Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam

Cổ phần hoá doanh nghiệp là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu thành công ty cổ phần tức là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu .Cổ phần hoá nói chung là một quá trình đa dạng hoá sở hữu tại doanh nghiệp.

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ,trong đó nhà nước có thể vẫn giữ tư cách cổ đông ,tức là nhà nước vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghiệp .Cổ phần háo doanh nghiệp nhà nước không chỉ là quá tình chuyển sở hữu nhà nước sang sở hữu của các cổ đông mà còn là hình thức doanh nghiệp nhà nước thu hút thêm vốn thông qua bán cổ phiếu để trở thành công ty cổ phần.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ quan quản lý can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,hệ thống kinh tế quốc doanh với nòng cốt là các doanh nghiệp quốc doanh vẫn được xác định là giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,cần phải được củng cố và phát triển nhất là trong ngành và lĩnh vực then chốt quan trọng có tác dụng mở đường và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Là thành phần chính tạo lập nên kinh tế nhà nước thì các doanh nghiệp nhà nước có chức năng ,vai trò thực hiện các chức năng mà kinh tế nhà nước phải thực hiện.ai trò này thể hiện trên ba khía cạnh:kinh tế,chính trị và xã hội.Nội dung của vai trò này được thể hiện như sau: Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để nhà nước giữ vững sự ổn định xã hội, điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở đường,hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển thúc đẩy sự tăng trưởng nhsnh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. Đảm nhận các lĩnh vực hoạt đọng có tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội:cung ứng các hang hoá,dịch vụ thiết yếu,nhất là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng(giao thông, thuỷ lợi, điện,nước,thông tin liên lạc…),xã hội(giáo dục,y tế…) và an ninh quốc phòng. Góp phần quan trọng khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị trường .Những lĩnh vực mới,các lĩnh vực kết cấu hạ tầng,công trình công cộng…rủi ro cao, đòi hỏi vốn lớn ,thu hồi chậm ,lợi nhuận thấp là những ngành cần thiết và tạo điều kiện cho phát triển sản xuất ,nhưng các thành phần kinh tế khác không muốn đầu tư ,hoặc chưa có khả năng , điều kiện làm thị doanh nghiệp nhà nước cần phẩi đi đầu mở đường ,tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Là lực lượng xung kích tạo ra sự thay đổi cơ cấu kinh tế,thúc đẩy nhanh việc ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ nhằm thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Là lực lượng đối trọng trong cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước,chống sự lệ thuộc vào nướcngoài về kinh tế trong điều kiện mở cửa và hội nhập với khu vực và thế giới. Thực hiện một số chính sách xã hội,như tạo việc làm cho các nhóm xã hội dễ bị tổn thương: ở các khu vực khó khăn,kém phát triển như biên giới ,hải đảo ,miền núi… Như vậy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước xuất phát từ yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường nước ta Tóm lại,khu vực kinh tế nhà nước và hệ thống doanh gnhiệp nhà nước là những phạm trù kinh tế cùng bản chất tuy khác nhau về cấp độ ,do đó vai trò và nhiệm vụ của chúng có nội dung cơ bản giống nhau nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau.Việc xác dịnh vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước và vai trò của hệ thống doanh nghiệp nhà nước theo nội dung nêu trên sẽ giúp chúng ta định hướng đúng việc sắp xếp lại các tổ chức kinh tế nhà nước hiện có , đề ra cơ chế ,chính sách phù hợp ,biện pháp quản lý hữu hiệu đối với khu vực kinh tế nhà nước nói chung và các doanh ngiệp nhà nước nói riêng, đồng thời thiết lập các định chế yểm trợ phát triển chung. 2.Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay và một số hướng giải quyết: Sau hơn mười lăm năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã đạt dược những thành tựu đáng kể ,về cơ bản nền kinh tế đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng ,sức tăng trưởng đạt khá với tốc độ trung bình là 7% , đặc biệt là sức phát triển của hai ngành dịch vụ và công nghiệp.Từ đó làm thay đổi về cơ bản bộ mặt của đất nước, đời sống của người dân.Trong quá trình thay đổi đó các doanh nghiệp nhà nước , được coi là nòng cốt của đổi mới kinh tế đã có nhiều thành công trong việc đưa nền kinh tế từ hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Được xác định là thành phần kinh tế sẽ gặp nhiều khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi,các doanh nghiệp nhà nước từ chỗ được bao cấp hoàn toàn giờ phải tự thân vận động ,hoạch toán hoạt động kinh doanh của mình.Chính trong quá trình chuyển đổi đã minh chứng cho nội lực đáng kể của thành phần kinh tế nhà nước ,từ chỗ hoạt động không hiệu quả đến nay đã có nhiều doanh nghiệp làm ăn có lãi thoát khỏi tình trạng thua lỗ káo dài ,nhiều doanh nghiệp có hướng phát triển tốt không những hoạt đọng trong thị trường trong nước mà con tích cực tìm kiếm cơ hội làm ăn ở thị trường nước ngoài.Về cơ bản các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các ngành lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đã dần giữ được vị thế của minh ,tránh được sự lệ thuộc vào nước ngoài. Tuy nhiên hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước vẫn có nhiều vấn đề đáng bàn ,những đổi mới trong thời gian tới là hết sức cần thiết dối với các doanh nghiệp nhà nước đặc biệt khi nền kinh tế nước ta bước vào hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Nước ta trong thời gian dài thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp nên tồn tại một số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước mà hầu hết hoạt động không có hiệu quả trở thành gánh nặng thực sự cho ngân sách nhà nước.Theo số liệu của tổng cục thống kê tính đến 1-9-1990 cả nước có 12.084 doanh nghiệp trong tất cả các ngành ,các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhận thức được sức cản của các doanh nghiệp nhà nước hoạt động không có hiệu quả,Chính phủ đã ra các quyết định 315/HĐBT ngày 1-9-1990 thực hiện tổ chức sắp xếp lại, đòng thời để thành lập lại các doanh nghiệp nhà nước theo quyết định 388/HĐBT ngày 20-11-1991.Sau hang loạt cải cách cho đến nay doanh nghiệp nhà nước vẫn còn khoảng 5800 doanh nghiệp(theo số liẹu của vụ đăng kí kinh doanh -bộ kế hoạch đầu tư).Trong đó có khoảng 30% là doanh nghiệp nhà nước do các bộ ngành trung ương quản lý và khoảng 70% doanh nghiệp do uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quản lý. Đến năm 1995 ,số lượng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ so với cá