Đề tài Cơ sở lựa chọn và trình tự hạch toán các phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHỆP VỤ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I-/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác là một yêu cầu của công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. 2

II-/ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 3

1-/ Chi phí sản xuất, phân loại và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp. 3

2-/ Giá thành sản phẩm và các loại tính giá thành sản phẩm và đối tượng tính giá trị. 6

III-/ Cơ sở lựa chọn phương pháp và tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất 7

A-/ Cơ sở lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất (CPSX). 7

1-/ Đối với phương pháp kê khai thường xuyên. 7

2-/ Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ: 8

B-/Tổ chức công tác kê toán tập hợp chi phí sản xuất. 8

1-/ Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 8

2-/ Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 10

3-/Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. 11

C-/ Lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 16

1-/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính. 17

2-/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 17

3-/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức: 18

D-/Cơ sở lựa chọn và trình tự hạch toán các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 18

1-/ Phương pháp tính giá thành đơn giản (Phương pháp trực tiếp) 19

2-/ Phương pháp hệ số. 20

3-/ Phương pháp tỷ lệ. 20

4-/ Phương pháp tổng cộng chi phí. 21

E-/ Các hình thức tổ chức sổ kế toán được áp dụng. 22

1-/ Hình thức nhật ký chung (NKC) 22

2-/ Hình thức nhật ký sổ cái (NK - SC) 22

3-/ Hình thức chứng từ ghi sổ (G - GS) 23

4-/ Hình thức nhật ký - chứng từ (NK - CT). 24

CHƯƠNG II

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT

I-/ đánh giá thực trạng công tác kế toán tâp hợp chi phí sản xuất vá tính giá thành sản phẩm 26

