Trước khi tiến hành rút men người ta phải vệ sinh các thiết bị và đường ống dẫn men về. Hóa chất sử dụng là NaOH và HNO3 và P3. Sau khi đã chạy chương trình tự động vệ sinh bằng các hóa chất trên ta phải tráng lại bằng nước lạnh trên đường ống và bồn bảo quản.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ sản xuất bia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiết bia hơi
Hầm
V-P XNTP
P.Thay đồ CN
P.Kỹ thuật CN
Kho bia hơi
CO2
Kho xăng dầu
Xử lý nước sạch
DC chiết chai 1
30.000c/h
DC chiết lon
Lạnh 1
Lạnh 2
Lên mem 1
Lên mem 2
Lên mem 3
Kho bia chai
Kho bia lon
Xử lý nước thải
Kho cơ khí
XN cơ điện
SC 1
SC 2
SC 3
Kho vỏ chai
Kho xuất bia
Tiêu thụ T.Trường
Tiền lương
P.Tổ chức
P.Vật tư
Nhà xe
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA
Malt
Nghiền
Nghiền
Gạo
H2O
Hoa
Đường
Nồi Malt
Nồi cháo
Đường hóa
Lọc
Đun hóa
Lắng xoáy
Hạ nhiệt độ
Lên mem chính
Lên mem phụ
Lọc trong
Chiết
Lon
Hoa
Chai
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN NGHIỀN
I. Nghiền
Trung gian
Trung gian
Bột gạo
Bột malt
Malt lót
1. Mục đích của các quá trình:
a) Mục đích của qúa trình làm sạch malt và gạo.
Nhằm tách các tạp chất thôn như bụi, rễ malt, rác thải, sỏi,sạn, kim loại ra khỏi nguyên vật liệu nhằm tránh các ảnh hưởng bất lợi cho quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.
b) Mục đích của quá trình nghiền malt và gạo.
Phá vỡ nội nhũ của hạt thành nhiều mảnh nhằm làm tăng bề mặt tiếp xúc của nguyên vật liệu hạt với nước, tạo điều kiện cho enzym thuỷ phân tấn công được vào các liên kết trong phân tử tinh bột.
2. Cách tiến hành:
Nguyên liệu được tời vận chuyển chảy qua một sàng rung có kích thước lỗ sàng đủ lớn để các hạt nguyên liệu lọt qua cùng với bụi tấm nhỏ. Các tạp chất có kích thước lớn hơn sẽ giữ lại trên sàng, nguyên liệu và bụi tấm lọt xuống sàng thứ hai có kích thước lỗ nhỏ để tách phần bụi tấm ra khỏi nguyên liệu. Phần nguyên liệu này sẽ đi tiếp qua phần tách đã có gắn nam châm để tách kim loại. Sau khi làm sạch nguyên liệu, nguyên liệu đi qua một cân điện tử rồi chuyển tiếp vào thùng trung gian. Thùng trung gian chứa lượng nguyên liệu của một mẻ nấu. Từ thùng trung gian nguyên liệu được đưa đến máy nghiền. Với cả hai loại nguyên liệu malt và gạo đều sử dụng máy nghiền búa. Nhưng với mỗi loại nguyên liệu yêu cầu về bột nghiền là khác nhau. Sau khi được nghiền nguyên liệu được đưa vào 3 thùng khác nhau: bột gạo, bột malt, và bột malt lót. Nhờ vậy tải nguyên liệu từ 3 thùng chứa đi vào các nồi nấu cháo và dịch đường.
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG NẤU
T1
Hoa
MT2
MT1
RC1
RC2
Whirlpool
Máy lọc khung bản
T2
Gia nhiệt
Lạnh nhanh
HNO2
HaOH
Calo
ST
ZnCl2
S1
S2
S3
S4
W1
W2
W3
W4
Phòng Điều Khiển
Chú thích:
MT1: Nồi cháo số 1 W1: Tank nước 960C
MT2: Nồi cháo số 2 W2: Tank nước 30C
RC1: Nồi malt 1 W3: Tank nước 860C
RC2: Nồi malt 2 W4: Tank nước 780C
T1: Thiết bị thu hồi năng lượng S1, S2: Silo malt
ST: Tank hòa đường S3, S4: Silo ch ứa g ạo
T2: Thùng trung gian
II. Nấu
Mục đích: Chuyển về dạng hoà tan tất cả các chất có phân tử lượng cao nằm dưới dạng không hòa tan trong bột malt cùng với những chất hòa tan trong tinh bột thành những chất hòa tan chung của dịch đường nhờ tác động của hệ enzym có sẵn trong malt.