doanh nghiệp ngoài quốc doanh:trong lĩnh vực công nghiệp là 78,8%;xây dựng cơ bản 49%;ngân hàng ,bảo hiểm 99,6%;giao thông vận tải bưu điện 54%,thương nghiệp vật tư 46,5%. Sau 15 năm năm đổi mới và đièu hành ,số lượng các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta giảm dần nhưng vẫn còn quá nhiều .Các doanh nghiệp nhà nước hiện nay vẫn còn tồn tại ở hầu hết các ngành ,lĩnh vực , điều đó là không thực sự cần thiết.Hơn nữa với số lượng doanh nghiệp nhà nước như hịân nay làm vượt quá khả năng nguồn lực về vốn và các cán bộ quản lý. Doanh nghiệp nhà nước có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và đối Việt Nam nói riêng.Trong những năm đầu bắt tay vào xây dựng đất nước doanh nghiệp nhà nước được hình thành đã thúc đẩy được quá trình phát triển đi lên của đất nước vì nó tập trung vốn rất lớn,nhà nước có thể thông qua các doanh nghiệp nhà nước để thực hiện các chính sách mục tiêu của mình.Doanh nghiệp nhà nước có vai trò dẫn đưòng cho các thành phần kinh tế khác. Vì cậy trong mọi thời đại doanh nghiệp nhà nước vẫn luôn là một thành phần kinh tế quan trọng không thể thiếu được trong mỗi quốc gia,Nhưng trong đà phát triển của nước ta hiện nay doanh nghiệp nhà nước vẫn tỏ ra hoạt động chưa hiệu quả trong khi chúng được hưởng nhiều đặc quyền hơn các doanh nghiệp tư nhân.Các doanh nghệp nhà nước hoạt động không hiệu quả không hoàn toàn là do các nhà quản lý mà còn có nhiều lý do khác: Một là các doanh nghiệp nhà nước thường bị đòi hỏi quá nhiều mục tiêu,trong đó có những mục tiêu mâu thuẫn nhau.Chẳng hạn các doanh nghiệp nhà nước phải thu được nhiều lợi nhuận trong khi lại phải đảm bảo việc làm cho một số lượng công nhân viên điều này kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước. Hai là các doanh nghiệp nhà nước thường phải chịu áp lực quản lý hoặc điều tiết của chính phủ như giá bán hay nguồn cung cấp ngyên vật liệu .Họ không chủ động lựa chọn các mặt hàng kinh doanh và phương án đầu tư. Đòng thời để có một quyết định kinh doanh được thông qua cần có sự đồng ý của nhiều cơ quan quản lý. Ba là các nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước không có được một cơ chế khuyến khích làm việc. Điều này làm mất đi đọng lực của người lao động họ không hăng hái với sản xuất dẫn đến năng suất thấp. Thứ tư là hiện nay phần lớn các doanh nghiệp nhà nước ta có quy mô nhỏ và hoạt động kém hiệu quả. Theo số liệu thống kê của bộ tài chính tổng số vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước là 70.184 tỷ đồng ;bình quân một doanh nghiệp có 11,6 tỷ dồng tương đương với một doanh nghiệp loại nhỏ của các nước cùng khu vực Đông nam Á.Vốn thực tế hoạt động của doanh nghiệp chỉ bằng 80% vốn hiện có do kinh doanh thua lỗ,công nợ khó đòi,tài sản mất mát kém phẩm chất chưa được xử lý. Đồng thời do quy mô vốn nhỏ nên không có khả năng đầu tư sử dụng các loại máy móc hiện đại ,hang hoá sản xuất ra có sức cạnh tranh yếu.Theo đánh giá của bộ khoa học và công nghệ môi trường :máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp nhà nước lạc hậu so với thế giớitừ 10-12 năm.Nhiều hiết bị trong các doanh nghiệp sau 14-15 năm mới được thay đổi công nghệ thạm chí mmột số ngành vẫn sử dụng máy móc từ những năm 1938-1940.Trong khi đó thời gian đổi mới thiết bị ở các nước khác trung bình là 5 năm.Máy móc cũ kĩ,lạc hậu năng suất thấp,hiệu quả kinh tế đạt dược chưa