngày 19/10/2012, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng chỉ
là 2,77%; tổng phương tiện thanh toán M2 ước tăng 10,37%[5] tính đến ngày
31/8/2012. Câu chuyện lãi suất và tăng khả năng tiếp cận vốn sắp tới là rất quan
trọng nhằm khôi phục khả năng sản xuất cho khu vực doanh nghiệp nhằm kích thích
tăng trưởng.
(viii) Thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán năm 2012 nhìn chung vẫn ảm đạm, tiếp nối xu hướng
suy giảm từ giữa 2008 đến nay. Mặc dù có sự khởi sắc trong quý 1 và quý 2, nhưng
chỉ số VN-Index đi xuống mạnh vào quý 3 và 4. Tuy đã phát triển 12 năm, nhưng thị
trường chứng khoán VN vẫn chưa đảm bảo được là một kênh huy động vốn dài hạn
cho nền kinh tế và có nhiều nguy cơ tiềm ẩn. Những vấn đề đáng quan tâm của thị
trường chứng khoán bao gồm (i) thị trường sụt giảm, giá cổ phiếu “rớt” mạnh; (ii)
tính thanh khoản kém; (iii) thị trường thiếu công khai, minh bạch; (iv) giá chứng
khoán, đặc biệt là chứng khoán nhỏ có biểu hiện bị thao túng, (v) chất lượng hàng
hóa thấp và khó xác định; (vi) chất lượng các công ty chứng khoán đáng lo ngại, và
(vii) đặc biệt thị trường chứng khoán có kết nối quá chặt chẽ với thị trường tiền tệ và
thị trường bất động sản mà khả dĩ hai thị trường này đang gặp nhiều khó khăn mang
tính cấu trúc. Do vậy việc phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu vào
năm 2020 đạt khoảng 70% GDP như trong Chiến lược phát triển thị trường chứng
khoán VN giai đoạn 2011 – 2020 đã được Thủ tướng chính phủ thông qua là một
thách thức đặc biệt trong thời điểm này.
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 59
(ix) Thị trường bất động sản
Thị trường bất động sản năm 2012 tiếp tục suy giảm và rơi vào tình trạng
“đóng băng”. Lượng căn hộ tồn kho ở Hà Nội và TP.HCM ước khoảng 70.000 căn,
phần lớn là căn hộ cao cấp, có diện tích lớn, có giá hơn 1 tỉ đồng/căn. Lượng tồn kho
này đe dọa làm gia tăng nợ xấu của hệ thống ngân hàng trong bối cảnh hầu hết các
công ty bất động sản bị thua lỗ và khó lòng thanh toán những khoản nợ từ ngân hàng
trước đây.
6.3. Những bài học cho CSTT
- Sẽ rất nguy hiểm nếu luôn kết hợp chính sách tiền tệ nới lỏng (hay thắt chặt)
với sự giảm (hoặc tăng) của lãi suất danh nghĩa ngắn hạn.
- Các giá tài sản khác ngoài các công cụ nợ ngắn hạn phản ánh thông tin quan
trọng về quan điểm của chính sách tiền tệ bởi đó là các kênh truyền dẫn quan
trọng của chính sách tiền tệ
- Chính sách tiền tệ có thể rất hiệu quả trong việc khôi phục một nền kinh tế
yếu kém ngay cả khi lãi suất ngắn hạn gần bằng 0
- Tránh những dao động không dự tính trong mức giá là mục tiêu quan trọng
của chính sách tiền tệ, cung cấp yếu tố cơ bản cho ổn định giá như là mục
tiêu chính trong dài hạn của chính sách tiền tệ
- ..
6.4. Chính sách tiền tệ năm 2013: Hướng đến ổn định kinh tế vĩ mô
Dù lạm phát đã được chặn đứng, lãi suất cho vay giảm nhanh và mạnh, tỷ giá ổn
định, vị thế tiền đồng cũng đang được cải thiện tích cực, nhưng chính sách tiền tệ
của Việt Nam vẫn đang đối mặt với những thách thức không nhỏ.
Có nhiều yếu tố có thể tác động làm gia tăng lạm phát 2013, tuy nhiên ở mức độ
không lớn. Giá hàng hoá thế giới, đặc biệt là giá lương thực, thực phẩm vẫn tiếp tục
có xu hướng gia tăng, tín dụng có khả năng phục hồi trở lại, quá trình giải ngân đối
với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu đang được xúc tiến
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 60
mạnh mẽ. Cùng với đó, hoạt động sản xuất có dấu hiệu phục hồi, xuất khẩu tiếp tục
tăng trưởng khả quan.
Trong khi đó, theo dự báo của IMF, kinh tế thế giới từ nay đến sang năm sẽ chìm
trong bầu không khí ảm đạm, do những khó khăn từ tất cả các đầu tàu kinh tế thế
giới là Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và các nền kinh tế đang nổi. Điều đó cũng có nghĩa
là trong năm 2013, không thể trông chờ vào sự bình phục của kinh tế thế giới mà
mỗi quốc gia cần chủ động tìm ra lối thoát cho mình.