1. Nồi cháo:
a) Hồ hóa:
* Mục đích: Làm trương nở tới mức tối đa các hạt tinh bột và vỡ tung ra làm tăng độ nhớt của dịch cháo.
* Thông số kỹ thuật:
Hồ hóa ở t0 = 860C
Thời gian t = 30 phút
* Cách tiến hành: Ban đầu người ta cho một lượng nước khoảng 10hl ở nhiệt độ 450C vào để lót nồi. Sau đó tiến hành xuống toàn bộ lượng bột gạo cho một mẻ nấu, khoảng 10% lượng malt lót và 1 lượng CaCl2 vào nồi cháo. Tính toán sao cho lượng nước/gạo khoảng 4/1. Khi toàn bộ lượng nguyên liệu và phụ gia đã hòa tan vào nhau nhờ hệ thống cách khuấy, người ta tiến hành mở hơi nâng nhiệt độ lên 860C và giữ nhiệt độ này trong thời gian 30 phút.
b) Dịch hóa:
* Mục đích: Dùng enzym có sẵn trong malt làm loãng nồi cháo, giảm độ nhớt, tạo điều kiện cho quá trình đun sôi, phá vỡ tinh bột.
* Cách tiến hành: Kết thúc giai đoạn hồ hóa người ta tiến hành bơm một lượng nước 300C vào nồi cháo để hạ bớt nhiệt độ xuống và lúc này mới bổ xung 20% lượng malt lót vào. Lúc này nhiệt độ nồi cháo giảm xuống 720C và giữ ở nhiệt độ này trong khoảng 30 phút.
* Bản chất của quá trình: Giữ vai trò chính trong quá trình này là các enzym - amylaza chúng nhanh chóng tác động vào cacslieen kết - 1,4 – glucozid của mạch amylose và amylopectin dài tại các vị trí bất kỳ, làm độ nhớt của dịch giảm nhanh chóng.
c) Đun sôi:
* Mục đích: Phá vỡ hoàn toàn tinh bột tạo điều kiện hoạt động cho hệ thống enzym chuyển hóa tinh bột thành những chất hòa tan nói chung, thuận tiện cho quá trình đường hóa.
2. Nồi malt:
Mục đích: Biến đổi tinh bột thành các đường trơn, thích hợp cho nấm men sử dụng
* Đạm hóa:
- Mục đích: Thủy phân các protit thành các axit amin nhờ E proteaza.
- Cách tiến hành: Khi nồi cháo sôi được 15 phút ta tiến hành chuẩn bị nồi malt.
Tại nồi malt người ta tiến hành bơm 1 lượng nước lót nồi có nhiệt độ là 450C. Sau đó cho toàn bộ lượng bột malt còn lại và lượng nước theo tỷ lệ malt/nước = 1/5 và lượng CaCl2 vào để tiến hành ngâm ở t0 = 430C trong 20 phút. Kết thúc giai đoạn này mới tiến hành đạm hóa. Một phần cháo được bơm sang nồi malt để nâng cao nhiệt độ nồi malt lên 520C và giữ nhiệt độ này trong thời gian 30 phút.
* Đường hóa:
- Mục đích: Chuyển đổi tinh bột thành các đường đơn giản tạo thành chất hòa tan chung trong dung dịch nhờ tác dụng của enzym và - amylaza.
- Cách tiến hành: Sau khi kết thúc giai đoạn đạm hóa người ta tiến hành bơm toàn bộ nồi cháo còn lại ở nồi cháo sang nồi malt. Lúc này nhiệt độ nồi malt đạt được là 62 – 650C, ta tiến hành đường hóa lần một ở nhiệt độ này và giữ trong thời gian 30 phút. Lúc này, dưới tác dụng của E - amylaza biến đổi tinh bột thành đường maltoza là thức ăn chính để nấu nấm men chuyển hóa thành 2 sản phẩm chính của quá trình lên men bia là CO2 và C2H5OH.
Đường hóa lần 2: Kết thúc quá trình trên ta tiến hành mở hơi để nâng nhiệt độ nồi malt lên 720C và giữ nhiệt độ này trong thời gian 45 phút.
Lúc này dưới tác dụng của E- amylaza biến đổi tinh bột thành đường gluco và dextrin và một số chất hòa tan khác.
* Chú ý:
- Kết thúc quá trình trên người ta tiến hành thử I2 0,02N. Nếu mẫu thử không làm đổi màu I2 thì quá trình đường hóa đã đạt yêu cầu.
- Trong suốt quá trình nấu cháo và đường hóa cánh khuấy luôn luôn hoạt động nhưng với tốc độ khác nhau tại từng thời điểm khác nhau.