cao. Từ những năm 1989 đến nay,nền kinh tế đã thực sự bước sang hoạt động theo cơ chế thị trường.Các chính sách kinh tế,tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước đã được thay đổi theo hướng tự do hoá giá cả,chi phí ngân sách cho bù lỗ ,bù giá,bổ xiung vốn lưu động cho khu vực này đã giảm đáng kể.Nhưng tư tưởng bao cấp trong đầu tư vẫn còn nặng nề.Hàng năm 85% vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi được dành cho doanh nghiệp nhà nước vay.HHầu hết các doanh nghiệp nhà nước đầu tư.Theo báo cáo của tổng cục thống kê nhìn chung các doanh nghiệp nhà nước mới chỉ bảo tồn được vốn lưu động,còn vốn cố định mới bảo toàn ở mức 50% so với chỉ số lạm phát.Hai ngành chiếm giữ nguồn vốn lớn nhất là công nghiệp và thương nghiệp(72,52%)lại là ngành có tỷ lệ thất thoát vốn lớn nhất(16,41% và 14,95%).Vấn đề nợ nần vòng vo mất khả năng thanh tôáncnf diễn ra khá nghiêm trọng do tình trạng quản lý của nhà nước về tài chính còn lỏng lẻo,từ đó nạn tham nhũng lãng phí diễn ra mức báo động. Từ sự phân tích trên ta có thể rút ra kết luận về thực trạng của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay: Số lượng các doanh nghiệp nhà nước quá nhiều và bố trí không hợp lý. Quy mô của doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ bé. Kỹ thuật và công nghệ ở các doanh nghiệp nhà nước còn lạc hậu . Việc quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp nhà nước còn yếu kém. Hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà nước còn thập. Từ những phân tích trên đòi hỏi cần đổi mới các hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nước là nột bước phát triển tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Để đổi mới và tiếp tục phát triển kinh tế nhà nước phải phân loại và sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước theo hướng: Một là xác định các doanh nghiệp công ích cần thiết công ích cần thiết,hoạt động không vì mục đích lợi nhuận là chính(như các doanh nghiệp phục vụ an ninh,quốc phòng,giao thông công cộng,trường học,bệnh viện...)cần có chính sách ,cơ chế phù hợp để quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực được đầu tư , đảm bảo mục tiêu chính trị-xã hội trong quá trình tăng trưởng và phát triển nâng cao đời sống nhân dân. Thứ hai,những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả có khả năng cạnh tranh cần được củng cố đầu tư hướng trở thành các doanh nghiệp đi đầu trong công nghệ ,kỹ thuật ,chất lượng sản phẩm,từ đó phát huy sức mạnh ảnh hưởng có lợi đến nền kinh tế. đối với doanh nghiệp nhỏ và quá nhỏ,những doanh nghiệp không có vai trò quan trọng,làm ăn thua lỗ ,yếu kém cần xử lý thích hợp như chuyển hình thức cở hữu ,cổ phàn hoá,cho thuê,khoán ,giải thể hoặc phá sản theo luật địnhTiến hành cổ phần hoá tích cực và chắc chắn. Xác định rõ trách nhiệm ,quyền hạn và sự điều tiết của nhà nước đối với các doanh nghiệp mang tính độc quyền hay những doanh nghiệp có chức năng ổn định thị trường,giá cả. Ba là mạnh dạn nghiên cứu và ứng dụng các hình thức tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước.Tăng cường hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực phân phối lưu thông,từng bước xây dựng văn minh thương nghiệp, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng. Bốn là phải nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước thông qua chính sách tuyển dụng đãi ngộ một