Đề tài Cơ chế điều hành của ngân hàng nhà nước Việt Nam

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 2

Phân 1 : đại cương về tỷ giá hối đoái 3

I- Khái niệm và phương pháp biểu hiện tỷ giá 3

1. Khái niệm 3

2- Phương pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái 3

2.1. Phương pháp yết gián tiếp: 3

2.2. Phương pháp yết trực tiếp: 3

II- Vai trò của tỷ giá hối đoái 3

1. Tỷ giá hối đoái là một công cụ của Chính sách tiền tệ 3

2. Tỷ giá ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động của các doanh nghiệp 4

3. Tỷ giá đối với lưu thông tiền tệ và đầu tư nước ngoài 5

4. Tác động của tỷ giá tới lãi suất 5

III- Các chế độ tỷ giá và kinh nghiệm lựu chọn của các nước: 5

1. Các chế độ tỷ giá 5

1.1. Chế độ tỷgiá thả nổi hoàn toàn : 6

1.2- Chế độ tỷ giá cố định: 6

1.3- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: 6

2. Kinh nghiệm của các nước: 7

Phần II: Cơ chế điều hành tỷ giá của nhnn Việt Nam 10

I- Đánh gía cơ chế tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 10

1- Tiến trình cải cách tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm 10

2- Một số nhận định 11

II . Diễn biến tỷ giá trong thời gian vừa qua. Thực trạng – nguyên nhân 13

Phần III : Giải pháp kiến nghị về cơ chế điều hành tỷ giá của NHNN Việt Nam 17

I- Một số giải pháp về cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp . 17

1- Xác định được một cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp . 17

2- Giảm tình trạng găm giữ USD của doanh nghiệp . 17

3- Mở rộng biên độ giao dịch tỷ giá VND/USD. 18

4- Một số biện pháp khác 18

II - Một số kiến nghị cdủa tiểu luận . 19

1- Hoàn thiện thị trường ngoại hối và các văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối . 19

2- Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 19

3- Quy định biên độ dao động với các ngoại tệ mạnh khác 20

4- Kiến nghị các doanh nghiệp 20

Kết luận 21

Tài liệu tham khảo 22

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ chế điều hành của ngân hàng nhà nước Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c xác định hoàn toàn theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào cuả NHTƯ. Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự bién động của tỷ giá luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung – cầu trên thị trường ngoại hối và tỷ giá luôn đạt được ở mức cân bằng cung – cầu; do đó nền kinh tế có xu hướng đạt tới trạng thái cân bằng bên ngoài một cách tự động. Chính vì vậy NHTƯ không nhất thiết dữ trữ ngoại hối. Từ đó cho thấy, trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì tỷ giá dao dịch trên thị trường luôn là cân bằng cung cầu. Vì vậy, nội tệ không bị định giá coa hay bị đánh giá thấp so với tỷ giá cân bằng. 1.2- Chế độ tỷ giá cố định: Là chế độ tỷ giá, trong đó NHTƯ buộc phải can thiệp trên thị trường để duy trì tỷ giá biến động xung quanh tỷ giá do NHTƯ ấn định trong một biên đạo hẹp. Để tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối đòi hỏi NHTƯ phải có nguồn sãn dự trữ ngoại hối nhất định. Cũng giống như trên các thị trường hàng hoá khác, khi chính phủ cố định giá cả thì luôn tồn tại một sự trênh lệch nhất định giữa cung và cầu. Trong trường hợp tỷ giá thay đổi để cho tỷ giá đạt được cân bằng NHTƯ buộc phải hấp thụ toàn bộ mức chênh lệch giữa cung và cầu ngoại tệ bằng cách mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối, làm cho dự trữ ngoại hối của NHTƯ thay đổi. Điều này khác chế độ tỷ giá thả nổi, khi mà cung cầu ngoại tệ thay đổi làm cho tỷ giá thay đổi chứ không phải dự trư ngoại hối của NHTƯ. Nếu như NHTƯ ấn định tỷ giá thấp hơn tỷ giá cân bằng cung cầu trên thị trường, thì nội tệ được coi là “ Định giá quá cao” so với tỷ giá cân bằng; ngược lại nếu như NHTƯ ấn định tỷ giá cao hơn tỷ giá cân bằng nội tệ được coi là “ định giá quá thấp” so với tỷ giá cân bằng. 1.3- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: Trong thực tế NHTƯ tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối hay cả trong trường hợp NHTƯ không ấn định tỷ giá, chế độ tỷ giá như vậy được gọi là chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Từ đó cho thấy, chế độ tỷ giá thả nổi khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là ở chỗ NHTƯ tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá; đồng thời khác chế độ tỷ giá cố định ở chỗ NHTƯ không ấn định tỷ giá và không buộc phải can thiệp trên thị trường ngoại hối để duy trì tỷ giá cố định. Chính vì vậy, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết được xem như chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. 2. Kinh nghiệm của các nước: Để xác định được một cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp với điều kiện của nền kinh tế trong từng thời kỳ là một công việc vô cùng khó khăn , phức tạp song không phải là khong làm được.Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đã có nhiều nước lựa chọn được một cơ chế điều hành tỷ giá thành công cho nước mình trong một thời gian dài. Tại các nước phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức… ở đó nền kinh tế mở phát triển ở giai đoạn cao thì chế độ “tỷ giá thả nổi” thực sự phù hợp để một nền kinh tế hoạt động hiệu quả.Nghĩa là tỷ giá ở đây được quy định quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối, NHTƯ tham gia vào thị trường hối đoái với tư cách là một chủ thể thông thường .Tuy nhiên, họ vẫn có thể tác động nếu như tỷ giá có sự biến động lớn. Tại các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) đang trong giai đoạn đầu của