MỤC LỤC
Trang
I. Mở đầu . 2
1. Giới thiệu chung về lysine 2
2. Phương pháp sản xuất lysine . 4
3. Tình hình sản xuất . 4
II. Nguyên liệu . 5
a. Cơ chất 5
b. Nguyên liệu dùng trong công nghiệp . 6
c. Nguyên liệu vi sinh vật .8
III. Quy trình công nghệ .10
a. Chuẩn bị môi trường .11
b. Lên men .12
c. Lọc bằng máy siêu lọc . 17
d. Trao đổi ion 20
e. Cô đặc chân không 24
f. Sấy phun 27
g. Rây phân loại 32
h. Đóng bao bì 32
IV. Sản phẩm . .34
a. Mô tả sản phẩm 34
b. Chất lượng sản phẩm .37
V. Thành tựu và hướng phát triển . .38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .44
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4194 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ lên men Lysine, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cum
Hình 1 : Vi khuẩn Corynebacterium glutamicum
Hình 2 : Vi khuẩn Brevibacterium lactofermentum
- Đặc điểm chung :
- Caùc loaøi vi khuaån treân ñeàu laø caùc vi khuaån Gram (+),
- Tröïc khuaån thaúng hoaëc cong, ña hình thaùi, kích thöôùc teá baøo töø 0,6 – 1,2 mm,
- Khoâng coù tieân mao, baát ñoäng, khoâng sinh nha baøo, khoâng hình thaønh baøo töû.
- Hình daïng vaø kích thöôùc coù thay ñoåi nhieàu khi nhuoäm maøu, teá baøo thöôøng taïo thaønh caùc ñoaïn nhoû baét maøu khaùc nhau.
Caùc loaøi thuoäc gioáng Brevibacterium vaø Corynebacterium glutamicum khôûi ñaàu laø loaøi vi sinh vaät toång hôïp axit glutamic, sau ñoù ñöôïc gaây ñoät bieán thaønh caùc chuûng dò döôõng Homoserine, ñöôïc duøng chuû yeáu trong coâng nghieäp leân men Lysine.
Qua khaâu ñoät bieán ta thu ñöôïc nhöõng chuûng môùi coù khaû naêng toång hôïp Lysine cao :
Corynebacterium glutamicum FERM-P 1709
Brevibacterium flavum FERM-P 1708
Brevibacterium lactofermentum FERM-P 1712
Brevibacterium flavum FERM-P 6463
Brevibacterium flavum FERM-P 6464
Corynebacterium glutamicum DSM5714
Corynebacterium glutamicum DSM12866
Đặc tính của những chủng sau đột biến:
- Cần lượng Biotin cao hơn nhiều so với lượng nguyên thủy.
- Chịu được nồng độ đường tới 20% hoặc cao hơn.
- Cần một số amin cho sinh trưởng và tổng hợp Lysine (homoserine, threonin, methionine, isoleucine)
Chú ý :
- Tất cả các chủng vi khuẩn trên đều, sau khi đột biến đều di dưỡng Homoserine, do đó cần Homoserin vào môi trường để phát triển và sinh tổng hợp Lysine.
- Khi cho Homoserin vào tế bào vi sinh vật sẽ tạo ra Methionin và Threonine. Maø threonine cuøng vôùi lysine coù quan heä öùc cheá tôùi enzym b-aspartokinase.
- Do đó lượng homoserine cho vào phải thích hợp.
- Ta cũng có thể cho Threonine và Methionin thay Homoserin vào môi trường lên men cũng đảm bảo quá trình lên men xảy ra mạnh.
III. Quy trình công nghệ :
Hình 3 : Quy trình sản xuất Lysine từ nguyên liệu mật rĩ
Chuẩn bị môi trường :
Chuẩn bị môi trường :
Bản chất : là quá trình kết hợp nhiều tác động vật lý, hóa học lên nguyên liệu ban đầu, để tạo ra môi trường thích hợp cho quá trình lên men của vi sinh vật.
Mục đích : Chuẩn bị môi trường cho quá trình lên men.
Các biến đổi:
Trong pha loãng :
Vật lý : Giảm độ nhớt
Hóa học : Nồng độ chất khô bị giảm
Hóa lý : Tăng độ hòa tan của các chất
Trong quá trình acid hóa :
Hóa học: Đường saccharose chuyển thành glucose và fructose dưới sự
xúc tác của acid; pH giảm về 2.8-3.0
Hóa lý: Hệ keo bị phá vỡ
Vi sinh: Vi sinh vật bị tiêu diệt
Trong quá trình thanh trùng bằng nhiệt độ cao:
Vật lý : - Xuất hiện gradient nhiệt độ trong dung dịch
- Khối lượng dung dịch bị thay đổi
- Tỷ trọng dung dịch bị thay đổi
- PH thay đổi
Hóa học : Sự thay đổi tốc độ phản ứng hóa học :
thủy phân, oxi hóa
khử, tạo phức, phân hủy….