III. Lọc
* Mục đích: Tách phần đặc ra khỏi phần lỏng, thu hồi những chất hòa tan còn xót lạ trong bã.
* Tiến hành: Người ta tiến hành lọc bằng thiết bị lọc khung bản. Ban đầu người ta thu hồi dịch đầu, sau đó tiến hành sửa bã bằng nước nóng có nhiệt độ là 780C. Rửa bã 2 lần. Thời gian cho cả quá trình là 2h.
IV. Nấu dịch đường với hoa houblon:
1. Mục đích: Làm ổn định thành phần của dịch đường, tạo cho bia có vị đắng, mùi thơm, gia tăng nồng độ đương, độ axit, cường độ màu, tạo thành chất khử độ nhớt, loại trừ các chất keo không bền vững, kết tủa protit và thanh trùng nước nha trước khi đưa vào lên men.
2. Cách tiến hành:
Dịch nha sau khi qua máy lọc được đưa vào thùng tạm chứa, sau đó được đi qua thiết bị gia nhiệt làm tăng nhiệt độ dịch nha lên 900C trước khi đưa vào thiết bị đun hoa để rút ngắn thời gian gia nhiệt. Ngay từ lít dịch đầu tiên đưa vào thiết bị đun hoa người ta tiến hành mở hơi sao cho dịch trong nồi hoa luôn luôn sôi. Khi gần kết thúc quá trình bơm dịch đường vào nồi hoa người ta tiến hành bơm đường ( đã được hòa tan ở thiết bị hòa đường) vào thiết bị đun hoa. Với mỗi loại bia khác nhau thì khối lượng đường bổ xung là khác nhau.
Loại bia
450
Bia hơi
Bia lon
Bia 333
Đường (kg)
900
950
850
0
Hoa viên (kg)
6,5
6,5
6
3
Hoa 8% của Đức
6,5
6,5
3
3
Hoa viên thơm
0
0
5
9,5
Hoa cao
5
4
5
4
Caramen
0,4 – 0,7
0,5 – 1
0
0
CaO (kg)
5
4
5
4
ZnCl2 (kg)
0
0
0
0,02
A-lactic
0
0
0
2
Sau khi bơm toàn bộ lượng dịch vào nồi hòa người ta tiến hành cho 1 số phụ gia như axit lactic, CaO, caramen.
Người ta tiến hành cho hoa làm 2 lần hoặc 3 lần tùy từng loại bia và với mỗi loại bia khác nhau thì khối lượng hoa cho vào nhau (bảng trên). Nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đủ lực đắng cho bia,
Đủ các chất và thời gian cần thiết để kết lắng . protein
Đảm bảo được lượng hương thơm tồn tại trong bia.
Dễ thao tác và hiệu quả kinh tế cao nhất.
V. Lắng cặn và làm trong dung dịch đường và hạ nhiệt độ.
1. Mục đích:
Loại bỏ những kết tủa nóng, lạnh, các chất không cần thiết ra khỏi dịch đường va làm trong dịch được, hạ nhiệt độ xuống 900C.
2. Cách tiến hành:
Từ thiết bị đun hoa dịch đường được bơm sang thiết bị lắng xoáy theo phương tiếp tuyến. Theo hướng đi của dịch đường từ bơm, khi cách thùng khoảng 0,4 – 0,5m, đường ống đột ngột thắt lại. Bằng cách đó, tốc độ của dịch đường phóng vào thùng rất lớn tạo nên 1 sức đẩy rất mạnh. Lực đẩy này tạo 1 xung lượng theo phương tiếp tuyến cảu cột chất lỏng bên trong thùng và làm cho cả cột đó xoay tròn. Nhờ đó lực hướng tâm lớn cặn lặng được hút vào tâm thùng và lắng xuống đáy.
Sau khi bơm xong để yên toàn bộ khối dịch trong khoảng 15 – 20 phút, lúc này nhiệt độ giảm xuống khoảng 900C thì ta tiến hành bơm sang thiết bị lạnh nhanh. Cặn lắng được nén chặt xuống dưới đáy. Sau khi bơm hết dịch nhờ hệ thống gồm 6 đầu phun, phun tia đẩy kết cặn lắng ra ngoài.
VI. Làm lạnh dịch đường:
1. Mục đích:
Làm lạnh dịch đường đến nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men.
2. Tiến hành:
Dịch đường ở thiết bị lắng xoáy được bơm qua thiết bị lạnh nhanh dạng tấm bản 1 cấp (bằng nước 30C). Sau khi qua thiết bị này nhiệt độ dịch đường được điều chỉnh tùy từng loại bia và khu vực lên men. Dịch đường sau khi qua máy lạnh nhanh và trước khi đi vào thùng lên men được bổ xung 1 lượng oxy vào khoảng 0,08g/l (dao động với từng loại bia khác nhau).