cách hợp lý.tăng cường áp dung công nghệ mới trong hoạt động kinh doanh. Như vậy có thể thấy trong thờ gian tới nhà nước rất chú trọng đến vấn đề đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước,và một biện pháp rất được coi trọng đó là thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. III Cæ phÇn ho¸ Doanh NghiÖp Nhµ N­íc Cæ phÇn ho¸ mét bé phËn doanh nghiÖp nhµ n­íc lµ mét trong nh÷ng gi¶i ph¸p c¬ b¶n cña viÖc tæ chøc s¾p sÕp , ®æi míi c¬ chÕ qu¶n lý c¸c doanh nghiÖp nhµ n­íc nh»m t¨ng c­êng ®éng lùc thóc ®Èy ph¸t triÓn s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp cã hiÖu qu¶ h¬n. 1. C¸c quan ®iÓm vÒ cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc cña §¶ng vµ nhµ n­íc. ChØ vµi n¨m sau khi chuyÓn ®æi nÒn kinh tÕ tõ c¬ chÕ tËp trung bao cÊp sang c¬ chÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN , §¶ng vµ nhµ n­íc ta ®· b­íc ®Çu cã chñ tr­¬ng vÒ cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp quèc doanh. §iÒu ®ã chøng tá nhËn thøc ®óng cña §¶ng vµ nhµ n­íc ta vÒ vai trß míi cña c«ng ty cæ phÇn trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ,®¸nh gi¸ ®óng thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp Quèc Doanh vµ chän h­íng ®i ®óng trong viÖc c¶i c¸ch c¸c doanh nghiÖp nµy. Chñ tr­ong cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc ®· ®­îc §¶ng ta ®Ò ra tõ ®Çu thËp kØ 90 cña thÕ kØ 20. Cô thÓ lµ : NghÞ quyÕt Héi NghÞ lÇn thø 2- Ban chÊp hµnh trung ­¬ng kho¸ VII (11/1991): ”ChuyÓn mét sè doanh nghiÖp quèc doanh cã ®iÒu kiÖn thµnh c«ng ty cæ phÇn vµ thµnh mét sè c«ng ty quèc doanh cæ phÇn míi , ph¶i lµm thÝ ®iÓm , chØ ®¹o chÆt chÏ, rót kinh nghiÖm chu ®¸o tr­íc khi më réng trong ph¹m vi thÝch hîp”. - NghÞ quyÕt Héi nghÞ ®¹i biÓu toµn quèc gi÷a nhiÖm kú kho¸ VII(11-1994) ®· nªu môc ®Ých, h×nh thøc cæ phÇn ho¸ vµ møc ®é së h÷u nhµ n­íc t¹i doanh nghiÖp nhµ n­íc cæ phÇn ho¸ : “§Ó thu hót thªm vèn , t¹o thªm ®éng lùc, ng¨n chÆn tiªu cùc, thóc ®Èy doanh nghiÖp nhµ n­íc lµm ¨n cã hiÖu qu¶, cÇn thùc hiÖn c¸c h×nh thøc cæ phÇn ho¸ cã møc ®é thÝch hîp víi tÝnh chÊt vµ lÜnh vùc s¶n xuÊt - kinh doanh ; trong ®ã së h÷u nhµ n­íc chiÕm tØ lÖ cæ phÇn chi phèi”. - NghÞ quyÕt cña Bé ChÝnh trÞ vÒ tiÕp tôc ®æi míi ®Ó ph¸t huy vai trß chñ ®¹o cña doanh nghiÖp nhµ n­íc (sè10/NQ-TW, ngµy 17-3-1995) ®· bæ sung thªm vÒ ph­¬ng ch©m tiÕn hµnh cæ phÇn ho¸, tû lÖ b¸n cæ phÇn cho ng­êi trong vµ ngoµi doanh nghiÖp “Thùc hiÖn tõng b­íc v÷ng ch¾c cæ phÇn ho¸ mét bé phËn doanh nghiÖp mµ nhµ n­íc kh«ng cÇn gi÷ 100% vèn. Tuú tÝnh chÊt, lo¹i h×nh doanh nghiÖp mµ tiÕn hµnh b¸n mét tû lÖ cæ phÇn cho c«ng nh©n viªn chøc lµm viÖc t¹i doanh nghiÖp ®Ó t¹o ®éng lùc bªn trong trùc tiÕp thóc ®Èy ph¸t triÓn vµ b¸n cæ phÇn cho c¸c tæ chøc hay c¸ nh©n ngoµi doanh nghiÖp ®Ó thu hót thªm vèn, më réng qui m« s¶n xuÊt - kinh doanh”. - Trong kÕt luËn cña Bé ChÝnh trÞ vÒ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi 5 n¨m 1996-2000(sè 301BBK/BCT ngµy 12-9-1995) ®· bæ sung thªm môc tiªu gi÷ v÷ng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa cña cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc vµ ph©n lo¹i doanh nghiÖp nhµ ®Ó cæ phÇn ho¸. - NghÞ quyÕt §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø VIII (6-1996) chØ ®¹o: “Tæng kÕt kinh nghiÖm, hoµn chØnh khu«n khæ ph¸p luËt ®Ó triÓn khai tÝch cùc, v÷ng ch¾c cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc nh»m huy ®éng thªm vèn, t¹o ®éng lùc míi thóc ®Èy doanh nghiÖp lµm ¨n cã hiÖu qu¶, lµm tµi s¶n nhµ n­íc ngµy mét t¨ng lªn, lµ sù kÕt hîp gi÷a kinh tÕ nhµ n­íc víi kinh tÕ nh©n d©n ®Ó ph¸t triÓn ®Êt n­íc chø kh«ng ph¶i ®Ó t­ nh©n ho¸. Bªn c¹nh nh÷ng doanh nghiÖp 100% vèn nhµ n­íc, sÏ cã nhiÒu doanh nghiÖp mµ nhµ n­íc n¾m cæ phÇn chi phèi. Gäi thªm cæ phÇn hoÆc b¸n cæ phÇn cho ng­êi lao ®éng t¹i doanh nghiÖp, cho c¸c tæ chøc vµ c¸ nh©n ngoµi doanh nghiÖp tuú tr­êng hîp cô thÓ ; vèn thu ®­îc ph¶i dïng ®Ó ®Çu t­ më réng s¶n xuÊt - kinh doanh”. - Trªn c¬ së ®¸nh gi¸ tiÕn tr×nh cæ phÇn ho¸, ngµy 4-4-1997 Bé ChÝnh trÞ ra th«ng b¸o sè 63/TB-TW yªu cÇu c¸c cÊp uû ®¶ng vµ chÝnh quyÒn ph¶i qu¸n triÖt vµ tuyªn truyÒn, gi¶i thÝch trong nh©n d©n chñ tr­¬ng, chÝnh s¸ch cña §¶ng vÒ cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc; nhÊn m¹nh môc ®Ých yªu cÇu cña chñ tr­¬ng cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc, cã chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ng­êi lao ®éng t¹i doanh ngiÖp cæ phÇn ho¸ mua cæ phÇn, hç trî c«ng nh©n nghÌo mua cæ phÇn nh»m gãp phÇn xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo cÊp cho ng­êi lao ®éng trong doanh nghiÖp cæ phÇn ho¸ mét sè cæ phÇn tuú theo thêi gian cèng hiÕn cña mçi ng­êi ; cã c¬ chÕ ®Ó hµng n¨m gäi thªm cæ phÇn. §ång thêi yªu cÇu ph¶i t¨ng c­êng vai trß cña c¸c tæ chøc ®¶ng, tæ chøc quÇn chóng t¹i c¸c doanh ngiÖp cæ phÇn ho¸; tiÕn hµnh ph©n lo¹i doanh nghiÖp nhµ n­íc ®Ó lùa chän doanh nghiÖp cæ phÇn ho¸ ; ¸p dông c¸c h×nh thøc cæ phÇn ho¸ ®a d¹ng, phï hîp víi tõng ®iÒu kiÖn cô thÓ; hoµn chØnh c¸c chÝnh s¸ch vÒ cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc. - Héi nghÞ lÇn thø t­ Ban ChÊp hµnh Trung ­¬ng kho¸ VIII ( th¸ng 12-1997) nªu râ gi¶i ph¸p cæ phÇn ho¸ nh­ sau: “Ph©n lo¹i doanh ngiÖp c«ng Ých vµ doanh ngiÖp kinh doanh, x¸c ®Þnh danh môc lo¹i doanh nghiÖp cÇn gi÷ 100% vèn nhµ n­íc, lo¹i doanh nghiÖp nhµ n­íc cÇn n¾m gi÷ cæ phÇn chi phèi, lo¹i doanh nghiÖp nhµ n­íc chØ n¾m gi÷ cæ phÇn chi phèi, lo¹i doanh nghiÖp nhµ n­íc chØ n¾m cæ phÇn ë møc thÊp nhÊt” vµ “§èi víi doanh nghiÖp mµ nhµ n­íc kh«ng cÇn n¾m 100% vèn cÇn lËp kÕ ho¹ch cæ phÇn ho¸ ®Ó t¹o ®éng lùc ph¸t triÓn , thóc ®Èy lµm ¨n cã hiÖu qu¶ ‘’ Nh­ vËy chñ tr­¬ng cña §¶ng vÒ cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc lµ nhÊt qu¸n vµ ngµy cµng ®­îc cô thÓ ho¸ vÒ môc tiªu , ph­¬ng thøc , ®èi t­îng vµ gi¶i ph¸p cæ phÇn ho¸. C¨n cø vµo c¸c nghÞ quyÕt cña §¶ng, ChÝnh phñ ®· tõng b­íc cã c¸c v¨n b¶n chØ ®¹o tæ chøc thùc hiÖn cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc 1.1:Cơ cở lý luận và thực tiễn của vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay : Cổ phần hoá doanh nghiệp là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu thành công ty cổ phần tức là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu .Cổ phần hoá nói chung là một quá trình đa dạng hoá sở hữu tại doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ,trong đó nhà nước có thể vẫn giữ tư cách cổ đông ,tức là nhà nước vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghiệp .Cổ phần háo doanh nghiệp nhà nước không chỉ là quá tình chuyển sở hữu nhà nước sang sở hữu của các cổ đông mà còn là hình thức doanh nghiệp nhà nước thu hút thêm vốn thông qua bán cổ phiếu để trở thành công ty cổ phần. Tuy nhiên cần phải