Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

- Lời mở đầu 1

 - Phần I: Một số vấn đề lí luận chung về

 cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 4

1. Khái niệm cổ phần hoá . 4

2. Bản chất cổ phần hoá 4

3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá một

 bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam 7

3.1. Cơ sở lí luận . 7

3.2. Cơ sở thực tiễn . 8

4. Mục tiêu cổ phần hoá . 9

- Phần II: Thực trạng cổ phần hoá

doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam . 10

1. Tiến trình cổ phần hoá 10

2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân cổ phần hoá

 doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam . 11

2.1. Những thành tựu đạt được 11

2.2.Hạnchế 12

2.3. Các nguyên nhân cơ bản 13

- Phần III: Định hướng và giải pháp cổ phần hoá một bộ

phận doanh nghiệp Nhà Nước trong thời gian tới 14

 1. Các định hướng trước mắt 14

2.Giải pháp cơ bản 15

- Kết luận 17

 

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt tỡnh giỳp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiờn với kiến thức về kinh tế cũn hạn chế, thời gian cú hạn nờn khụng trỏnh khỏi những sai sot trong bài viết, rất mong sự gúp ý của cỏc thầy cụ và cỏc bạn để em học hỏi thờm kiến thức và làm cho đề tài hoàn thiền hơn. mục lục - Lời mở đầu …………………………………………………………… 1 - Phần I: Một số vấn đề lí luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ……………… 4 Khái niệm cổ phần hoá………………………………………………... 4 2. Bản chất cổ phần hoá……………………………………………………4 3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam…………………………… 7 3.1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………………. 7 3.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………. 8 4. Mục tiêu cổ phần hoá……………………………………...................... 9 - Phần II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam……………….... 10 1. Tiến trình cổ phần hoá………………………………………………… 10 2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam ………………… ……………. 11 2.1. Những thành tựu đạt được……………………………………………… 11 2.2.Hạnchế …………………………………………………………… 12 2.3. Các nguyên nhân cơ bản…………………………………………… 13 - Phần III: Định hướng và giải pháp cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà Nước trong thời gian tới … 14 1. Các định hướng trước mắt………………………………………………14 2.Giải pháp cơ bản ………………………………………………… 15 - Kết luận …………………………………………………………… 17 phần I một số vấn đề lí luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1. Khái niệm cổ phần hoá Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo nghi quyết trung ương 3 là tạo ra loại hỡnh doanh nghiệp vốn chỉ cú một chủ sở hữu là nhà nước thành ra laọi hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu, trong đú cú đụng đảo người lao động và tư nhõn. Trong doanh nghiệp cổ phần hoỏ, cú cổ phần nhà nước( cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hoặc cổ phần ở mức thấp) đồng thời cú cổ phần tư nhõn và cổ phần của kinh tế tập thể. Trước đõy việc cổ phần hoỏ thường được tiến hành ở nhưng doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ hay kộm hiệu quả, do đú ớt cú sự hấp dẫn nhưng đến hội nghị trung ương 3 khoỏ 9 đảng ta đó xỏc địng rừ cổ phàn hoỏ DNNN phải chuyển sang một giai đoạn nõng cao về chất lượng trờn cả ba mặt sau: Một là, từ cổ phần hoỏ DNNN làm ăn thua lỗ sang cổ phần hoỏ cả những doanh nghiệp lớn, cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp làm ăn cú lói. Hai là, cổ phần hoỏ DNNN trong một số lĩnh vực rất hạn chế sang cổ phần hoỏ cỏc DN ở hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ. Ba là, từ hỡnh thức cổ phần hoỏ nội bộ chớnh quyền sang bỏn cổ phần ra bờn ngoài, kể cả cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. 