Đề tài Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2000 - 2010

Lời nói đầu 1

LỜI CẢM ƠN! 3

 

Chương I: Cơ sở khoa học của qui hoạch sử dụng đất đai 4

I.Khái niệm và sự cần thiết của qui hoạch sử dụng đất đai . 4

1. Khái niệm 4

2. Sự cần thiết phải quy hoạch sử dụng đất 5

II. Những căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất 9

1. Căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch 9

2. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch. 10

3. Căn cứ quy hoạch sử dụng đất của cấp quản lý vùng quy hoạch . 11

4. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng và tiềm năng đất đai vùng quy hoạch. 12

III. Nội dung của quy hoạch sử dụng đất. 13

1. Công tác điều tra và thu thập số liệu. 13

2. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội . 14

3. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai 14

4. Xây dựng các phương án quy hoạch 15

4.1 Phân bổ đất nông-lâm nghiệp 15

4.2 Phân bố đất chuyên dùng . 18

4.3 Phân đất khu dân cư 20

4.5. Tổng hợp phương án quy hoạch 22

IV. Các phương pháp chính xây dựng quy hoạch 22

1. Kết hợp phân tích định tính và định lượng 22

2. Phương pháp phân tích kết hợp vi mô và vĩ mô 22

3. Phương pháp cân bằng tương đối 23

4. Phương pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ tin học trong quy hoạch sử dụng đất đai . 23

 

Chương II: Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000- 2010 24

I. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 24

1. Điều kiện tự nhiên 24

1.1. Vị trí địa lý 24

1.2 Địa hình 24

1.3.Khí hậu thời tiết 25

1.4. Thuỷ văn, nguồn nước 26

2.Tài nguyên thiên nhiên. 26

2.1 Tài nguyên đất 26

2.2 Tài nguyên khoáng sản. 27

2.3 Tài nguyên rừng. 27

2.4 Tiềm năng du lịch. 28

3.Cảnh quan môi trường của huyện 28

4. Nhận xét chung 29

II. Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội huyện Lộc Bình những năm qua. 30

1.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 30

1.1 Ngành nông - lâm nghiệp 30

1.2. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản 32

1.3. Thương mại dịch vụ 33

2 Dân số lao động và mức sống dân cư 33

2.1 Dân số và lao động 33

2.2 Mức sống dân cư 35

3. Thực trạng phát triển đô thị. 35

4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 36

5. An ninh biên giới 38

III Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất 38

1.Tình hình quản lý đất đai trước và sau khi có luật đất đai 1993 38

2. Tình hình biến động đất đai qua các năm 39

2.1. Đất nông nghiệp 40

2.2. Đất lâm nghiệp 41

2.3. Đất chuyên dùng 41

2.4. Đất ở 41

2.5. Đất chưa sử dụng. 41

3. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2000 42

3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 46

3.2. Đất lâm nghiệp 47

3.3. Đất chuyên dùng 48

2.4 Đất ở đô thị 49

2.5.Đất khu dân cư nông thôn . 50

2.6 Đất chưa sử dụng . 50

3. Nhận xét về tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai 50

III. Định hướng quy hoạch sử dụng đất 52

1. Tiềm năng đất đai 52

2.Quan điểm khai thác sử dụng đất. 54

3. Các căn cứ để đưa ra phương án sử dụng đất của huyện. 55

3.1. Căn cứ pháp lý: 55

3.2. Căn cứ và các cơ sở thông tin dữ liệu 56

4. Định hướng sử dụng đất đai từ nay đến năm 2010 62

4.1. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp. 62

4.2. Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp . 63

4.3. Định hướng phát triển đất chuyên dùng 63

4.4. Định hướng sử dụng đất ở 64

4.5.Đất chưa sử dụng 65

IV. Phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 65

1. Đất nông nghiệp 65

2. Đất lâm nghiệp. 69

3.Đất chuyên dùng. 71

4. Đất ở đô thị 80

5. Đất ở nông thôn. 81

6. Đất chưa sử dụng 82

7.Tổng hợp phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 83

7.1. Tiểu vùng 1 83

7.2. Tiểu vùng II 84

7.3.Tiểu vùng 3 85

7.4. Tiểu vùng 4 85

7.5. Tiểu vùng 5 85

7.6. Tiểu vùng 6 86

 

Chương III: Các giải pháp thực hiện phương án qui hoạch . 88

1. Giải pháp về tổ chức thực hiện. 88

2. Tăng cường công tác quản lý đất đai 89

3. Giải pháp đầu tư. 90

4. Những chính sách và biện pháp nhằm phát triển và bảo vệ quỹ đất nông nghiệp. 91

5. Những biện pháp và chính sách nhằm khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm. 92

6. Giải pháp về vốn 94

7. Giải pháp về thị trường . 94

 

