MỤC LỤC
Mục lục . . . 1
Mở đầu . . .2
I Tình hình sản xuất . .3
1. Tình hình sản xuất trên thế giới . .3
2. Tình hình sản xuất ở Việt Nam .5
II Sơ lược về công nghệ sản xuất .8
1. Nguyên tắc hoạt động .8
2. Khâu chế biến nguyên liệu 9
3. Quá trình sàng rửa . .9
4. Quá trình khử mực in .9
5. Gia công nguyên liệu sau chế biến .10
6. Quá trình nghiền gia keo và nhuộm 11
7. Hệ thống tạo tờ giấy . .11
8. Bộ phận ép .12
9. Bộ phận sấy 13
III Đặc điểm sử dụng nguyên, nhiên vật liệu nước và năng lượng
trong công nghệ sản xuất . 14
1. Nguyên, nhiên vật liệu . 14
2. Nhu cầu sử dụng năng lượng trong công nghệ tái chế giấy .21
IV Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trườngcho ngành
công nghệ giấy tái chế . .24
1. Sản xuất sạch hơn .24
2. Giải pháp khoa học kỹ thuật trong công đoạn xeo giấy 25
3. Các biện pháp xử lý ô nhiễm không khí 28
4. Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước . .28
5. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm theo hướng quản lý của cơ quan chức
năng . 33
V Kết luận . .33
34 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 6254 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ tái chế giấy và giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho ngành công nghệ giấy tái chế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Ban đầu nguyên liệu được đánh tơi,sau đó đưa tới 4 máy lọc chân không.tại đây nguyên liệu được rửa sạch,dịch hoá chất thu hồi có nồng độ 13%, loại dịch này được đưa đến hệ thống chưng lọc. Sau đó được đưa qua hệ thống sàng gồm 2 áp lực: 1 sàng thô và 3 giai đoạn lọc cái. Các phần không cần thiết thì được loại bỏ ra ngoài
4. Quá trình khử mực in
Phương pháp khử mực in giấy loại ngày nay được sử dụng phổ biến rộng rãi trên thế giới thông qua phương pháp tuyển nổi với mục đích chính nhằm loại bỏ các hạt mực cũng như các chất phụ gia khác như chất độc, các hạt mang màu trong quá trình tráng phủ ra khỏi thành phần sơ xợi. Phương pháp tuyển nổi thích hợp với các hạt mực và phụ gia có kích thước tư 10×10-6 đến 250×10-6m.
Phương pháp tuyển nổi sử dụng nguyên lý bám dính của các hạt vật chất vào bong bóng khí để loại bỏ mực in và các chất phụ gia của giấy loại như chất độc, các hạt mang màu… Có thể chia ra các công đoạn chính trong quá trình tuyển nổi như sau:
4.1 Quá trình tách mực ra khỏi xơ sợi
Mực được in vào bề mặt của sơ xợi bằng nhiều phương pháp khác nhau và trong giai đoạn đầu tiên của phương pháp khử mực, người ta phải tách các hạt mực in này cùng với các hạt phụ gia ra khỏi bề mặt của sơ xợi. Giai đoạn này trong sản xuất được thực hiện ở máy nghiền thủy lực với sự hỗ trợ của một số chất khử mực như NaOH, Na2CO3, H2O2, các chất hoạt tính bề mặt…Dưới tác dụng của các hóa chất khử mực, mối liên kết giữa mực in và sơ xợi bị lỏng đi, trở nên kém bền vững đồng thời các hạt mực cũng trở nên kỵ nước, bị xé nhỏ và tách ra khỏi sơ xợi dưới tác dụng của các dao trong quá trình nghiền thủy lực.
4.2 Giai đoạn loại bỏ mực ra khỏi sơ xợi trong quá trình tuyển nổi
Sau khi mực và các hạt phụ gia được tách ra khỏi bề mặt sơ xợi, chúng ta sẽ phải loại bỏ chúng để thu được sơ xợi “sạch” để sản xuất giấy. Như đã trình bày ở trên, phương pháp tuyển nổi dùng các bọt khí để loại bỏ các hạt mực và các hạt phụ gia. Về lý thuyết có thể ứng dụng với các hạt chất rắn có kích thước từ 10×10-6 đến 500×10-6m nhưng hiệu quả nhất với tuyển nổi giấy tái chế là từ 10×10-6 đến 250×10-6m. Do tác dụng của hóa chất (các chất lựa chọn) và đặc biệt là sự có mặt của các ion canxi mang điện dương 2+ trong nước, các phân tử của xà phòng kết hợp với các ion Canxi này tạo ra các hạt vật chất nhỏ điện tích mang điện dương, qua đó dễ dàng đính với các hạt mực (điện âm). Bởi vì các chất lựa chọn như soap là một chuỗi hydrocacbon
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
gồm cả phần kỵ nước và háo nước (ví dụ như stearic acid) nên các hạt mực được đính kèm với các hạt vật chất nhỏ mang điện dương (sản phẩm của soap collector và calcium có trong nước), rồi qua đó tiếp tục đính với các hạt mực khác (cũng đã được đính với các hạt mang điện dương) và tạo thành các cụm mực nhỏ và các cụm mực nhỏ này tiếp tục được đính vào các bong bóng khí nhờ tính kỵ nước và háo nước của soap collector.