Hóa lý : Sự bốc hơi nước
Tạo tủa của các cấu tử
Sinh học : tiêu diệt vi sinh vật nhiễm
Hóa sinh: Vô hoạt các enzyme.
Trong quá trình ly tâm :
Vật lý : - Tăng độ trong, giảm khối lượng của
dung dịch
- Tỷ trọng bị thay đổi
- Hệ số truyền nhiệt của dung dịch tăng
Hóa lý : Thay đổi số pha, tách pha rắn pha lỏng
Trong quá trình bổ xung chất dinh dưỡng và điều chỉnh PH:
Hóa học : Thay đổi thành phần các chất trong dung
dịch
Hóa lý : PH thay đổi
Phương pháp thực hiện:
Thiết bị :
Các quá trình pha loãng, acid hóa dung dịch, bổ xung chất dinh dưỡng có thể tiến hành trong thiết bị nổi phản ứng dạng đứng.
Hình 1:Nồi phản ứng dạng đứng:
1- Ống nối để nạp chất tải nhiệt;
2- Ống chảy tràn sản phẩm;
3- Ống quá áp;
4- Đầu nối ống nạp nguyên liệu;
5- Cửa quan sát;
6- Cửa thoát chất tải nhiệt;
7- Cửa vào của chất tải nhiệt;
8- Cửa ra của sản phẩm;
9- Cửa thoát chất tải nhiệt.
Quá trình thanh trùng có thể dùng thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng.
Quá trình ly tâm có thể dùng máy ly tâm lọc .
Cách tiến hành :
Pha loãng với nước theo tỉ lệ Vmật rỉ : Vnước = 1 : 1
Sau đó cho lượng acid sunfuric đậm đặc vào ( lượng acid : 5% khối lượng dung dịch) . Trong giai đoạn này, ta đun dung dịch đến 90-95oC trong 6 giờ.
Sau đó ta tiến hành ly tâm thu dịch trong.
Tiếp tục thêm nước để đạt được dung dịch có nồng độ đường từ 15-22%.
Đây là nồng độ đường thích hợp cho quá trình lên men.
Thêm dung dịch NaHCO3 đến khi dung dịch đạt pH = 6.9- 7.0
Một số môi trường tiêu biểu:
Ñoái vôùi Corynebacterium glutamicum:
+ Theo lý thuyết môi trường có thể như sau:
Maät ró ñöôøng 5 – 10%
(NH4)2SO4 1,5%
MgSO4 0,1%
Biotin 7,5 mg/l
Threonine 40 mg/l
+ Trong coâng nghieäp: Moâi tröôøng nuoâi caáy gaây gioáng ban ñaàu taïo sinh khoái vaø moâi tröôøng leân men toång hôïp lysine ñeàu coù theå söû duïng thaønh phaàn :
Ró ñöôøng (tính theo saccharose) 7,5%
Nöôùc chieát baép (theo chaát khoâ) 2%
(NH4)2SO4 2%
KH2PO4 0,05%
K2HPO4 1%
CaSO4 (phaán) 1%
pH moâi tröôøng 6,9 – 7
Chaát khöû boït toång hôïp 0,1
Lên men :
Bản chất : Nuôi cấy vi sinh vật để thu nhận các sản phẩm trao đổi chất là Lysine. Trong đó Lysine là chất trao đổi bậc 1 .
Mục đích :
Khai thác : Lysine từ nguồn nguyên liệu ban đầu và vi sinh vật.
Các biến đổi:
Vật lý: - Xuất hiện gradient nhiệt độ trong dung dịch
- Khối lượng dung dịch bị thay đổi
- Tỷ trọng dung dịch bị thay đổi
- PH thay đổi
Hóa sinh:
Con đường tổng hợp Lysine.
Hình 4 : Con đường tổng hợp lysine của vi khuẩn Corynebacterium glutamicum
Để tạo ra lượng lysine nhiều , ta nên ức chế con đường L – aspartate – β seminal dehyde tạo ra methionine và isoleucine
Những phương pháp hiệu chỉnh:
+ Tạo ra những chủng có biệt hóa sinh hóa để tạo ra lượng lysine nhiều hơn . Phương pháp là gây đột biến hoặc là tái tổ hợp gen.
