Đề tài Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty ô tô 3 - 2

Trên cơ sở thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, kế toán đã áp dụng hệ thống sổ sách, chứng từ khá đầy đủ và phù hợp với yêu cầu, qui định chung của Bộ Tài chính, tạo được sự phối hợp và mối quan hệ giữa các phần hành trong toàn bộ hệ thống kê toán của công ty.

Dựa vào đặc điểm là sự phù hợp giữa các phân xưởng, xí nghiệp với phòng kế toán ở bộ phận thủ kho với kế toán tạo điều kiện cho việc tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác.

Ngoài ra, công ty đã xác định đúng tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm được công ty mà đặc biệt là phòng kế toán thực hiện một cách nghiêm túc. Việc áp dụng kế toán chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với tình hình thực tế của công ty đáp ứng được yêu cầu theo dõi thường xuyên sự biến động của vật tư tiền vốn. Hơn nữa công ty đã lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ cho các khoản mục chi phí một cách phù hợp.

Trong công tác trả lương cho cán bộ công nhân viên Công ty ô tô 3-2, kế toán đã sử dụng hai hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian đối với bộ phận gián tiếp sản xuất (khối nhân viên văn phòng) và trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Với hình thức trả lương ở bộ phận gián tiếp, công ty trả lương bằng tỏng mức lương trả theo ngày công (bảng chấm công) cấp bậc và phụ cấp. Với hình thức này, công ty đã khuyến khích nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân viên ở bộ phận này với hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, hạn chế việc nghỉ tự do gây mất năng suất lao động chung. Còn hình thức trả lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất, công ty trả lương theo sản phẩm. Điều đó đảm bảo được gắn thu nhập của người lao động với kết quả lao động họ đạt được, tăng cường ý thức làm việc, ý thức tiết kiệm, ý thức sử dụng máy móc.

 

doc63 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty ô tô 3 - 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất định mức Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với sản phẩm đã xây dựng được theo định mức sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang để kiểm kê ở từng công đoạn sản xuất, vào định mức khoản mục ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. 7.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Đối tượng những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phương pháp này. Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả đínhp dở dang đang hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm. = + Theo phương pháp này thì việc tính toán đơn giản nhanh chóng nhưng lại kém chính xác. Thích hợp với các doanh nghiệp ít sản phẩm dở. 8. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất mà kế toán đã tập hợp được tính ra tổng giá thành và giá thành thực tế đơn vị sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các khoản mục hoặc yếu tố giá thành qui định. Tuỳ theo đặc điểm và qui trình công nghệ sản xuất, yêu cầu trình độ quản lý để lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp. Có 6 loại tính giá thành sau: 8.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp) Phương pháp này áp dụng trong các loại doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn không có hoặc ít sản phẩm dở dang, kỳ tính giá thành phù hợp. - Trường hợp tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành, không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít, ổn định được biểu hiện qua công thức: Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp Hay Z = C Nếu cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang, không ổn định thì kế toán tính theo công thức: Z = C + Dđk - Dck . Giá thành sản phẩm JTP = Trong đó: Z : Tổng giá thành sản phẩm; DĐK : Chi phí SP dở dang đầu kỳ C : Tổng chi phí SX tập hợp trong kỳ; DCK : Chi phí SP dở dang cuối kỳ J: Giá thành đơn vị sản phẩm; S: Khối lượng sản phẩm hoàn thành. 