Đề tài Chứng minh sự phát triển của hình thái kinh tế - Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên

Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau. Việc đẩy quan hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một hiện tượng tương đối phổ biến ở nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nguồn gốc của tư tưởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp qui luật khách quan. Về mặt phương pháp luận, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng mối quan hệ tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự lạm dụng này biểu hiện ở "Nhà nước chuyên chính vô sản có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới để mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất".

Nhưng khi thực hiện người ta đã quên rằng sự "chủ động" không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiệ, con người không thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có. Ngược lại quan hệ sản xuất luôn luôn bị qui định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất chỉ có thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi mà nó được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó, nhằm giải quyết kịp thời những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chứng minh sự phát triển của hình thái kinh tế - Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỡ thế mà nú khụng mang tớnh khỏch quan. Trỏi lại, quy luật vận động của xó hội khụng những khụng phụ thuộc vào ý thức, ý chớ của con người mà ngược lại, xột đến cựng, cũn quyết định cả ý chớ của con người. C.Mỏc coi lịch sử là hoạt động của con người theo đuổi mục đớch của bản thõn mỡnh nhưng đú khụng thể là hoạt động tựy tiện mà là hoạt động dự cú ý thức hay vụ thức cũng đều do quy luật khỏch quan chi phối. Mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội được coi như một cơ thể xó hội phỏt triển theo những quy luật vốn cú của nú, một cơ thể xó hội riờng biệt, cú những quy luật riờng về sự ra đời của nú, về hoạt động và chuyển biến của nú lờn hỡnh thức cao hơn tức là biến thành một cơ thể xó hội khỏc.Trước khi đi tỡm hiểu những quy luật vận động của xó hội ta cựng đi phõn tớch để hiểu hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là gỡ?cấu trỳc của nú ra sao?và nú phản ỏnh điều gỡ? I. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội 1. Khỏi niệm: Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một phạm trự của chủ nghĩa duy vật lịch sử dựng để chỉ xó hội ở từng giai đoạn phỏt triển lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xó hội đú,phự hợp thớch ứng với lưc lượng sản xuất ở một trỡnh độ nhất định và với một kiến trỳc thượng tầng được xõy dựng trờn những quan hệ sản xuất ấy 2. Những mặt cơ bản trong kết cấu hỡnh thỏi – xó hội Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hệ thống hoàn chỉnh, cú cấu trỳc phức tạp,trong đú cú lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng là những mặt cơ bản nhất.Mỗi mặt đú cú vai trũ nhất định và tỏc dụng đến cỏc mặt khỏc tạo nờn sự vận động của cả xó hội . Thể hiện như sau: Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội . Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ khỏc . Quan hệ sản xuất là tiờu chuẩn khỏch quan để phõn biệt xó hội cu thể này với xó hội cụ thể khỏc. Những quan hệ sản xuất là bộ xương của cơ thể xó hội .Trờn cơ sở những quan hệ sản xuất đú, hỡnh thành nờn những quan điểm về chớnh trị, phỏp luật, đạo đức, triết học và những thiết chế tương ứng tạo thành kiến trỳc thượng tầng xó hội Hỡnh thỏi kinh tế xó hội cũn gồm cú quan hệ về gia đỡnh, dõn tộc và cỏc quan hệ xó hội khỏc . Cỏc quan hệ đú đều gắn bú chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cựng sự biến đổi của quan hệ sản xuất Trong tỏc phẩm “tuyờn ngụn”tư tưởng về hỡnh thỏi kinh tế - xó hội được Mỏc và Ăngghen rỳt ra chớnh là “cỏi cụ thể”xột cả hai phương diện trong cấu trỳc chung của quan niệm duy vật lịch sử: Thứ nhất với tớnh chất là “cỏi cụ thể” trong hiện thực hỡnh thỏi kinh tế - xó hội phản ỏnh lịch sử xó hội loài người bao gồm cỏc thời kỳ, giai đoạn với cỏc loại hỡnh, chế độ cơ bản khỏc nhau, kế tiếp và tương đối tỏch biệt nhau. Trong đú, mỗi thời kỳ, giai đoạn lại cú những nội dung, tớnh