Thực tế, theo đánh giá và dự báo của các tổ chức quốc tế thì tình hình kinh tế của
Việt Nam trong năm 2013 sẽ tốt hơn nhiều, các con số dự báo về tốc độ tăng trưởng
kinh tế là khá lạc quan song chúng ta phải xác định rằng để đạt được sự ổn định cần
thiết phải có thời gian. Năm 2012 chỉ là năm khởi đầu của quá trình tái cấu trúc tổng
thể nền kinh tế.
Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2013 của Chính phủ đã xác định:
Mục tiêu tổng quát của năm là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp
hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Trong thời gian tới, công tác điều hành sẽ
phải đối mặt với rất nhiều thách thức, vì thế các quyết sách điều hành vẫn cần thiết
phải đảm bảo thận trọng, linh hoạt, và phối hợp chặt chẽ.
6.4.1. Kiềm chế lạm phát
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng chính sách tài chính tiền tệ quốc gia
khẳng định, hiệu quả của chính sách tiền tệ được phản ánh qua lăng kính của lạm
phát. Tin đáng mừng là lạm phát năm 2012 đã được kiềm chế một cách vững chắc.
Chưa có năm nào lãi suất lại hạ nhanh như năm nay. NHNN đã bơm hút tiền một
cách rất nhịp nhàng và đây là một cách điều hành thành công. Tuy nhiên, lạm phát
lõi rất có khả năng quay trở lại, bằng chứng là lạm phát lõi tháng thấp nhất chỉ
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 61
0,18%, nhưng đã leo dần lên 0,85% và gần đây là 1%, tức là lạm phát có nguy cơ
quay trở lại ở mức khá cao, do vậy đồng tình với quan điểm kiên trì mục tiêu kiểm
soát lạm phát, ngay cả từ nay đến cuối năm và trong năm 2013.
Bên cạnh lạm phát được kiềm chế vững chắc, thị trường ngoại hối trong suốt năm
2012 không chứng kiến sự biến động nào cũng là một thành công. Tình trạng USD
hóa, vàng hóa bị hạn chế đã góp phần nâng vị thế của đồng tiền.
Lãi suất cho vay ra cũng liên tiếp được hạ. Hiện có tới trên 80% các khoản vay đã hạ
xuống dưới 15%/năm sau 3 tháng thực thi. Bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ
chính sách tiền tệ, NHNN cho biết: "Chính sách lãi suất trong thời gian tới của
NHNN sẽ được điều hành một cách thận trọng nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tố linh
hoạt. Cơ sở để điều hành lãi suất chủ yếu vẫn phải dựa vào những biến động vĩ mô
mà cái chính vẫn là lạm phát".
Các giải pháp kiềm chế lạm phát năm 2013:
- Tiếp tục cơ chế chính sách về tỷ giá và quản lý thị trường ngoại hối, hoạt
động ngoại hối của các NHTM.
- Tăng trưởng tín dụng hợp lý, phù hợp với lạm phát mục tiêu và đặc biệt phải
đảm bảo an toàn, hiệu quả, vốn luân chuyển hiệu quả, chất lượng, phục vụ
phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời đảm
bảo thu hồi nợ đói với các tổ chức tín dụng.
- Tập trung xử lý nợ xấu.
- Giải quyết hàng tồn kho
- Phát triển dịch vụ ngân hàng phát triển theo chiều sâu.
Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa
NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 62
6.4.2. Phá băng tín dụng
Nợ xấu là vấn đề lớn nhất của hệ thống ngân hàng và là cốt lõi của nền kinh tế
hiện nay. Nợ xấu đã dẫn đến tình trạng đóng băng tín dụng không phải là lỗi của
Ngân hàng Trung ương và các ngân hàng thương mại mà là tâm lý bình thường của
người giữ tiền và người muốn đi vay. Tâm lý này đã ảnh hưởng đến nhiều nền kinh
tế trên thế giới chứ không chỉ của riêng Việt Nam, cho nên nếu không xử lý được nợ
xấu thì không gỡ được đóng băng tín dụng, không gỡ được đóng băng tín dụng thì
không thể nào hạ được lãi suất và các doanh nghiệp sẽ không tiếp cận được nguồn
vốn của các ngân hàng". Do vậy, đóng băng tín dụng là thảm họa của nền kinh tế,
đây là điều cần nỗ lực xử lý.
Hiện nay, tín dụng ngân hàng ảnh hưởng 82% đầu tư của khu vực tư nhân.
Tín dụng ngân hàng cũng ảnh hưởng hơn 30% đầu tư công của chính phủ, mà nợ xấu
của khu vực này không phải là nhỏ. Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định
nợ xấu xây dựng cơ bản khoảng 90 nghìn tỷ. Tín dụng ngân hàng cũng ảnh hưởng
28% nhu cầu vốn đầu tư FDI.
Theo Nghị quyết về Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 được
Quốc hội thông qua ngày 8/11/2012, các giải pháp phá băng tín dụng cần thực
hiện như sau:
- Năm 2013, cần phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_chinh_sach_tien_te_chinh_sach_tai_khoa.pdf