II-/ Một số ý kiến đóng góp cho công tác tập hợp chi phí. 27

1-/ Thời điểm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 27

2-/ Phương pháp tập hợp chi phí: 28

3-/ Thiệt hại trong sản xuất. 28

Kết luận 30

doc31 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ sở lựa chọn và trình tự hạch toán các phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoàn thành, giá thành sản xuất là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất. - Giá thành toàn bộ : là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Bao gồm giá trị sản phẩm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.Giá thành toàn bộ chỉ được tính toán, xác định khi sản phẩm được tiêu thụ, nó là căn cứ để xác định tính toán lãi trước thuế của doanh nghiệp. 2.3. Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, lao vụ, công việc cho doanh nghiệp sản xuất ra cần phải được tính tổng giá trị và giá trị đơn vị.Cơ sở để xác định đối tượng tính giá thành dựa vào: - Đặc điểm của cơ cấu tổ chức sản xuất quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất. - Đặc điểm tính chất của sản phẩm. - Yêu cầu trình độ quản lý, trình độ nhân viên kế toán trong doanh nghiệp. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành có quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện ở chỗ:đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể phù hợp hoàn toàn với đối tượng tính gá thành.cũng có thể một đối tượng tập hợp CPSX liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành và cũng cố thể một đối tượng tính giá thành liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.chính vì vậy cần phân biệt rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. III-/ CƠ Sở LựA CHọN PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC CÔNG TáC Kế TOáN TậP HợP CHI PHí SảN XUấT. A-/ Cơ sở lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất (CPSX). 1-/ Đối với phương pháp kê khai tài khoản. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất và cá đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, luôn theo dõi phản ánh một cách thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán. Do đó các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh sổ hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vật tư, hàng hoá.Vì vậy vật tư hành hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể được xá định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán với độ chính xác cao mặc dù khối lượng tính toán lớn. Cuối kỳ kế toán căn cứ vào khối lượng kiểm kê thực tế vật tư hành hoá tốn kho sánh đối chiếu với số liệu vật tư hàng hoá tồ kho trên sổ kế toán, về nguyên tắc số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có biện pháp sử lý kịp thời. Như vậy khi áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.doanh nghiệp theo dõi được, tài khoản tình hình biến động của vật tư hàng hoá tồn kho, đồng thời có những biện pháp sử lý kịp thời, đối với các trường hợp sai lệchđể từ đố đưa ra các quyết định quản lý đúng đắn và khối lượng công việc kế toán được thực hiện một cách đều đặn khôngbị dồn lại vào cuối kỳ. 2-/ Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ: Phương pháp này được hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế đẻ phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật tư, hàng hoá đã xuất ra trong kỳ. Do vậy khi áp dụng phương pháp này mọi biến động vật tư hàng hoá không được theo dõi phản ánh trên các tài khoản tồn kho.giá trị vật tư hàng hoá mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi phản ánh trên một tài khoản riêng (tài khoản mua hàng).còn tài khoản hàng tồn kho chỉ được sử dụng đầu kỳ hạch toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ), và cuối kỳ hạch toán (để kết chuyển số dư cuối kỳ). Vì vậy áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho rất đơn giản, khối lượng công việc kế toán được giảm nhẹ nhưng độ chính xác về mặt vật tư hàng hoá xuất dùng cho các mục đích khác nhau bị ảnh hưởng của chất lượng công tác quản lý tại kho quầy bãi. Do đó phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với quy cách mẫu mã rất khác nhau giá trị thập và được xuất thường xuyên. B-/ Tổ chức công tác kê toán tập hợp chi phí sản xuất. 1-/ Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 1.1-/ Khái niệm và cách thức tập hợp phân bổ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu...được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.Đối với nhưng vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đén từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán tực tiếp cho đối tượngđó.trường hợp vật xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí thì phải dùng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan.Tiêu thức phân bổ có thể là: - Đối với chi phí nguyên vật liệu chính thì tieu thức phân bổ là: + Chi phí định, mức + Chi phí kế hoạch - Đối với chi phí vật liệu phụ thì tiêu thức phân bổ ngoài hai loại trên còn được phân bổ theo chip phí nguyên vật liệu chính thực tế, khối lượng sản phẩm được sản xuất ra... 1.2-/ Tài khoản sử dụng : Tài khoản 621-chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên có: - Giá trị nguên vật liệu xuất dùng không hết - Kết chuyển chi phí nguên vật liệu trực tiếp - Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư - Ngoài ra có các tài khoản liên quan:tài khoản 152, 153, 111, 112... 