8.2. Phương pháp tổng cộng chi phí Được áp dụng với những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Vì vậy khi tính giá thành của thành phẩm, kế toán phải tiến hành cộng chi phí liên quan đến việc sản xuất từng bộ phận chi tiết. Tính giá thành theo phương pháp này áp dụng công thức: Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + ... + Zn Trong đó: Z1 ... Zn : Giá thành các bộ phận chi tiết hợp thành sản phẩm. 8.3. Phương pháp hệ số Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phương pháp này giá thành tính theo công thức: = = x 8.4. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau theo từng nhóm như may mặc, dệt kim, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng...) và hạch toán chi phí sản xuất được tập hợp theo nhóm sản phẩm. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại. Theo phương pháp này giá thành được tính theo công thức: = x = x 100 8.5. Phương pháp liên hợp Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như: Phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, phương pháp tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số lợi tức trừ sản phẩm phụ. 8.6. Phương pháp tính giá thành phân bước Phương pháp này thường áp dụng trong doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạo, quá trình sản xuất phải qua nhiều giai đoạn. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành là thành phẩm (ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng) hoặc là nửa thành phẩm hoàn thành (ở từng giai đoạn công nghệ). Do sự khác nhau đó của các đối tượng tính giá nên phương pháp tính giá thành phân bước có 2 phương pháp chủ yếu sau: + Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán sản phẩm ZTP = Zn-1 + Cn + Ddkn - Dckn; Giá thành đơn vị Jtp = Trong đó: ZTP : Giá thành thành phẩm ; STP : Sản lượng thành phẩm Zn-1 : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Cn : Tổng chi phí sản xuất tập hợp ở bước n Dđkn : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ ở bước n Dckn : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ ở bước n JTP : Giá thành đơn vị thành phẩm giai đoạn sản xuất cuối đã hoàn thành trong kỳ. + Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thànhphẩm ZTP = Trong đó: Czi : Chi phí sản xuất của bước i trong thành phẩm ZTP : Giá thành sản xuất của thành phẩm Ddci: Chi phí dở dang bước i đầu kỳ Ci : Chi phí sản xuất phát sinh ở bước i. Sdi : Số lượng sản phẩm dở dang ở bước i; STP : Sản lượng thành phẩm ở bước cuối. Chương II Thực tế công tác kế toán chi tiết sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy ô tô 3-2 I. Đặc điểm chung của nhà máy Nhà máy ô tô 3-2 tên giao dịch quốc tế là: MOTOR FACTORY 3-2 Địa chỉ: 18 đường Giải phóng - quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại giao dịch: (04) 8.532601 - 8.520721 Fax: (84-4) 8.525601 Nhà máy ô tô 3-2 là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân; có con dấu riêng. Nhà máy có tài khoản tại ngân hàng công thương Đống Đa - Hà Nội. Số tài khoản: 300000 - 029 Nhà máy ô tô 3-2 là thành viên của Liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải. Hoạt động của nhà máy theo điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh. Nhà máy ô tô 3-2 được thành lập ngày 9/3/1964 tại Quyết định số 85/QDTC ngày 9/3/1964 của Bộ giao thông vận tải do đồng chí Phan Trọng Tuệ ký. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy: Sửa chữa lớn tất cả các loại xe du lịch và công tác. - Sản xuất hàng loạt các loại phụ tùng của các loại xe con, xe ô tô tải cung cấp cho thị trường. Từ khi thành lập đến nay nhà máy đã trải qua nhiều giai đoạn khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thời kỳ đầu nhà máy chỉ có dưới 200 cán bộ công nhân viên với vài chục máy móc thô sơ. Sau đó nhà máy dần dần phát triển toàn diện và khá đồng bộ mà đỉnh cao là những năm 80. - Số cán bộ công nhân viên gần 700 người. Trong đó số cán bộ KHKT có trình độ đại học và trung cấp chiếm 10%. Số công nhân bậc cao thuộc đủ ngành nghề cơ khí tính từ bậc 4 đến 717 chiếm 18%. - Nhiều loại trang thiết bị hiện đại được nhà nước trang bị. - Diện tích nhà xưởng được mở rộng và đường vận chuyển nội bộ hoàn chỉnh. + Diện tích nhà sản xuất : trên 8000m2 + Diện tích khu làm việc : 1000 m2 + Diện tích kho tàng : trên 1500m2 - Về chủng loại mặt hàng tăng nhanh. Tuy nhiên trong những năm từ 1989 đến 1991 do nhiều yếu tố tác động nên sản lượng có giảm. Đặc biệt là do việc nhập hàng ngoại từ nhiều nguồn, trong các năm qua nên số lượng phụ tùng do nhà máy sản xuất giảm đáng kể. 1. Ngày 29/7/1993 Văn phòng Chính phủ căn cứ đồng ý thành lập doanh nghiệp nhà nước số 1331/TB. Theo căn cứ qui chế thành lập và giải thể doanh nghiệp kèm theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991. Nhà máy ô tô 3-2, được Bộ GTVT đồng ý thành lập doanh nghiệp nhà nước. Mã số kinh tế ngành: 25 Với số vốn kinh doanh : 3368 triệu đồng Vốn cố định : 2739 triệu đồng Vốn lưu động : 629 triệu đồng Vốn NS nhà nước : 3251 triệu đồng Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 117 triệu đồng. Ngành nghề kinh doanh: + Sửa chữa, đóng mới, lắp ráp, phục hồi và sản xuất phụ tùng ô tô xe máy. + Sản xuất, gia công mặt hàng cơ khí khác. Cho số liệu một số năm 1993-1994-1995 và đến nay để đánh giá tình hình phát triển của nhà máy. TT Nội dung 1993 1994 1995 1 Giá trị tài sản (triệu đồng) 5.619 5.788 5.751 2 Doanh thu 7.134 7.081 8.740 3 Nộp ngân sách 417 1.063 1.736 4 Tổng số công nhân viên 397 254 251 5 Số người có việc làm 190 202 201 6 Bình quân thu nhập 254.000 304.000 416.000 Năm 2000: 1. Tổng số vốn hiện có: 315458 VCĐ: 2477,98 triệu đồng Ngân sách cấp 2046,5 triệu đồng Doanh nghiệp tự có: 431,4 triệu đồng VLĐ: 576,6 triệu đồng Ngân sách cấp: 20.653,26 triệu đồng Doanh nghiệp tự có: 23,34 triệu đồng 1 Doanh thu 11430 2 Nộp ngân sách 456,7 3 Lợi nhuận 52 4 Tổng số công nhân viên 230 5 Số người có việc làm 170 6 Thu nhập 882.000 7 Bình quân thu nhập 820.000 Nhận xét: Từ năm 1993 cho đến nay ta thấy sự phát triển của nhà máy về mặt lượng cũng như mặt chất. Cụ thể là: - Nhà máy duy trì được sự phát triển sản xuất kinh doanh - Doanh thu ngày càng tăng - Duy trì được vốn - Làm đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước nộp ngân sách và thuế ngày càng cao. - Từng bước nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho công nhân viên chức. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy ô tô 3-2 Giám đốc công ty Phó Giám đốc Phòng kỹ thuật công nghệ Phòng sản xuất kinh doanh Phòng kế toán Phòng kế hoạch vật tư Phòng tổ chức hành chính Hình 5 - Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công ty, phó giám đốc giúp việc cho giám đốc quản lý về công nghệ sản xuất và thay mặt lãnh đạo khi giám đốc uỷ quyền đi vắng. - Phòng tổ chức hành chính: Phòng này có nhiệm vụ giúp cho giám đốc về quản lý nhân sự tuyển dụng và sa thải, theo dõi các chế độ chính sách, bảo đảm quyền lợi chế độ cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức công tác hành chính, văn thư, bảo mật, mua sắm trang thiết bị văn phòng. - Phòng kế hoạch vật tư: Phòng này có nhiệm vụ giúp cho ban giám đốc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, tổng hợp các hoạt động kinh tế phục vụ cho giám đốc khi cần thiết và báo cáo cấp tiền định