chất, đặc điểm khỏc nhau nhất định về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,cơ sở hạ tầng, kiến trỳc thượng tầng,mõu thuẫn giai cấp, hệ thống chớnh trị, đời sống tinh thần. Thứ hai với tớnh chất là “cỏi cụ thể trong tư duy” hỡnh thỏi kinh tế - xó hội thống nhất, kết hợp, tổng hợp với hệ thống cỏc quy luật, phạm trự, khỏi niệm triết học tạo thành một quan niệm duy vật lịch sử cú nội dung chung vừa khỏi quỏt vừa sinh động, vừa mang tớnh logic vừa mang tớnh lịch sử. Cỏc mặt cơ bản hợp thành hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khụng tỏch rời nhau, mà liờn hệ biện chứng với nhau hỡnh thành nờn những quy luật phổ biến của xó hội .Chớnh dưới sự tỏc động của cỏc quy luật khỏch quan này, cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội vận động,phỏt triển và thay thế nhau từ thấp đến cao trong lịch sử như “là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn”,khụng phụ thuộc vào ý chớ, nguyện vọng của con người.Do đú muốn tỡm hiểu sự phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội ta đi tỡm hiểu thụng qua cỏc quy luật khỏch quan chi phối nú. II. Sự phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội Triết học Mac – Lờnin chi rừ cỏc nhõn tố tất yếu của sản xuất vật chất phục vụ đời sống xó hội gồm:mụi trường tự nhiờn , điốu kiện dõn số và phương thức sản xuất. Mỗi nhõn tố cú vai trũ quan trọng nhất định , trong đú phương thức sản xuất là nhõn tố quyết định sự vận động phỏt triển của xó hội 1. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT 1.1. Khỏi niệm: Phương thức sản xuất là cỏch thức tiến hành sản xuất của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử xó hội . 1.2. Phương thức sản xuất gồm hai mặt cấu thành là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuõt là mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất ra của cải vật chất, là trỡnh độ chinh phục tự nhiờn của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm ;tư liệu sản xuất và người lao động. Tư liệu sản xuất gồm cú đối tượng lao động và tư liệu lao động. Người lao động là chủ thể của quỏ trỡnh lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mỡnh, sử dung tư liệu lao động tỏc động vào đối tượng lao dộng để sản xuất ra của cải vật chất . Cựng với người lao động , cụng cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lưc lượng sản xuất , đúng vai trũ quyết định trong tư liệu sản xuất. Cụng cụ lao động do con người sỏng tạo ra , là “sức mạnh tri thức đó được vật thể húa” cú tỏc dụng “ nối dài bàn tay” và nhõn lờn sức mạnh trớ tuệ con người.Bởi vậy, khi cụng cụ lao động đó đạt tới trỡnh độ được tin học húa, tự động húa thỡ vai trũ “khớ quan vật chất” của nú trở nờn hết sức kỡ diệu. Cụng cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất. Cựng với quỏ trỡnh tớch lũy kinh nghiệm , với những phỏt minh và sỏng chế kỹ thuật , cụng cụ lao động khụng ngựng được cải tiến và hoàn thiện đó làm biến đổi sõu sắc toàn bộ tư liệu sản xuất . Xột đến cựng , đú là nguyờn nhõn sõu xa của mọi biến đổi xó hội. Trỡnh độ phỏt triển của cụng cụ lao động là thước đo trỡnh độ chinh phục tự nhiờn của con người, là tiờu chuẩn phõn biệt cỏc thời đại kinh tế lịch sử. Trong tỏc phẩm “sự khốn cựng của triết học”Mỏc nờu ra một tư tưởng quan trọng về vai trũ của lực lượng sản xuất đối với việc thay đổi cỏc quan hệ xó hội.Mỏc viết “ những quan hệ sản xuất đều gắn liền mật thiết với những lực lựợng sản xuất.Do cú được những lực lựong sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mỡnh và do thay đổi phương thức sản xuất, cỏch kiếm sống của mỡnh,loài người thay đổi tất cả cỏc quan hệ xó hội của mỡnh. Cỏi cối xay quay bằng tay đưa lại xó hội cú lónh chỳa, cỏi cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xó hội cú nhà tư bản cụng nghiệp” Ngày nay, khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thỡ nội dung khỏi niệm lực lượng sản xuất được bổ sung, hoàn thiện hơn . Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó làm xuất hiện những khu vực sản xuất mới và làm cho năng suất lao động tăng lờn gấp bội . Năng suất lao động là một tiờu chớ quan trọng nhất đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, suy cho cựng, cũng là yếu tố quyết định sự chiến thắng của một trật tự xó hội này đối với một trật tự xó hội khỏc - Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quỏ trỡnh sản xuất (sản xuất và tỏi sản xuất xó hội ).Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: + Chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người đối với tư liệu sản xuất, nói cách khác tư liệu sản xuất thuộc về ai. + Chế độ tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất như phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động quan hệ giữa người quản lý với công nhân. + Chế độ phân phối sản xuất, sản phẩm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, nâng cao phúc lợi người lao động. Đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất vấn đề quan trọng mà đại hội VI nhấn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối không nên coi trọng một mặt nào cả về mặt lý luận, không nghi ngờ gì rằng: chế độ sở hữu là nền tảng quan hệ sản xuất . Nó là đặc trưng để phân biệt chẳng những các quan hệ sản xuất khác nhau mà còn các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử như mức đã nói. Và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất của sở hữu cũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chúng khụng đối lập mà còn phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế - xã hội mới. Quan hệ sản xuất do con người tạo ra,nhưng nú hỡnh thành một cỏch khỏch quan trong quỏ trỡnh sản xuất, khụng phụ vào ý muốn chủ quan của con người.Quan hệ sản xuất là hỡnh thức xó hội của sản xuất ;giữa ba mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tớnh ổn định tương đối so với sự vận động, phỏt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất. 3. Vai trũ của phương thức sản xuất Phương thức sản xuất quyết định sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Điốu đú thể hiện ở cỏc phương diện sau: Phương thức sản xuất quyết định tớnh chất của xó hội, nghĩa là phương thức sản xuất thống trị trong mỗi xó hội như thế nào thỡ tớnh chất của chế độ xó hội như thế ấy Phương thức sản xuất quyết định tổ chức, kết cấu của xó hội. Tổ chức kết cấu của xó hội bao gồm tổ chức kết cấu kinh tế, cỏc quan điểm tư tưởng, cỏc giai cấp, cỏc đảng phỏi, nhà nước, cỏc thiết chế xó hội và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội khỏc . Khi phương thức sản xuất mới ra đời thay thế phương thức sản xuất cũ đó lỗi thời thỡ mọi mặt của đời sống xó hội cũng thay đổi , từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp, từ cỏc quan điểm tư tưởng đến cỏc tổ chức chớnh trị, nhà nước, thiết chế. Nghĩa là mỗi phương thức sản xuấtkhỏc nhau sinh ra một kiểu tổ chức, kết cấu xó hội khỏc nhau phự hợp với nú. Sự thay đổi của phương thức sản xuất quyết định sự chuyển biến xó hội loài người qua cỏc giai đoạn lớch sử khỏc nhau. Lịch sử loài người trước hết là lịch sử của sự ra đời và phỏt triển kế tiếp nhau của cỏc phương thức sản xuất.Khi phương thức sản xuất cũ mất đi thỡ phương thức sản xuất mới ra đời thỡ chế độ xó hội cũ cũng mất đi và chế độ mới xuất hiện . Loài người đó và đang trải qua năm phương thức sản xuất, tương ứng với chỳng là năm chế độ xó hội: cộng sản nguyờn thủy, chiếm hữu nụ lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và bước lờn phương thức cộng sản văn minh (mà giai đoạn đầu của nú là chủ nghĩa xó hội) 2. QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRèNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 2.1 Khỏi niệm về tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất Tớnh chất của lực lượng sản xuất là khỏi niệm núi lờn tớnh chất cỏ nhõn hay xó hội trong việc sử dung tư liệu lao động, mà chủ yếu là cụng cụ của con người để làm ra sản phẩm. Khi nền sản xuất được thực hiện với những cụng cụ ở trỡnh độ thủ cụng, đơn giản (chẳng hạn như cỏi cày, con dao, cỏi cuốc, xa quay sợi )thỡ lực lượng sản xuất mang tớnh chất cỏ nhõn . Khi sản xuất đạt đến trỡnh độ cơ khớ húa, đũi hỏi phải cú nhiều người cựng sử dụng, mỗi người chế tạo một bộ phận, một cụng đoạn của sản phẩm và sự hợp tỏc của nhiều người lại mới tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh thỡ lực lượng sản xuất mang tớnh chất xó hội. Trỡnh độ của lực lượng sản xuất núi lờn khả năng của con người tỏc động vào giới tự nhiờn nhằm sản xuất ra của cải vật chất, đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Trỡnh độ lực lượng sản xuất thể hiện ở trỡnh độ cụng cụ lao động, trỡnh độ tổ chức lao động xó hội, trỡnh độ ứng dụng khoa học vào sản xuất, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trỡnh độ phõn cụng lao động .Trong lịch sử đó cú những trỡnh độ của lưc lượng sản xuất là:lực lượng sản xuất thủ cụng, lực lượng sản xuất nửa cơ khớ và cơ khớ, lực lượng sản xuất cơ khớ húa và tự động húa , lực lượng sản xuất tự đụng húa và cụng nghệ thụng tin Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế - chính trị năm 1859 C.Mác viết "Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất. Những qui luật này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất của họ..." Người ta thường coi tư tưởng này của Mác là tư tưởng về "Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất". Nhân loại đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau tương ứng với mỗi giai đoạn ấy là một hình thái kinh tế - xó hội nhất định. Các hình thái kinh tế - xó hội vận động, phát triển và thay thế lẫn nhau đều do tác động của các quy luật khách quan, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất một trong những quy luật quan trọng nhất Cho đến nay hầu như qui luật này đã được khẳng định cũng như các nhà nghiên cứu triết học Mác xít. Khái niệm "phù hợp" được hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới tốt, mới hợp qui luật, không phù hợp là không tốt, là trái qui luật. Có nhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ "phù hợp" này. Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lượng sản xuất từ đó hình thành những mối lien hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nhưng mối liên hệ giữa hai yêu tố cơ bản này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu thuẫn? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau. Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay "sự yên tính" giữa các mặt. Phù hợp là một xu hướng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới. Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân bằng là tuyệt đối. Chính đây là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển . Ta biết rằng trong phép biện chứng cái tương đối không tách khỏi cái tuyệt đối nghĩa là giữa chúng không có mặt giới hạn xác định. Nếu chúng ta nhìn nhận một cách khác có thể hiểu sự cân bằng như một sự đứng im, còn sự không cân bằng có thể hiểu như sự vận động. Tức sự cân bằng trong sản xuất chỉ là tạm thời còn không cân bằng không phù hợp giữa chúng là tuyệt đối. Chỉ có thể quan niệm được sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận tính chân lý vĩnh hằng của sự vận động. Cũng vì vậy chỉ có thể quan niệm được sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận, nhận thức được sự phát triển trong mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chừng nào ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp giữa chúng. Từ những lý luận đó đi đến thực tại nước ta cũng vậy với quá trình phát triển lịch sử lâu dài của mình từ thời đồ đá đến nay thời văn minh hiện đại. Nước ta đi từ sự không phù hợp hay sự lạc hậu từ trước lên đến nay nền văn minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của sản xuất là quá trình đi từ sự không phù hợp đến sự phù hợp, nhưng trạng thái phù hợp chỉ là sự tạm thời, ngắn ngủi, ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là trái tự nhiên, là thủ tiêu cái không thủ tiêu được, tức là sự vận động. Tóm lại, có thể nói thực chất của qui luật về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là qui luật mâu thuẫn. Sự phù hợp giữa chúng chỉ là một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát triển mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của qui luật kinh tế. 2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau. Việc đẩy quan hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một hiện tượng tương đối phổ biến ở nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nguồn gốc của tư tưởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp qui luật khách quan. Về mặt phương pháp luận, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng mối quan hệ tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự lạm dụng này biểu hiện ở "Nhà nước chuyên chính vô sản có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới để mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất". Nhưng khi thực hiện người ta đã quên rằng sự "chủ động" không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiệ, con người không thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có. Ngược lại quan hệ sản xuất luôn luôn bị qui định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất chỉ có thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi mà nó được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó, nhằm giải quyết kịp thời những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. + Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn biến đổi trong sản xuất con người muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo ra năng suất cao phải luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Chế tạo ra công cụ lao động mới. Lực lượng lao động qui định sự hình thành và biến đổi quan hệ sản xuất ki quan hệ sản xuất không thích ứng với trình độ, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất và ngược lại. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng sản xuất và trở thành những cơ sở và những thể chế xã hội và nó không thể biến đổi đồng thời đối với lực lượng sản xuất. Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất và nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất vì nó qui định mục đích của sản xuất qui định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, qui định phương thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng tới thái độ tất cả quần chúng lao động. Nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cùng với một quan hệ sản xuất thống trị, điển hình còn tồn tại những quan hệ sản xuất phụ thuộc, lỗi thời như là tàn dư của xã hội cũ. Ngay ở cả các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất cũng không chỉ có một quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thuần nhất. Tất cả các tình hình trên đều bắt nguồn từ phát triển không đều về lực lượng sản xuất không những giữa các nước khác nhau mà còn giữa các vùng và các ngành khác nhau của một nước. Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn như C.Mác nhận xét: "Không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi..." phải có một thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài mới có thể tạo ra điều kiện vật chất trờn 3. QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG. 3.1 Khỏi niệm cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Cơ sở hạ tầng của một xó hội cú thể bao gồm một hoặc một số loại quan hệ sản xuất; ở đú cú thể cú quan hệ sản xuất tàn dư của xó hội trước và quan hệ sản xuất là mầm mống của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội tương lai; trong đú, quan hệ sản xuất thong trị là chủ đạo, chi phối cỏc loại quan hệ sản xuất khỏc và tạo nờn đặc trưng cơ sở hạ tầng trong xó hội đú. Trong xó hội cú giai cấp đối khỏng, cơ sở hạ tầng cũng cú tớnh đối khỏng. Kiến trỳc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng (chớnh trị, phỏp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tụn giỏo, triết học) và những thiết chế xó hội tương ứng (nhà nước, đảng phỏi, giỏo hội, cỏc tổ chức quần chỳng) được hỡnh thành trờn một cơ sở hạ tầng nhất định và phản ỏnh cơ sở hạ tầng đú. Mỗi yếu tố của kiến trỳc thượng tầng cú đặc điểm riờng, cú quy luật phỏt triển riờng, nhưng khụng tồn tại tỏch rời nhau mà liờn hệ, tỏc động qua lại với nhau và đều nảy sinh trờn cơ sở hạ tầng, phản ỏnh cơ sở hạ tầng. Song, khụng phải tất cả cỏc yếu tố của kiờn trỳc thượng tầng đều liờn hệ như nhau đối với cơ sở hạ tầng của xó hội đú. Trong cỏc bộ phận của kiến trỳc thượng tầng thuộc xó hội cú giai cấp, nhà nước là bộ phận cú quyền lực mạnh nhất, nhờ nú mà giai cấp thống trị cú thể ỏp đặt hệ tư tưởng thống trị của giai cấp mỡnh cho giai cấp khỏc và toàn bộ xó hội. Trong xó hội cú đối khỏng giai cấp thỡ kiến trỳc thượng tầng cũng cú tớnh chất đối khỏng và phản ỏnh tớnh đối khỏng của cơ sở hạ tầng 3.