1.3-/ Phương pháp hạch toán : Để tính toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần chú ý xác định số nguyên vật liệu đã lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dung hết và giá trị phế liệu thu hồi(nếu có)để loại ra khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ sơ đồ 1: sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 152(611) TK 621 TK 154(331) (1) (3b) (4) TK 111, 112, 331 (2) TK 133 (1) - Trị giá nvl xuất dùng thực tế để trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm. (2) - Trường hợp mua NVL không nhập kho mà sử dụng ngay vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiênj lao vụ dịch vụ. (3a) - Cuối tháng phản ánh số NVL chưa dùng hết nhập lại kho. (3b) - Trường hợp có NVL chưa dùng hết nhưng để lại ở nơi sản xuất huặc ở phân xưởng (không nhập lại kho)phải ghi bút đỏ). (4) - Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí NVL trực tiếp cho đối tượng. 2-/ Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 2.1-/ Khái niệm : Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Khoản mụch chi phí này bao gồm: - Tiền lương và cá khoản có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Các khoản trích theo lương công nhân sản xuất mà theo quy chế tài chính doanh nghiệp phải nghánh chịu 19% trong đó : bảo hiểm xã hội(15%), bảo hiểm y tế (2%), cpcđ(2%). - Trích trước tiền lương công nhân sản xuất theo dự án. Chi phí NCTT thường được phân bổ trực tiếp vào giá thành từng loại sản phẩm.trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành khác nhau thì áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để tính toán số chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí. Tiêu chuẩn để phân bổ có thể là: Chi phí tiền công định mức, tiền lương sản phẩm... 2.2-/ Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp Bên nợ chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh. Bên có kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622 không có số dư Đồng thời sử dụng các tài khoản liên quan khác như: Tài khoản 334, 338, 335... TK334 444443344 TK154(631) 444443344 TK622 444443344 TK335 TK338(3382, 3383, 3384) (1) 444443344 (2) 444443344 (4) 444443344 (3) Sơ đồ 2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (1) Tiền công, tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ. (2) Trường hợp doanh nghiệp thực hiện trích trước tiên lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất. (3) Các khoản (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. (4) Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng. 3-/ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. 3.1-/ Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bao gồm các khoản mục sau: Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm tiền lương và các khoản tính theo lương phải trả cho công nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ: Gồm giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung (bộ phận sản xuất phân xưởng, tổ đội sản xuất). Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, nhà xưởng, các phương tiện vận tải...Dùng trong quá trình sản xuất. Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm tất cả các chi phí mua ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất như thuê ngoài để sửa chữa tài sản cố định, tiền điện nước... Chi phí bằng tiền khác: Là tất cả các loại chi phí phải trả bằng tiền liên quan đến chi phí sản xuất trong năm. Chi phí sản xuất chung của phân xưởng hoặc tổ đội sản xuất nào kết chuyển, tính vào giá thành sản phẩm, công việc của phân xưởng đó. Trường hợp chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiềuloại sản phẩm công việc thì phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm, công việc. Tiêu chuẩn để phân bổ có thể là: Theo tiền lương công nhâ sản xuất, theo giờ máy, theo chi phí trực tiếp, chi phí định mức... 3.2-/ Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 chi phí sản xuất chung Bên nợ: chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ. Tài khoản này không có số dư và được chi tiết theo từng khoản mục. Đồng thời có các tài khoản liên quan như TK 334, 338, 111, 112.. Chú thích sơ đồ 3 (sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất) trang 13 (1) Tiền lương phải trả và các khoản tính theo lương của công nhân viên phân xưởng (6217) (2) Giá trị thực tế của vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng, tổ đội sản xuất. (3) Giá trị thực tế của công cụ dụng cụ cho công tác quản lý ở phân xưởng, tổ đội sản xuất. (4a) Trị giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ (loại phân bổ nhiều lần). (4b) Trong kỳ phân bổ chi phí tính vào công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất chung (5a) Trích khấu hao tài sản cố định ở các phân xưởng (6274) (5b) Đồng thời ghi tăng nguồn và khấu hao. (6) Chi phí về dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác (6277) (7) Các khoản giảm chi phí sản xuất chung (phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng không hết...) (8) Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí sơ đồ 3: hạch toán tống hợp chi phí sản xuất TK 334, 338. TK 627 TK 111.112, 152... (1) (8) TK 152(661) (2) TK 154(631) TK 153(611) (3) TK1421 (9) (4a) (4b) TK 009 TK 214 (5b) (5a) TK 311, 112, 331... (6) TK 335 (7) 4-/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Cuối cùng sau khi tập hợp tất cả các loại chi phí phát sinh trong kỳ, kết chuyển các chi phí đó về tài khoản tổng hợp, tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để xác định giá thành thực tế sản phẩm nhập kho. Tài khoản 154 chi phí kinh doanh dở dang Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ Bên có: Các khoản ghi ghiảm chi phia sản phẩm Tổng ghía thành sản phẩm thực tế Dư nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành. Sơ đồ 4 - Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất. TK621 TK154 TK155 (1) (4) TK622 TK157 (2) (5) TK632 (6) TK 627 TK152 (3) (7) TK1381 (8) TK1388 (9a) TK334 (9) (9b) TK821 (9c) Chú thích : (1) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT để tính giá thành (2) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành. (3) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXC để tính gía thành (4) : Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho (5) : Giá thành sản phẩm tiêu thụ gửi bán không qua kho chưa được tiêu thụ (6) : Giá thành sản phẩm tiêu thụ bán thẳng không qua kho (7) : Giá trị phế liệu thu hồi (8) : Sản phẩm hỏng ngoài định mưc không sửa chữa được (9) : Giá thang sản phẩm thiếu hụt bất thường tr\ong sản xuất (9a) : Giá trị bbồi thường VC (9b) : Giá trị bồi thường trừ vào lương (9c) : Giá trị thiệt hại tính vào chi phí bất thường. Chú thích sơ đồ 5: Hạch toán CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ. (1) : Kết chuyển chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ (2) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL TT để tính tổng sản phẩm. (3) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí NC TT. (4) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung. (5) : Giá trị sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ. (6) : Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhập kho gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp. TK 621 TK 631 TK 154 TK 622 TK 632 TK 627 (4) (3) (2) (1) (5) (6) Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì sử dụng TK 631 - "giá thành sản phẩm" để tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp. C-/ Lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm. Chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đến những công việc sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến cả những sản phẩm, công việc đang còn sản xuất dở dang nữa. Vì thế, đánh giá sản phẩm dở dang là một công việc cần thiết. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý có ý nghĩa quyết định đến tính chính xác của giá thành sản phẩm. Để đánh giá sản phẩm dở dang phải tiến hành kiểm kê, xác định số lượng sản phẩm làm dở thực tế. Doanh nghiệp có thể áp dụng một số phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau đây: 1-/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính. Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí NVL trực tiếp, còn chi phí NC TT và chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm theo công thức sau: Dck = Dck, Ddk: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ. Cn: Chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ. Stp: Số lượng thành phẩm Sd: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuỳ theo từng doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp tập hợp chi phí NVL trực tiếp thành các khoản mục chi phí người ta chỉ tính chi phí NVL chính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp chế biến liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí NVL chính còn sản phẩm dở dang từ giai đoạn 2 trở đi chỉ tính chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang. Cách tính toán của phương pháp này đơn giản, khối lượng tính toán ít nhưng độ chính xác không cao. Phương pháp này áp dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ. 2-/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Phương pháp này dựa vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để đánh giá. Kế toán sau khi tính ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức: Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ như chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp sản xuất: Dck = Đối với chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung bỏ dần vào quá trình sản xuất: Dck = S'd = Sd x M% Cn: Chi phí sản xuất trong kỳ S'd: Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương M%: Mức độ hoàn thành (chế biến) Phương pháp này cho kết quả có mức độ chính xác cao, hợp lý nhưng khối lượng tính toán lớn, phức tạp, nó thích hợp với các sản phẩm có tỷ trọng chi phí NVL trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ quy trình công nghệ sản xuất phức tạp. Đối với doanh nghiệp có những sản phẩm dở dang ở các khâu trên dây truyền sản xuất tương đối đồng đều nhau có thể vận dụng tỷ trọng hoàn thành chung của sản phẩm dở dang là 50% để tính phương pháp này còn gọi là phương pháp tính 50%. 3-/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức: Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm để tính chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm. Công thức tính: - Đối với chi phí NVL trực tiếp: Dck = - Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Dck = đmi: Định mức chi phí sản xuất thứ i Qdj: Khối lượng sản phẩm dở dang của giai đoạn j Q'dj: Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương của giai đoạn j Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính công thức theo định mức. D-/ Cơ sở lựa chọn và trình tự hạch toán các phương pháp tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở các phương pháp chung để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần lựa chọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng như vào đối tượng hạch toán chi phí. Sau đây là phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu: 1-/ Phương pháp tính giá thành đơn giản (Phương pháp trực tiếp) Theo phương pháp này. Chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp vào sổ chi phí. Sổ này được mở chung cho cả quá trình công nghệ và chi phí phát sinh được tập hợp theo từng khoản mục. Cuối kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp, giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ và sản lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ để tính giá thành sản phẩm theo công thức: Z = Đđk + Cn - C 'n + Dck d = Z: Tổng giá thành theo khoản mục C'n: Phát sinh giảm chi phí. d: Giá thành đơn vị theo khoản mục. Q: Sản lượng sản phẩm hoàn thành. Đồng thời kế toán mở thẻ tính giá thành theo từng đối tượng tính giá thành. Thẻ giá thành một mặt phải thể hiện được các chỉ tiêu cần thiết để tính giá thành đồng thời phải thể hiện được các khoản mục chi phí trong tổng giá thành và giá thành đơn vị. Bảng 01 - Thẻ tính giá thành sản phẩm - Số lượng sản phẩm Đơn vị: đồng Chỉ tiêu CP NVL TT (621) CPN CTT CP SXC Tổng cộng VLC VLP 1. Giá trị sản phẩm dở dang trong kỳ 2. Chi phí phát sinh trong kỳ 3. 