Kết luận và kiến nghị 95

Tài liệu tham khảo

 

doc102 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2000 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng sử dụng: Biểu HT04: Hiện trạng sử dụng đất đai theo đối tượng sử dụng huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn năm 2000 Đối tượng sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Hộ gia đình cá nhân 43611,18 43,68 Các tổ chức kinh tế 7068,81 7,08 UBND xã, thị trấn quản lý, sử dụng 681,24 0,68 Các tổ chức khác 4327,40 4,34 Đất chưa giao, cho thuê sử dụng 44145,37 44,22 Tổng cộng 99834 100,00 Nguồn: Trung tâm Triển khai và thử nghiệm các dự án quản lý đất đai Bình quân diện tích đất tự nhiên là 1,29 ha/người Trên cơ sở quy mô, phạm vi, các đặc điểm chung về khí hậu, tiềm năng đất đai, tập quán canh tác toán huyện Lộc Bình được chia thành 6 tiểu vùng như sau: Tiểu vùng 1: Bao gồm 9 xã và thị trấn: TT. Lộc Bình và các xã Vân Mộng, Mẫu Sơn, Hữu Khánh, Lục Thôn, Đồng Bục, Xuân Mãn, Bằng Khánh, Xuân Lễ. Tiểu vùng 1 có tổng diện tích tự nhiên 17581,00 ha chiếm 17,81% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, với diện tích bình quân đầu người 0,84 ha, diện tích tự nhiên của tiểu vùng này được phân bố cho ; +Đất nông nghiệp 2305,03 ha bằng 13,11% + Đất lâm nghiệp 7411,85 ha bằng 42,16% + Đất chuyên dùng 238,72 ha bằng 1,60% + Đất ở 67,19 ha bằng 0,38% + Đất chưa sử dụng 5793,19 ha bằng 32,95% Tổng cộng 17581,00ha bằng 100,00% Tiểu vùng này có trung tâm là thị trấn Lộc Bình và trung tâm phụ là xã Bằng Khánh - ngã ba đường vào khu du lịch Mẫu Sơn, đồng thời các xã này nằm ven sông Kỳ Cùng, có tiềm năng đất đai thuận tiện cho sản xuất lúa nước, hoa màu. Tiểu vùng 2: bao gồm 6 xã và thi trấn: TT. Na Dương và các xã Đông Quan, Sàn Viên, Lợi Bác, Quan Bản, Tú Đoạn có tổng diện tích tự nhiên là 25335 ha chiếm 25,38% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, được phân chia theo các mục đích sử dụng sau: +Đất nông nghiệp 2561,72 ha + Đất lâm nghiệp 9112,14 ha + Đất chuyên dùng 1014,30 ha + Đất ở 120,26 ha + Đất chưa sử dụng 12490,64 ha Tiểu vùng này có diện tích bình quân đầu người là1,28 ha, có khả năng mở rộng công nghiệp, đồng thời có thể mở rộng sản xuất cây ăn quả, vùng nguyên liệu mía đường. Tiểu vùng 3: gồm 3 xã Tam Gia, Tĩnh Bắc, Khuất Xá có diện tích tự nhiên 1780ha chiếm 12,80% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, diện tích bình quân đầu người là 1,56 ha, được phân bố sử dụng chủ yếu cho phát triển rừng và ở đây đất chưa sử dụng còn rất lớn 7739,27 ha (bằng 60,56% diện tích của vùng). Tiểu vùng này có thế mạnh phát triển nghề rừng và phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tiểu vùng 4 : gồm 2 xã Yên Khoái, Tú Mịch có diện tích tự nhiên 7950 ha chiếm 7,9% diện tích toàn huyện, có diện tích bình quân đầu người 1,34ha, chủ yếu được phân bố cho đất lâm nghiệp (2417,38 ha) và đất nông nghiệp (772,76 ha), diện tích đất chưa sử dụng còn rất lớn (4629,14 ha). Là một vùng có cửa khẩu Chi Ma thuận tiện cho phát triển thương mại và dịch vụ nhưng diện tích đất chuyên dùng còn trong tình trạng rất thấp (87,72 ha chiếm 1,1%diện tích toàn vùng). Vùng có thế mạnh về thâm canh lúa nước và phát triển thương mại. Tiểu vùng 5: Gồm 6 xã: Như khuê, XuânTình, Hiệp Hạ, Nhượng Bạn, Minh phát, Hữu Lân với tổng diện tích tự nhiên toàn vùng 18187,98 ha chiếm 18,22% diện tích tự nhiên của huyện. Vùng có thế mạnh là phát triển nghề rừng, phát triển chăn nuôi đại gia súc kết hợp với trồng cây ăn quả. Tiểu vùng 6: Gồm các xã: Nam Quan, ái Quốc, Xuân Dương với tổng diện tích tự nhiên 18482 ha chiếm 18,51% diện tích toàn huyện. Thế mạnh của vùng là phát triển nghề