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG LÊN MEN
Kho bột Diatômít
Hòa bột
NaOH nóng
NaOH lạnh
HNO3 lạnh
HNO3 nóng
P3
Kho phụ gia
Xử lý nước pha bia
Bảo
quản
men
Nhân giống sản xuất
Nước pha bia
Phụ gia
Pha bia
Hạ to
CECU ROX
BT2
PVPP
BT1
KGF
PL
BBT2
Hạ to
DOSIMAT
BBT3
BBT4
BBT1
Phòng điều khiển
7
18
11
4
19
10
5
20
9
6
21
8
15
14
1
16
13
2
17
12
3
Chú thích :
1 – 21 : Các tank lên men
BBT1 – BBT4 : Các tank bia đã học
B. Lên men
I. Nhận nước từ nhà nấu:
Nước nha sau khi được làm lạnh đối t0 lên men được đưa từ nhà nấu sang các tank lên men ( đã được vệ sinh sạch sẽ). Bổ sung Enzym Maturex theo tỷ lệ 2g/hl dịch nha tại khủy nối với đường dịch nha trước khi bơm dịch nha vào. Đồng thời với việc nhận mẻ dịch đầu tiên người ta tiến hành bơm men giống với số lượng:
22 hl khi không bổ sung mengây.
20 hl khi có bổ sung mengây.
Trong quá trình truyền 4 mẻ dịch vào 1 tank lên men mở đường dẫn khi khí thừa ra ngoài.
II. Quy trình lên men:
1. Giai đoạn lên men 9,50C
Sau 8h kể từ khi đầy bồn, đặt và duy trì áp suất trong quá trình này là 0,3 bar
- Đặt là duy trì 70C trên máy tính là 9,50C.
Khi P() đạt 5,0 ÷ 5,5 chuyển sang giai đoạn lên men ở 12,50C.
- Thời gian của giai đoạn này là 3 ÷ 4 ngày.
2. Giai đoạn lên men 12,50C
- Đặt và duy trì áp suất trong quá trình này là 0,7 ÷ 0,9 bar
- Đặt và duy trì t0 lên men trên máy tính là 12,50C
Khi 2,6≤P≤2,9 chuyển sang giai đoạn hạ lạnh rút men.
Thời gian giai đoạn này là 3÷4 ngày
3. Giai đoạn hạ lạnh, rút men.
- Đặt t0 trên máy tính là 0,9 bar
- Giữ áp suất là 0,9 bar
4, Giai đoạn hạ lạnh 10C là ủ chín:
Đặt t0 trên máy tính là 10C. Thời gian hạ lạnh trong giai đoạn này là: 24÷36.
- Duy trì t0 10C và áp suất 0,9 bar cho đến khi lọc bia.
Thời gian ủ bia: Bia chai Hà Nội: 18 ngày
Bia lon: 20 ngày
III. Bảo quản men:
1. Vệ sinh thiết bị trước khi rút men:
Trước khi tiến hành rút men người ta phải vệ sinh các thiết bị và đường ống dẫn men về. Hóa chất sử dụng là NaOH và HNO3 và P3. Sau khi đã chạy chương trình tự động vệ sinh bằng các hóa chất trên ta phải tráng lại bằng nước lạnh trên đường ống và bồn bảo quản.
2. Rút men:
Khi các bồn lên đặt 70 = 50C ta tiến hành rút men:
- Ban đầu xả 1 phần men ở đáy bồn lên men đi
- Lấy mẫu (Phòng công nghệ sẽ kiểm tra các chỉ tiêu)
+ Nếu không đạt --> Men được xả ra thu hồi về các tank để chăn nuôi
+ Nếu đạt --> Tiến hành rút men.
- Trên đường ống dẫn vẫn còn nước ta tiến hành đuổi nước bằng men khi men đã xuất hiện trên mặt kính của ống nối từ đường thu hồi men về bồn bảo quản, mở van đáy bồn bảo quản và khoá van xả lại
- Sau từng đợt rút men về bồn bảo quản phải đuổi nước. Khi men đã rút hết về bồn bảo quản phải vệ sinh đường men theo chương trình đã cài đặt sẳn.
- Mở lạnh, giữ t0 bồn bảo quản 50C.
- Bật cánh khuấy đảo trộn bồn bảo quản 2h/1 lần. Mỗi lần 5 phút.
IV. Lọc:
1. Sơ đồ lọc:
Bồn lên men
BT1
Hạ t0 10C
KGF
PVPP
Securox
BT2
Hạ t0 =10C
Bão hoà CO2
Pha bia
Định lượng phụ gia
BBT
P/L
2. Cách tiến hành:
* Đầu tiên người ta tiến hành phủ bột ở 2 thiết bị lọc nến là KGF và PVPP
- Tại KGF: Tiến hành phủ bột 2 lần.