1 + 2 4. Phát sinh giảm chi phí 5. Giá trị sản phẩm dở dang trong kỳ 6. Tổng giá thành 7. Gt đơn vị Phương pháp này thường được áp dụng trong những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, quặng... Đơn giản, dễ hạch toán nhưng không áp dụng được trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp, quy mô lớn. 2-/ Phương pháp hệ số. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà được tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Hay nói cách khác, phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm với điều kiện doanh nghiệp đã xây dựng được hệ số của từng loại sản phẩm dựa trên một tiêu thức thích hợp như theo trọng lượng, theo kích thước. Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc. Từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm. Trình tự được hạch toán như sau: - Xác định tổng giá thành các loại sản phẩm Z = Đđk + Cn - C 'n - Dck - Xác định sản lượng sản phẩm chuẩn. Qc = SQi x hi Qc: Sản lượng sản phẩm chuẩn. Qi: Sản lượng thực tế của sản phẩm i hi: Hệ số của sản phẩm i. - Xác định giá thành một sản phẩm chuẩn. Z1SPC = - Xác định giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. Z1SPi = Z1SPC x hi - Xác định tổng giá thành từng loại sản phẩm. Zi = Z1SPi x Qi 3-/ Phương pháp tỷ lệ. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau, như may mặc dệt kim, đóng giầy... Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán trưởng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Hay nói cách khác phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà một đối tượng tâp hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng TG với điều kiện doanh nghiệp đã xây dựng được tương đối chính xác giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại. Trình tự được hạch toán như sau: - Xác định tổng giá hành thực tế các loại sản phẩm. Ztt = Dđk + Cn - C'n - Dck - Xác định tổng giá thành kế hoạch các loại sản phẩm. ZKH = SQi x Ki Ki: Giá thành kế hoạch của sản phẩm i - Xác định tỷ lệ điều chỉnh. T = - Xác định giá thành thực tế của sản phẩm i Zi = ZKHi x T 4-/ Phương pháp tổng cộng chi phí. Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ chuyên môn hoá cao. Đối tượng tập hợp chi phí là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Phương pháp này chỉ áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, may mặc... Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm: Z = Z1 + Z2 + ... + Zn 5-/ Phương pháp loại trừ. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà cùng một quá trình sản xuất vừa thu được sản phẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ như trong các doanh nghiệp chế biến đường, bia, rượu... Nên để tính giá sản phẩm chính một cách chính xác kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như: giá ước tính, giá kế hoạch, giá vật liệu ban đầu... Zc = Dđk + Cn - C'n - Dck - Zp. Ngoài ra còn có các phương pháp khác như: - Phương pháp tính giá thành theo định mức. - Phương pháp liên hợp. E-/ Các hình thức tổ chức sổ kế toán được áp dụng. 1-/ Hình thức nhật ký chung (NKC) Hình thức này được áp dụng trong mọi loại hình doanh nghiệp có quy mô khác nhau, (quy mô lớn, vừa và nhỏ), có trình độ kế toán khác nhau (thấp, cao). Đặc trưng của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ NKC theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ. Nên thuận lợi đối chiếu kiểm tra chi tiết theo từng chứng từ gốc và tiện cho việc sử dụng máy tính nhưng có sự trùng lặp trong quá trình ghi sổ. Trình tự hạch toán. chứng từ gốc nhật ký chung NK mua hàng Sổ, thẻ, kế toán chi tiết 152, 153 sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết vật tư BCTC, BC tổng hợp N - X - T vật tư Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2-/ Hình thức nhật ký sổ cái (NK - SC) Hình thức này chỉ được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ trình độ kế toán thấp không đồng đều nhưng không được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, vừa, hoạt động phức tạp. Đặc trưng của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ NK SC. Nên đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra và số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít với nội dung đơn giản. Trình tự hạch toán. chứng từ gốc NK - sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết 152, 153 Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính 3-/ Hình thức chứng từ ghi sổ (G - GS) Được áp dụng trong mọi loại hình doanh nghiệp có quy mô khác nhau trình độ kế toán khác nhau. Đặc trình của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào các sổ kế toán (sổ đăng ký chứng từ, sổ (thẻ) kế toán chi tiết...) Nên dễ làm, dễ kiểm tra, công việc kế toán được phân đều trong tháng, thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính, nhưng việc ghi chép bị trùng lặp nên dễ dẫn đến nhầm lẫn. Trình tự hạch toán chứng từ gốc nk, xk, bb Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết 152, 153 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 152, 153 chứng từ - ghi sổ sổ đăng ký ct - gs Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số PS BCTC, BC tổng hợp N - X -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1093.doc
Tài liệu liên quan