rừng, trồng thông, khai thác nhựa thông, trồng cây ăn quả, trồng mía nguyên liệu và chăn nuôi đại gia súc. Với sự phân chia theo 6 tiểu vùng này, hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2000 được thể hiện ở bảng sau Biểu ht05: Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 Huyện Lộc Bình - tỉnh lạng sơn Đơn vị tính: Ha Loại đất Tổng diện tích 2000 Đơn vị tiểu vùng Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3 Tiểu vùng 4 Tiểu vùng 5 Tiểu vùng 6 Toàn huyện 99834,00 17581,00 25335,00 12780,00 7950,00 15143,00 21045,00 I. Đất nông nghiệp 10350,71 2305,03 2561,72 1820,81 772,76 1946,39 944,00 1. Đất trồng cây hàng năm 72000,96 1513,73 2062,28 1264,22 669,22 851,08 840,16 - Đất ruộng lúa, lúa mầu 5418,85 1056,68 1703,67 934,23 584,33 702,76 437,18 - Đất nương rãy 430,78 - 17,32 15,00 - 54,28 244,66 - Đất trồng cây HN khác 1351,06 363,09 341,29 242,75 84,89 338,27 58,32 2. Đất vườ tạp 1139,66 217,09 407,31 176,05 69,46 181,27 88,48 3. Đát trồng cây lâu năm 1832,88 64,485 97,90 373,06 20,25 684,04 12,8 4. Đất đồng cỏ dùng vào CN - - - - - - - 5. Đất có mặt nước NTTS 77,48 19,64 30,17 7,48 13,83 2,57 3,79 II. Đất Lâm nghiệm 34197,00 7411,85 9112,14 3065,22 2417,38 5839,71 6350,70 1. Rừng tự nhiên 15503,00 2746,00 3507,75 500,00 262,00 3932,00 4555,25 - Đất có rừng sản xuất 6301,67 541,00 730,00 234,81 - 2514,46 2281,40 - Đất có rừng phòng hộ 9201,33 4124,85 4874,39 265,19 262,00 1417,54 2273,85 2. Rừng trồng 18694,00 4665,85 5640,39 2565,22 2155,38 1907,71 1794,45 - Đất có rừng sản xuất 17635,08 4440,85 5320,06 1572,66 1792,38 1713,68 1795,45 - Đất có rừng phòng hộ 1058,92 225,00 284,30 992,56 363,00 805,97 - 3. Đất ươm cây giống - - - - - - - III. Đất chuyên dùng 1732,48 283,72 1014,30 116,28 87,72 112,09 118,37 1. Đất xây dựng 106,03 35,84 50,01 3,59 5,32 8,31 2,46 2. Đất giao thông 665,79 190,02 119,01 94,80 44,60 106,75 110,61 3. Đất thuỷ lợi & MNTD 456,21 32,63 400,69 10,00 4,50 3,09 5,3 4. Đất di tích LSVH - - - - - - - 5. Đất an ninh, quốc phòng 61,03 10,26 10,00 10,47 33,3 - - 6. Đất khai thác khoáng sản 423,00 - 423,00 - - - - 7. Đất làm NVL XD 5,00 - 5,00 - - - - 8. Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,00 - - - - 3,00 - 9. Đất chuyên dùng khác 12,42 12,00 - 0,42 - - - IV. Đất ở 332,50 67,19 120,26 37,82 43,00 35,78 28,45 1. Đất ở đô thị 50,52 10,52 40,00 - - - - 2. Đất ở nông thôn 281,98 56,67 80,26 37,82 43,00 14,76 28,45 V. Đất chưa sử dụng(CSD) 53321,31 5763,17 12490,64 7739,27 4629,14 39065,71 13603,48 1. Đất bằng CSD 120,68 82,66 10,00 - 21,97 - 2. Đất đồi núi CSD 52195,18 5505,49 50,00 1560,19 4566,24 8925,40 13470,02 3. Đất có mặt nước CSD 0,90 - 12167,84 - - 0,90 - 4.Sông suối 971,01 171,50 - 169,68 62,92 113,70 113,46 5. Núi đá không có rừng cây 28,50 28,50 399,80 - - - - 6. Đất CSD khác 5,00 5,00 - - - - - Nguồn: Trung tâm Triển khai, Thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai: 3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp toàn khối là 10250,71ha phân bố nhiều nhất ở các xã :Vân Mộng, Đồng Bục, Tú Đoạn, Tam Gia, ái Quốc, Khuất Xá... tuy nhiên các xã này mặc dù có đất nông nghiệp khá lớn nhưng tỷ lệ đất nông nghiệp so với diện tích tự nhiên thấp: xã Tam Gia là 5,6%, ái Quốc 12,4%. Một số xã vùng 3 có diện tích đất nông nghiệp không nhiều, tỷ lệ so với diện tích tự nhiên rất thấp như Mẫu Sơn, Tĩnh Bắc, Hữu Lân, Minh Phát. + Đất trồng cây hàng năm: Trong đất nông nghiệp thì diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm phần lớn: 7200,69ha mà chủ yếu là diện tích đất trồng lúa, lúa màu chiếm tới 15,26% tương đương với 5418,85ha. Diện tích đất này mới chỉ sử dụng cho đất trồng