5.-Gia công nguyên liệu sau chế biến
Như ta đã biết nguyên liệu sau công đoạn trên đã được ngâm trong bể. Trong công đoạn này hơi nước được sử dụng, bằng cách sục hơi nước từ đáy bể để đẩy mực ra khỏi nhờ áp lực của dòng hơi nước sục từ đáy bể. Có thể coi đây là công đoạn làm sạch bột, vì hơi nước không thể đẩy hết mực trong giấy nên hóa chất cũng sẽ được sử dụng trong công đoạn này. Hóa chất sử dụng thường là:
1-Dung dịch nước Javen ( NaCl + NaOCl ):
2-Dung dịch nước Clo ( Cl2 ):
3-Dung dịch xút NaOH:
Trong 3 ử dụng nước Javen vì do dung dịch nước Javen đễ sản xuất ( chỉ cần điện phân dung dịch không màng ngăn muối ăn loại hóa chất trên, đa phần các hộ gia đình hay nhiều cơ sở sản xuất thường sn NaCl ). Nếu sử dụng dung dịch nước Clo thì phải kết hợp cả dung dịch NaOH để trung hòa lượng Clo dư trước khi nước thải được thải ra môi trường.
Sau khi đã được tách mực, bột giấy sẽ được đem đi nghiền thủy lực, mục đích là tạo độ mịn cho bột, sau đó bột sẽ được trộn thêm phụ gia và sau đó được đem đi tách nước, mục đích là tạo cho bột có độ đặc sệt đáp ứng yêu cầu cho công đoạn tiếp theo. Nước thải trong công đoạn tách mực sẽ được đem đi xử lý trước khi thải ra môi trường.
Bột giấy trước khi đem xeo cần bổ xung một vài phụ gia khác nhau tùy thuộc loại giấy. Phụ gia thường sử dụng là: Cao lanh ( CaO.SiO2 ), thạch cao ( CaSO4.Al2O3 ) hoặc bột nhũ ( CaCO3 ). Do sản phẩm giấy tái chế của Việt Nam đa phần là giấy vệ sinh và giấy vàng mã, giấy ăn nên phụ gia sử dụng chủ yếu là bột nhũ ( CaCO3 ), do nguồn nhiên liệu rất dễ tạo được ( dung dịch nước vôi trong dược sục khí CO2 ) và lượng tạp chất có trong đó ít. Mục đích cho thêm phụ gia vào thường tạo độ kết dính cho
6.Quá trình nghiền gia keo và nhuộm
Nghiền: Bột giấy được đưa qua hệ thống nghiền để làm tăng diện tích tiếp xúc, tăng khả năng liên kết giữa các thớ sợi với nhau, tạo điều kiện cho khả năng kiên kết giữa các thớ sợi với nhau, tạo điều kiện cho khả năng hình thành tờ giấy tốt hơn. Làm cho các sợi được hidrat hóa, tăng sự
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
dẻo dai và tăng bề mặt hoạt tính của các vi sơ. Việc đánh tơi và nghiêng sợi giúp giải phóng gốc hidro oxi. Quá trình nghiền tiến hành với nồng độ giấy trong dung dịch 2% đến 8%.
Gia keo: Nhằm tạo cho giấy một số tính chất đặc biệt như không thấm nước, không bị nhòe khi in, viết. Bột được pha trộn với các hóa chất dùng để gia keo: nhựa thông, phèn chua trong bể chứa. Công đoạn này thường chỉ có ở các nhà máy giấy quy mô vừa phát triển dùng cho giấy tốt, để in hoặc viết. pH tốt cho quá trình gia keo 4,5 đến 5.5, thường tỷ lệ nhựa thông/phèn chua: 3/1.