nền kinh tế mở, thì việc thả nổi tỷ giá là việc không thể thực hiện bởi nó sẽ dẫn tới sự bất ổn trong kinh tế, chính trị của đất nước do tiềm lực tài chính yếu, cấu trúc thị trường lỏng lẻo.Vậy cơ chế tài chính nào sẽ được áp dụng thành công ở Việt Nam. Chúng ta sẽ học hỏi kinh nghiệm lựa chọn cơ chế quản lý tỷ giá thành công của hai nước trong khu vực: Ma-lai-xi-a và Trung Quốc. Kinh nghiệm của Ma-lai-xi-a Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á suất phát từ Thái Lan năm 1997 hầu hết các đồng tiền của các nước đều mất giá mạnh, nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ. Trong khi các nước đang đi tìm một cơ chế quản lý tỷ giá một cách phù hợp thì Ma-lai-xi-a nước duy nhất trong các nước bị khủng hỏang nặng nề đã đi ngược quan điểm tài chính chung trên thế giới để vời nới lỏng chính sách tiền tệ vừa áp dụng một chế độ quản lý ngoại hối từ ngày 2 tháng 9 năm 1998, sau khi các biện pháp tài chính khắc khổ và thắt chạt tín dụng theo IMT không giúp phục hồi được nền kinh tế Ma-lai-xi-a. Theo quản lý ngoại hối mới. NHTƯ Ma-lai-xi-a đã ấn định tỷ giá đông Ringgit ở mức 3,8MYR/USD và đưa ra một loạt quy định kiểm soát về ngoại hối, ví dụ như :các khoản ngoại tệ đổ vào thị trường chứng khoán Ma-lai-xi-a chỉ để rút ra sau thời hạn 12 tháng, bài bỏ các giao dịch bằng đồng MYT ở nước ngoài, các du khách tới Ma-lai-xi-a chỉ được mang ra khỏi nước này một lượng tiền tương đương với lượng tiền họ đã mang vào, hạn chế tối đa lượng tiền của người dân Ma-lai-xi-a được mang ra nước ngoài… nhằm khôi phục tính độc lập của đồng MYT và giảm thiếu những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực. Chế độ tỷ giá “neo tỷ giá” đi kèm với những biện pháp kiểm soát ngoại hối thực sự đã mang lại luồng sinh khí mới cho nền kinh tế đã lâm vào suy thoái trng vòng 13 năm qua như Ma-lai-xi-a. Những thành công thực tế là: tỷ lệ lạm phát từ 3,5%(1998) xuống còn 2,6%(2001); kim ngạch suất khẩu hàng hoá tăng mạnh từ mức 71,9 tỷ USD(1998) lên 29,9 tỷ (2000)USD; nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài âm năm 1998 đã liên tục gia tăng mạnh góp phần giúp tài khoản vãng lai của Ma-lai-xi-a luôn thặng dư ở mức cao (10% GDP năm 2000).Tóm lại chế độ “neo tỷ giá” thực sự góp phần quan trong duy trì hữu hiệu tỷ giá đồng Ringgit ở mức 3,8 MYT/USD suốt từ 2/9/1998 đến nay tạo cơ sở củng cố lòng tin vào sự phục hồi vào tăng trưởng kinh tế – tài chính của Ma-lai-xi-a và do vậy vẫn không ngừng đáng kể đầu tư nước ngoài giúp Ma-lai-xi-a có thể đạt mức tăng trưởng GDP bình quân 6,5% năm trong thập kỷ 2000-2010 như dự báo mới đây. Kinh nghiệm của Trung Quốc: Trung Quốc là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh và ổn định hàngđầu Châu á đã áp dụng thành công tỷ giá hối đoái “thả nổi có quản lý” suốt từ đầu năm 1994 đến nay. Việc điều chỉnh tỷ giá đồng Nhân Dân Tệ(NDT) được dao động trong biên độ hẹp và NHTƯ có thể điều chỉnh tỷ giá mục tiêu trên cơ sở các biện pháp vĩ mô trong nước đi kèm với các biện pháp chặt chẽ vốn ra vào của chính phủ đã làm cho đồng tiền ổn định và tạo ra lòng tin thông qua việc đưa đồng tiền đến gần giá trị thực của nó. Từ tháng 12/1996 đồng NDT được chính thức chuyển đổi trên các giao dịch tài khoản vãng lai sau khi được ấn định ở mức tỷ giá 8,27 NDT/USD với biên độ giao động hẹp ±0,125% trên cở sở các thành tựu kinh tế to lớn đạt được năm 1996: GDP tăng 9,8%, lạm phát giảm mạnh xuống 6,3% từ mức 14,8% năm 1995, đầu tư nước ngoài tăng 13% , xuất siêu 14,3 tỷ NDT và dự trữ ngoại tệ mạnh tăng lên mức 105 tỷ USD. Chính chế độ tỷ giá “thả nổi có quản lý” như vậy đã biến Trung Quốc thành khu vực an toàn thu hút đầu tư nước ngoài rất mạnh kể cả trong thời kỳ khủng hoảng khu vực và đó cũng là một nguyên nhân cơ bản không những