kỳ, lập kế hoạch vật tư và theo dõi việc mua sắm thanh lý tài sản cố định. - Phòng kinh doanh: Phòng này có nhiệm vụ nắm chắc thông tin kinh tế báo cáo kịp thời cho giám đốc, tìm kiếm nguồn hàng, khai thác tìm kiếm các hợp đồng kinh tế là phòng thay mặt cơ quan giao dịch với khách hàng bán sản phẩm. - Phòng công nghệ kỹ thuật: Đây là phòng chuyên nghiên cứu về mặt kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất, nghiên cứu tài liệu. Nghiên cứu các mặt hàng để công ty sản xuất để không ngừng cải tiến công nghệ để nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng ngày càng tốt hơn. - Phòng kế toán Hình 6 Kế toán trưởng Phó kế toán trưởng Kế toán giá thành tiêu thụ Kế toán thanh toán tiền lương Thủ quỹ Kế toán tổng hợp Kế toán NVL, TSCĐ - Kế toán trưởng: Là người chịu toàn bộ trách nhiệm về mặt tài chính để giám đốc có những quyết định đúng đắn về việc sử dụng vốn, tiền, đầu tư sản xuất kinh doanh quản lý chỉ đạo tổ chức bộ máy kế toán công ty hoạt động có hiệu quả. - Phó kế toán trưởng: Có nhiệm vụ giúp việc và hỗ trợ cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặt, chỉ đạo phòng trong công tác, nghiệp vụ hạch toán là đảm nhiệm theo dõi việc hạch toán phát sinh, tính giá thành hàng hoá tiêu thụ. - Kế toán xuất nhập nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp việc xuất nguyên vật liệu, giám sát tình hình xuất nhập tồn kho cuối tháng đối chiếu sổ sách với thực tế ở kho, phát hiện sai lệch có biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra phải tập hợp số liệu đầy đủ kế toán giá thành tính giá thành sản phẩm. - Kế toán thanh toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi các chứng từ thu chi tiền mặt tiền ngân hàng và là người đại diện cho công ty quan hệ thường xuyên với ngân hàng mà công ty mở tài khoản. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp lại toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất của công ty về vốn, tài sản cố định... Lập báo cáo định kỳ theo qui định của nhà nước, theo dõi hạch toán các bộ phận, thường xuyên cung cấp số liệu cho kế toán trưởng báo cáo lên cấp trên, ngoài ra còn cập nhật số liệu và lưu các chứng từ vào máy tính, in báo biểu phục vụ cho bộ phận kế toán khi cần. - Kế toán chi phí, giá thành, tiêu thụ: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí của từng thời kỳ hay một giai đoạn để tính giá thành. Theo dõi việc tiêu thụ, sản phẩm, kết qủ kinh doanh của công ty. - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý về tiền mặt và các hiện vật có giá trị bằng văn bả như vàng, bạc... Thực hiện nghiêm túc các nghiệp vụ thu, chi tiền đúng, đủ trên cơ sở chứng từ hợp lệ. Song với nhiệm vụ cụ thể mà kế toán trưởng phân công, ngoài ra còn có sự liên quan, kết hợp chặt chẽ với nhau của từng kế toán viên để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Tổ chức công tác kế toán Việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, các mẫu chứng từ thuộc hệ thống chứng từ luật định được công ty tuân thủ cả về biểu mẫu nội dung và phương pháp lập. Ngoải ra công ty có vận dụng một số mẫu chứng từ nội bộ phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thể của công ty. Công tác kế toán của công ty bao gồm việc vận dụng tài khoản kế toán: Căn cứ vào tính chất sản xuất kinh doanh của đơn vị để phản ánh đầy đủ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã sử dụng đầy đủ các tài khoản cấp I, cấp II đã được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất. Hình thức kế toán: Hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung” Sơ đồ “Nhật ký chung” Chứng từ gốc Nhật ký chung Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Sổ Cái Tổng hợp chi tiết Thẻ chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu 3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ô tô 3-2 1) Sửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xe ca. Mua bán các loại xe. 2) Sản xuất kinh doanh, mua bán phụ tùng ô tô, xe máy. 3) Sản xuất và phục hồi một số mặt hàng phục vụ cho các ngành kinh tế khác. 4) Sản xuất sản phẩm cho chương trình dự trữ động viên quốc phòng. Đó là 4 nhiệm vụ của công ty, nhưng theo cơ chế thị trường hiện nay thì công ty còn sản xuất các loại phụ tùng xe máy là chính và đóng mới các loại ô tô và còn duy trì được những xưởng sửa chữa. Sau đây là qui trình công nghệ sản xuất khung xe máy và các chi tiết khác của xe máy. Như các loại xe máy liên doanh và nhập khẩu từ Trung Quốc, được sự tín nhiệm của các công ty như “Lifan và Loncin”. Chính từ sự tín nhiệm đó mà công ty đã có những sự cố gắng để thực hiện tốt những hợp đồng có số lượng lớn và chất lượng bảo đảm. Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất khung xe Dream, một trong những loại xe mà công ty đã sản xuất. Hình 8: Quy trình công nghệ sản xuất khung xe Dream Khung xe Dream: Ngoài những chi tiết khác thì khung xe Dream có 2 chi tiết chính: ống chính và cổ phốt. ống chính: Thép ống d42,3 ly Cắt trên máy tiện Chuyển ép định hình khuôn mẫu trên máy ép Khung Hàn ráp Thép ống d62 Cắt dài trên máy tiện Chồn vai phốt bằng công nghệ nung nóng trên máy ép thuỷ lực Chuyển về tiện đúng kích cỡ Hàn ráp thành khung ống phốt Các chi tiết còn lại gia công trên máy đột dập + ép. Hoàn chỉnh Sơn khung Nhập kho Hàn các khung chi tiết nhỏ Hàn ốp sườn thành phân khung Hàn ráp ống chính Hàn phốt Hàn đuôi xe II. Thực tế công tác kế toán 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm của đơn vị 1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Công ty ô tô 3-2 là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu của thị trường. Sản phẩm của công ty chủ yếu sản xuất theo cách ký hợp đồng tiêu thụ của các hãng, đại lý. Sản phẩm của công ty chủ yếu là chế biến từ nguyên liệu ban đầu. Đối tượng tập hợp chi phí là từng sản phẩm khung xe máy, do đó nguyên liệu thường nhập kho với số lượng lớn. Do tính chất chế biến, gia công sản phẩm của công ty vì vậy việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng. Do đó kế toán tập hợp chi phí của công ty là sản phẩm hoàn thành nhập kho theo từng lô hàng. Thực tế chi phí sản xuất ở xưởng sản xuất khung xe của công ty không lớn lắm, chi phí chủ yếu là nguyên liệu đầu vào (thép ống, tôn...) Để hạch toán chi phí giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm phù hợp với qui trình sản xuất, kế toán chi phí của công ty được tập hợp theo 3 khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621) - Chi phí nhân công trực tiếp (TK622) - Chi phí sản xuất chung (TK 627) 1.2. Đối tượng tính giá thành Kết thúc một quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ra của công ty là các loại khung xe máy hoàn thành theo từng lô hàng theo hợp đồng kinh tế của các hãng khác. Vì vậy, đối tượng tính giá thành cũng là từng sản phẩm hoặc từng lô hàng hoàn thành. 2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất ở Công ty ô tô 3-2 Phương pháp kế toán, tập hợp chi phí sản xuất của Công ty ô tô 3-2 thực hiện. Công tác kế toán chi phí sản xuất rất quan trọng, công ty không ngừng quan tâm tới công tác quản lý chi phí sản xuất. Công ty đã thực hiện việc phân loại chi phí sản xuất như sau: - Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí gồm: + Chi phí NVL có các loại như sơn, sắt thép... + Chi phí nhân công: Gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương... + Khấu hao TSCĐ: Số tiền trích khấu hao của toàn bộ TSCĐ trong công ty. + Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, hội họp, nghiệm thu hợp đồng. - Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng kinh tế của CFSX. + Chi phí NVL trực tiếp: Về NVL chính có các loại như thép ống..., vật liệu phụ như sơn, về nguyên liệu như dầu luyn, mỡ. Các loại NVL chính phụ, nguyên liệu này được sử dụng trực tiếp quá trình sản xuất. + Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng. + Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí sau: ã Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm tiền lương, phụ cấp các khoản trích theo lương qui định. ã Chi phí vật liệu: Vật liệu dùng chung tại các phân xưởng. ã Chi phí dụng cụ sản xuất: Bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp... dùng chung tại các phân xưởng. ã Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, hội họp. Việc phân loại chi phí sản xuất rất quan trọng vì qua đó công ty sẽ xem xét được một cách cụ thể các loại chi phí sản xuất, mục đích sử dụng của chúng trong quá trình sản xuất ở các phân xưởng, đội sản xuất. * Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất: Công ty đã nắm rõ được yêu cầu của việc quản lý. Công ty đã phân loại được chi phí sản xuất một cách khoa học để nhằm hạch toán chính xác chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Nhờ đó thúc đẩy được doanh nghiệp không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. 3. Phương pháp tính giá thành của sản phẩm Kết thúc một quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ra của công ty là các loại khung xe máy và hoàn thành từng lô hàng theo hợp đồng kinh tế của các hãng và đại lý khác. Vì vậy đối tượng tính giá thành cũng là từng sản phẩm của từng lô hàng. Kỳ tính giá thành của công ty thường là một tháng, cuối tháng lập báo cáo giá thành cho từng loại sản phẩm. Còn đối với lô hàng thì tính giá thành là thời gian khi bắt đầu thực hiện lô hàng đó. Từ đặc điểm sản xuất của công ty nên kế toán giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn đối với các loại khung xe maý. Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất tập hợp được trong tháng theo từng khoản mục, giá trị làm dở đầu tháng và cuối tháng ước tính để xác định giá thành khoản mục theo công thức: ZCM = Dđt + CKM - Dct Trong đó: ZCM ; GKM : Giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất theo khoản mục Dđt: Dct : Giá trị sản phẩm làm dở đầu tháng và ước tính cuối tháng. Để phù hợp với yêu cầu quản trị của công ty, giá thành sản phẩm ở công ty được tính theo các khoản mục sau: + Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí NVL chính - Chi phí NVL phụ - Chi phí nhiên liệu + Chi phí nhân công trực tiếp - Tiền lương - BHXH, KPCĐ + Chi phí sản xuất chính - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác. 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 4.1. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty ô tô 3-2 thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. ở công ty chi phí sản xuất được tập hợp theo khoản mục chi phí: NVL trực tiếp, NC trực tiếp, sản xuất chính. Do vậy kế toán của công ty sử dụng các TK để tập hợp chi phí sản xuất sau đây: - TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” dùng để tập hợp NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ. - TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” dùng để tập hợp chi phí về tiền lương, tiền công, trích các khoản bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất. - TK 627 “Chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí phục vụ sản xuất (khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí khác...) chi phí quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng. ở công ty TK 627 sử dụng với một số TK cấp II TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6273: Chi phí dịch vụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ TK 6278: Chi phí khác. - TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành. 4.