2. Bản chất cổ phần hoá Bản chất của cổ phần hoỏ là thay đổi hỡnh thức sở hưu. Từ cuối thế kỉ 19 trong lũng chủ nghĩa tư bản với chế độ tư nhõn về tư liệu sản xuất đang thống trị đó bất đầu xuất hiện một loại hỡnh xớ nghiệp mới – xớ nghiệp cổ phần hay cụng ti cổ phần, mà sở hữu trong đú của cỏc cổ đụng. C.Mac và Ăng-ghen đó phõn tớch sõu sắc về thực chất quỏ trỡnh hỡnh thành loại hỡnh cụng ty cổ phần trong lũng chủ nghĩa tư bản (ở tạp 3 của bộ “tư bản”). Trong đú đỏng lưu ý là sự tiờn đoỏn về hai khuynh hướng quan trọng của sự xuất hiện cỏc cụng ty cổ phần trong xó hội tư sản. thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản C.Mỏc chỉ ra răng cụng ty cổ phần ra đời là sự manh nha của một hỡnh thức sản xuất mới, sẽ đưa đến việc lập ra chế độ độc quyền và đưa đến sự can thiệp của nhà nước tư sản. Ăng-ghen cú bổ sung thờm một số ý như : Cỏc-ten ra đời xoỏ bỏ sự cạnh tranh.Trong một số ngành mà trỡnh độ sản xuất cho phộp làm được, người ta đi đến tập hợp toàn bộ sản xuất của ngành đú vào một cụng ty cổ phần lớn duy nhất cú một sự lónh đạo thụng nhất (vớ dụ, sản xuất amoniac của cả nước Anh rơi vào tay một hóng duy nhất, tư bản lưu dộng được đưa ra mời cụng chỳng gúp). Chớnh trong quỏ trỡnh này sẽ phỏt sinh ra một loại ăn bỏm mới,- quý tộc tài chớnh mới và cả một hế thống lừa đảo và bịp bợm về việc sỏng lập, phỏt hành và buụn bỏn cổ phiếu. Sụ xuất hiện cụng ty cổ phần lần đầu tiờn trong lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đó làm cho quyền sở hữu tư bản hoàn toàn tỏch rời với chức năng của tư bản trong quỏ trỡnh sản xuất thực tế. Tiền cụng lao động cửa người quản lớ cộng với lợi nhuận của doanh nhiệp về tay nhà tư bản cổ phần, tức là cỏc cổ đụng, được thu về dưới dạng lợi tức cổ phần. Thực chất đay là tiền thự lao trả cho quyền sở hưu tư ban, biến những người sở hữu tư bản thành những người sở hữu thuần tuý, nghĩa là những nhà tư bản- tiền tệ thuần tuý. Những đặc điểm cổ điển của nhà tư bản đó được biến đổi thành một người chỉ giản đơn điều khiển và quản lý tư bản của những người khỏc. Thứ hai, xuất hiện những tiền đề thủ tiờu tư bản với tư cỏch sỡ hưu tư nhõn ở ngay trong nhưng giới hạn của bản thõn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.cỏc cụng ty cổ phần là điểm quỏ độ để biến tất cả những chức năng của quỏ trỡnh tỏi sản xuất hiện cũn gắn liền với quyền sở hưu tư bản đơn giản thành những chức năng của những người sản xuất liờn hiệp, tức là thành những chức năng của cả hội. Cụng ty cổ phần ra đời là sự thủ tiờu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngay trong lũng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở đú, xuất hiện mõu thuẫn tự nú lại thủ tiờu nú và đõy chớnh là giai đoạn quỏ độ sang một phương thức mới :”một phương thức sản xuất mới phải nảy ra và phỏt triển trờn cơ sở một phương thức sản xuất cũ. Theo C.mac, chớnh bản thõn những cụng ty cổ phần của cụng nhõn như là một nhà mỏy hợp tỏc, và đõy chớnh là lỗ thủng đầu tiờn trong hỡnh thỏi kinh tế tư bản chủ nghĩa. Sụ đối khỏng giữa lao động làm thuờ và chủ tư bảnđó được xoỏ bỏ bằng cỏch biến những người lao động