Sử dụng loài đột biến trợ dưỡng cần homoserine. Methyonine và threonine sẽ bị tạo ít hơn và đồng thời enzyme partate kinase không bị ức chế , lysine tạo ra sẽ nhiều hơn. ( vì lượng threonine nhiêu cũng làm ức chế ngược aspartokinase )
Sử dụng loài đột biến mẫn cảm với threonine . Và vi sinh vật sẽ không tạo ra enzyme homoserine dehydrogenase → lượng threonin tạo ra sẽ rất thấp . Đây là loại thường sử dụng nhất.
Sử dụng 1 loại vi khuẩn kháng 1 chất tương đồng của lysine ( như S- aminoethyl cytein còn gọi là AEC ) . Khi dó aspartate kinase sẽ không bị ức chế ngược bởi lysine và threonine
+ Làm thực nghiệm để lựa chọn hàm lượng yếu tố sinh trưởng thích hợp bổ xung vào môi trường.
+ Liên tục kiểm tra các thông số công nghệ trong suốt quá trình lên men để lysine tạo ra là tối đa.
Vi sinh : - Sự gia tăng số lượng vi sinh vật :
- Vi sinh vật tạo sinh khối và chất trao đổi lysine:
+ Quá trình lên men gồm 2 pha điển hình:
Pha tạo thành sinh khối :
Sự tạo thành sinh khối phát triển mạnh trong khoảng 12-18 giờ đầu sau khi bắt đầu lên men. Sử dụng hết khoảng 25% nguồn cacbon, gần như tất cả nguồn Nitơ.
Pha tạo thành Lysine :
Tốc độ tạo sinh khối chậm lại. Lúc này Lysine bắt đầu tích tụ trong dịch lên men với hàm lượng ngày càng tăng dần . Tốc độ tổng hợp trung bình là 0.8 -1 g/lit.giờ. Khi bắt đầu tạo lysine thì lượng thireonin trong môi trường đã sử dụng gần hết.
Hình 5 : Động học của quá trình lên men lysine của chủng
cor.glutamicum 95 trên môi trường mật rĩ
1. Sinh khối; 2.hydrocabon; 3.Nitơ( NH4+) ; 4. Threonine; 5. lysine
6. Tốc độ tạo thành lysine; 7.PH
Yếu tố ảnh hưởng :
Mẫu sản xuất :
+ Thành phần môi trường lên men
+ Vi sinh vật dùng lên men: Chủng sử dụng, lượng giống cấy , trạng thái sinh lý…
Lysine sinh tổng hợp từ những loài vi khuẩn đột biến sẽ cao hơn nhiều so với những loài tự nhiên.
Phương pháp tiến hành:
+ Lên men tĩnh
+ Lên men tĩnh có bổ xung cơ chất
+ Lên men liên tục
Lên men lysine là quá trình nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí, nên các vi sinh vật nhiễm sẽ dễ phát triển sinh ra các enzyme khác, làm giảm hoạt lực các enzyme sinh tổng hợp lysine.
Mặt khác nếu cơ chất cho vào nhiều lần, thông số công nghệ trong thiết bị lên men sẽ thay đổi, khó điều khiển. Hiệu suất tổng hợp lysine sẽ không cao
→ Phương pháp thích hợp nhất là lên men tĩnh và lên men tĩnh có bổ xung cơ chất. Tuy nhiên , nếu kiểm soát được vi sinh vật nhiễm và các thông số công nghệ thì lên men liên tục sẽ cho năng suất và sản lượng lysine cao hơn
Điều kiện lên men:
+ Tác động của PH :
- PH có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sống của vi sinh vật và khả năng tổng hợp lysine.
Những chất ảnh hưởng đến độ PH trong canh trường là : NaOH, KOH, NH4OH , CaCO3, urea , NH3 , H2SO4, H3PO4, và các acid hữu cơ khác
+ Tác động của nhiệt độ:
Nếu nhiệt độ thấp 5-60 C so với nhiệt độ tối ưu thì quá trình lên sẽ lâu .
Nếu nhiệt độ cao hơn 5- 60 C so với nhiệt độ tối ưu thì vi khuẩn sẽ phát triển yếu và ngả sang quá trình tự phân.
+ Tác động của oxy : Oxy ảnh hưởng đến hoạt tính của các enzyme dehydrogenase ( trong chu trình krebs ) và các enzyme trong chu trình glyoxalat.
Nếu oxy quá ít : → tạo thành alanine và acid lactic
Nếu oxy quá cao: → làm dung dịch có nhiều bọt trong dung dịch ( để làm giảm lượng bọt dùng silicone , polypropylen ,ester các acid béo… )
→ đồng thời vi sinh vật tạo ra nhiêu sinh khối hơn.