Bột được hòa trộn trong thùng hòa trộn (trong có cánh khuấy)
Lần 1: Phủ bột thô - Tuần hoàn trong 380S
Lần 2: Phủ bộu mịn - Tuần hoàn trong 380 S
Tác dụng của việc lọc tại KGF: loại bỏ men và cặn của dịch nha kết tủa khác sinh ra trong quá trình lên men.
- Tại PVPP: Tiến hành phủ bột PVPP.
Tác dụng của việc lọc tại PVPP: Hấp thụ các chất gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng của bia sau lọc, làm ổn định chất lượng bia thành phẩm.
PVPP sau 1 thời gian sử dụng được tái sử dụng lại bằng cách rửa bằng các hoá chất NaOH, HNO3 và H20.
* Quy trình lọc: Bia từ các bồn lên men được đưa vào BT1. BT1 có tác dụng làm ổn định bia đầu vào, tránh tạo bọt. Từ BT1 bia được chuyển qua máy hạ t0 10C và đi vào thiết bị lọc nến KGF. Trong đó có 302 cái lọc nến:
V = 46,3 hl PMax = 7 bar Slọc = 83 m2.
Tại đây ngoài 2 lần phủ bột người ta thường xuyên bổ sung 1 lượng bột vào các nến lọc để cho quá trình lọc được diễn ra liên tục mà không bị bít lớp bột lọc.
Sau khi qua KGF bia được dẫn sang thiết bị lọc nến 2 là PVPP
Có: Số nến lọc = 182 cái V = 31,9 hl
Pmax= 7 bar Slọc = 45 m2.
Qua PVPP bia còn chứa 1 số cặn rất nhỏ hoặc là bột lọc nên nó được chuyển sang thiết bị lọc nến thứ 3 là Securox:
V = 249 l Số nến lọc = 36 cái
PMax = 5 bar
Securox là thiết bị lọc nến nhưng không còn sử dụng bột trợ lọc. Bia được đi qua lớp vải lọc Xenlulo có kích thước lỗ lọc vô cùng bé làm cho bia trở nên trong hơn rất nhiều
Sau khi đi qua securox bia được đi vào thiết bị ổn định bia đầu ra là BT2 và đi vào máy pha bia. Trước khi đi vào máy pha bia bia được bổ sung 1 lượng phụ gia ( tuỳ theo các loại bia ) để kéo dài thời gian bảo quản cho bia. Máy pha bia có tác dụng pha loãng nồng độ bia đầu vào ( tới nồng độ yêu cầu với từng loại bia khác nhau) bằng nước đã tiệt trùng có t0 bằng t0 bia đầu vào.
Nước tiệt trùng được xử lý như sau: Nước được lấy từ bên nhà nấu là nước sạch được đi qua thiết bị gia nhiệt sau đó đi vào cột lọc khí rồi lại được đi qua máy hạ t0 xuống t0 = 1,5 0C
Bia sau khi pha loãng được nạp ngay CO2. và qua máy hạ nhiệt xuống 10C và đi vào các thùng chứa bia sau khi lọc BBT.
P/L là 1 thùng chứa bia đầu cuối. Nghĩa là bia ban đầu lọc ra không đưa vào các Tank BBT mà được đưa vào P/L vì có khả năng vẫn còn cặn lắng. Và khi kểt thúc quá trình lọc lượng bia cuối cũng được đưa vào P/L.
Thùng P/L được bổ sung ít 1 vào thùng BT1 trong suốt quá trình lọc
Nhân giống men sản xuất.
1. Vệ sinh thiết bị: Sau khi rút hết men giống, bình nhân giống được vệ sinh sạch sẽ bằng các hoá chất: NaOH, HNO3, P3.
2. Khử trùng: bằng hơi nóng 110 0 C, P = 1 bar, trong t = 30 phút
Sau đó tiến hành làm nguội giống t0 = 15 ÷170C.
3. Nhân giống :
Phòng TNO 5 lít
t = 3 ngàyP = 0
t0 = 200C
40 l
t = 2 ngàyP = 0,2 at
t0 = 170C
200 l
t = 2 ngàyP = 0,2 at
t0 = 170C
600 l
t = 2 ngàyP = 0,2 at
t0 = 170C
1400 l
t = 2 ngàyP = 0,2 at
t0 = 140C
1400 l
60 hl
t = 2 ngàyP = 0,2 at
t0 = 140C
t = 2 ngàyP = 0,2 at
t0 = 140C
200 hl
400 hl
800 hl
Sau khi đưa vào bình gây men 1400 l dịch đường sau thời gian 2 ngày và duy trì t0 = 170C, P = 0,2 at thì toàn bộ thùng gây men này được chuyển sang thùng lên men ngoài sản xuất. Các thông số về thời gian, nhiệt độ, áp suất, P() đều theo như quá trình lên men bình thường. Và khi t0C = 50C thì tiến hành rút men giống vào các tank bảo quản men giống.
MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN CHIẾT KEG
Đầu ra
Đầu vào
Máy gắp
Bàn điều khiển
In HSD
Cân
Xoáy nút
NaOH
H2O
Rửa ngoài keg
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
H2O hổn hợp
Đầu tiên, pallet keg được xe nâng đưa lên goòng. Một pallet gồm có 18keg được định vị bằng 1 bộ khung làm cho các keg không bị xô đẩy vào nhau. Trong dây chuyền này máy gắp làm việc theo 2 chức năng: gắp keg ra và gắp keg vào.
Ban đầu, máy gắp gắp keg đưa vào goòng rồi từ goòng dẫn qua máy rửa ngàoi keg. Hệ thống vòi phun tia làm việc với áp suất cao để rửa ngoài keg với 2 tác nhân: H2O và NaOH. Với (NaOH) = 2%, t0 = 50¸600C. Sau khi đi qua vòi phu xút keg được đi qua vòi phun nước tráng lại 1 lần cho thật sạch. Từ đây, keg được dẫn đi vào 3 hệ thống (chức năng giống nhau) rửa trong và chiết. Mỗi hệ thống này có 6 trạm làm việc:
Trạm 1: Trạm chờ: tại đây leg được dốc hết nước thừa ở bên trong ra ngoài.
Trạm 2: Sử dụng khí nén 3÷3,5 at để đuổi hết nước bẩn trong keg ra ngoài rối tiến hành phun nước lạnh vào áp suất 3÷3,5 at.
+ Dùng NaOH 2% ở t0 = 800C, P = 3÷3,5 at phun quanh bên trong keg
Trạm 3: Chờ ngâm xút trong thời gian t = 60s
Trạm 4: + Dùng khí sạch đuổi xút về thùng nước để tích kiệm hóa chất.
+ Dùng axit H3PO4 1,5 % để rửa lại lần nữa rồi cũng dùng khí nén đuổi về thùng chứa.
+ Dùng nước nóng 800C để rửa rồi xả ra ngoài.
+ Dùng hơi nóng để xì khô trong keg.
Trạm 5:
+ Sử dụng hơi nóng 139 0 C để tiệt trùng.
Xì nước ngưng đọng trong keg ra ngoài.
+ Nạp CO2 vào trong keg, P = 2÷2,5 at.
Trạm 6: Trạm chiết:
Yêu cầu: Áp suất chiết luôn lớn hơn áp suất keg là 0,1 bar.
chiết trong thời gian 30s.
Nếu áp suất trong keg xuống thấp thì sẽ có 1 van tự mở để bổ sung lượng CO2 cần thiết vào để quá trình chiết diễn ra thuận lợi.
Sau khi qua các trạm trên, keg đưa đưa vào máy dập nút rồi đi qua cân để định lượng. Khối lượng bia 1 keg yêu cầu là 63,5÷67 kg. Nếu nằm ngoài khoảng trên, keg bị đẩy ra ngoài . Máy in phun đặt ra liền đó có tác dụng ghi ngày, tháng , năm, giờ, phút, dây chuyền sản xuất dưới đáy keg. Từ đây keg theo gòong đi ra vị trí gắp và máy gắp làm việc gắp keg đã có bia vào kệ và đi ra kho.
Chiết chai:
I. Mặt bằng dây chuyền chiết
Máy dỡ PALET
Máy dỡ chai
Máy thanh trùng
Máy sếp PALET
Máy rửa két
Máy rửa chai
Soi chai thỏ công
Soi chai rỗng
Máy chiết
Đầy vơi
Máy nhãn
Máy gắp chai thành phẩm
II. Thuyết minh quy trình và các thông số kỹ thuật.
1. Máy dỡ pillet
a. Mục đích:
Dỡ từng lớp két từ pullet vào gòong để dẫn đến máy đở chai.
b. Nguyên lý hoạt động:
Pullet được băng tải vận chuyển vào vị trí gắp. Đầu gắp két làm nhiệm vụ dỡ từng lớp két từ pullet vào băng tải két nhờ động cơ chuyển động dọc và 1 động cơ truyển động ngang. Sau đó két vỏ chai được vận chuyển đến máy dỡ chai.
c. Các thiết bị cơ bản:
- Trụ xoay máy trên đáy của khung máy
- Bộ phận mang đầu kẹp
- Động cơ dính và động cơ xoay được điều chỉnh tần số.