lúa 1 vụ hoặc 2 vụ , hệ số sử dụng đất canh tác mới đạt 1,4lần, một số xã vùng 1 như Vân Mộng, Đồng Bục, Xuân Mãn đạt xấp xỉ 2 lần . Trong thời gian qua cùng với việc phát triển hệ thống thuỷ lợi, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, năng suất cây trồng đã và đang tăng lên đáng kể song diện tích đất trồng lúa 1 vụ còn khá nhiều (3421,62ha chiếm 63,14% diện tích trồng lúa , lúa màu). Cơ cấu cây trồng hàng năm chưa đa dạng nên chưa phát huy hết tiềm năng đất nông nghiệp. +Đất trồng cây lâu năm: lớn thứ 2 trong đất nông nghiệp với diện tích 1832,88ha, phân bố chủ yếu ở các xã Vân Mộng, Tam Gia, Nhượng Bạn, Hữu Lân... đất trồng cây lâu năm bao gồm Đất trồng cây ăn quả như đào, hồng ,mận , nhãn , vải Đất trồng cây công nghiệp lâu năm: Hồi ,Chẩu , Chè... Các loại cây trồng này có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng vấn đề tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn +Đất vườn tạp: có diện tích 1139,66ha đây là diện tích nằm trong khuôn viên các hộ gia đình, bình quân diện tích đất vườn tạc là 780m2/hộ. Thực tế đất vườn tạp chưa được sử dụng có hiệu quả, các loại cây trồng hầu hết có giá trị kinh tế thấp, việc cải tạo đất vườn để trồng cây ăn quả chưa được chú ý +Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ :sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ được phân bố hầu hết ở tất cả các xã nhưng tập trung nhiều nhất ở Đông Quan, Tú Mịch, Đồng Bục, Hữu Khánh, Vân Mộng diện tích này chủ yếu nuôi cá thịt và cá giống Với hiện trạng đất nông nghiệp này, Lộc Bình vẫn chưa phát huy hết tiềm năng của mình. Trong thời gian tới cần phải đưa các loại đất chưa sử dụng có khả năng sử dụng cho nông nghiệp, hoặc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cho các loại cây trồng như việc tăng mạnh đất trồng cây ăn quả và đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, bên cạnh đó nên giữ nguyên diện tích đất trồng lúa nhưng phải đảm bảo nâng cao hệ số sử dụng đất loại này . Biểu ht06: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2000 Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 10.250,71 100,00 1. Đất trồng cây hàng năm 7.200,69 70,25 2. Đất vườn tạp 1.139,66 11,12 3. Đất trồng cây lâu năm 1.832,88 17,88 4. Đất có mặt nước NTTS 77,48 0,75 Nguồn: Trung tâm Triển khai, Thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai 3.2. Đất lâm nghiệp Hiện nay đất có rừng của Lộc Bình là 34197,00ha chiếm 34,25% diện tích đất tự nhiên trong đó : + Rừng tự nhiên là 15503,00ha bằng 145,33% diện tích đất có rừng + Rừng trồng 18694,00ha bằng 54,67% diện tích đất có rừng Trong rừng tự nhiên có 40,65% là rừng sản xuất, tập trung ở các xã ái Quốc, Hữu Lân, Sàn Viên, Lợi Bác. Diện tích rừng phòng hộ tập trung nhiều ở các xã Mẫu Sơn, Hữu Lân, Sàn Viên, ái Quốc...trong đó quan trọng nhất là trên 2000ha ở xã Mẫu Sơn là diện tích rừng bảo vệ cho khu du lịch Mẫu Sơn hiện đang được chăm sóc và bảo vệ nghiêm ngặt. Rừng trồng có tới 94% là rừng sản xuất, chủ yếu là mới được trồng theo các dự án 327, dự án trồng rừng của Đức tập trung ở các xã Tú Mịch, Đông Quan, Nam Quan, Lợi Bác, Hữu Khánh, Lục Thôn, Quan Bản. 5,66% còn lại là rừng phòng hộ nằm ở 4 xã Yên Khoái, Hữu Khánh, Đồng Bục, Sàn Viên. Nhìn chung rừng ở Lộc Bình chủ yếu là rừng sản xuất mới được trồng và đang phát triển. Trong tương lai đây sẽ là nguồn lợi rất lớn không chỉ cho mục đích khai thác lâm đặc sản mà còn có ý nghĩa quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ đất trong khu vực. Hiện nay, huyện còn có 52195,18ha đất đồi núi chưa sử dung diện tích này cần phải đưa một phần lớn vào sử dụng trong ngành nông nghiệp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn có tác dụng bảo vệ an ninh quốc phòng dọc tuyến biên giới. 3.3. Đất chuyên dùng Năm 2000, Lộc Bình có 1732,48ha đất chuyên dùng chiếm 1,74% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đất chuyên dùng của huyện bao gồm 8 loại được phân bố sử dụng như sau: Biểu HT07: Diện tích, cơ cấu đất chuyên dùng năm 2000 Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 1.732,48 100,00 1. Đất xây dựng 106,03 6,12 2. Đất giao thông 665,79 38,43 3. Đất thuỷ lợi và MNCD 456,21 26,33 4. Đất an ninh quốc phòng 61,03 3,52 5. Đát khai thác khoáng sản 423,00 24,42 6. Đất lànm nguyên VLXD 5,00 0,29 7. Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,00 0,17 8. Đất chuyên dùng khác 12,42 0,72 Nguồn: Trung tâm Triển khai, Thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai a. Đất xây dựng: có diện tích 106,03ha tập trung chủ yếu ở 2 trung tâm là thị trấn Lộc Bình và thị trấn Na Dương (diện tích đất xây dựng của 2 thị trấn chiếm 55% diện tích đất xây dựng toàn huyện). Trong diện tích đất xây dựng gồm có: - Đất các công trình công nghiệp: 20,97 ha - Đất các công trình thương mại dịch vụ 11,90ha - Đất trụ sở các cơ quan 15,98ha - Đất các cơ sở y tế 8,39ha - Đất trường học 38,05ha - Đất các công trình thể dục thể thao 9,24ha - Đất các công trình xây dựng khác 1,5 ha Như vậy tỷ lệ diện tích cho các loại đất xây dựng của huyện còn thấp đặc biệt đối với các xã vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. b.Đất giao thông: chiếm tỷ lệ cao nhất trong đất chuyên dùng (38,34%), mật độ đường rất thấp 0,29km/km2. Hiện tại chỉ có quốc lộ và tỉnh lộ là được trải nhựa đi lại thuận tiện, các tuyến huyện lộ và liên thôn, liên xã địa phần là đường đất việc đi lại rất khó khăn. Điều này gây cản trở lớn tới việc giao lưu, thông thương với bên ngoài. c. Đất thuỷ lợi và mặt nước: chuyên dùng: chiếm tỷ lệ cao thứ hai trong đất chuyên dùng (26,33%). Đất thuỷ lợi phân bố không đều tập trung ở một số xã thị trấn: Thị trấn Na Dương, xã Sàn Viên, Lợi Bác, Tú Đoạn, một số xã không có đất thuỷ lợi như: Minh Phát, Hữu Lân, Tĩnh Bắc,Tam Gia, Bằng Khánh. Vì vậy cần sử dụng diện tích đất đai lớn để xây dựng hệ thống thuỷ lợi đến từng địa phương trong huyện phục vụ cho công tác thuỷ nông. d. Đất an ninh - quốc phòng: có diện tích 61,03ha, chiếm 3,52% diện tích đất chuyên dùng e. Đất khai thác khoáng sản: diện tích 423,00ha chiếm 24,42%diện tích đất chuyên dùng, toàn bộ diện tích này là mỏ than Na Dương với trữ lượng khoảng 10 triệu tấn f. Đất nghĩa trang nghĩa địa: có 3ha chiếm 0,17%diện tích đất chuyên dùng. Toàn bộ diện tích này tập trung ở xã Đồng Bục, đây là nghĩa trang liệt sỹ của toàn huyện, tất cả các xã đều không có nghĩa trang nhân dân tập trung do phong tục tập quán và đặc điểm địa hình đồi núi nên việc chôn cất tại vườn hộ gia đình và đồi rừng rất phổ biến. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống và lối sống văn hoá. Vì vậy trong thời gian tới cần giành một quỹ đất hợp lý để hình thành các nghĩa trang trong huyện, tại các xã, các cụm thôn bản đồng thời tuyên truyền vận động nhân dân thay đổi tập quán, chôn cất tập trung tại các nghĩa trang này. 2.4 Đất ở đô thị Diện tích 50,52 ha bằng 0,05% diện tích đất tự nhiên và bằng 15,19% đất ở toàn huyện. Bình quân đất ở là 34,93m2/người, đất vườn là 30,88m2/người. Bình quân đất khuôn viên là 275,91m2/hộ. Đất ở đô thị của Lộc Bình nằm ở 2 thị trấn Lộc Bình và Na Dương. Việc xây dựng đô thị ở đây chưa chú ý tới việc phát triển không gian. Hơn nữa cơ sở hạ tầng ở hai thị trấn này còn nhiều hạn chế. Trong thời gian tới việc tiến hành đô thị hoá sẽ cần sử dụng nhiều đất đai . 2.5.