Nhuộm: Gia keo và nhuộm có thể tiến hành chung trong bể nghiền. Công đoạn nhuộm sử dụng các hóa chất tạo màu nghiền cùng bột giấy.
7.-Hệ thống tạo tờ giấy
Bột giấy sau khi được làm trắng và làm đặc sẽ được đem đi xeo. Tùy từng loại giấy và công nghệ sản xuất mà người ta có phương pháp xeo giấy khác nhau. Có thể xeo giấy bằng tay ( ví dụ như giấy dó) hoặc xeo bằng máy như giấy vệ sinh, giấy vàng mã và giấy ăn. Một máy xeo thường có dạng:
Bột giấy hệ thống phên lô sấy ép giấy
Cuốn Sau sấy hút chân không
Sơ đồ một máy xeo giấy
Bột giấy sẽ được phun đều trên phên băng tải, sau đó được đem sấy, vừa sấy vừa ép cho có độ mỏng theo yêu cầu. Tiếp đó đưa qua hệ thống hút chân không để làm khô giấy.
Giấy sau sấy sẽ được cuộn thành cuộn lớn. tùy thuộc chất lượng của giấy theo yêu cầu mà giấy được xeo khác nhau ( một mặt hay cả hai mặt ). Sau
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
khi qua hệ thống hút chân không lượng nước thải còn lại trong bột sẽ được đem đi xử lý.
8. Bộ phận ép
Ép có nghĩa là tờ giấy được nén bằng cơ học để đạt trên bão hoà. ở phần này nước cũng tách được càng nhiều ra khỏi tờ giấy càng tốt. Sau công đoạn hình thành, tờ giấy còn khoảng 80% nước (độ khô = 20 %). ở công đoạn ép độ khô sẽ tăng lên từ 20 ¸ 40 % .
Nhiệm vụ chính của bộ phận ép là tách nước ra khỏi tờ giấy, tăng độ bền và độ nhẵn của tờ giấy đồng thời bộ phận ép còn có nhiệm vụ dẫn tờ giấy đến bộ phận sấy.
Bộ phận ép có số lượng cặp ép và cấu trúc khác nhau. Một cặp ép bao gồm giá đỡ và 2 hoặc 3 lô. Lô dưới thường được lắp trên một ổ đỡ cố định và lô dẫn động. Sự ép xảy ra ở khoảng giữa lô trong khe ép và tờ giấy được chăn dẫn qua khe ép.
Tờ giấy ướt được chuyển trực tiếp từ lưới tới trục ép chân không được lọc chặn của tổ ép 1. Chức năng quan trọng của lưới ép là chống tạo vết trên tờ giấy.Từ tổ ép 1 tờ giấy được chuyển tới bộ phận ép lưới ở tổ 2.Tổ 2 gồm một lưới nhựa giữa chăn ép và một trục ép phía dưới nhằm giảm áp suất thuỷ tĩnh trong tuyến ép.Từ chăn 2 tờ giấy được chuyển tới tổ ép nhẵn 3 qua một khoảng cách kéo hở. Tổ ép này không có chăn nên không có nhiệm vụ tách nước mà chỉ có làm cho tổ giấy nhẵn và phẳng hơn.
9. Bộ phận sấy
Khi tờ giấy ra khỏi bộ phận ép, có độ khô khoảng 40 % và nhiệt độ từ 25¸ 30° C. Trong bộ phận sấy, lượng nước còn lại sẽ được tách ra bằng cách bốc hơi. Sấy là cách vận chuyển nhiệt và nước, trong đó nhiệt độ được chuyển qua vùng bay hơi và hơi nước bốc lên đi qua bề mặt của tờ giấy vào luồng khí thông gió. Các biện pháp sấy được sử dụng là :
- Sấy trực tiếp: tờ giấy tiếp xúc với lô sấy máy.
- Sâý đối lưu: nhiệt độ được cung cấp bởi không khí trong một Chụp xung quanh lò sấy.
- Sấy tự do: sấy trong khoảng không có sức căng hoặc giữa các lô sấy. ở giai đoạn này, tờ giấy được sấy khô tới 94%. Sau đó, tờ giấy đi qua bộ phận ép gia nhựa(ép keo). ở đây, nước cùng hoá chất được tờ giấy hấp thụ và lượng nước này được làm bay hơi ở bộ phận sấy thứ 2 (bộ phận sấy nhựa).