Phương pháp thực hiện:
Thiết bị : - Thiết bị nuôi cấy bề sâu
Thiết bị gồm những phần chính:
+ Hệ thống ống nhập liệu và tháo liệu , hệ thống bổ xung chất phá bọt
+ Có máy lọc và hệ thống ống dẫn khí vào bên trong hay đi ra ngoài
+ Lớp vỏ áo hiệu chỉnh
+ Cánh khuấy để tạo ra canh trường đồng nhất
+ Có những đầu dò cảm biến PH, nhiệt độ , oxy, sinh khối , đường..
+ Hệ thống máy tính sử lý tín hiệu
Thông số công nghệ :
PH tối ưu : phụ thuộc vào loại vi khuẩn sử dụng và thường là 7 -7.6
Nhiệt độ tối ưu :
+ Phụ thuộc vào loại vi khuẩn sử dụng và thường là 28- 30 0C .
Những loại vi khuẩn đột biến thì có thể chịu được nhiệt độ cao hơn :
Ví dụ :
Vi khuẩn corynebacterium glutamicum - US4275157 : 24- 370C
Vi khuẩn corynebacterium glutamicum – US4623623 : 20 – 400C
Vi khuẩn corynebacterium thermoaminogenes : 20 – 50 0C. Nhiệt độ tối ưu là 34oC
Vi khuẩn Nocardia alkanoglutinousa khoảng nhiệt độ thích hợp là 27- 370C
Lượng Oxy thổi vào:
+ Tối ưu là : 0.8 -1 vvm
Thời gian lên men :
+ Thông thường là : 68-72 giờ
+ Trong quá trình lên men ta bổ xung một lượng đường glucose thích hợp thì năng suất sẽ tăng lên và thời gian lên men sẽ giảm xuống .
Sản phẩm : trung bình 50-60 g/l
Nồng độ chất khô còn lại : 0.5- 1%
Lọc qua máy siêu lọc:
Bản chất : Là quá trình phân riêng hỗn hợp dựa trên cơ sở chênh lệch áp suất 2 bên màng và kích thước tương đối của các phần tử trong dung dịch với màng.
Lọc siêu lọc ( ultrafiltration UF ) :
Là dùng màng siêu lọc tách được những phần tử có kích thước: 1 – 100nm
- Ưu điểm :
+ Quá trình lọc diễn ra ở nhiệt độ bình thường và áp suất thấp nên tiêu thụ ít điện năng, cắt giảm chi phí hoạt động đáng kể.
+ Kích thước của hệ thống gọn nhỏ, cấu trúc đơn giản nên không tốn mặt bằng lắp đặt.
+ Quy trình vận hành đơn giản, không cần nhiều nhân công.
+ Cấu trúc và vật liệu màng lọc đồng nhất và sử dụng phương pháp lọc cơ học nên không làm biến đổi tính chất hóa học dung dịch
Bảng 4: Các loại màng menbrane thường dùng trong công nghiệp
Màng
Kích thước mao quản
Ứng dụng
Vi lọc
(microfiltration MF)
0.5 – 3µm
Loại bỏ vi sinh vật
Siêu lọc
(ultrafiltration UF)
1 – 100nm
Tách các cấu tử có khối lượng phân tử trong khoảng từ 1.000 Da đến trên 100.000 Da (phân tử hữu cơ loại lớn như protein…)
Lọc nano (nanofiltration NF)
0.5-10nm
Tách các cấu tử có khối lượng phân tử khoảng 100 Da đến 1.000 Da (các muối đa hóa trị, glucose,…)
Thẩm thấu ngược (reverse osmosis RO)
0.1-1nm
Tách các muối đơn hóa trị
Mục đích
- Khai thác : Khai thác lysine trong dung dịch lên men.
- Chuẩn bị : Tách bỏ sinh khối và 1 số chất có khối lượng phân tử lớn, giảm độ nhớt hiệu quả chuẩn bị cho quá trình trao đổi ion và tăng truyền nhiệt cho quá trình cô đặc.
Các biến đổi:
Vật lý: - Giảm khối lượng dung dịch
- Tỷ trọng bị thay đổi
- Hệ số truyền nhiệt của dung dịch tăng
Sinh học: - Giảm vi khuẩn trong dung dịch
Hóa lý : - Thay đổi số pha , tách ra được pha rắn và pha lỏng.
Yếu tố ảnh hưởng :
Mẫu sản xuất
- Nồng độ dung dịch lên men
Khi nồng độ cao:
+ Làm xuất hiện tượng tập trung nồng độ bề mặt, làm tăng trở lực và cảng trở dòng permeate ( dòng dung dịch thấm qua ).