phân biệt quá trình cổ phần hoá với tư nhân hoá ,tư nhân hoá đó là chuyển toàn bộ sở hữu sang sở hữu tư nhân,nó cũng là một hình thức đa dạng hoá sở hữu ở nước ta hiện nay nhưng về bản chất thì nó khác với cổ phần hoá. Từ những năm 70 của thế kỉ XX trên thế giới đã diễn ra quá trình nhà nước giảm bớt sự can thiệp của mình vào nền kinh tế thông qua tư nhân hoá và cổ phần hoá doanh nghịêp nhà nước; đến đầu những năm 90 quy mô tư nhân hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước diễn ra chưa từng thấy, đến năm 1995 đã có hơn 100.000 doanh nghiệp nhà nước được tư nhân hoá và cổ phần hoá;hơn 80 nước cam kết thực hiện tư nhân hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Cơ sở của việc xuất hiện hiện tượng này là: Thứ nhất ,các doanh nghiệp nhà nước phát triển tràn lan ,lại không được tổ chức và quản lý tốt .Quản lý kinh tế theo kiểu hành chính ,qua nhiều cấp trung gian ;hệ thống kế hoạch ,tài chính cứng nhắc,thiếu khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trường .Tính chủ động trong sản xuất –kinh doanh bị gò bó bởi nhiều qui chế xuất phát từ quyền sở hữu của nhà nước .Sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước đuọc pháp luật bảo vệ.Tất cả những cái đó đã đánh mất động lực kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước,làm kết quả hoạt động của chúng yếu kém triền miên. Thứ hai ,do hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiẹp nhà nước trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước.Nhà nước thường xuyên phải sử dụng ngân sáh trợ cấp trực tiếp và gián tiếp cho chúng, điều đó dẫn đến ngân sáh nhà nước bị thiếu hụt. Thứ ba,về nhận thức lý luận ,có sự thay đổi quan điểm về vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường .Hiện nay phổ biến mô hình kinh tế “nền kinh tế hỗn hợp giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân “của Samuelson.Quan điểm này đã làm thay đổi tư duy kinh tế của các chính phủ,dẫn đến xu hướng đánh giá lại vai trò và hiệu quả kinh tế-xã hội của hệ thống doanh nghiệp nhà nước.Cổ phàn hoá doanh nghiệp nhà nước là một giải pháp mà hầu hết các quốc gia đều coi trọng . Thứ tư,sức hấp đãn của công ty cổ phần.So với các doanh nghiệp khác ,thì công ty cổ phần có sức sống mạnh hơn,hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt và vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu mới của phát triển kinh tế thị trường .Thực tế phát triển của kinh tế thị trường cho thấy loại hình doanh nghiệp đơn sở hữu (dù là sở hữu tư nhân hay sở hữu nhà nước )sẽ bị hạn chế trong đầu tư hay cạnh tranh. Suy cho cùng,công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất xã hội và nền kinh tế thị trường phát triển .Việc chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần là do tính xã hội hoá của sản xuất ,do quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường quyết định và thúc đẩy, đó là quá trình khách quan,không phải do ý muốn chủ quan của bất kì thể hế chính trị hay bất cứ cá nhân nào. Từ đó có thể khẳng định rằng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một xu hướng phát triển tất yếu hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở nước ta hiện nay. 1.2:Những yếu tố thuận lợi cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay: Chính phủ trên cơ sở quan điểm của Đảng về quá trình cổ phần hoá đã nhận thức tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và