liờn hiệp thành những “nhà tư bản” với chớnh bản thõn mỡnh, nghĩa là cho họ “cú thể dựng tư liệu sản xuất để búc lột lao đụng của chớnh họ”. Thục chất của quỏ trỡng hỡnh thành cỏc cụng ty cổ phần là sản xuất tư nhõn khụng cũn cú sự kiểm soỏtcủa quyền sở hữu tư nhõn. Những tư liệu sản xuất này sẽ khụng cũn là tư kiệu và sản phẩm của nền sản xuất tư nhõn nữa, mà sẽ chỉ cú thể là tư liệu sản xuẩt trong tay những người sản xuất liờn hiệp, tức là chỉ cú thể là sở hữu xó hội của họ, cũng như chỳng là sản xuất xó hội của họ. Cả hai khuynh hướng trờn, tức là những xớ nghiệp cổ phần tư bản chư nghĩa, cũng như nhà mỏy hợp tỏc, theo C.Mac đều phải được coi là những hỡnh thỏi quỏ độ từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thỳc sản xuất tập thể. Những điểm khỏc nhau căn bản giữa hai khuynh hướng trờn là :” trong xớ nghiệp cổ phần tư bản nghĩa mõu thuẫn được giải quyết một cỏch tiờu cực, cũn trong nhưng nhà mỏy hợp tỏc, mõu thuẫn được giải quyết một cỏch tớch cực. Thời đú C.Mac cũng đề cập đến cỏc xớ nghiệp của cỏc nhà nước tư sản cũng cú thế trở thành cụng ty cổ phần để tăng thờm quy mụ sản xuất cho chỳng. Vỡ rằng cụng ty cổ phần ra đời đó làm cho quy mụ sản xuất cú thể được tăng lờn, mở rộng một cỏch to lớn, đến nỗi những nhà tư bản riờng lẻ khụng thể làm nổi. Ngay cả nhưng xớ nghiệp của nhà nước cũng được tổ chức thành cụng ty cổ phần, tham gia vào cụng ty cổ phần. Trong cỏc tỏc phẩm của Lờ Nin. Lờ Nin đó bàn về chế độ hợp tỏc xó, và cỏc hỡnh thức hợp tỏc xó :”dưới chủ nghĩa tư bản tư nhõn , xớ nghiệp hợp tỏc xó khỏc với xớ nghiệp tư bản chủ nghĩa, cũng như xớ nghiệp tập thể khỏc với xớ nghiệp tư nhõn. dưới chủ nghĩa tư bản nhà nước, xớ nghiệp hợp tỏc xó khỏc với xớ nghiệp tư bản nhà nước, trước hết ở chỗ nú là xớ nghiệp tư nhõn, sau nữa ở chỗ nú là xớ nghiệp tập thể. Dưới chế độ hiện nay của chỳng ta, xớ nghiệp hợp tỏc xó khỏc với xớ nghiệp tư bản tư nhõn, ở chỗ nú là xớ nghiệp tập thể, nhưng nú khụng khỏc xớ nghiệp xó hội chũ nghĩa, nếu miếng đất trờn đú nú được xõy dựng và những tư liệu sản xuất đều thuộc về nhà nước, nghĩa là về giai cấp cụng nhõn”. Như vậy, chứng tỏ sự xuất hiện cụng ty cổ phần về mặt lịch sử là bước tiến từ sỡ hữu tư nhõn lờn sở hữu tập thể của cỏc cổ đụng. Cũn ở nước ta, việc thiết lập mới cỏc cụng ti cổ phần hay cổ phần hoỏ một số doanh nghiệp nhà nước hiện nay khụng phải là tư nhõn hoỏ, mà là sự hỡnh thành cỏc doanh nghiệp đa sở hữu cho mọi thành phần kinh tế cú thể tham gia, hợp tỏc cựng chia sẻ trỏch nhiệm, chia sẻ rủi ro thị trường và cựng hưởng lợi trong điều kiện cú đảng cộng sản lónh đạo, nhà nước xó hội chủ nghĩa quản lớ. 3. Sự cần thiết phải đảy mạnh cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam 3.1. Cơ sở lí luận Trong thời kỡ đổi mới, ở nước ta cũng như cỏc nước trong hệ thống xó hội chủ nghĩa trước đõy, chế độ sở hữu dường như đó được giải quyết. đú là chỳng ta đó xõy dựng xó hội chủ nghĩa với hai hỡnh thức sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể. Cựng với chế độ cụng hữu mụ hỡnh, kế hoạch hoỏ tập trung ra đời và thống trị trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng xó hội chử nghĩa ở việt nam. Chủ nghĩa xó hội dựa trờn cở sở cụng hữu, lỳc đầu đó phỏt huy tương đối tốt trong việc thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, nõng cao đời sống nhõn dõn, gúp phần to lớn vào cụng cuộc bảo vệ an ninh, chủ quyền đất nước. Tuy nhiờn