Đất khu dân cư nông thôn . Có tổng diện tích 1376,97ha , bình quân 1246m2/hộ trong đố bình quân đất ở là 255m2/hộ . Hiện nay đất khu dân cư trong huyện đã hình thành nên một số điểm tập trung, còn đại đa số nằm rải rác trên đồi, thung lũng hoặc dọc các con suối nhỏ. Điều này gây khó khăn cho việc quản lý đất đai cũng như việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế xã hội . 2.6 Đất chưa sử dụng . Huyện Lộc Bình có diện tích đất chưa sử dụng rất lớn 53321,31ha chiếm 53,41% diện tích tự nhiên bao gồm: + Đất bằng chưa sử dụng 120,69ha chiếm 0,23% diện tích đất chưa sử dụng + Đất đồi núi chưa sử dụng 52195,18ha chiếm 97,89% diện tích đất chưa sử dụng +Đất có mặt nước chưa sử dụng 0,9ha. +Sông suối 971,04ha chiếm 1,82% +Núi đá không có rừng cây 28,50ha chiếm 0,05% +Đất chưa sử dụng khác 5ha bằng 0,01% Hầu hết đất chưa sử dụng là đất trống đồi núi trọc, đất cỏ lau lách... có độ dốc lớn nên bị sói mòn, rửa trôi, hàm lượng dinh dưỡng trong đất thấp. Đất này có thể đưa vào trồng rừng hoặc khoanh nuôi tái sinh rừng. Một phần diện tích có độ dốc thấp hơn thích hợp cho việc trồng cây ăn quả hay nông lâm kết hợp, phần đồi cỏ lau lách khoảng 6000ha thích hợp cho việc phát triển chăn nuôi. 3. Nhận xét về tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai Lộc Bình là một huyện miền núi biên giới nên việc quản lý tốt tài nguyên đất đai không chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị để bảo vệ biên cương tổ quốc.Trong những năm gần đây nhất là từ khi có luật sửa đổi bổ sung 1998 thì các nội dung của quản lý đất đai được thực hiện rất tốt như việc đo đạc, chỉnh lý xây dựng bản đồ, giải quyết các đơn thư khiếu nại, lập kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm... tạo cơ sở pháp lý cho giao đất, thu hồi đất. Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai ở đây còn bộc lộ một số tồn tại là chưa tiến hành triệt để ở một số nội dung như đo đạc lập bản đồ địa chính mới chỉ được tiến hành trên đất nông nghiệp, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn diễn ra chậm chạp. Mục tiêu đề ra từ nay đến năm 2002 phải khắc phục những tồn tại trên nhằm quản lý tốt quỹ đất đai và tạo cơ chế thuận lợi cho việc sử dụng đất, phát huy được quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Còn về tình hình sử dụng và biến động đất đai trong những năm qua cho thấy tình hình biến động đất đai các loại đất giai doạn 1990 - 2000 diễn ra theo chiều hướng tích cực. Đất nông lâm nghiệp tăng lên, đất chuyên dùng tăng tương xứng với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội. Đất chưa sử dụng giảm đáng kể. Tuy nhiên, tiềm năng đất đai của huyện chưa được khai thác hết cả về số lượng và chất lượng. Chính vì vậy, năm 2000 diện tích đất nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ rất thấp ( chiếm hơn 10% diện tích đất tự nhiên), các loại đất vườn tạp, đất mặt nước hiệu quả sử dụng không cao, đất trồng cây hàng năm thì hệ số sử dụng thấp. Vì vậy, trong giai đoạn tới cần phải có những giải pháp cụ thể để khai thác tiềm năng đất đai trên địa bàn và nâng cao hiệu quả sử dụng đất Đặc biệt việc giải quyết nước tưới, bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác tạo đà cho sự phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá. Đối với đất lâm nghiệp mặc dù đã chiếm trên 30% diện tích tự nhiên nhưng độ che phủ còn thấp, hơn nữa trên đất đồi núi còn nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc. Vì vậy, trong tương lai cần phải có những biện pháp khoanh nuôi và trồng rừng, bảo vệ rừng tự nhiên đầu nguồn, đẩy nhanh tốc độ tái sinh rừng để nâng cao độ che phủ, bảo vệ và cải thiện môi trường đất, nước và đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, đất chuyên dùng và đất ở hiện nay chiếm tỷ lệ thấp, trong tương lai nhu cầu các loại đất này sẽ tăng lên gây sức ép cho đất nông nghiệp, vì vậy cần phải có biện pháp sử dụng đất tiết kiệm. Trong phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần quán triệt phương châm khai thác sử dụng quỹ đất, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả để bảo vệ môi trường đất giữ cân bằng sinh thái để sử dụng ổn định và bền vững. III. Định hướng quy hoạch sử dụng đất 1. Tiềm năng đất đai Lộc Bình là một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lạng Sơn có quy mô diện tích khá lớn 99834ha chiếm 12,19% diện tích toàn tỉnh. Bình quân diện tích bình quân đầu người là 1,29ha. Đất đai trong toàn huyện đến năm 2000 đã khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng, đất ở là 46512,69ha chiếm 46,59%, còn lại 53,41% là đất chưa sử dụng mà chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng và đất bằng chưa sử dụng (chiếm 98,12% diện tích chưa sử dụng). Diện tích đất chưa sử dụng này là một tiềm năng lớn để có thể đưa vào sử dụng cho các mục đích nông, lâm nghiệp bằng các biện pháp khai hoang, tăng cường đầu tư và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, đối với đất đang sử dụng có hiệu quả thấp do việc bố trí cây trồng chưa được khoa học thì cần phải có biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mục đích sử dụng đất cho phù hợp với tiềm năng đất đai. Đất đai trong toàn huyện chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng trên phiến thạch sét có tổng diện tích là 53271ha chiếm 54% tổng diện tích tự nhiên của huyện và dược phân bố chủ yếu ở các xã Tú Đoạn, Khuất Xá, Tú Mịch, Quan Bản, Đông Quan, Sàn Viên, Lợi Bác. Theo kết quả phân tích mẫu đất tầng mặt của địa bàn cho thấy đất có màu nâu sẫm, tơi xốp, thành phần cơ giới thịt trung bình, đất chua vừa, pHkcl từ 4,5-5,5. Hiện nay loại đất này đang được sử dụng trồng hoa màu và trồng rừng nhưng mới chỉ đưa vào sử dụng được 43,21%. Còn lại 56,79% loại đất này có thể khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích phát triển nông nghiệp, một phần cho phát triển lâm nghiệp. Đất Feralit vàng nhạt trên đá cát có diện tích 33541ha chiếm 34%diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã Vân Mộng, Khuất Xá, Xuân Lễ, Sàn Viên, Quan Bản, Lợi Bác, Hiệp Hạ. Nhìn chung đất có phản ứng chua và nghèo chất ding dưỡng. Loại đất này nằm trên địa hình sườn núi, lượn sóng và đồi thấp có độ dốc 150 trên các xã này mới chỉ được khai thác một phần chủ yếu cho việc trồng rừng. Vì vậy loại đất này còn có khả năng rất lớn cho việc phát triển lâm nghiệp và trồng cây ăn quả. Như vậy, đất nông nghiệp huyện Lộc Bình có thể mở rộng diện tích thêm khoảng 10000 - 11000ha chủ yếu khai thác, cải tạo từ đất chưa sử dụng, đất rừng trồng kém hiệu quả và đất rừng trồng đến thời kỳ khai thác để phân bố vào: đất trồng cây ăn quả khoảng 5000ha từ khai hoang đất đồi núi chưa sử dụng, cải tạo vườn tạp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên các xã vùng gò đồi và các xã dọc Quốc lộ 4B như xã Vân Mộng, Như khuê, Tú Đoạn, Khuất Xá, Hữu Khánh ...; phân bố cho đất đồng cỏ khoảng 6000ha, có thể khai thác trên các đồi cỏ có độ dốc 15 - 200 kết hợp với việc trồng cây theo mô hình đồi cây bãi cỏ để chăn thả đại gia súc tại các xã có nhiều đồi cỏ như Lợi Bác, Xuân Dương, Tĩnh Bắc, Tam Gia ...; Đối với đất trồng cây hàng năm cơ bản vẫn giữ ổn định diện tích khoảng 7000ha, việc canh tác trên loại đất này cần phải có biện pháp nâng cao hệ số sử dụng đất như phát triển thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tư thâm canh để có thể chuyển