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Bộ phận sấy bao gồm 34 lô sấy (24 lô ở bộ phận sấy chính và 10 lô ở bộ phận sấy nhựa). Giấy đã sấy khô được làm nguội trên 2 lô làm lạnh.Tất cả các lô đều có đường kính là 1500 mm, chiều dài của giấy có thay đổi trong quá trình sấy. Sau các lô ép tờ giấy được căng ra. Trong suốt quá trình nó được gia nhiệt ở cả 2 quá trình sấy chính và sấy nhựa (ép keo). Điều đó thường gây ra sự cố của tờ giấy. Để khắc phục những sự cố và những biến đổi của tờ giấy, các lô được bố trí thành các nhóm dẫn động khác nhau. Trong đó, tất cả các lô trong một nhóm có cùng tốc độ. Sự chênh lệch tốc độ giữa các nhóm dẫn động sẽ được hiệu chỉnh theo độ kéo căng và sự cố cuả tờ giấy.
Bảng sau đây cho ta biết về từng lô và nhóm trong quá trình sấy
Sấy chính
Sấy nhựa
nhóm số
1
2
3
4
5
6
số lô
8
8
8
2
8
2
vị trí lô
1¸8
9¸ 16
17¸ 24
25¸ 26
27¸34
35¸ 36
III – Đặc điểm sử dụng nguyên, nhiên vật liệu nước và năng lượng của công nghệ sản xuất
1.nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chính để tái chế giấy hiện nay là giấy đã qua sử dụng hoặc ngoài ra còn sủ dụng tre nứa gỗ với số lượng nhỏ.Thành phần chính của giấy là xenlulozo, là loại đường đa tụ, phân tử gồm nhiều phân tử saccacazo tạo thành nên nguyên liệu chính để làm ra sợi giấy là sợi xenlulo từ gỗ hoặc rơm rạ, hoặc giấy đã sử dụng.
Xenlulo có công thức phân tử là ( C6H10O5)n
Đơn vị sơ sợi để sản xuất giấy: trị số n
600 đến 1500 đối với gỗ
100 đến 300 đối với sợi bông đay
Cellulose: là Gluco chiếm khoảng 45% khối lượng gỗ. Có công thức tổng quát là [C6H10O5]n. Đây là chất quan trọng trong thành phần của giấy.
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Lignin: gỗ lá rộng thì lignin chiếm khoảng 21%. Đối với gỗ lá kim thì chiếm 25% khối lượng gỗ. Lignin có độ trùng hợp cao nhưng lại tồn tại ở dạng chất vô định hình. Lignin có cấu tạo phức tạp, thành phần chủ yếu là các đơn vị phenylpropan nối kết với nhau thành khối không gian ba chiều.
Vai trò của lignin là tạo ra lớp trung gian giữa các vách tế bào để gắn dính các vách chứa xơ sợi. Nó dễ bị oxy hóa, hòa tan trong kiềm nóng, các dung dịch sunfit đun nóng hay muối của axit H2SO3 như
Hemicellulose: Gồm các thành phần Gluco, manmo, galacto, xylo, anabio…
Chất trích chiết (dầu thông, axit nhựa, axit béo, phenol, các chất không xà phòng hóa…).
Ngoài ra còn có các chất tách chiết, axit nhựa, axit béo, chất thơm có khả năng hoà tan trong nước.
Bên cạnh đó ta còn dùng đến keo và các chất độn. Độ dài của các sợi xenlulozo thay đổi tuỳ theo nguyên liệu làm giấy, có ảnh hưởng tới chất lượng và độ bền của thời gian của giấy. Chất độn sử dụng ở đây có thể là cao lanh, tinh bột, dioxit titan, phấn,blanfixe Các chất độn chiếm 30% thành phần giấy,chúng làm đầy phần không gian của các sợi giấy và làm cho giấy mềm mại, có bề mặt lắng hơn. Thành phần của chất độn sẽ quyết định độ trong suốt hay độ đục của giấy. Ngoài ra để chống không lem mực người ta phải dùng đén keo.