cựng với sự thay đổi tỡnh hỡnh thế giới và trong nước chế độ cụng hữu với mụ hỡnh cũ đó tỏ ra khụng phự hợp, gõy nờn sự khủng hoảng kinh tế - xó hội, nờn chỳng ta tiến hành cụng cuộc đổi mới. Trong suốt quỏ trỡnh đổi mới, việc chuyển đổi từ mụ hỡnh kinh tế tập trung, bao cấp sang mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chư nghĩa đang đặt ra nhiều vấn đề về sở hữu. nếu khụng cú cỏch nhỡn và cỏch giải quyết đỳng đắn về sở hữu thỡ khú cú thể thực hiện được những mục tiờu mà cụng cuộc đổi mới đặt ra. Việc xõy dựng nền kinh tế thị trường đũi hỏi chỳng ta phải thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu. Sự đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu là một chử trương đỳng đắn. Từ thực tiễn phỏt triển của thế giới thời gian qua, cú thể khẳng định rằng : Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu là một tất yếu khỏch quan, là quy luật tất yếu trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của thời đại hiện nay. điều này khụng chỉ đỳng với cỏc nước xó hội chư nghĩa đang tiến hành đổi mới mà cũn cả ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa. Ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa tiến hành cụng cuộc đổi mới cải cỏch, sự kộm hiệu quả của sở hữu cụng cộng khi mà lực lượng sản xuất cũn ở trỡnh độ thấp, đặt ra yờu cầu phải thay đổi hỡnh thức cụng hữu đó cú bằng sự đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu. đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu thành một quyết sỏch cú hiệu quả để phỏt triển lức lượng sản xuất, phỏt triển thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. để thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu cú nhiều cỏch thức khỏc nhau, với mỗi loại hỡnh kinh tế, mỗi nước lại cú những biện phỏp khỏc nhau. Nhỡn một cỏch tổng thể, cú thể khẳng định rằng: cổ phần hoỏ là một trong những phương tiện cơ bản để thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu. 3.2. Cơ sở thực tiễn Kinh tế nhà nước cú một vai trũ rất quan trọng trong nờn kinh tế quục dõn. Nú đúng gúp một phần khỏ lớn vào ngõn sỏch nhà nước do đú phỏt triển doanh nghiệp nhà nước là một vấn đề cần được quan tõm một cỏch đỳng mức. Trước sự thay đổi của nền kinh tế thế giới cỏc DNNN ta đó bộc lộ những nhược điểm của nú. số DNNN làm ăn thua lỗ tăng lờn, chiếm khoảng 1/3, cú địa phương chiếm tới 50%. Biờn chế quản lớ DNNN nhiều gấp 2-3 lần doanh nghiệp tư nhõn và số lao động nhiều tới gấp 10 lần doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cú cựng một tài sản cố định. Hơn nữa nửa số DNNN đạt tỉ suất lời trờn tổng vốn thấp hơn lói suất tiết kiệm. khụng ớt DNNN trở thành gỏnh nặng cho nhà nước trờn nhiều phương diện. Để nõng cao hiệu quả kinh tế, nõng cao trỡnh độ tổ chưc quản lớ, thu hỳt vốn đầu tư…….thỡ việc cổ phần hoỏ để DNNN là một tất yếu tự nhiờn. Nếu làm tốt cổ phần hoỏ sẽ thỏo gỡ DNNN sẽ thỏo gỡ được 3 vướng mắc đú là: - Thực trạng “cha chung khụng ai khúc” đối với tài sản thuộc sở hữu của nhà nước cỏc doanh nghiệp nhà nước làm ăn kộm hiệu quả, hay lĩnh vực hoạt động của chỳng khụng thuộc diện nhà nước phải nắm dữ 100%. - Về phương thức quản trị kinh doanh và về cơ chế quản lớ doanh nghiệp; vai trũ, vị trớ của hội đồng quản trị và quan hệ giữa quản trị với hội đồng giỏm đốc điều hành, phỏt huy quyền làm chủ tập thể của người lao động và cổ đụng…. - Vấn đề động lực phỏt triển cho hai loại doanh nghiệp mới – doanh