- Các thiết bị an toàn.
- Bàn điều khiển đính kèm với màn hình thể hiện qua các câu thông báo.
2. Máy dỡ chai
a. Mục đích: Dỡ chai từ trong két trên bàn máy để dẫn đến máy rửa.
b. Nguyên lý hoạt động: Nhờ các thiết bị định vị két được đưa vào đáy vị trí gắp và các đầu gắp làm nhiệm vụ dỡ chai ra khỏi két đưa lên băng tải dẫn về máy rửa chai còn két không đi vào máy rửa két.
c. Các thiết bị cơ bản của máy:
- Khung máy
- Động cơ chính
- Động cơ mang cánh tay cho đầu kẹp
- Băng tải bên trong máy.
- Các thiết bị an toàn
- Tử điều khiển
- Bàn điều khiển
3. Máy rửa két
a. Mục đích: Máy rửa két cả trong và ngoài nhờ hệ thống phun tia.
b. Nguyên lý làm việc vỏ chai sau khi đi qua máy gắp được lậy úp và đi vào máy rửa. Ban đầu, két được rửa bằng xút nhờ có hệ thống vòi phun với áp suất cao sau đó được rửa lại bằng nước thường cũng nhờ các vòi phun áp suất cao.
c, Thông số kỹ thuật
- Chiều dài máy: 35 dm
- Công suất: 1750 ket/h
- Chiều rộng máy: 1550 mm
- Chiều cao máy: 1460 mm
- Chiều cao băng tải két trong máy: 850 mm
4. Máy rửa chai:
a. Mục đích: Rửa chai đảm bảo chai sạch về mặt vi sinh hóa lý, hoá học.
b. Thông số kỹ thuật:
- Máy có 2 khu vực xử lý.
- Chiều rộng của máy: 245 cm, dài = 13430 mm
- Máy có 26 chai trên 1 hàng rọ
- Khoảng cách tâm trai trên 1 hàng rọ là 80 mm
- Chiều cao của máy không kể chân là 3,6 m
- Máy có 1 hệ thống tách nhãn.
- Máy có 1 bể sau xút.
- Công suất máy: 33.000 chai/h
c. Nguyên lý làm việc:
* Giai đoạn 1: Chai được băng tải dẫn vào bàn phân phối. Cơ cấu nạp chai đưa chai vào rọ. Chai được vận chuyển theo chiều kim đồng hồ qua khu vực loại bỏ chất bẩn dư trong chai. Sau đó chai qua bể ngâm trước có nhiệt độ 300C , rồi chai qua khu vực phun trước có t0 = 40()45()580C
Mục đích của bể ngâm sơ bộ là làm sạch sơ bộ chất bẩn trong chai và gia nhiệt bản đầu trong chai.
* Giai đoạn 2:
Chai tiếp tục vào khu vực bể xút chín. Bể xút chính có t0 = 800C, nồng độ xút 1,5 ÷ 2 %. Mục đích kết hợp ngâm ngập, xối, phun để loại nhãn, hồ và chất bẩn ở t0 = 800C
Khi các rọ mang chai ra khỏi bồn xút, nó được tưới 1 lần nữa thông qua việc dội từ bên ngoài.
* Giai đoạn 3:
Chai đi qua bể sau xút có t0 = 620C. Tại khu vực bể này, hệ thống vòi phun rửa chai và rọ chai từ bể xút chính sang, nông đồ xút tăng từ 0÷0,5 %. Khi nồng độ xút tiếp tục tăng thì nước tự động thêm vào để giữ cho nồng độ xút không đổi 0,5 %
Chai tiếp tục đi qua bể nước nóng có t0 = 550C. Hệ thống vòi phun có nhiệm vụ loại bớt 1 phần xút còn lại trong chai và rửa chai.
Chai tiếp tục đi qua bể ngâm nước nóng có t0 = 500C, nhiệm vụ loại toàn bộ lượng xút còn lại trong chai và rửa chai.
Chai đi qua 1 bể nước có t0 = 300C: hệ thống vòi phun có nhiệm vụ loại bỏ toàn bộ chất bẩn còn lại trong chai.
Sau cùng, chai đi qua bể nước sạch, t0 = 20÷250C bể này làm nhiệm vụ tráng sạch chai. Sau đó chai được đưa ra khỏi máy
5. Máy soi chai rỗng:
a. Mục đích: Nhờ hệ thống camera: phát hiện các chai không đủ tiêu chuẩn: sứt miệng, chai lạ, có xút, H2O, bẩn đáy, xoắn cổ.
b. Hệ thống kiểm tra:
- Kiểm tra miệng cổ chai bằng camera: phát hiện các miệng chai bằng công nghệ đầu dò hình ảnh CCD độ phân giải cao.