Một ví dụ về định mức tiêu thụ nguyên liệu đối với những sản phẩm tái chế:
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Tên sản phẩm
Tên nguyên liệu
Đơn vị
Định mức tiêu thụ tính theo tấn sản phẩm
Giấy gió
Vỏ dó
Giấy mò, giấy xi măng
Vôi
Javen
Nhựa thông
Nước
Tấn/tấn sản phẩm
Tấn/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
m3/tấn sản phẩm
0,85 ÷ 1
0,2 ÷ 0,3
5 ÷ 10
15 ÷ 50
30 ÷ 40
75 ÷ 150
Giấy vệ sinh, giấy ăn
Giấy loại, bột giấy
Nhựa thông
Javen
Phẩm màu
Xút
Phèn
Nước
Điện
Tấn/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
m/tấn sản phẩm
Kwh/tấn sản phẩm
1,2 ÷ 1,3
50 ÷ 60
20-50
3-7
6-8
40-50
75-150
280
Bìa carton
Giấy loại, giấy báo
Nhựa thông
Javen
Phẩm màu
Xút
Phèn
Nước
Điện
Tấn/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
Kg/tấn sản phẩm
m/tấn sản phẩm
Kwh/tấn sản phẩm
1200-1300
5-6
30-40
40-50
500
50-100
280
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Qua đó ta thấy ngành giấy đã sử dụng một lượng lớn nguyên liệu thô,nước và các tài nguyên,đó là một trong những ngành sử dụng nhiều nước nhất.Sản xuất giấy tái chế đã giảm bớt một phần lớn nguyên liệu thô và nước.Điển hình là sản xuất một tấn giấy từ nguyên liệu là gỗ phải cần tới :1,5 -3 tấn nguyên liệu thô, 3-6 tấn nguyên liệu tự nhiên,5 tấn than.1000-3000kwh và tiêu tốn đến 200-300m3 nước,có thể thấy rõ rằng sản xuất từ giấy dã sử dụng tiệt kiệm được nguồn nguyên liệu,nhiên liệu lớn,do đó có thể giảm bớt được các vấn đề ô nhiễm môi trường .
Nguồn nhiên liệu sử dụng chủ yếu trong công nghiệp tái chế giấy là than,như trên đã nói một tấn giấy tái chế sử dụng 500kg than và tiêu tốn 287,3kwh điện năng.Hiện nay hầu hết các cơ sở sản xuất giấy tái chế ở Phong Khê-Bắc Ninh và Phú Lâm-Tiên Du đều sử dụng máy xeo giấy động cơ VS, đây là đọng cơ lạc hậu,toả nhiệt ra môi trường,và tiêu tốn điện năng,hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt,vừa tiêu tốn năng lượng vừa cho hiệu quả chiếu sáng thấp.Một điển hình là lâm trường M’ĐRĂC(Đắc Lắc) đưa lò sấy gỗ bằng năng lượng mặt trời thay cho lào sấy bằng hơi không khí vừa rút ngắn thời gian sấy,giảm chi phí về nhân công ,chất đốt vừa ổn định về hình dạng,nâng cao chất lượng sản phẩm giấy.
Ở Việt Nam nghành tái chế giấy chủ yếu tập chung ở các làng nghề ( ex: phong khê,phú lâm…) sau đây là một số công nghệ sản suất giấy tái chế kèm theo dòng thải chính.
a.Công nghệ sản suất giấy dó
Nguyên liệu chính: vỏ dó
Cây dó giấy: thuộc họ trầm là một loại cây nhỏ trong nhóm cây gỗ lớn, cao 8-12m, đường kính thân ≤ 20cm, cành non phủ đầy lông. Lá mọc cách, phiến hình trứng thuôn, dài 10-20cm, rộng 3-3,5cm, tròn, thót nhọn ở đầu, mỏng, nhẵn ở mặt trên có lông ngắn và nằm ở mặt dưới, có 20 - 25 đôi gân, bậc hai gần như song song; cuống lá dài 3 - 4mm, có lông và có cánh.Giấy dó có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, không nhòe khi viết vẽ, ít bị mối mọt, hoặc dòn gẫy, ẩm nát..
Vỏ cây dó được nấu và ngâm trong nước vôi với thời gian ba tháng, bóc bỏ lần vỏ đen đi, giã bằng cối và chày rồi dùng chất nhầy từ cây mò tạo hỗn hợp kết dính. Khi xeo giấy, người thợ dùng liềm xeo (khuôn có mành trúc hay dây đồng ken dày) chao đi chao lại trong bể bột dó. Lớp bột dó trên liềm chính là tờ giấy dó sau khi kết thúc công đoạn ép, phơi, nén hay cán phẳng. Xơ dó kết lại với nhau, như cái mạng nhện nhiều lớp, tạo nên tờ giấy dó. Sự kết mạng như vậy đã làm cho tờ giấy xốp. Vì xốp nên giấy rất nhẹ. Sau cùng là phơi hoặc sấy
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Nguyên liệu phụ: kiềm,nhựa thông,chất tẩy…
Vỏ dó
Sơ đồ công nghệ
Khói lò( bụi, SO,CO,NO..)