giúp Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng mà còn tăng trưởng cao ổn định trong suốt nửa cuối của thập kỷ 90. Đồng NDT ổn định quanh mức 8,27 NDT/USD trong hơn 5 năm qua đã thực sự là chỗ dựa vững chắc để giữ giá cho các đồng tiền ở Đông Nam á không bị rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tề khu vực. Qua đó, vai trò của đồng NDT trong khu vực đã được củng cố và ngày càng được nâng cao nhờ sự tăng trưởng mạnh và vững chắc của nền kinh tế Trung Quốc: Tính đén cuối năm 2000 GDp tăng trưởng 8% ;lạm phát 0,4% (đã thoát khỏi tình trạng- 1,5% năm 1999) đầu tư nước ngoài đạt gần 168 tỷ USD. Việc trung Quốc gia nhập tổ chức thế giới WTO trong thời gian vừa qua đã khiến nước này phải lới lỏng các quy định ngoại hối ví dụ như mở rộng biên độ giao động đồng NDT ở mức ±5%. Trong tiến hành thực hiện tự do hoá dao dịch đồng NDT chính phủ Trung Quốc đã thể hiện dõ quan điểm kiên quyết cải cách hệ thống tài chính – tiền tệ phỉa theo dần từng bước, đảm bảo có hiệu quả không thể để sai lầm về mặt chính sách sẽ gây bất ổn về kinh tế và gây xáo trộn về xã hội. Trong thời gian tới NHTƯ Trung Quốc dự kiến sẽ vẫn tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá “ Thả nổi có quản lý” bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cần thiết và thực hiện tự do hoá lãi suất đồng nội tệ trong thời gian tới mục tiêu của chính phủ Trung Quốc là trong 10 năm nữa đồng NDT trở thành đồng tự do chuyển đổi sang các đồng ngoại tệ khác và ngược lại. ý nghĩa của việc nghiên cứu:Việc nghiên cứu các chế độ tỷ giá và kinh nghiệm lựa chọn cơ chế quản lý tỷ giá thành công của các nước trong khu vực là việc làm cần thiết bởi nó không chỉ giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm mà còn cho thấy sự lựu chọn sáng suốt, phù hợp của các nhà lập chính sách có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng một cơ chế quản lý tỷ giá thành công. Nhiều nhà kinh tế cho rằng “ thả nổi quản lý” là cơ chế tỷ giá hối đoái VND/USD phù hợp với bối cảnh hiện nay và thời gian tới ở Việt Nam Phần II: Cơ chế điều hành tỷ giá của nhnn Việt Nam I- Đánh gía cơ chế tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 1- Tiến trình cải cách tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm Tháng 3/1989, NHNN áp dụng nhiều biện pháp đổi mới trong chính sách tỷ giá xoá bỏ chế độ nhiều tỷ giá gần sát với tỷ giá của thị trường. Năm 1991, tỷ giá hình thành trên quan hệ cung cầu được xác định qua đấu thầu tại Trung giao dịch ngoại tệ Tp. Hồ Chí Minh ( 8/1991) và Hà Nội (10/1991) :Tỷ giá mua bán ngoại tệ tại các Ngân hàng thương mại được phép ±0,5% Tháng 8/1994 tỷ giá bán ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế theo mức độ tối đa bằng tỷ giá chính thức . ( Quyết định 177_QĐ_NH7 ngày 28/ 8/1994 ). Tháng 9/1994 ,NHNN công bố tỷ giá chính thức giữa VNĐ so với một số loại ngoại tệ và cho phép các Ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ ấn định tỷ giá buôn bán trong biên độ cho phép so với tỷ gía chính thực (Quyết định 205/QĐ_NH7 ngày 20/9/1994). Mức độ quản lý này thay đổi liên tục từ năm 1994 đến tháng 2 năm 1999. Tháng 10/1994 tỷ giá mua/ bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng trong biên độ ± 0,5% so với tỷ giá chính thức do NHNN công bố; chênh lệch tỷ giá mua vào/ bán ra chỉ được phép tối đa 0,1% (Quyết định 254/ QĐ_NH7 ngày 3/ 10/ 1996). Tháng 11/ 1996 , tỷ giá giao dịch ngoại tệ được quản lý trong biên độ ±1% so với tỷ giá chính thức (Quyết định 311/ QĐ_NH7 ngày 21/ 11/ 1996) Tháng 2/1997, tỷgiá giao dịch ngoại tệ được quản lý trong biên độ±5%và tỷ giá bán ra tối đa không được quá tỷ giá mua vào +0,1% (Quyết định 45/ QĐ-NH ngày 27/ 2/ 1997 ) Tháng 10/ 1997, tỷ giá giao dịch ngoại tệ dược quản lý trong biên độ ±10%(Quyết định 342/ QĐ_NH7 ngày 13/ 10/ 1997). Tháng 2/ 