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trỳc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng như thế nào thỡ sinh ra kiến trỳc thượng tầng như thế ấy; giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thỡ cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần; quan hệ sản xuất nào thống trị thỡ tạo ra kiến trỳc thượng tầng chớnh trị tương ứng; mõu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tớnh chất mõu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.Chẳng hạn, nếu quan hệ sản xuất là phong kiến thỡ toàn bộ kiến trỳc thượng tầng (từ hệ tư tưởng chớnh trị, phỏp quyền, đạo đức, triết học đến cỏc thiết chế xó hội)đều của giai cấp phong kiến, phản ỏnh và bảo vệ cho giai cấp phong kiến. Vai trũ quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trỳc thượng tầng cũn thể hiện ở chỗ, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thỡ kiến trỳc thượng tầng sớm hay muộn cũng phải biến đổi theo. Chẳng hạn, khi cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản thời kỳ tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền thỡ kiến trỳc thượng tầng của chủ nghĩa tư bản cũng biến đổi, trong đú, nhà nước dõn chủ tư sản chuyển thành nhà nước độc quyền; cỏc quan điểm chớnh trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật cú xu hướng phản tiến bộ Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi, cơ sở hạ tầng mới ra đời thỡ sớm muộn kiến trỳc thượng tầng cũ cũng mất đi và kiến trỳc thượng tầng mới cũng ra đời theo để đảm bảo sự tương ứng. Sở dĩ cú sự sớm muộn trong sự mất đi hay sự ra đời của kiến trỳc thượng tầng so với cơ sở hạ tầng là vỡ kiến trỳc thượng tầng cú tớnh độc lập tương đối, đó tạo nếnự phức tạp của quỏ trỡnh mất đi hay nảy sinh của một kiến trỳc thượng tầng nào đú. Chẳng hạn, khi cơ sở hạ tầng đó thay đổi, cỏc bộ phận của kiến trỳc thượng tầng thay đổi theo, nhưng khụng đồng đều, cú bộ phận tồn tại dai dẳng, thậm chớ cú những bộ phận được giai cấp thống trị mới sử dụng. Như vậy, nú cũn cú quan hệ kế thừa đối với cỏc yếu tố của kiến trỳc thượng tầng của xó hội cũ. Kiến trỳc thượng tầng tỏc động trở lại cơ sở hạ tầng. Kiến trỳc thượng tầng nảy sinh trờn cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định, nhưng sau khi ra đời, kiến trỳc thượng tầng cú tớnh độc lập tương đối và tỏc động trở lại cơ sở hạ tầng sinh ra nú. Điều đú thể hiện : Trong bất kỳ tỡnh huống nào, kiến trỳc thượng tầng – trước hết là nhà nước, đảng cầm quyền cũng ra sức bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nú, kể cả cơ sở hạ tầng tiến bộ hay phản tiến bộ,cản trở sự phỏt triển của lực lượng sản xuất.Do đú,một kiến trỳc thượng tầng được xem là tiờn tiến, khi nú bảo vệ một cơ sở hạ tầng tiến bộ ;ngược lại sẽ là kiến trỳc thượng tầng bảo thủ, phản khoa học, thậm chớ phản động, khi nú bảo vệ cho một cơ sở hạ tầng đó phản tiến bộ, gõy cản trở sự phỏt triển sản xuất và xó hội. Mỗi bộ phận của kiến trỳc thượng tầng tỏc động trở lại cơ sở hạ tầng theo những hỡnh thỏi và hiệu lực khỏc nhau, trong đú nhà nước giữ vai trũ đặc biệt quan trọng và cú tỏc dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng.Do đú, cỏc giai cấp thống trị đều cú tư tưởng xõy dựng nhà nước mạnh, thật sự trở thành cụng cụ bạo lực tập trung quyền lực kinh tế và chớnh trị nhằm củng cố vững chắc địa vị chi phối quan hệ sản xuất thống trị. Cỏc bộ phận khỏc của kiến trỳc thượng tầng như triết học, đạo đức, tụn giỏo, nghệ thuật cũng đều tỏc động mạnh đến cơ sở hạ tầng bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau, song thường thường những tỏc động đú phải thụng qua nhà nước, phỏp luật và cỏc thể chế tương ứng.Chỉ khi đú chỳng mới phỏt huy được hiệu lực đối với cơ sở hạ tầng cũng như đối với toàn xó hội. Kiến trỳc thượng tầng cú tỏc động to lớn đối với cơ sở hạ tầng khi nú tỏc động cựng chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng; trỏi lại, khi tỏc động ngược chiều với quy luật kinh tế khỏch quan, nú sẽ cản trở sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng. Triết học Mỏc – Lờnin nhấn mạnh rằng, chỉ cú kiến trỳc thượng tầng tiến bộ mới tỏc động cựng chiều gúp phần thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Ngược lại, nếu kiến trỳc thượng tầng dựa trờn cơ sở kinh tế đó lỗi thời thỡ gõy tỏc dụng kỡm hóm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8979.doc
Tài liệu liên quan