Nước thải
Than nước
Nấu
Nước thải
Ngâm
Nước vôi đặc
Nước
Nước thải
Nước sạch
Rửa nước vôi
Tiếng ồn
Nhựa thong, điện
Điện
Nghiền nhỏ
Nước thải
Đánh tơi( trong bể xeo)
Hơi nước
Xơ sợi rơi vãi
Nước thải
Xeo giấy
Nước thải
Ép nước
Nước thải
Bóc tờ
Bụi, giấy rách lề
Cán
Bụi
Giấy vụn
Bóc,xếp
Bụi
Ép ,cắt xén
Bụi
Giấy vụn
Phơi giấy
Sản phẩm
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
b.Công nghệ sản xuất bìa carton
Nguyên liệu chính : bìa carton loại,giấy loại ,báo loại
Nguyên liệu phụ : kiềm ,nhựa thông,chất tẩy
Nguyên liệu sau khi được phân loại.giấy ,bìa,báo phế liệu được ngâm trong nước cho mủn sau đó được nghiền nhỏ , hòa loãng và đánh tơi tạo bột giấy.Bột giây được xeo thành bìa , sấy và được cuộn thành lô hơi nước được cấp từ lò đốt than.Trong một số trường hợp javen được sử dụng để tẩy trắng.
Sơ đồ công nghệ :
Phân loại
Ngâm
Nghiền
Đánh tơi
Giấy cuộn
Sấy khô
Xeo
Bìa Carton vụn
Ghim sắt, băng dán, nilon, bụi
Nước thải
Tiếng ồn
Tiếng ồn
Nước thải
Tiếng ồn, bụi
Tiếng ồn, bụi
Nước, hoá chất
Than
Lò hơi
Xỉ than
Sản phẩm
c.Sơ đồ sản xuất giấy vệ sinh,giấy ăn ,vàng mã
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Nguyên liệu chính:bìa carton loại, giấy ăn, báo loại
Nguyên liệu phụ: kiềm, nhựa thông,chất tẩy
Giấy phế liệu sau khi được phân loại, được ngâm vào dung dịch nước cho mủn sau đó được tẩy bằng nước javen, nghiền nhỏ, pha loãng, và đánh tơi.giấy ăn sau khi xeo được sấy bằng hơi nước cuộn vào lô cắt thành cuộn nhỏ và bao gói thành sản phẩm
Giấy vụn các loại
Băng gián,ghim
Kim loại
Bụi…..
Phân loại
,
Hơi kiềm
Nước thải
NaO
Ngâm kiềm
Nước thải
Khí Cl
Javen
Ngâm Tẩy
Hơi dung môi
Tiếng ồn
Đánh tơi
Than
Bụi, giấy rách
Giấy lỗi
Tiếng ồn
Bụi, giấy rách
Giấy lỗi
Tiếng ồn, bụi
Tiếng ồn , bụi
Nước thải
Bột rơi vãi
Hơi nước
Bụi khói lò
Xỉ than
Lò hơi
Thêm hóa chất
Sản Phẩm
Xeo
Sấy khô
Cuộn
Cắt
Bao gói
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
2. Nhu cầu sử dụng năng lượng trong công nghệ tái chế giấy
Năng lượng chính được sử dụng trong công nghệ tái chế giấy bao gồm: Điện, Than, … chúng được sử dụng cho lò hơi, quá trình nghiền rửa xeo cắt cuộn và một số loại máy móc phục vụ cho sản xuất ví dụ: máy nghiền thủy lực , bin nghiền , máy xeo loại nhỏ , máy xeo loại vừa , lò hơi , máy nghiền xay……
Bảng kiểm toán vật chất cho cơ sở sản xuất công suất 4.5 tấn sản phẩm/ngày
STT
Tên công đoạn
Nguyên liệu vào
Đầu ra
Tên
Lượng
(tấn/ngày)
Tên
Lượng (tấn/ngày)
1
Phân
loại
Giấy các loại
5.08
Giấy bìa đã phân loại
Chất thải rắn ,ghim,bìa nilon
Băng đinh,nhựa,đất đá…