- Phát hiện chất lỏng còn sót bằng tia hồng ngoại.
- Phát hiện xút: bằng bộ phát và nhận tần số cao..
Cứ 60.000 chai thì có còi báo thử chai 1 lần.
Có 3 nhóm thử chai:
- N1: Xút, H2O
- N2: sứt miệng
- N3: bẩn đáy.
6. Máy chiết:
a. Mục đích: Chiết bia vài trong chai và đóng nắp.
b. Thông số kỹ thuật:
- Máy chiết vòi ngắn hút chân không trước 2 lần.
- Số vòi chiết là 31.
- Khoảng cách các tâm vòi: 87 mm
- Số cụm trong nút: 13
Công suất: 30.000 chai/h
c. Nguyên lý làm việc:
Sau khi máy kiểm tra chai rỗng chai được vận chuyển qua () tải chai và etoan nạp chai vào máy chiết, vít tải chai và etoan nạp chai có nhiệm vụ phân phối chai vào các van chiết phù hợp với bước của vòi chiết. Xy lanh nâng chai lên xảy ra các giai đoạn:
Giai đoạn 1: (Hút chân không lần 1) không khí trong chai được hút ra, áo suất trong chai đạt 0,9 bar
Giai đoạn 2 : (Rửa O2) Cụm tay van mở và đóng ngay, CO2 vào chai --> P = 0,0 bar.
Giai đoạn 3: ( Hút chân không lần 2): P = 0,9 bar.
Giai đoạn 4: (Điều áp): Áp suất chai cân bằng với áp suất bầu.
Giai đoạn 5: (Chiết): Van bia mở, chiết đầy chai.
- Giai đoạn 6 ( Hiệu chỉnh): làm cho mức bia trong chai đồng đều.
Giai đoạn 7 (Xả): Xylanh hạ chai xuống và khí thừa được xả ra.
Sau đó chai được qua máy nút. Tại đây 13 cụm viền nút sẽ viền nút cho chai
7. Máy thanh trùng.
a. Mục đích : Tiêu diệt vi sinh vật -> kéo dài thời gian bảo quản cho bia.
b. Thông số kỹ thuật :
- Máy thanh trùng 2 tầng.
- Máy có 2 băng tải thép.
- Chiều rộng hiệu dụng của máy: 388 cm
Chiều dài máy : 17 m.
Thời gian đi qua: 53 phút
Thời gian thanh trùng: 9,94 phút.
Diện tích xử lý: 116 m2
Chiều cao của máy: 3.100 mm
C. Nguyên lý làm việc.
Các chai sau khi qua máy chiết được dẫn đến máy thanh trùng và đi vào máy thanh trùng làm 2 nhánh. Chai được lần lượt đi qua các khoang tương ứng với chín bể. Để cấp nứơc cho các máng phun tia ngừoi ta tiến hành bơm chéo 3 bể đầu và 3 bể cuối. Còn 3 bể giữa qua thiết bị trao đổi nhiệt cấp cho các máng phun tia của chính bể đó.
Nhiệt độ của nước trong các bể
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
24,60C
34,10C
43,60C
58,50C
67,50C
620C
42,40C
32,90C
23,40C
8. Máy dán nhãn:
a. Mục đích: Dán nhãn lên chai và in hạn sử dụng lên nhãn lưng.
b. Nguyên lý hoạt động: Băng tải vận chuyển chai từ máy thanh trùng vào máy nhãn, vít tải chai có nhịêm vụ phân chai vào phù hợp với các bước của etoan. Từ đây, chai sẽ được nạp vào mâm chai theo đúng vị trí dỡ chai. Thanh chống chai sẽ hạ xuống để giữ. Mâm chai tiếp tục quay chai được dán nhãn lưng khi đi qua trạm dán nhãn và 1 hệ thống chổi sẽ làm nhiệm vụ miết nhãn lưng. Thanh chống chai nâng lên, chai được etoan dẫn chai ra máy in hạn sử dụng rồi về máy xếp chai.
Đầu tiên, pullet keg được xe nâng lên đưa lên gòong . Một pullet gồm có 18 kg được định vị bằng 1 bộ khung làm cho các keg không bị xô đẩy vào nhau. Trong dây chuyền này máy gắp làm việc theo 2 chức năng: gắp keg ra và gắp keg vào.
Ban đầu, máy gắp gắp keg đưa vào gòong rồ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20748.doc