nghiệp đa sở hữu, trong đú cú thể cú sở hữu nhà nước dưới dạng cổ phần chi phối hoặc khụng chi phối. Bờn cạnh đú nước ta đang đứng trước cơ hội và thỏch thức gia nhập WTO trong thời gian sắp tới thỡ cổ hoỏ DNNN sẽ giỳp doanh nghiep và nền kinh tế của chỳng ta cú sức cạnh tranh đứng vững trờn thị trường theo kịp cỏc nền kinh tế trong khu vực cũng như trờn thế giới. 4. Mục tiêu cổ phần hoá mục tiờu của quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước đó được đảng ta xỏc định : Đõy là phương tiện để vừa đạt được mục tiờu phấn đấu , vừa khẳng định chức năng nhiệm vụ trước mắt cũng như lõu dài của DNNN, cụ thể như: Doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp làm sao để hiệu quả hoạt động cao hơn, cú tớnh cạnh tranh cao hơn, cú tăng trưởng phự hợp với cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Cỏc doanh nghiệp nhà nước phải gúp phần quan trọng đảm bảo sản phẩm, dịch vụ cụng ớch thiết yếu của xó hội và nhu cầu cần thiết của quốc phũng, an ninh và phỳc lợi xó hội. Thu hồi lại vốn nhà nước để phõn bổ nguồn lực hợp lớ hơn Huy động vốn của cụng nhõn viờn chức trong doanh nghiệp, cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới cụng nghệ, phỏt triển doanh nghiệp. Tạo điều kiện để người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp, tạo thờm động lực thỳc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nhờ đú người lao động cú thờm thu nhập cao hơn, cú cơ hội làm giàu theo phương chõm “dõn giàu nước mạnh”. phần II thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam 1. Tiến trình cổ phần hoá Tiến trỡnh cổ phần hoỏ DNNN đó được đảng và nhà nước ta quan tõm và đặc biệt coi trọng, điều đú thể hiện rừ qua cỏc kỡ đại hội của đảng. Đại hội VI (năm 1986) của Đảng ta đó chủ trương phỏt triển nhất quỏn kinh tế nhiều thành phần, coi đú là đặc trưng của thời kỳ quỏ độ, đa dạng hoỏ hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhưng vẫn đặt vấn đề làm cho kinh tế quốc doanh giữ vai trũ chủ đạo, chi phối được cỏc thành phần kinh tế khỏc, chiếm tỷ trọng lớn cả trong sản xuất và lưu thụng. Tiếp tục quan điển đú, Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khúa VII (11-1991), Đảng chủ trương: "Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh cú điều kiện thành cụng ty cổ phần và thành lập một số cụng ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thớ điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rỳt kinh nghiệm chu đỏo trước khi mở rộng trong phạm vi thớch hợp". Cũng trong thời gian đú, Quốc hội khúa VIII, kỳ họp thứ 10 (12-1991) đó đưa cổ phần vào nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội 1991-1995: "thớ điểm việc cổ phần hoỏ một số cơ sở kinh tế quốc doanh để rỳt kinh nghiệm và cú thờm nguồn vốn phỏt triển". Đại hội VIII (năm 1996) Đại hội chủ trương "triển khai tớch cực và vững chắc việc cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước để huy động thờm vốn, tăng thờm động lực thỳc đẩy doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả, làm cho tài sản nhà nước ngày càng tăng lờn khụng phải để tư nhõn hoỏ. Bờn cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, sẽ cú nhiều doanh nghiệp nhà nước nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối Đại hội IX (năm 2001) đó đề ra mục tiờu trong 5 năm (2001 - 2005) phải cơ bản hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nõng cao hiệu quả cỏc doanh nghiệp nhà nước