1998, tỷ giá chính thức được phá 6%biên độ giao dịch giữ nguyên ±10% (Quyết định 37/ TTg ngày 14/ 2/ 1998 về tăng cường quản lý ngoại hối ). Tháng 8/ 1998, tỷ giá giao dịch ngoại tệ đựơc quản lý trong biên độ ±7% (Quyết định 267/ QĐ_NHNN7 ngày 6/8/1998 và đồng Việt nam được phá 10%) Tháng 2/1999, tỷ giá giao dịch được quản lý trong biên độ không quá 0,1% so với tỷ giá giao dịch thực tế bình quân trên thị trường liên ngân hàng do NHNN công bố hàng ngày (NHNN bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức, thay vì công bố tỷ giá giao dịch thực tế bình quân trên thị trường liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đó ; Quyết dịnh 64/NHNN7 ngày 25/2/1999 ). Tháng 7/2002 ,NHNN mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch lên 0,25% so với tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN công bố hàng ngày. Quyết định này đã quy định cả tỷ lệ tối thiểu sàn –0,25%. (Quyết định 679/2002/QĐ/NHNN ngày 1/7/2002). Tháng 9/2002 NHNN quết định mở rộng đối tượng chi trả kiều hối. 2- Một số nhận định Qua tiến trình cải cách tỷ giá hối đoái chi thấy NHNN Việt Nam đã từng bước điều chỉnh và đưa ra được cơ chế quản lý tỷ giá phú hợp, phản ánh trung thực về tình hình cung cầu ngoại tệ . Nhận xét về tiến trình này, chúng ta cùng nghiên cứu một số mốc thời gian quan trọng khi đó việc cải cách mang lại sự đột phá về chất cho cơ sở quản lý tỷ giá của NHNN. Thời điểm tháng 3/1989 : Trước năm 1989 ở Việt Nam tồn tại nhiều tỷ giá hối đoái khác nhau và phần lớn các tỷ giá này do NHNN ấn định cứng nhắc sai lệch với tỷ giá thực trên thị trường, làm thất thoát các nguồn ngoại tệ ( ước tính Nhà nước chỉ thu được 10% ngoại tệ thu được từ xuất khẩu ). Hoạt động ngoại thương được trợ cấp thông qua tỷ giá thấp . Thực trạng này góp phần tăng lạm phát, bội chi ngân sách, thiếu hụt cán cân thanh toán Quốc tế và do đó cũng làm sai lệch mọi chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại mà khi đó chủ yếu là ngoại thương. Cho đến tháng 3/1989 Ngân hàng nhà nước đã phá giá đồng nội tệ đưa tỷ giá chính thức sát với tỷ giá thực tế. Đây là giai đoạn đầu tiên thực hiện cải cách chế độ và hệ thống tỷ giá ở nước ta. Chính sách tỷ giá này góp phần quan trọng trong việc mở cửa nền kinh tế thể hiện là tỷ giá hối đoái được vận hành theo cơ chế thị trường, góp phần làm cho hệ thống giá cả chung vận hành đúng như cơ chế thị trường đòi hỏi, tiếp đến tỷ giá hối đoái được sư dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng với mục tiêu hàng đầu là chống lạm phát, ổn định tiền tệ và cuối cùng chế độ tỷ giá mới dược sử dụng như là đòn bẩy cho xuất khẩu . Tỷ giá VND/USD từ năm 1989 đến năm 1991 ở trong bảng sau: Năm Tháng 1 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 1989 Ngân hàng 3500 4200 4350 4100 4200 Tư nhân 5200 5350 4400 4225 4575 1990 Ngân hàng 4300 4300 4800 5750 6650 Tư nhân 4650 4450 4600 6300 7050 1991 Ngân hàng 7000 7400 8300 10700 12900 Tư nhân 7400 7900 8830 11050 12550 Thời điểm ngày 3/10/1997 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á bắt đầu từ Thái Lan, là một nước trong khu vực Việt Nam cũng bị ảnh hưởng về mặt buôn bán, thanh toán và về mặt tâm lý . Đến ngày 3/10/1997 NHNN công bố quyết định nới rộng biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ ±10% so với tỷ giá chính thức cầu ngoại tệ trên thị trường rất cao nên hầu hết việc mua bán ngoại tệ của các Nhân hàng thương mại thường xuyên bán sát mức trần cho phép. Mặc dù vậy, giá trên thị trường tự do còn cao nhiều hơn, có lúc lên trên 14000VND/USD, đây chính là hậu quả tình hình găm giữ ngoại tệ do lo ngại về khả năng khủng hoảng của VND. Tuy nhiên, chính sách tỷ giá đã bước đầu góp phần vào cômg cuộc đổi mới kinh tế. Cụ thể là một mặt nó đã giữ vững được giá trị của VND ( trên cả danh