quyết tâm thực hiện. Điều này thể hiện ở việc ban hành các văn bản luật và dưới luật nhằm thực hiện chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ,như luật công ty,quyết định 315 và 330 về sắp xếp lại sản xuất trong khu vực kinh tế nhà nước,quyết dịnh 202-HĐBT và chỉ thị 84-TTg của thủ tướng chính phủ về thí điểm cổ phần hoá ở một số doanh nghiệp nhà nước… Điều kiện môi trường pháp lý về cơ bản được xác lập đặt tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường Tình hình kinh tế đất nước đã có nhiều biến đổi theo hướng tích cực giá cả thị trường được duy trì tương đối ổn định .lạm phát đã được kiềm chế đồng tiền VND đã giữ được giá ,lãi suất ở mức khuyến khích các hoạt động đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Tạo điều kiện tâm lý cho mọi người muốn đầu tư thông qua hình thức mua cổ phiếu trong các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá. Đội ngũ các nhà quản lý nắm bắt được tác phong làm việc trong nền kinh tế thị trường ,tạo hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiểp tronh điều kiện cạnh tranh về năng suất ,chất lượng và hiệu quả. Điều này sẽ làm cho người đầu tư yên tâm bỏ vốn ,góp phần thuận lợi cho việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Với luật đầu tư nước ngoài và sự xuất hiện nhiều chi nhánh ngân hang kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam đã góp phần tạo môi trường và điệu kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư bằng cổ phiếu vào các doanh nghiệpnhà nước được tiến hành cổ phần hoá. Việt Nam có được nhiều kinh nghiệm quý giá từ thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở các nước cùng khu vực. 1.3:Một số vấn đề thống nhất trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Thứ nhất:cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một quá trình gắn liền vớt sự phát triển lực lượng sản xuất. Nước ta phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa,lấy chế độ công hữu làm nền tảng,kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,các xí nghiệp quốc doanh được xây dựng quá nhiều trong thời kì bao cấp,do đó việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước dưới nhiều hình thức trong đó có cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước cũng tất yếu diễn ra với số lươngj lớn.Tuy nhiên chúng ta phải gắn quá trình cổ phần hoá với điều kiện kinh tế khách quan ,quy luật kinh tế nước ta hiện nay chứ kgông nên nóng vội mà tổ chức triển khai một cách ồ ạt. Thứ hai:cổ phần hoá phải gắn với viẹc đa dạng hoá quan hệ sở hữu.Trong mối quan hệ này chế độ kinh tế cổ phần được hiểu là một phương thức,phương pháp để xử lý một cách khoa học quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp.Cần phân biệt rõ ràng cổ phần hoá và tư nhân hoá Thứ ba :cổ phần hoá và vấn đề lao động-việc làm.Tình trạng dư thừa lao động trong các doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ gây không ít khó khăn cho các doanh ngiệp cổ phần hoá ,việc nhiều công nhân sẽ bị mất viêc trong quá trình cổ phần hoá là không thể tránh khỏi,tuy nhiên qua đó mà lực lượng lao động sẽ được sắp xếp lại hợp lý hơn. Như vậy có thể thấy rằng quan điểm của Đảng và Nhà Nước về vấn đề cổ phần hoá là rất rõ ràng và nhất quán thể hiện quyết tâm thay đổi bộ mặt k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34567.doc
Tài liệu liên quan