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất 4.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trong doanh nghiệp sản xuất để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. ở Công ty ô tô 3-2, riêng chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 55-65% trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó việc quản lý, sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng lớn đến sự biến động lớn của giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy hạch toán chi phí NVL là vấn đề quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu của công ty có nhiều loại khác nhau và không ổn định ở một loại cụ thể mà tuỳ thuộc chủ yếu vào yêu cầu của khách hàng, hơn thế nữa giá vật liệu lại không ổn định, lên xuống theo cơ chế thị trường nên công tác quản lý, dự trữ và hạch toán NVL là ở kho của công ty. NVL trực tiếp phục vụ cho sản xuất chủ yếu được tập trung ở kho, còn nhiêu liệu thì thường mua ngoài theo nhu cầu, vì số lượng sử dụng thường ít cho nên dự trữ nhiều sẽ thêm chi phí kho tàng. - NVL chính: Hạch toán vào TK 1521 phần thép ống - NVL phụ: Hạch toán vào TK 1522 sơn - Nhiên liệu: Dầu luyn, mỡ hạch toán vào TK 1523 Do đặc thù của loại hình sản xuất nên doanh nghiệp chỉ hạch toán NVL theo giá thực tế chi trên hoá đơn mua về (giá đích danh) bằng phương pháp kê khai thường xuyên. NVL được mua về nhập kho trên cơ sở nhu cầu sản xuất cụ thể được duyệt theo kế hoạch hàng năm và đơn đặt hàng của khách hàng được kí kết từ đầu năm. Căn cứ vào khả năng sản xuất và yêu cầu của đơn đặt hàng, kế toán nguyên vật liệu (kế toán vật tư) viết phiếu vật tư, thủ kho căn cứ vào số lượng, giá trị vật tư, sản phẩm hàng hoá ghi trong phiếu xuất kho hay phiếu lĩnh vật tư để ghi thẻ kho về số lượng, kế toán ghi sổ chi tiết, số các tài khoản có liên quan. Mẫu phiếu xuất vật tư (Phiếu xuất kho) (Bảng 1) Đơn vị: Công ty ô tô 3-2 Mẫu số: 02-VT Phiếu xuất kho Số: 38 Ngày 15 tháng 9 năm 2000 Họ tên người nhận hàng: Giang Thị Sinh Địa chỉ: Phân xưởng cơ khí sản xuất khung xe Lý do xuất: sản xuất Xuất tại kho: STT Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất VT Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Thép ống kg 2000 4500 9.000.000 2 Tôn kg 314 3500 471.000 Cộng 2 khoản 9471.000 Phụ trách bộ phận Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Đến cuối tháng, kế toán vật tư khoá sổ chi tiết lấy số dư, xuống kho lấy chứng từ và đối chiếu chứng từ xuất - nhập - tồn về mặt số lượng với thủ kho. TK 1521 SDDK: 735876000 + 1071617000 PS: TK331: 932198000 1469200200 TK336: 139419000 345800 1071617000 1469546000 SDCK: 33.794.700 Từ phiếu xuất kho kế toán vật tư lập bảng kê số 3. Đơn vị: Công ty ô tô 3-2 (Bảng 2) Bảng kê số 3 Tháng 9 năm 2000 (ĐVT: đồng) STT Chỉ tiêu TK1521: NVL chính HT TT 1 Số dư đầu tháng 735.876.000 2 Số phát sinh trong tháng 1.071.617.000 - Phải trả cho người bán 932.198.000 - Phải trả nội bộ 139.419.000 3 Cộng số dư ĐK và PS 1.807.493.000 4 Xuất dùng trong tháng 1.469.546.000 5 Tồn kho cuối kỳ (3-4) 33.794.700 Ngày 30 tháng 9 năm 2000 Người ghi Kế toán trưởng Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành căn cứ vào số liệu tổng cộng thể hiện trên bảng phân bổ, giá trị NVL, CCDC xuất dùng. Đơn vị: Công ty ô tô 3-2 (Bảng 3) Bảng phân bổ nguyên vật liệu Tháng 9 năm 2000 (Kỳ phát sinh từ 1/1/2000 đến 30/9/2000) (ĐVT: đồng) STT Có các TK TK 152 TK 153 TK1521 TK1522 TK1523 Cộng 1 TK 621 - ... 101.617.000 55.788.068 25.786.065 1.153.191.133 2 TK 627 - ... 38.609.102 30.145.300 23.862.161 92.616.563 3.580.600 3 TK641 - ... 4 TK642 - ... 20.363.577

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3397.doc
Tài liệu liên quan