+ Gây ra hiện tượng tắc nghẽn mao quản.
+ Độ phân riêng giảm vì làm tăng xác suất cấu tử lớn đi qua.
Khi nồng độ loãng : thời gian tiến hành lọc sẽ lâu.
- Thành phần các chất trong dung dịch
- Độ nhớt của dung dịch lên men : Độ nhớt càng thấp thì quá trình lọc sẽ nhanh hơn. Có 2 cách để giảm độ nhớt dung dịch lên men lysine :
Cho tác dụng với acid vô cơ như là ( H2SO4, HCl ..) đưa PH của dung dịch về 1-3
Cho tác dụng với kiềm đưa PH của dung dịch > 9
+ Sau đó đun nóng dung dịch > 800C ( khoảng 1000C ) ít nhất là 5 phút
Loại màng membrane : Vật liệu membrane, cấu trúc bề mặt, đường kính mao quản…
Thông số công nghệ:
+ Nhiệt độ : Khi tăng nhiệt độ độ nhớt của dung dịch giảm và tăng mức độ khuếch tán các cấu tử trong dung dịch . Nên quá trình lọc sẽ nhanh hơn. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến độ hòa tan của các chất khác nên tốc độ dòng permeate cũng bị thay đổi.
+ PH : - Ảnh hưởng đến tính chất tĩnh điện trên bề mặt của membrane và của các mao quản, từ đó làm thay đổi khả năng đi qua màng của các cấu tử và làm thay đổi độ phân riêng.
- Ngoài ra PH thay đổi có thể làm kết tủa 1 số muối khoáng nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình lọc
+ Áp suất làm việc : Khi tăng áp suất , độ chênh lệch áp suất hai bên màng sẽ tăng , động lực của quá trình lọc sẽ tăng lên. Nhưng nếu cao quá sẽ làm ảnh hưởng đến màng . Nếu thấp quá thì thời gian lọc sẽ lâu.
+ Tốc độ cánh khuấy (nếu là máy lọc có cánh khuấy ) : tạo nên sự chảy rối cho dung dịch hạn chế được sự tắc nghẽn các mao quản membrane.
Phương pháp thực hiện:
Thiết bị : - Máy siêu lọc dạng hình ống. Bộ phận chính là :
+ Hệ thống ống hình trụ rỗng, có các lỗ nhỏ xung quanh thân
+ Thành trong của ống được ghép với màng siêu lọc hình ống
+ Màng siêu lọc (ultrafiltration membrane) :
Hình 7 : Mô hình màng siêu lọc UF
- Nguyên liệu tạo màng gồm: vật liệu tạo màng, dung môi và tác nhân tạo lỗ xốp.
Vật liệu tạo màng:
+ Polyme đồng thể (cellulose acetat ,nitrat cellulose)
+ Copolyme. (copolyPAN-polyvinylchlorid)
+ Hỗn hợp polymer (cellulose acetat, nitrat cellulose, copolyPAN-polyvinylchlorid
Hiện nay, những màng polyme được dùng phổ biến là cellulose acetate, polyamid, ceramic, polysulfo, polyacrylonitril và polypropylene.
Chú ý : Màng lọc menbrane rất nhạy cảm với nhiệt độ và PH , nên khi lựa chọn thông số cho quá trình lọc thì phải chọn những màng membrane thích hợp . Ngoài ra khi lựa chọn màng cần chú đến tính chất ưa nước hay ưa béo của vật liệu làm màng.
Thông số công nghệ :
Áp suất làm việc : 5-15 bar. Tùy thuộc vào các thông số khác : nồng độ, độ nhớt của dung dịch …
Áp suất làm việc của các loại màng menbrane :
Áp suất làm việc (Bar)
Thẩm thấu ngược
35 – 100
Màng lọc nano
10 – 30
Siêu lọc
5 – 15
Vi lọc
3 – 5
Nhiệt độ tiến hành lọc > 800C ( khoảng 1000C )
PH làm việc phụ thuộc vào chất làm giảm độ nhớt .
Tốc độ dòng chảy dao động trong khoảng lớn 5 – 500 L/m2h.
Năng lượng bơm qua màng khoảng 0.5 – 5 kWh/m
Chú ý : - Để thuận lợi cho quá trình lọc siêu lọc, nên tiến hành lọc sơ bộ dung dịch trước .
Trao đổi ion:
Bản chất : Là các phản ứng hóa học đổi chỗ giữa một chất điện giải trong dung dịch và một chất điện giải không tan , được tiếp xúc với dung dịch.