hiện cú, đồng thời phỏt triển thờm doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc cú cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Hội nghị Trung ương 9 khúa IX (thỏng 1 năm 2004) quyết định "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tõm là cổ phần húa mạnh hơn nữa". Về chỉ đạo, Trung ương đó quyết định "Đẩy nhanh tiến độ cổ phần húa và mở rộng diện cỏc doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần húa, kể cả một số cụng ty và doanh nghiệp lớn trong cỏc ngành như điện lực, luyện kim, cơ khớ, húa chất, phõn bún, xi măng, xõy dựng, vận tải đường bộ, đường sụng, hàng khụng, hàng hải, viễn thụng, ngõn hàng, bảo hiểm. ". Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương ba (khúa IX), việc sắp xếp doanhnghiệp nhà nước phải cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2005. Nếu thực hiện thành cụng tất cả 104 đề ỏn đó được Thủ tướng phờ duyệt, thỡ đến cuối năm 2005 cả nước chỉ cũn khoảng 1.900 doanh nghiệp nhà nước. Trờn thực tế chỳng ta đó làm tiến hành chậm hơn dự kiến đề ra. Theo thụng tin mới nhất thỡ nếu tập trung cao độ thỡ phải đến năm 2009 thỡ chỳng ta mới hoàn thành xong việc cổ phần hoỏ DNNN. 2.Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 2.1. Những thành tựu đạt được Chớnh nhờ sự quan tõm chỉ đạo đú chỳng ta đó thu được những thành tựu đỏng kể trong quỏ trỡnh đổi mới DNNN. Đến nay, đó huy động được khoảng 12.400 tỷ đồng của cỏc cỏ nhõn, tổ chức ngoài xó hội vào doanh nghiệp Nhà nước cổ phần húa, đồng thời Nhà nước cũng thu lại được 10.169 tỷ đồng về đầu tư vào cỏc doanh nghiệp và sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc. Đặc biệt, cổ phần húa đó mang lại cho doanh nghiệp cơ chế quản lý năng động, thớch nghi với nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn, đồng thời tạo điều kiện cho người lao động nõng cao vai trũ làm chủ trong doanh nghiệp. Từ năm 2001 đến thỏng 12/2005, cả nước đó sắp xếp lại 2.881 doanh nghiệp nhà nước trong tổng số 5.655 doanh nghiệp nhà nước (cú vào đầu năm 2001). với cỏc hỡnh thức thớch hợp. Trong đú đó cổ phần húa 1.826 doanh nghiệp nhà nước; giao, bỏn 245 doanh nghiệp nhà nước; sỏp nhập, hợp nhất 408 doanh nghiệp nhà nước; giải thể, phỏ sản 164 doanh nghiệp nhà nước. Số doanh nghiệp nhà nước cũn lại (238) cú quy mụ nhỏ, Nhà nước khụng cần nắm giữ, khụng đủ điều kiện cổ phần húa… thực hiện khoỏn kinh doanh, cho thuờ, chuyển thành đơn vị sự nghiệp, chuyển cơ quan quản lý hoặc chuyển thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Đồng thời, đó thành lập mới 65 doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu là sản xuất cỏc sản phẩm quan trọng và cung ứng cỏc dịch vụ cụng ớch thiết yếu. Kết quả sắp xếp trờn đó làm giảm mạnh cỏc doanh nghiệp nhỏ, thua lỗ và thuộc cỏc ngành, lĩnh vực mà Nhà nước khụng cần nắm giữ 100% vốn, gúp phần quan trọng vào việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, từ chỗ dàn trải phõn tỏn đó tập trung hơn vào những ngành, lĩnh vực then chốt; tiếp tục giữ vai trũ nũng cốt trong nền kinh tế và cơ bản đỏp ứng được nhu cầu thiết yếu cho quốc phũng, an ninh và nhiều sản phẩm, dịch vụ cụng ớch. Vốn bỡnh quõn của doanh nghiệp nhà nước cũng tăng lờn 63,6 tỷ đồng so với 24 tỷ đồng năm 2001. Tuy nhiờn, theo Ban chỉ đạo Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp, năm 2005 sẽ cú 384 doanh nghiệp cần thực hiện cổ phần húa. Nếu cộng dồn số doanh nghiệp Nhà nước đó được phờ duyệt mà chưa thực hiện, tổng số doanh nghiệp cần cổ phần húa trong năm nay là 724 doanh nghiệp. Nhưng, trong 6 thỏng đầu năm mới cú 129 doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa. Như vậy, cú thực hiện đỳng kế hoạch đú hay khụng, đũi hỏi sự quyết tõm rất lớn của cỏc bộ, ngành và cỏc địa phương. 