từ đất lúa một vụ lên đất 2 vụ, đất 2 vụ lên đất 3 vụ và đạt hiệu quả sử dụng đất cao hơn. Quỹ đất tiềm năng dành cho lâm nghiệp có thể lên tới 60000ha, chủ yếu được lấy từ đất đồi núi chưa sử dụng và khoanh nuôi tái sinh. Rừng tự nhiên có khả năng khoanh nuôi tái sinh trên một số khu rừng đã kiệt quệ hiện còn cây thân gỗ rải rác với diện tích khoảng 6000ha chủ yếu trên các xã ái Quốc, Hữu Lân, Xuân Dương. Rừng trồng có khả năng phát triển thêm 25000ha từ đất trống đồi núi trọc theo hướng trồng rừng sản xuất với các loại cây đặc sản, cây thân gỗ kết hợp trồng rừng phòng hộ ở những nơi sung yếu như Mẫu Sơn, Đông Quan, Nam Quan, Tĩnh Bắc, Hữu Lân. Ngoài ra cũng phải chuyển một diện tích đáng kể đất cho các mục đích dân sinh kinh tế khác góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương phù hợp với chiến lược sử dụng đất lâu dài như việc phát triển công nghiệp hay du lịch - dịch vụ thì tiềm năng đất đai lại phụ thuộc rất nhiều vào đặc tính tự nhiên của đất. Huyện Lộc Bình có mỏ than Na Dương có diện tích 423ha với trữ lượng trên 100 ngàn tấn, xã Yên Khoái có mỏ sắt với trữ lượng 1 triệu tấn. Đây là tiềm năng to lớn để Lộc Bình phát triển ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp điện. Tại Đông Quan có mỏ cao lanh có chất lượng cao, trữ lương tương đối lớn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất gốm sứ và vật liệu xây dựng. Với nguồn tài nguyên nói trên, Lộc Bình phải dành một quỹ đất để có thể xây dựng khu Na Dương - Pò Lọi trở thành khu công nghiệp khai thác mỏ - nhiệt điện - chế biến nông lâm sản - sản xuất gốm sứ và vật liệu xây dựng. Lộc Bình còn có tiềm năng cho phát triển ngành dịch vụ - du lịch nhờ có dãy núi Mẫu Sơn có cảnh quan đẹp, có nền nhiệt độ thấp, có thảm thực vật rừng rất xanh phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng. Ngoài ra còn có nhiều điểm có thể phát triển du lịch như đập Khuôn Van, suối Long Đầu ... Với tiềm năng đất đai này Lộc Bình khi tiến hành qui hoạch sử dụng đất đai thì cần phân bố sử dụng đất cho các ngành một cách hợp lý đảm bảo khả năng sinh hoá sẵn có của đất và bảo vệ nguồn tài nguyên này. 2.Quan điểm khai thác sử dụng đất. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được trong mọi quá trình phát triển. Vì vậy, việc khai thác triệt để, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả quỹ đát đai cho các mục đích dân sinh, kinh tế là quân điểm được đặt lên hàng đầu. Từ nay đến năm 2010 và xa hơn tập trung mọi nguồn lực đầu tư khai thác quỹ đất trống, đồi trọc, đất hoang hoá để đưa vào sử dụng cho các mục đích mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, bảo vệ đất và môi trường dân sinh đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế xã hội ổn định lâu dài của tỉnh và của huyện. Tuy nhiên, việc khai thác đưa vào sử dụng phải đảm bảo các quan điểm sau: Thứ nhất, Sử dụng đất đai phải đảm bảo ưu tiên cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, thực hiện chiến lược an toàn lương thực và tăng nhanh nông sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân trong vùng và tiến tới xuất khẩu. Đồng thời phải đảm bảo nâng cao độ phì nhiêu và hệ số sử dụng đất. Bố trí cơ cấu đất nông nghiệp hợp lý, chuyển dịch cơ ấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trường, phù hợp với hệ sinh thái và địa hình trên những vùng đất và địa hình khác nhau theo phương thức nông lâm kết hợp. Tập trung khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai và các điều kiện tự nhiên khác để phát triển các loại cây ăn quả đặc sản tạo ra nông sản hàng hoá có giá trị k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV574.doc
Tài liệu liên quan