Đây là trường hợp đặc biệt của quá trình hấp thụ , nên tất cả những kỹ thuật của quá trình hấp thụ có thể áp dụng cho quá trình này .
+ Ưu điểm :
Tách được các ion 1 cách hiệu quả
Hiệu suất thu hồi Lysine sau khi rửa giải cao 99.4 %
Có thể tái sinh các màng trao đổi ion
Chi phí đầu không cao
+ Nhược điểm :
Xảy ra hiện tượng ăn mòn khi rửa giải
Chi phí vận hành cao
Mục đích và phạm vi thực hiện:
+ Mục đích : - Hoàn thiện chất lượng sản phẩm : Tách các ion và hấp thụ được những hợp chất hữu cơ khác .
Các biến đổi:
Hóa học : Các anion và cation sẽ khếch tán qua các lỗ xốp và trao đổi ion với chất rắn điện giải.
Trao đổi cation :
+ Ion làm việc là H+ hoặc là Na+ ( nên lựa chọn ion H+ vì có thể tách được cả ion Na+ )
Cơ chế : Mn+ + nHR → MRn + nH+
Trong đó :
Mn+ : - Là các ion trong dung dịch như là : Na+ , Ca2+ , Mg2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ba2+, Al3+…
- Là những chất hữu cơ mang điện tích dương trong dung dịch.
HR : Là các loại nhựa polymer tổng hợp không tan có chứa các nhóm sulfonic , carboxylic hay phenolic. ( R- là biểu diễn phần anion cố định trong nhựa )
Trao đổi anion :
+ Ion làm việc là Cl- hoặc OH-
Cơ chế :
m RNH3- OH + Am- → ( RNH3 )m – A + mOH-
H+ + OH- → H2O
Trong đó :
Am- : - Là những anion trong dung dịch như là : SO42-, NO3-….
- Là những chất hưu cơ mang điện tích âm trong dung dịch
RNH3 – OH hay RNH3 – Cl : là các loại nhựa polimer không tan có chứa nhóm amin và các anion để trao đổi . ( RNH3 + là biểu diễn phần cation cố định trong nhựa )
Yếu tố ảnh hưởng :
Mẫu sản xuất :
Lượng ion có trong dung dịch
Loại ion trong dung dịch
Tác nhân tham gia :
Bản chất của chất rắn điện giải.
Phương pháp tiến hành:
Liên tục
Gián đoạn
Phương pháp có hồi lưu hay không hồi lưu.
Thông số công nghệ:
- Lưu lượng dung dịch đi vào
- Tốc độ của quá trình trao đổi ion.
Phương pháp thực hiện:
Thiết bị :
Hệ thống gồm hai cột trao đổi ion , được làm từ vật liệu polimer .
+ 1 cột có khả năng trao đổi anion
+ 1 cột có khả năng trao đổi cation
- Gồm những đường ống để dẫn dòng dung dịch đến cột trao đổi ion , dòng hoàn lưu , hệ thống dung dịch rửa giải và hệ thống để tái sinh ion làm việc trên cột.
Ion – exchange system
Nguyên lý hoạt động :
Dung dịch sẽ được cho đi qua cột trao đổi anion . Tại đây các anion sẽ bị giữ lại trên cột .
Dung dịch tiếp tục đi qua cột trao đổi cation . Tại đây các cation và lysine sẽ bị giữ lại.
Tiến hành rửa giải để tách những ion và Lysine bám cột Cathode.
+ Dung dịch đệm tiến hành rửa giải phải có PH thích hợp, để làm yếu liên kết lysine trên cột.( ngoài ra có thể dùng cách khác : dùng chất có lực ion mạnh để tách lysine)
+ Chất rửa giải có thể dùng NH 4 OH , (NH4)2CO3 , NH 4HCO3 , KOH ( dựa trên cơ sở điểm đẳng điện của Lysine là 9.59 )
Sau quá trình trao đổi ion phải tiến hành tái sinh ion làm việc trên cột, bằng cách ngâm cột vào những dung dịch thích hợp
Thông số công nghệ :
Thời gian rửa giải lysine ít nhất là 15 phút. Thời gian tối ưu là 30-45 phút
Lượng Lysine trong nước rửa giải thu được là 500-775 g/L .
Dung dịch Lysine thu được có độ nhớt 0.213 Pa/ s , khả năng ổn định trong 23 ngày.
PH của chất rửa giải là khoảng 11 – 12 .
Chiều cao và đường kính cột trao đôi ion sẽ do mỗi hãng sản xuất quy định .