2.2. Hạn chế Bờn cạnh những kết quả đạt được, quỏ trỡnh cổ phần húa trong thời gian qua vẫn cũn những tồn tại, hạn chế. Số lượng doanh nghiệp cổ phần húa tuy cú tăng trong những năm gần đõy nhưng so với yờu cầu đổi mới vẫn cũn hạn chế, mới đạt 79% kế hoạch cỏc đề ỏn mà thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt. Việc đa. dạng húa trong sở hữu cũn hạn chế, việc thu hỳt cỏc cổ đụng bờn ngoài doanh nghiệp mới đạt 15,5% vốn điều lệ, cỏc cổ đụng chiến lược khụng cú cơ hội để trở thành chủ doanh nghiệp và khụng cú vai trũ nhất định trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp cổ phần húa khộp kớn trong nội bộ, khụng cho cỏc cổ đụng bờn ngoài tham gia mua cổ phần, trong đú cú tới 38,4% số doanh nghiệp cổ phần húa khụng bỏn cổ phần ra ngoài. Vốn Nhà nước trong cỏc doanh nghiệp cổ phần húa cũn quỏ nhỏ, việc huy động vốn trong quỏ trỡnh cổ phần húa chưa nhiều. Số vốn huy động ngoài xó hội trong vốn điều lệ mới chiếm 53,4% và đại bộ phận doanh nghiệp Nhà nước cổ phần húa cú quy mụ nhỏ. Số doanh nghiệp lớn cổ phần húa cũng cú nhưng chỉ đếm trờn đầu ngún tay. Núi về những hạn chế trong cổ phần húa, tiến sỹ Đặng Quyết Thắng, Vụ Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp, Văn phũng Chớnh phủ nhấn mạnh: “Doanh nghiệp cổ phẩn húa chưa thực sự đổi mới trong quản lý, phương phỏp quản lý, lề lối làm việc vẫn duy trỡ như khi cũn là doanh nghiệp Nhà nước, tỡnh trạng này diễn ra phổ biến ở cỏc doanh nghiệp cổ phần húa mà Nhà nước giữ cổ phần lớn và dạng doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối" 2.3. Các nguyên nhân cơ bản Quỏ trỡnh cổ phần hoỏ một bộ phận DNNN ở nước ta đó bị chậm so với tiến độ và gặp nhưng hạn chế trờn là do những lớ do chủ yếu sau: Việc bỏn cổ phần thiếu sự cụng khai, minh bạch cũn khộp kớn trong nội bộ doanh nghiờp ở một số trường hơp đó dẫn đến những yếu kộm của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần và chậm được khắc phục. chần chừ khụng muốn cổ phần hoỏ để trỡ hoón sự tồn tại của DNNN với mục đớch đeo bỏm lấy “ bầu sữa ” của bao cấp, khụng dỏm nghĩ, dỏm làm, mặc dự hiệu quả thấp, kộo dài trong nhiều năm. Khụng ớt cỏn bộ sợ mất quyền quản lý đối với doanh nghiệp trực thuộc, vỡ gắn với nú là lợi ớch cỏ nhõn, cục bộ. Tỡm cỏch đỏnh giỏ sai, thiếu cụng tõm, khỏch quan giỏ trị thực của số tài khoản hiện cú đối vúi DNNN thuộc diện cổ phần hoỏ theo hướng cú lợi cho một số cỏ nhõn. Khi tiến hành cổ phõn hoỏ xong, tỡm mọi cỏch để thụn tớnh dần dần số cổ phiếu của cổ đụng là nhà nước, mua gom số cổ phiếu khỏc dưới nhiều thủ đoạn rất tinh vi nhằm thõu túm quyền lực, thao tỳng cụng ty cổ phần dưới nhiều hỡnh thức. Lo ngại rằng sau khi cụng nhõn được bỏn ưu đói cổ phiếu sẽ đem bỏn cho người đầu cơ cổ phiếu. Lo sợ cỏc cụng ty, cỏc nhà tư bản nước ngoài đầu cơ cổ phiếu để thao tỳng doanh nghiệp cổ phần hoỏ mà khụng hiểu rằng, chỉ cú một số DNNN nước khi được đưa vào thục hiện cổ phần hoỏ, thỡ trong đú cũng đó quy định một lượng cổ phiếu nhất định được bỏn ra bờn ngoài và khống chế tỉ lệ phần trăm cổ phiếu tối đa của một cổ đụng được quyền