5.00
0.08
2
Nghiền
Rửa
Giấy đã phân loại
Phèn
Nhựa thông
Nước
5
0.42
0.35
600
Dung dịch bột giấy
Lượng dung dịch bột giấy rơi vãi
600
0.01%
3
Xeo giấy
Cắt cuộn
Dung dịch bột giấy
Hơi nước
Nước
600
12
20
Sản phẩm
Nước chứa bột giấy
Nước ngưng
Phế phẩm
Bay hơi
Bột mất
4.5
618
11.4
0.32
0.83
0.15
4
Lò hơi
Than
Nước
1.2-1.3
12.6-13
Hơi nước
Khí thải lò hơi: CO,SONO
Bụi
Xỉ than
12-13
10% than
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Kiểm soát năng lượng tại một số công đoạn chính:
STT
Tên công đoạn
Đầu vào
Đầu ra
Tên
Lượng
Tên
Lượng
1
Lò hơi
Than
1.5
Tấn/ngày
Nhiệt lượng cho cung cấp tạo hơi nước
Nhiệt lượng tổn thất theo khói lò
Lượng nhiệt tổn thất theo tường lò
Lượng than không cháy hết
Công suất tiêu thụ
5 triệu Kcal/ngày
3 triệu Kcal/ngày
0.4 triệu Kcal/ngày
40 Kg/ngày
2Kwh/ngày
2
Nghiền, Rửa
Điện
Công suất tiêu thụ
22-37Kwh/ngày
3
Xeo,cắt, gọt
Nhiệt lượng hơi theo nước
5 triệu Kcal/ngày
Lượng nhiệt sử dụng
Lượng nhiệt theo nước ngưng
Lượng nhiệt tổn thất theo đường ống
3 triệu Kcal/ngày
0.5 triệu Kcal/ngày
1.5 triệu Kcal/ngày
Vi dụ về cân băng vật liệu và dòng thải cho 1 tấn sản phẩm:
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
1200 Kg
HO 4.587 Kg
Bay hơi 220 Kg (=8%)
Nước ngưng 2531 Kg
(92 %)
Bột mất 45 Kg
Nước thải 135.968 Kg
Giấy loại 30 kg
(= 3%)
HO
68.607 Kg
1030 Kg
13.867 Kg
64.060 Kg
Ghim 13.8 Kg(= 1.2%)
Bột rơi vãi 6.8 Kg(= 0.5%)
Nước thải 257 Kg (0.4%)
HO 64.200 Kg
Phẩm màu 6.8 Kg
Nhựa thông 57.34 Kg
Nguyên liệu
1152 Kg
Phèn 52.8 Kg
Giấy loại ghim 48 Kg(̰̰̰ 3-4%)
1 Tấn sản phẩm
Cuộn
Xeo
Pha loãng
Nghiền
Phân loại
Hơi 2.752 Kg
Hiện nay, ngành công nghiệp giấy nói chung và sản xuất giấy nói riêng đang tăng trưởng nhanh chóng và đóng góp vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Ban chỉ đạo Quốc gia về nước sạch - Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngành công nghiệp giấy lại là một trong những ngành gây ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt đối với các nguồn nước. Vì vậy, song song với việc lập kế hoạch phát triển doanh nghiệp, một bài toán khác đặt ra cho ngành giấy là phải xử lý tốt các chất thải, giảm bớt ô nhiễm và bảo vệ tài nguyên môi trường
T rường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Giấy tái chế là một lựa chọn đúng đắn để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, ở nước ta sản xuất giấy tái chế chỉ dừng tại các làng nghề thủ công nên năng xuất không cao và đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường ở chính địa phương có làng nghề.