Chú ý:
Khi lượng Lysine trao đổi đã bão hòa trên cột thì ta phải tiến hành rửa giải cột và hồi lưu phần dung dịch đi ra để thu nhận lysine triệt để hơn. Quá trình sẽ dừng lại khi dung dịch thoát ra không chứa Lysine.
Sau quá trình trao đổi ion ta sẽ tiến hành đun nóng dung dich để đuổi NH3 .
Ngoài ra dung dịch sau khi rửa giải có thể sẽ được acid hóa để tạo ra sản phẩm khác. Ví dụ như là HCl và sản phẩm tạo ra là L – Lysine – HCl. Đây là dạng muối kết tủa trắng , từ giai đoạn này nó có thể sẽ được tiến hành lọc ra, đem sấy khô để tạo thành sản phẩm. Nhưng phương pháp này khó thực hiện, thay vì đó sẽ tiến hành cô đặc và sấy phun để tạo thành sản phẩm.
Cô đặc chân không :
Bản chất : nâng cao nồng độ chất khô các sản phẩm bằng phương pháp bay hơi nước.
Cô đặc chân không là cô đặc mà áp suất làm việc trong buồng bốc hơi nước rất thấp nhờ sự hoạt động của 1 bơm chân không
Nhiệt độ cô đặc chân không thấp, khoảng 60oC nên ít làm biến đổi sản phẩm.
Mục đích:
Mục đích: - Chuẩn bị : Giảm đáng kể lượng hơi nước để chuẩn bị cho quá trình sấy phun tiếp theo.
c. Các biến đổi:
Vật lý:
Nồng độ chất hòa tan tăng, độ ẩm giảm
Nhiệt độ, độ nhớt, khối lượng riêng tăng
Thể tích, khối lượng giảm
Hệ số truyền nhiệt giảm
Hóa lý:
Sự bốc hơi nước
Sinh học:
Hạn chế khả năng hoạt động của vi sinh vật do nồng độ chất khô cao
Tiêu diệt 1 số loại vi sinh vật do nhiệt độ cao
Hóa sinh:
- Vô hoạt các enzyme.
d. Yếu tố ảnh hưởng:
Mẫu sản xuất:
- Độ nhớt dung dịch cao làm giảm chỉ số Reynolds và tốc độ tuần hoàn của nguyên liệu trong thiết bị, do đó hệ số truyền nhiệt giảm.
Thông số công nghệ:
Nhiệt độ hơi nóng nhập vào và đi ra
Nhiệt độ dung dịch nhập vào và đi ra
Áp suất trong buồng bốc
Nhiệt độ nước lạnh cung cấp thiết bị ngưng tụ.
Số lần hồi lưu dung dịch
e. Phương pháp thực hiện:
Thiết bị:
Thiết bị gồm có
Buồng đun nóng: Gồm 2 phần :
+ Phần phía trên làm nhiêm vụ đun nóng dung dịch
+ Phần phía dưới chứa sản phẩm cô đặc từ buồng bốc hơi đi vào
Hai phần này tiếp xúc với nhau, sản phẩm sẽ gia nhiệt một phần dung dịch đầu, nên sẽ tiết kiệm được năng lượng .
Hệ thống bốc hơi: Có nhiêm vụ làm sôi dung dịch ở nhiệt độ, áp suất thấp và tách nước ra khỏi dung dịch. Hệ thống này sẽ được kêt nối với 1 bơm chân không.
Bộ phận ngưng tụ hơi thứ .
Hệ thống đường ống dẫn hơi nóng để gia nhiệt cho dung dịch ở buồng đun nóng. Hệ thống ống này có 1 phần tiếp xúc với hơi thứ đi ra ( hơi thứ sẽ gia nhiệt một phần, nên sẽ tiết kiêm được năng lượng )
Các hệ thống đường ống khác : đường ống nhập liệu , đường ống dẫn hơi thứ , đường ống dẫn nước lạnh để ngưng tụ hơi thứ…
Bơm tạo chân không.
Hình 10 : Hệ thống thiết bị
cô đặc chân không
Buồng đun nóng
Buồng bốc hơi nước
Hệ thống ống dẫn khí
nóng vào buồng bốc
Bơm chân không
Nguyên lý hoạt động:
Dung dịch lysine cho vào thiết bị qua cửa nạp nguyên liệu.
Sau đó đóng chặt cửa lại.
Mở van hơi cấp nhiệt cho thiết bị. Dưới tác dụng của hơi nước bão hoà, hỗn hợp dịch trong buồng đun nóng được nâng dần nhiệt độ.
Khi nhiệt độ dịch đạt 60-65oC, đưa dung dịch qua hệ thống bốc hơi nước .