nghĩa và thực tế ) góp phần ổn định mặt bằng già cả trong nước, kìm chế lạm phát mặt khác vẫn khuyến khích xuất khẩu thu hút ngoại tệ lớn vào Việt nam, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và làm tăng đáng kể dự trữ ngoại tệ quốc gia. Thời điểm ngày 26/2/1999 Ngan hàng nhà nước đã chuyển sang điều hành tỷ gá theo cơ chế mới phù hợp hôn với cơ chế thị trường. Theo cơ chế này NHNN lấy tỷ giá bình quân giao dịch thực tế trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ( của phiên giao dịch gần nhất) để công bố làm cơ sở cho các ngân hàng thương mại tự xác định tỷ giá kinh doanh trên nguyên tắc không quá giới hạn cho phép so với tỷ giá bình quân do NHNN công bố hiện nay là 0,1%. Điều này cho phép NHNN điều hành tỷ giá trên nguyên tắc thị trường hơn, đảm bảo dự trữ ngoại hối không bị hao mòn do bị can thiệp thường xuyên hơn, có hịêu quả trong việc ngăn chặn tình trạng gămn giữa ngoại tệ, đầu cơ giá lên, giảm bớt sức ép về cầu ngoại tệ. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm áp dụng quyết định này đã thấy xuất hiện một số nhược điểm với nhiều ý kiến cho rằng với biên đọ giao động 0,1% là hẹp trong mối quan hệ mua bán ngoại tệ giữa tổ chức tín dụng với khách hàng của họ dẫn tới mức tỷ giá bị ép xuống và đó không phải là mức tỷ giá cân bằng ở thị trường bán lẻ ngoại tệ. Xu hướng tăng liên tục của thị giá thị trường buôn bàn là tất yếu trong điều kiện mất cân bằng cung cầu ngoại tệ ở thị trường bán lẻ. Trước tình hình đó , ngày 1/7/2002 Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định nâng biên độ tỷ giá giao dịch từ 0,1% lên 0,25%. Tuy nhiên khác với trước đây là quy định tỷ lệ trần, quyết định mới đã quy định cả tỷ lệ tối thiểu sàn –0,25%. Như vậy, căn cứ vào tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố TCTD có thể ấn định tỷ giá với phạm vi rộmg hơn nhiều so với trước đây . Ngay sau khi NHNN cho phép áp dụng biên độ mới , tỷ giá mua bán ngoại tệ của ngân hàng bắt đầu có dấu hiệu thị trường hơn ( tỷ giá trên thị trường tự do biến động không đáng kể, có thời điểm tỷ giá trên 2 thị trường trùng nhau ); chênh lệch tỷ giá 2 thị trường hiện nay chỉ còn khoảng 10-20đ so với trước đây là 35-50đ/USD. Theo bà Vũ Phương Liên vụ trưởng vụ quản lý ngoại hối NHNN thì mục đích của việc điều chỉnh biên độ tỷ giá lần này nhằm mở rộng điều hành gián tiếp và giảm bớt tính hành chính trong điều hành tỷ giá để từng bước đưa thị trường ngoại tệ của VN phát triển phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện cho NHTM thực sự chủ động linh hoạt trong kinh doanh ngoại tệ, thoả thuận giá cả phù hợp với nhu cầu của thị trường, tiếp cận với cách thức hoạt động trong nền kinh tế thị trường, chuẩn bị tốt cà nâng cao khả năng cạnh chanh của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập nền kinh tế. Về phía các NGTM họ cho rằng đẫ trờ đợi quyết định này từ lâu, một số ý kiến còn cho rằng biên độ 0,25% vẫn còn hẹp và vẫn còn mở rộng hơn nữa. Việc mở rộng biên độ sẽ làm cho quyền chủ động của doanh nghiệp được nâng cao trong kinh doanh ngoại hối. II . Diễn biến tỷ giá trong thời gian vừa qua. Thực trạng – nguyên nhân Từ năm 1997 tỷ giá VND/USD liên tục tăng, đặc biệt là những tháng cuối năm 2000 điều này là dễ hiểu trong thập niên 90 nền kinh tế Mỹ có sự phát triển ổn định , cộng với lãi suất đồng USD tăng liên tục (đạt mức cao nhất từ năm 1991là 6,5%) do đó đã thu hút nguồn vốn ngắn bằng USD đổ vào Mỹ, khiến USD ngày càng có giá, cầu về USD trên bình diện quốc tế ngày càng tăng nhanh, vì vậy tỷ giá giữa đồng USD và đồng tiền khác đều gia tăng . Sang năm 2001, những tháng đầu năm nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu trững lại và thực sự trì trệ khủng hoảng vào cuối năm (do cũng ảnh hưởng thêm của cuộc khủng bố ngày 11/9), lãi suất