nắm dữ vúi mục đớch là huy động thờm vốn, cụng nghệ và kỹ thuật quản lớ sản xuất, kinh doanh, thị trường. phần III định hướng và giải pháp cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới 1. Các định hướng trước mắt Trước đõy việc cổ phần hoỏ thường được tiến hành ở nhưng doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ hay kộm hiệu quả, do đú ớt cú sự hấp dẫn nhưng đến hội nghị trung ương 3 khoỏ 9 đảng ta đó xỏc định rừ cổ phàn hoỏ DNNN phải chuyển sang một giai đoạn nõng cao về chất lượng trờn cả ba mặt sau: Một là, từ cổ phần hoỏ DNNN làm ăn thua lỗ sang cổ phần hoỏ cả những doanh nghiệp lớn, cỏc cụng ty, cỏc doang nghiệp làm ăn cú lói. Hai là, cổ phần hoỏ DNNN trong một số lĩnh vực rất hạn chế sang cổ phần hoỏ cỏc DN ở hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ. Ba là, từ hỡnh thức cổ phần hoỏ nội bộ chớnh quyền sang bỏn cổ phần ra bờn ngoài, kể cả cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Lộ trỡnh hội nhập đang tạo ỏp lực mạnh mẽ đối với việc cổ phần hoỏ núi riờng và chuyển đổi DNNN núi chung. Chỳng ta phải chuyển đổi một cỏch mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Đõy là yờu cầu bắt buộc theo luật chơi của WTO. Nếu tập trung cao độ thỡ phải đến năm 2009 mới xong. Cũng cú ý kiến núi rằng chỉ mất ba năm, đến khoảng cuối năm 2008. Nhưng cuối cựng quyết định lựa chọn mốc 2009. Cũng cú nhiều ý kiến nghi ngại về tiến độ, nhưng tụi cho rằng tỡnh hỡnh sẽ cải thiện nhiều vỡ đứng trước nhiều ỏp lực từ quỏ trỡnh hội nhập buộc phải quyết tõm làm. Hơn nữa, trước đõy doanh nghiệp nhỏ lẻ, phõn tỏn, nay thỡ rất tập trung, chủ yếu là cỏc tổng cụng ty lớn. 2.Giải pháp cơ bản Để cổ phần hoỏ DNNN thành cụng khụng phải là một việc làm đơn giản khụng phải núi là cú thể dễ dàng làm được làm được mà cần cú sự phối hợp nhịp nhàng của cỏc doanh nghiệp cũng như cỏc cơ quan cú thẩm quyền và trỏch nhiệm liờn quan đến vấn đề này. Trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ DNNN đảng và nhà nước đó cú những giải phỏp cụ thể: Phải đõy mạnh việc thực hiện cổ phần hoỏ đối với DNNN, nhất là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. đõy được xem là một trong những nhiệm vụ trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế - từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xó hội chư nghĩa. Trong điều kiện mở của hội nhập, chỳng ta khụng thể chậm trễ hơn trong việc phỏt triển cổ phần hoỏ một bộ phận DNNN. Việc thực hiện cổ phần hoỏ phải đảm bảo sự phỏt triển của đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Khụng được biến quỏ trỡnh cổ phần hoỏ DNNN thành quỏ trỡnh tư nhõn hoa DNNN. Phải tăng cường sự lónh đạo của đảng, sự quản lớ của nhà nước đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đõt nước núi chung, đối với quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nứơc nối riờng. Quỏ trỡnh cổ phần hoỏ khụng thể tỏch rời bối cảnh chung của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Ở nước ta, cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khớch phỏt triển. Sự lớn mạnh của doanh nghiệp này, một mắt là động lực cho sự phỏt triển kinh tế đất nước, nhưng cũng là nhõn tố dẫn đến sự phỏt triển tự phỏt sang chủ nghĩa tư bản. chớnh vỡ vậy, cung với sự quản lớ, điều tiết doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ cũng hết sức quan trọng. Song

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0626.doc
Tài liệu liên quan