Ở buồng bốc hơi nước :
+ Bơm chân không hoạt động, hút hơi ẩm ra ngoài, tạo độ chân không cho thiết bị.
+ Khi áp suất chân không làm việc đạt khoảng 720mmHg, điều chỉnh van hơi sao cho thông số của thiết bị ổn định, lúc này dịch trong thiết bị sôi, chất lỏng được hoá hơi và hơi được hút ra ngoài liên tục bằng bơm chân không.
+ Nồng độ chất hoà tan trong dịch tăng dần lên. Quá trình diễn ra liên tục cho đến khi nồng độ lysine đạt yêu cầu.
Dung dịch cô đặc sẽ được đưa trở lại vào buồng đun nóng
Sau đó sản phẩm được tháo ra ngoài qua cửa tháo sản phẩm.
Thông số công nghệ:
Nồng độ sau khi cô đặc đạt được từ 30 – 50%.
Áp suất hơi đốt: £ 2kg/cm2
Nhiệt độ cô đặc: 60-65oC
Thời gian cô đặc: 2-3giờ
Áp suất chân không: 720mmHg
Sấy phun:
Bản chất : Tác nước ra khỏi Lysine rắn dưới tác dụng của nhiệt. Động lực quá trình :
Chênh lệch ẩm
Chênh lệch áp suất
+ Ưu điểm : Thời gian sấy rất nhanh , hiệu suất cao, sản phẩm thu được ở dạng bột mịn. Nhờ sấy nhanh , nhiệt độ vật liệu không tăng cao. Độ ẩm bột Lysine sau cùng của quá trình sấy thấp 5 - 6 % .
+ Nhược điểm : Tiêu tốn năng lượng nhiều , thiết bị phức tạp nhất là ở cơ cấu phun sương và hệ thống thu hồi sản phẩm.
Mục đích và phạm vi thực hiện
+ Mục đích : Chế biến : biến lysine từ dạng lỏng sang lysine dạng rắn
Bảo quản : giảm lượng ẩm vì vậy sẽ ức chế được sự phát triển của vi sinh vật
+ Phạm vi thực hiện:
Được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Trong nhiều công nghệ chế biến thực phẩm .
Ở Việt Nam công ty VEDAN không áp dụng phương pháp này, thay vì đó sẽ tiến hành kết tinh trước, sau đó phân tách tinh thể và sẽ tiến hành sấy bằng những phương pháp thông thường khác : sấy băng tải , sấy tầng sôi... → Tốn chi phí cho quá trình kết tinh, tăng tổn thất và chất lượng sản phẩm chưa cao.
Các biến đổi:
Vật lý : - Khối lượng giảm , thể tích giảm.
- Nhiệt độ tăng.
- Tỷ trọng có sự thay đổi.
Hóa học: - Nồng độ chất khô tăng
Hóa lý : - Sự bốc hơi nước
- Sự hình thành các hạt sản phẩm.
Sinh học và hóa sinh : - Không đáng kể vì qúa trình cô đặc đã làm vô hoạt enzyme và tiêu diệt hết vi sinh vật.
Yếu tố ảnh hưởng :
Mẫu sản xuất :
Nồng độ chất khô của dịch Lysine cô đặc
Ảnh hưởng đến độ nhớt
Chi phí năng lượng
Nhiệt độ dung dịch đưa vào vì ảnh hưởng đến độ nhớt
Phương pháp tiến hành: Ảnh hưởng đến kích thước , số lượng , quỹ đạo chuyển động của nguyên liệu trong buồng sấy.
Đầu phun áp lực /1 dòng
Đầu phun khí động/ 2 dòng
Đầu phun Ly tâm
Thông số công nghệ:
Nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào và đầu ra
Lưu lượng dòng khí nhập vào
Lưu lượng dòng nhập liệu
Áp lực của bơm
Tốc độ quay của đĩa quay ( đầu phun ly tâm )
Kích thước miệng vòi phun
Nhiệt độ làm lạnh sản phẩm
Phương pháp thực hiện:
Thiết bị
Các loại đầu phun ly tâm :
Standard wheel (31a ) có các khe nằm ngang. phun sương là 1800 . Hình dạng của khe có thể là hình tròn , hình chữ nhật , hình ovan…
Cup Wheel (31 ) có kích thước nhỏ hơn , bên trong có 1 khe có kích thước bằng 1/3 kích thước ở standard wheel ( 31a ) . Vận tốc sẽ nhanh hơn standard wheel 10% .Góc phun sương không phải là 180 độ vì khe nằm xiên . chất l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lysine.doc