liên tục giảm(từ 6,5% - 2,5%). Tuy vậy tỷ giá giữa đồng USD và VND vẫn tiếp tục tăng. Lý giải vấn đề trên ta tìm hiểu các nguyyen nhân : Thứ nhất việc mất giá của đồng tiền trong khu vực và trên thế giới mạnh so với USD(trên dưới 10%) do đó đã tạo sức ép đến việc giảm giá VND. Thứ hai việc giảm cân đối cung cầu ngoại tệ là do nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu và để trả nợ nước ngoàicó xu hướng tăng; bên cạnh đó nguồn thu từ suất khẩu giảm do đó một số mặt hàng suất khẩu chủ lực giảm mạnh cùng với việc găm giữ ngoại tệ (đặc biệt từ phía doanh nghiệp và tư nhân) tăng lên do kỳ vọng và sự mất giá vào đồng việt nam. Bước sang năm 2002 tỷ giá tăng thấp nằm ngoài dự đoán giữa tháng 12/2002 tỷ giá là 15100-15400VND/USD.Có thể nói rằng tỷ giá nư vầy là do những nguyên nhân sau: Thứ nhất luồng kiều ngoại tệ tiền mằt chuyển vào Việt Nam tăng cao.Với trên 2.5 triêu viêt kiều ,310.000 người Viêt nam đi xuất khẩu lao động chuyển về nước trong cả năm ước tính gần 2.2tỷ USD.Ngoài ra ,còn có các nguồn ngoại tệ tiền mặt do người việt nam đi công tác ở nước ngoài chuyển về, người nước ngoài đi du lịch tại việt nam…Do đó năm 2002 nhập siêu lớn nhưng do ngưồn ngoại tệ tiền mặt tăng cao cộng với diễn biến trái chiều lái suất, làm hạn chế tình trang dầu cơ và sự dịch chuyển tiền tệ theo chiều hường ngược lại trước đây Thứ hai do NHNN tiếp tục đổi mới mành mẽ công cụ điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối . Trên thị trường ngoại hối thế giới, năm 2002 đồng USD bị mất giá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt khác (mất giá tới 10, 83% so với đồng Euro; 9,82% so với đồng Yên Nhật; 5,35% so với đồng Bảng Anh ). Theo các nhà phân tích tài chính, nguyên nhân chính làm cho đồng USD liên tục bị mất giá tâm lý bi quan ngày càng tăng của các nhà đầu tư về tốc độ phục hồi kinh tế Mỹ, sự sút giá liên tiếp của các chỉ số chứng khoán trên thị trường Mỹ. Đặc biệt là các vụ xì căng đan tài chính của các tập đoàn kinh tế lớn như WORLDCOM và XEROX, tình trạng bạo lực leo thang chưa có dấu hiệu chấm dứt tại Trung đông và thái độ thiên vị của Mỹ đối với ISAREL cũng là yêú tố khiến sự tin tưởng của các nhà đầu tư vài nền kinh tế Mỹ suy giảm . Diễn biến tỷ giá USD trong năm 2000, 2001 và nửa đầu năm 2002 Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tháng 12/2002 Tháng 2/2002 Tháng 3/2002 Tháng 4/ 2002 Tháng 5/ 2002 Tháng 6/2002 Tỷ gía liênNH(VND/USD) 14022- 14501 14534-15070 15108 15128 15176 15205 15237 15260 Tăng so với tháng trước % 2,5 1,3 3,2 1,9 2,1 1,5 Tỷ giá TT tự do(VND/USD) 14160-14540 14630-15120 15150 15170 15250 15250 15300 15290 Tăng so với tháng trước % 2,0 1,3 5,3 0,0 3,3 -0,7 Tỷ giá năm 2002 biến động không nhiều , tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng do NHNN công bố đến 31/12/02 tăng 1.97% so với cuối năm 2001, tỷ giá giao dịch của các NH trên thị trường liên NH tăng 2.13% so với cuối năm 2002.Tỷ giá diễn ra ổn đinh đã góp phần khuyến khích XK.Trong những tháng đầu năm 2003 tỷgiá có phần giảm do chiến tranh xảy ra . Quan sát diễn biến trên thị trường ngoại tệ trong nước và quốc tế chúng ta có thể nhận thấy rõ sự biến động ngưộc chiều của tỷ giá đồng USD, mặc dù đồng USD đã mất giá khá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt trên thị trường quốc tế nhưng lại vẫn tăng nhẹ so với VND. Việc biến động ngược chiều này được lý giải bởi các yếu tố sau: Thứ nhất là do tỷ giá hối đoái của đồng Việt nam về căn bản dựa trên mức cung cầu ngoại tệ trên thị trường . Trong thời gian vừa qua, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của Việt Nam tương đối cân bằng. Tuy nhiên do xuất khẩu giảm sút, nhập khẩu tăng nên giá trị nhập siêu trong 6 tháng khá lớn (trên 1,15 tỷ USD ). Hơn nữa, tỷ lệ kết hối ngoại tệ được giảm từ 