IV-Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho ngành công nghiệp giấy tái chế
Sản xuất sạch hơn
Là việc sử dụng hiệu quả nguyên liệu và năng lượng cũng như tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
1.1.1 Các giải pháp giảm thiểu chất thải
Giải pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn,mục đích là tìm hiểu tận gốc nguồn phát sinh ô nhiễm nhằm đánh giá ,phân tích tìm hiểu quá trình sản suất cũng như việc quản lý của cơ sở sản suất tránh phát sinh dòng thải không nên có
Giải pháp thay đổi công suất cấp khí cho lò hơi: vấn đề tiết kiệm nhiên liệu chưa thục sự dược quan tâm,hầu hết lượng than được sử dụng không hiệu quả.do đó tồn tại sự lãng phí nhiên liệu kết quả là làm tăng nồng độ của các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình đốt .ví vậy kiểm soát được quá trình đốt,tăng hiệu quả sử dụng lò hơi sẽ rất cần thiết
Nâng công suất cấp khí lò hơi lên 706 m/h thì tiết kiệm được 1.470 Kg than/tháng,tương đương với 615.500 đồng /tháng.do đó lượng than cần sử dụng sẽ giảm khoảng 2-4 % dẫn tới hàm lượng chất ô nhiễm khí và bụi giảm 2-3 %
Ước tính tải lượng chất thải ô nhiễm sau khi áp dụng SXSH
TT
Tác nhân ô nhiễm
Trước khi áp dụng
SXSH
Khi áp dụng SXSH
1
Xỉ
76.5
74.7
2
Bụi
1.83
1.7
3
CO
1452.04
1419
4
SO
5.87
5.73
5
CO
0.14
0.125
Giả sử tiến hành sử dụng quạt cấp khí với công suất 2Kw thời gian 3h/ngày
Chi phí cho quạt cấp khí là: 2×3×1000= 6000 đồng/ngày = 180 000 đ/tháng
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
1.1.2 Giải pháp tuần hoàn nước ngưng
Giả sử tuần hoàn được 11,09 tấn nước ngưng cho tất cả 2 máy xeo( áp dụng cho quy mô sản xuất 4.36 tấn/ngày) với định mức là 0.11 Kwh/tuần nước,ước tính lượng điện tiết kiệm được là do không tuần hoàn được 11.09 tấn nước.với phương pháp này lượng than tiêu thụ sẽ giảm được 3-4 % dẫn tới giảm lượng bụi và ô nhiễm không khí phát sinh
Bảng ước tính lượng chất thải ô nhiễm khi áp dụng sản suất sạch
STT
Tác nhân ô nhiễm
Trước khi chưa áp dụng SXS
Khi áp dụng SXS
1
Xỉ
76.5
73
2
Bụi
1.83
1.72
3
CO
1452.04
1364.7
4
SO
5.87
5.52
5
CO
0.14
0.13
Giải pháp khoa học kỹ thuật trong công đoạn xeo giấy
trong quá trình tạo bột của công nghiệp xeo giấy, những chất hữu cơ (có thể chiếm tới 50% thành phần nguyên liệu như lignin, chất bán sợi, phụ gia chất khoáng, chất có thể chiết xuất, loại đa đường…) sẽ xuất hiện trong dịch thải và sẽ gây ô nhiễm nặng đối với môi trường nếu không kịp thời thu hồi được dịch đen.
Dịch đen, theo thuật ngữ của ngành giấy, là dịch thải chưng nấu, cũng là nguồn tài nguyên tái sinh trong quá trình tạo bột xeo giấy, bao gồm 70% chất rắn hữu cơ có thể thu hồi để tái sử dụng và 30% chất rắn vô cơ. Cũng vì thế, mức độ ô nhiễm từ nước thải công nghiệp xeo giấy tỷ lệ nghịch với khả năng thu hồi dịch đen.
Ngoài ra, trong quá trình tạo bột xeo giấy, để tạo nên một sản phẩm đặc thù hoặc những tính năng đặc thù cho sản phẩm, người ta còn sử dụng nhiều hóa
chất và chất xúc tác. Những chất này nếu không được thu hồi hoặc xử lý mà xả thẳng ra sông ngòi thì sẽ làm ô nhiễm nặng nguồn nước.
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi trường
Những chất ô nhiễm chủ yếu của ngành tạo bột xeo giấy đối với các nguồn nước bao gồm:
Vật huyền phù: là những hạt chất rắn không chìm trong nước, bao gồm chất vô cơ, cát, bụi, quặng…hoặc những chất hữu cơ như dầu, cặn hữu cơ. Nhiều vật huyền phù xả xuống nguồn nước dần dần sẽ hình thành các “bãi sợi” và tạo ra quá trình lên men, từ đó tiêu hao oxy hòa tan trong nước, tác động tới sự sống còn của các sinh vật trong nước, phủ lấp không gian sinh tồn, gây cản trở các hoạt động bình thường…
Vật hóa hợp dễ sinh hóa phân giải: là những thành phần nguyên liệu với số lượng tương đương đã tan trong quá trình tạo bột xeo giấy dễ sinh hóa phân giải, bao gồm các vật có lượng phân tử thấp (chất bán sợi, me-ta-nôn, a-cết, axit ca-pơ-ríc, loại đường…) Những chất này sẽ bị oxy hóa, do đó cũng tiêu hao oxy hòa tan trong nước, gây tác hại đối với các sinh vật.
Vật hóa hợp khó sinh hóa phân giải: bắt nguồn chủ yếu từ chất đường phân tử lớn và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cong_nghe_san_xuat_giay_tai_che_607.doc