40% xuống còn 30%, điều này nhằm thực hiện cam kết của Việt nam với IMF nhưng cũng sẽ làm các NHTM khó khăn hơn trong việc tìm kiếm ngòn cung để đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ. Thứ hai là do lạm phát của Việt nam có cao hơn một chút so với các đối tượng thwng mại chủ chốt . Trong tháng 6, mức lạm phát của Việt nam là 2,8% trong khi mức lạm phát của Đài Loan là 0,1%, của Trung Quốc là 0,6%, của Ma-lai-xia là 0,7%, của Thái Lan là 0,9%. Sự mất giá đối nội của đồng Việt nam (mức lạm phát cao ) cũng gây sức ép tạo ra sự mất giá đối ngoại (Tỷ giá VND/USD tăng ) . Thứ ba là do USD mất giá khá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt song với nột số đồng tiền trong khu vực vốn là đối thủ cạnh tranh của Việt nam thì tỷ lệ mất giá không nhiều thậm chí còn tăng giá nhẹ. Cụ thể tính trong 5 tháng đầu năm, USD chỉ mất giá 1,39% so với đô la Đài Loan , tăng nhẹ (0,3%) sovới đô la Hồng Kông và ổn định so với Ringgit của Ma-lai –xi- a và NDT Trung quốc . Qua phân tích cho thấy, những vấn đề nổi lên trên thị trường ngoại hối Việt nam trong giai đoạn này là: về cung cầu ngoại tệ trên thị trường vãn khá căng thẳng, các NHTM luôn khan hiếm ngoại tệ, hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng không sôi động vì hầu như chỉ xuất hiện nhu cầu mua ngoại tệ, trong khi nguồn cung lại rất hiếm. NNHN vẫn phải thường xuyên đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các NHTM và doanh nghiệp đã quen sử dụng đồng USD do NHNN chỉ quy định biên giao động với đồng này vì vậy họ rất dè dặt trong giao dịch với đồng tiền khác. Thêm vào đó , giao dịch giữ ngân hàng và các tổ chức kinh tế còn bị giàng buộc bởi quy chế quản lí ngoại hối hiện hành. Cụ thể là những giao dịch mua ngoại tệ của doanh nghiệp từ ngân hàng thì luôn bị kiểm soát và doanh; nghiệp mua ngoại tệ phải xuất trình chứng minh nhu cầu ngoại tệ theo quy định . Chính vì vậy các doanh nghiệp có ngoại tệ không muốn bán cho ngân hàng ngoài vấn đề sợ biến động tỷ giá họ còn e ngại khi muốn mua . Trên đây là thực trạng và một số nguyên nhân chủ yếu gây nên sự biến động tỷ giá VND/USD trong thời gian vừa qua. Để khắc phục những tồn tại này, chúng ta cần tìm ra một số giải pháp phù hợp cho cơ chế quản lý tỷ gía của Việt nam . PHầN III : GIảI PHáP kiến NGHị Về Cơ CHế đIềU HàNH Tỷ GIá CủA NHNN VIệT NAM I- Một số giải pháp về cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp . 1- Xác định được một cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp . Như chúng ta đã biết vai trò của việc lựa chọn một cơ chế quản lý phù hợp tác động đến sự tăng trưởng kinh tế qua kinh nghiệm của hai nước Ma-lai-xi-a và Trung Quốc. Do vậy, cơ chế điều hành của tỷ giá Việt nam trong thời gian tới là : NHNN sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá trên cơ sở cung cầu về ngoại tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt ngắn hạn và ổn định trong dài hạn đảm bảo mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, tăng dự trữ ngoại hối. Ngoài ra, NHNN cũng sễ nghiên cứu đề xuất, ban hành nhũng quy định để tạo ra một hành lang pháp lý và thông thoáng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng vừa đảm bảo Những yêu cầu về quản lý ngoại hối nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn ngoại tệ. Thông qua việc nghiên cứu cho thực hiện các cộng cụ mới với hoạt động của thị trường ngoại tệ (đặc bịêt là công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái), tiếp tục nghiên cứu và điều hành chính sách tiền tệ và đưa ra các biện pháp để nâng cao vị thế của đồng Việt nam nhằm hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ . 2- Giảm tình trạng găm giữ USD của doanh nghiệp . Hiện nay, ngoài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35410.doc
Tài liệu liên quan